You are on page 1of 43

28/05/2021

XÚC TÁC CÔNG NGHIỆP

Assoc. Prof. Pham Thanh Huyen


Department of Petrochemical and Organic Synthesis
School of Chemical Engineering
Huyen.phamthanh@hust.edu.vn

Chương 3. Quá trình xúc tác dị thể

* Nhắc lại một số khái niệm về xúc tác dị thể


3.1. Một số quá trình xúc tác dị thể trong công nghiệp

3.2. Một số cơ chế phản ứng xúc tác dị thể

3.3. Các nguyên nhân gây mất hoạt Znh xúc tác

3.4. Tái sinh xúc tác

3.5. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng xúc tác dị thể

1
28/05/2021

Pha hoạt động

• Chức năng • Các cấu tử thường gặp


– Xúc tác cho phản ứng – Kim loại
– Tăng vận tốc • Kim loại chuyển tiếp “d”

– Tăng độ chọn lọc – Đa kim loại


– Oxit
– Sunfit
– Axit
– Bazơ
– Muối
– ...

Chất mang xúc tác

• Chức năng • Các tính chất quan trọng

– Mang và ổn định pha hoạt động – Bền trong điều kiện phản ứng

– Tăng bề mặt riêng xúc tác – Bền trong điều kiện tái sinh
Ü Tăng bề mặt tiếp xúc của xúc tác với – Diện tích bề mặt, cấu trúc phù
chất phản ứng
hợp
Ü Tăng hoạt tính

2
28/05/2021

Chất mang xúc tác

Chất mang xúc tác

• Chức năng • Các tính chất quan trọng


– Tăng độ bền nhiệt và bền cơ
Ü Trao đổi nhiệt thuận lợi – Trơ
Ü Không quá nhiệt cục bộ
– Bền nhiệt
Ü Ngăn hiện tượng thiêu kết
– Dẫn nhiệt tốt
– Tăng độ bền hóa
– Độ bền cơ học cao
Ü Hấp phụ chất độc

– Giảm lượng xúc tác đắt tiền


Ü Giảm giá thành
– Giá thành hợp lý

3
28/05/2021

Chất trợ xúc tác

ÜChức năng
– Trợ xúc tác cấu trúc (structure promoter)
• Thay đổi cấu trúc bề mặt, hướng phản ứng theo hướng có lợi
– Trợ xúc tác hình học (textural promoter)
• Tăng độ bền nhiệt, giảm thiêu kết
– Trợ xúc tác điện tử (electronic promoter)
• Phân tán trong pha hoạt động, Thay đổi độ linh động của bề mặt xúc tác, thay đổi
đặc trưng điện tử của xúc tác
– Trợ xúc tác chống ngộ độc (Catalyst-poison-resistant promoters)
• bảo vệ pha hoạt động khỏi bị ngộ độc

Chất trợ xúc tác

ÜCải thiện ???

- Hoạt tính và tính chất xúc tác


- Độ chọn lọc

- Độ ổn định
- Độ bền nhiệt…

ÜChú ý: chất ức chế (inhibitor) là trường hợp ngược của chất trợ xúc tác
à Chất gây ngộ độc

4
28/05/2021

Chất trợ xúc tác

Eg. Amonia catalyst

Max Appl, Ammonia - Principles and Industrial Practice, WILEY-VCH Verlag GmbH, 1999

VD: Ziegler-NaOa Catalyst Components

Catalyst Support
Aluminum Alkyl Cocatalyst
MgCl2
Titanium Catalyst SiO2 AlR3
TiCl4

Internal Donors R2Si(OMe)2


Esters
External Donors
(Stereomodifiers)

10

5
28/05/2021

FCC catalyst

11

3.1. Một số quá trình xúc tác dị thể trong công nghiệp

Hóa chất cơ bản Lọc - hóa dầu

Quá trình
xúc tác dị thể

Bảo vệ môi trường Chuyển hóa năng lượng

12

6
28/05/2021

3.1.2. Các quá trình xúc tác dị thể sản xuất hóa chất và khí vô cơ

13

3.1.3. Các quá trình xúc tác dị thể sản xuất hóa chất hữu cơ

14

7
28/05/2021

3.1.3. Các quá trình xúc tác dị thể sản xuất hóa chất hữu cơ

15

3.1.3. Các quá trình xúc tác dị thể sản xuất hóa chất hữu cơ

16

8
28/05/2021

3.1.4. Các quá trình xúc tác dị thể trong lọc dầu

17

3.1.5. Các quá trình xúc tác dị thể bảo vệ môi trường

18

9
28/05/2021

3.2.Cơ chế phản ứng xúc tác dị thể pha khí

• Cơ chế Langmuir–Hinshelwood (1921)

• Cơ chế Eley–Rideal (1943)

• Cơ chế Mar – van Krevelen (1954)

19

Cơ chế Langmuir–Hinshelwood
• AG ↔ A* and BG ↔ B*
• A* + B* ↔ C*
• C* ↔ CG

20

10
28/05/2021

Một số phản ứng theo cơ chế Langmuir - Hinshelwood

• Oxi hóa CO trên xúc tác Pt


CO + O2 → CO2

• Tổng hợp metanol trên xúc tác ZnO


CO + 2H2 → CH3OH

• Khử NO2 bằng H2 trên xúc tác Pt hoặc Au


NO2 + H2 → N2 + H2O

• Oxi hóa etylen thành axetaldehit trên xúc tác Pd


CH2=CH2 + O2 → CH3CHO

21

Cơ chế Eley Rideal


• AG ↔ A*
• A* + BG ↔ C*
• C* ↔ CG

22

11
28/05/2021

Một số phản ứng theo cơ chế Eley Rideal

• Oxi hóa etylen thành EO


CH2=CH2 + O2*→ (CH2-CH2)O

• Khử CO2 với H2


CO2,G + H2* → CO + H2O

• Oxi hóa NH3 trên xúc tác Pt


NH3 + 3/2O2* → N2 + 3H2O

• Hydro hóa chọn lọc C2H2 xúc tác Ni, Fe


C2H2 + H2* → CH2=CH2

23

Cơ chế Mar van-Krevelen

2[R-CH] + 2 [KO] ® 2[R-C-O] + [H2O] + 2 [K]


2 [K] + O2 (gas) ® 2 [KO]

R-H2 R=O + H2O

O O

Mn+ M(n-m)+

O2

24

12
28/05/2021

Cơ chế Mar van-Krevelen

VD: Phản ứng oxi hóa butan thành anhydric maleic


trên xúc tác VPO
• Giai đoạn khử

V5+ + e ® V4+
V4+ + e ® V3+

• Giai đoạn oxi hóa


2V4+ + O ® 2V5+ + O2-

V3+ + O ® V5+ + O2-

25

3.3. Các nguyên nhân làm giảm hoạt onh xúc tác

26

13
28/05/2021

Time-Scale of Deacqvaqon

10-1 100 101 102 103 104 105 106 107 108
Hydrocracking
HDS
FCC Catalytic reforming Most bulk
EO processes
C3 dehydrogenation MA 0.1-10 year
Formaldehyde
Aldehydes
Hydrogenations
Acetylene
Batch
Oxychlorination
processes
Fat hardening
hrs-days
NH3 oxidation
SCR
Time / seconds TWC

10-1 100 101 102 103 104 105 106 107 108
1 hour 1 day 1 year

27

5 nguyên nhân làm giảm hoạt onh xúc tác


S S

Selective poisoning
S Fouling
S

Non-selective poisoning Catalyst


particle Fine

Attrition

Sintering
= active site
= support
Leaching = component in reaction medium

28

Fig. 2

14
28/05/2021

3.3.1. Giảm hoạt onh do ngộ độc:

Hấp phụ hóa học


chất độc

29

3.3.1. Giảm hoạt onh do ngộ độc:

-Ngộ độc thuận nghịch


-Có thể hoàn nguyên xúc tác
-Ngộ độc không thuận nghịch
-Không hoàn nguyên được hoạt tính ban đầu
-Ngộ độc có tính chọn lọc
-As2O3 ngộ độc xúc tác Pt trong phản ứng hydro hóa, không ngộ độc
xúc tác Pt trong phản ứng phân hủy H2O2
-Ngộ độc có lợi
-Dừng phản ứng nối tiếp

30

15
28/05/2021

Các chất độc thường gặp

31

Lượng chất độc

Lượng chất độc rất nhỏ

32

16
28/05/2021

Cơ chế của phản ứng ngộ độc xúc tác

- Che phủ tâm hoạt động


- Chất phản ứng không qếp xúc được với bề mặt xúc tác
- Hấp phụ hóa học lên trung tâm hoạt động
- Tạo liên kết hóa học bền với xúc tác
- Bao vây trung tâm hoạt động
- Cạnh tranh với chất phản ứng, đẩy chất phản ứng ra khỏi trung tâm hoạt động

33

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nhiễm độc xúc tác

- Nhiệt độ: tăng nhiệt độ è giảm tác dụng chất độc


- Nhiệt độ cao liên kết chất độc-tâm hoạt động không bền có thể bị phá vỡ
ÜTâm hoạt động được giải phóng
ÜHoạt Znh không giảm
- Phương pháp điều chế
ÜChú ý tránh đưa chất độc vào xúc tác
-Ảnh hưởng của chất mang
- Chọn chất mang hấp phụ chất độc mạnh hơn cấu tử hoạt Znh

34

17
28/05/2021

Biện pháp giảm ngộ độc

- Làm sạch nguyên liệu đầu


- Xử lý hóa học (đắt, có thể dẫn đến tạo tạp chất khác)
- Xử lý bằng các quá trình xúc tác (phù hợp với các chất độc hữu cơ)
- Sử dụng chất hấp phụ (VD ZnO hấp phụ các hợp chất chứa S trong CN
reforming hơi nước)
- Sử dụng chất trợ xúc tác
- Lựa chọn chất mang phù hợp
- Thay đổi điều kiện phản ứng à giảm quá trình hấp phụ

35

Hiện tượng ngộ độc đối với xúc tác công nghiệp

36

18
28/05/2021

Hiện tượng ngộ độc đối với xúc tác công nghiệp

Topsøe Low Temperature Shi2 Catalysts


Physical and Chemical Characterisqcs

Catalyst LSK LK-821-2


Shape Cylinders Cylinders

Size, OD x H, mm 4.5 x 4.5 4.5 x 3.4

Chemical Components Cu/Zn/Cr Cu/Zn/Al

37

Hiện tượng ngộ độc đối với xúc tác công nghiệp

LTS Catalyst Poisons


Poison Source Effect on LTS catalyst
• HC feedstock
Sulphur • Steam Covers the active Cu-surface
• Quench
• HC feedstock
Growth of Cu-crystals and
Chlorine • Steam
covering the active Cu-surface
• Quench
• Steam
• Quench
Physical blocking of the
Silica • Upstream catalysts
catalyst surface and pores
• Refractory material
• Inert material/support
• Steam
Phosphor Physical blocking of the
• Quench
and Alkali catalyst surface and pores
• Boiler leakage’s

38

19
28/05/2021

Hiện tượng ngộ độc đối với xúc tác công nghiệp
Gas Flow

LSK Adsorption of Cl

Bulk Sulphur
Topsøe LTS Adsorption
ZnS

Poisoning Model Sulphur Chemisorption


Saturated Cu-S

LK-821-2 Sulphur Chemisorption


Front
Cu-S + Cu

Fully Active Catalyst Cu

39

3.3.2. Giảm hoạt onh do ngưng tụ cốc và sa lắng cacbon:

Hấp phụ vật lý

Bịt kín mao quản

Bọc tinh thể KL

-Che tâm hoạt động -Bề mặt giảm


-Bịt mao quản -Phá vỡ cấu trúc

40

20
28/05/2021

VD. Xúc tác reforming hơi nước Ni/MgAl2O4

41

Nguyên nhân tạo cốc và cặn cacbon

CH2
HC +

HC
CH2

Cè c

42

21
28/05/2021

Biện pháp ngăn ngừa sự tạo cốc và cặn cacbon

- Giảm tốc độ phản ứng tạo qền chất tạo cốc


- giảm nhiệt độ
- Hạn chế tạo gốc tự do
- Sử dụng khí H2, hơi nước
- Pha loãng khí phản ứng
- Sulfur hóa bề mặt kim loại
- Lựa chọn chất mang có mao quản lớn, độ bền cơ học tốt
- Giảm tâm axit
- Thêm phụ gia như MgO, K2O, V2O5
- Phủ bề mặt thiết bị với vật liệu trơ à tránh tạo gốc tự do trên thành thiết bị

43

3.3.3. Giảm hoạt onh do thiêu kết:

VD: Sự hình thành Ruby trên xúc tác reforming hơi nước thứ
cấp

44

22
28/05/2021

Hiện tượng thiêu kết của xúc tác trên chất mang

Phân tán đơn lẻ Kết tụ Hạt lớn

bay hơi

bề mặt
Dịch chuyển hạt Kết khối
DỊch chuyển giữa các hạt
Di chuyển
Bền
Phụ thuộc
• Tính chất của chất mang
Bền
• Nhiệt độ
• Thành phần pha
•….
45

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lớn lên và phân tán lại hạt xúc tác

- Nhiệt độ
- Tốc độ thiêu kết tăng theo nhiệt độ à giảm nhiệt độ
- Môi trường phản ứng
- Môi trường có oxi è tốc độ thiêu kết tăng
- Môi trường hydro è tốc độ thiêu kết giảm
- Ảnh hưởng của chất mang.
- Hơi nước thúc đẩy sự thiêu kết của chất mang
ètạo nhóm OH bề mặt, làm bề mặt linh động
- Ảnh hưởng của chất trợ xúc tác.
- Sử dụng trợ xúc tác để ngăn ngừa quá trình thiêu kết

46

23
28/05/2021

Mất hoạt onh xúc tác trong quá trình reforming xúc tác

47

3.3.4. Giảm hoạt -nh do tạo thành các hợp chất bay hơi hoặc pha hoạt -nh tách vào pha lỏng:

48

24
28/05/2021

3.3.4. Giảm hoạt -nh do tạo thành các hợp chất bay hơi hoặc pha hoạt -nh tách vào pha lỏng:

49

Cơ chế hình thành hợp chất dễ bay hơi

50

25
28/05/2021

Biện pháp ngăn ngừa sự bay hơi kim loại do hình thành hợp chất cacbonyl

(1)Tăng nhiệt độ phản ứng và giảm áp suất riêng phần CO

(2)Thay đổi thành phần xúc tác

Ü tạo với kim loại khác thành hợp kim (ví dụ Ni-Cu)

(3) Cho kim loại kiềm vào để ngăn cản sự di chuyển các hợp
chất cacbonyl.

51

Topsøe High Temperature Shi‰ Catalyst

Physical and Chemical Characterisqcs

Catalyst SK-201-2
Shape Tablets

Size, OD x H, mm 6x6
Fe/Cu/Cr
Chemical Components
(No Cr6+)
Impurities, Sulphur, ppm <150

52

26
28/05/2021

Formaqon of Iron Carbide

n5 Fe3O4 + 32 CO Û 3 Fe5C2 + 26 CO2


n Iron-carbide will catalyse Fischer-Tropsch by-product formaqon:
nCO + (n+m/2)H2 Û CnHm + nH2O
n Iron-carbide reduces catalyst strength
n Fischer-Tropsch reacqons consume H2

53

3.3.5. Giảm hoạt onh do mài mòn cơ học:

• Trong quá trình vận chuyển, tồn trữ, đóng gói


– Nạp/tháo xúc tác
– Mài mòn trong quá trình chuyển động (xúc tác tầng sôi, lớp xúc tác chuyển
động)

• Trong quá trình khởi động, dừng phản ứng


– Thay đổi nhiệt độ (sốc nhiệt)
– Chuyển hóa hóa học
• trong quá trình sulfit hóa, khử
• Trong quá trình tái sinh: sử dụng nhiệt độ cao, hơi nước

54

27
28/05/2021

Mối quan hệ giữa các nguyên nhân mất hoạt onh

Ngộ độc
• Hấp phụ hóa học lên tâm hoạt tính
•Thuận nghịch, không thuận nghịch
Nguyên liệu
Ngưng tụ cốc & sa lắng cacbon
ĐK công nghệ • Che phủ bề mặt xúc tác
bịt mao quản
Mài mòn cơ học •Thường tái sinh được
• Mất hoạt tính do mài mòn
Hoạt tính Nguyên liệu & ĐK công nghệ
•Giảm diện tích bề mặt
•Thường bất thuận nghịch Gia nhiệt
ĐK công nghệ
ĐK công nghệ Thiêu kết
Mất cấu tử hoạt động • Giảm diện tích bề mặt
• Mất pha hoạt động do bay •Chậm, mất hoạt tính nặng
hơi hoặc bị hòa tan vào •Không thuận nghịch
trong môi trường lỏng

Thường thuận nghịch

55

Mối quan hệ giữa các nguyên nhân mất hoạt onh

Thường xảy ra đồng thời

56

28
28/05/2021

Một số ví dụ

57

Phải làm gì khi hoạt onh quá thấp

• Tìm nguyên nhân gây mất hoạt tính


• Thực hiện biện pháp khắc phục
– Xử lý nguyên liệu
– Cải thiện xúc tác
– Tái sinh xúc tác
– Thiết bị
– Công nghệ

58

29
28/05/2021

3.4. Tái sinh xúc tác

Khi xúc tác xúc tác mất hoạt onh à 4 lựa chọn
– Tái sinh xúc tác
• Khi tốc độ mất hoạt Znh nhanh
– Sử dụng cho mục đích khác
– Thu hồi các cấu tử đắt qền
• Xúc tác kim loại quý
– Vứt bỏ
• Chú ý vấn đề môi trường

59

3.4.1. Tái sinh xúc tác bị ngộ độc bởi S

• Có thể thực hiện với xúc tác Ni, Cu, Pt, Mo


• Sử dụng O2/không khí, hơi nước, H2…
– VD xúc tác Ni/chất mang cho phản ứng reforming hơi nước à 700oC
Ni-S + H2O à NiO + H2S
H2S + 2H2O à SO2 + H2
à Thích hợp với xúc tác có bề mặt riêng bé
à Với xúc tác có bề mặt riêng lớn à nhiệt độ cao à thiêu kết Ni

60

30
28/05/2021

3.4.2. Tái sinh xúc tác bị ngộ độc bởi cốc

• Khí hóa với O2, H2O, CO2, H2


• Nhiệt độ khí hóa phụ thuộc
– Loại khí
– Cấu trúc, hoạt Znh của cốc/ cặn cacbon
– Hoạt Znh xúc tác
• VD. Tốc độ khí hóa (không xúc tác) ở 800oC, 10kPa
O2 (105) > H2O (3) > CO2 (1) > H2 (3 x 10-3)

61

3.4.2. Tái sinh xúc tác bị ngộ độc bởi cốc

• VD. Chính xúc tác kim loại/oxit kim loại bị cốc hóa có thể làm tăng tốc
độ khí hóa cốc/cặn cacbon
– Cốc bị loại ở 400oC sử dụng H2 hoặc H2O
- b-C (phản ứng metan hóa) bị loại ở
- 400-450oC trong dòng H2 sau vài giờ
- 300oC trong dòng O2 sau 15-30ph

– Graphit bị loại ở 700 – 900oC sử dụng H2 hoặc hơi nước à chú ý thiêu kết xúc
tác

62

31
28/05/2021

3.4.2. Tái sinh xúc tác bị ngộ độc bởi cốc

• Trong công nghiệp: đốt cốc với không khí


– FCC
– Quá trình xử lý hydro
– Reforming xúc tác
à Chú ý điểm nóng cục bộ hoặc quá nhiệt
à Điều khiển tốc độ dòng không khí đốt
à Pha loãng bằng hơi nước

63

3.4.3. Phân tán lại xúc tác bị thiêu kết

VD xúc tác Pt/Al2O3 cho quá trình CCR


•Sau phản ứng mnh thể Pt tăng kích thước từ 1nm lên 5-20nm
•Sử dụng O2 và Cl2 để phân tán lại à oxiclo hóa
•Dùng HCl hoặc CCl4 ở 450 – 550oC trong dòng O2 2-10% pha
loãng bởi N2 trong 1 – 4h.

64

32
28/05/2021

3.4.3. Phân tán lại xúc tác bị thiêu kết

65

Eg. REFORMING CATALYST

Pt-Re/g-Al2O3.
• Pt serve as a catalymc site for hydrogenamon and
dehydrogenamon reacmons
• Chlorinated alumina provides acid site for isomerizamon,
cyclizamon & hydrocracking reacmons.
• Catalyst acmvity reduced by coke deposimon and chlorine
loss.
• As catalyst age’s acmvity of the catalyst decreases so
temperature is increased as to maintain the desired severity.

66

33
28/05/2021

Eg. REFORMING CATALYST

CATALYST REGENERATION
• Performance of the catalyst decreases with qme due to deacqvaqon.
• Reasons for deacqvaqon
– Coke formaqon
– Contaminaqon on acqve sites
– Agglomeraqon
– Catalyst poisoning
• Acqvity could be restored if deacqvaqon occurred because of coke
formaqon or temporary poisons.

67

Eg. REFORMING CATALYST

CATALYST REGENERATION
• Objecqve of regeneraqon
Surface area should be high
Metal Pt should be highly dispersed
Acidity must be at a proper level
• Regeneraqon changes by the severity of the operaqng condiqons
• Coke formaqon can be offset for a qme by increasing reacqon
temperatures.

68

34
28/05/2021

Eg. REFORMING CATALYST

CATALYST REGENERATION STEPS


• Burning of the accumulated coke
• Oxychlorinaqon – for dispersing the catalyst metals and adjusqng the
catalyst chloride content
• Catalyst drying
• Reducqon – for changing the catalyst metals to the reduced state

69

Eg. REFORMING CATALYST

CATALYST REGENERATION STEPS


• Burning of the accumulated coke
• Coke + O2 à CO2+ H2O + Heat
• the oxygen content is kept between 0.5 – 0.8 mol% oxygen

70

35
28/05/2021

Eg. REFORMING CATALYST

CATALYST REGENERATION STEPS


• Oxychlorinaqon – for dispersing the catalyst metals and adjusqng the
catalyst chloride content

71

Eg. REFORMING CATALYST

CATALYST REGENERATION STEPS


• Catalyst drying

Base-H2O + Dry Gas à Base + Gas + H2O

• Reducqon – for changing the catalyst metals to the reduced state

Oxidized Metal + H2 à Reduced Metal + H2O

72

36
28/05/2021

3.4.3. Thu hồi cấu tử đắt qền

73

3.4.3. Thu hồi cấu tử đắt qền

VD: Xúc tác CCR: Pt-Re/g-Al2O3.


• Loại RH, C à đốt
• Thủy luyện: Hòa tách bằng kiềm hoặc axit
• Tách và tinh chế Pt

74

37
28/05/2021

3.4.3. Thu hồi cấu tử đắt qền

75

3.4.3. Thu hồi cấu tử đắt qền

• Thủy luyện: Hòa tách bằng kiềm hoặc axit


Al2O3+2NaOH+3H2Oà 2NaAl(OH)4
Al2O3+3H2SO4àAl2(SO4)3+3H2O

76

38
28/05/2021

3.4.3. Thu hồi cấu tử đắt qền

• Tách và mnh chế Pt


- Hòa tách Pt
Pt + 2HCl + 2Cl2 à H2PtCl6
-Kết tủa muối Pt
H2PtCl6 + 2KCl à K2PtCl6 + 2HCl
-Phân hủy muối
(NH4)2PtCl6 à Pt0 + 2NH4Cl + 2Cl2
-Hoặc Điện phân
H2PtCl6 + 4e- à Pt0 + 2HCl + 4Cl-

77

3.5. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng xúc tác dị thể

Yêu cầu nghiên cứu đặc trưng xúc tác


– Bản chất, thành phần hoá học của bề mặt chất rắn và của toàn khối xúc tác.

– Cấu trúc xúc tác: cấu trúc bề mặt và toàn khối xúc tác; kích thước qnh thể và sự
phân bố kích thước qnh thể; hình thái qnh thể; độ xốp và diện Zch bề mặt.

– Tính chất hoá học của bề mặt: trạng thái hoá trị, độ axit, năng lượng bề mặt và
trạng thái điện tử bề mặt.

– Tính chất xúc tác: hoạt Znh, độ chọn lọc và độ ổn định hoạt Znh xúc tác...

78

39
28/05/2021

3.5. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng xúc tác dị thể

Mục qêu nghiên cứu đặc trưng xúc tác


– Nghiên cứu mối quan hệ giữa onh chất vật lý, onh chất hoá học và
onh chất xúc tác
• mối quan hệ giữa cấu trúc của xúc tác và chức năng của chúng.

– Làm sáng tỏ nguyên nhân mất hoạt onh của xúc tác
• đưa ra quy trình tái sinh xúc tác
• lựa chọn xúc tác để hạn chế tối đa hiện tượng mất hoạt Znh xúc tác.

79

3.5. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng xúc tác dị thể

Mục qêu nghiên cứu đặc trưng xúc tác

– Xác định các Znh chất vật lý như: kích thước mao quản, diện Zch bề mặt, kích
thước hạt, độ bền và cấu trúc của chất mang, vị trí của các tâm hoạt Znh trên
chất mang...

• thiết kế thiết bị phản ứng phù hợp và tối ưu hoá quá trình

– Giám sát sự thay đổi Znh chất vật lý và hoá học của xúc tác trong quá trình điều
chế, quá trình hoạt hoá và quá trình phản ứng

• điều khiển chất lượng sản phẩm

80

40
28/05/2021

3.5. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng xúc tác dị thể

Hoạt tính, động học: Phân tán kim loại:


phản ứng vi dòng hấp phụ xung H2,
CO

Trạng thái oxi hóa Thành phần pha:


bề mặt: XPS XRD
Xúc tác
dị thể
biến đổi theo nhiệt Phân tích bề mặt:
độ: TG, DTA, SEM, TEM
TPR/O/D

Diện tích bề mặt, Cấu trúc, sự che phủ nhóm Thành phần xúc tác:
phân bố mao quản: bề mặt trong quá trình AAS, ICP, EDX
hấp phụ vật lý N2 phản ứng: FTIR in situ

81

3.6. Thiết bị phản ứng xúc tác dị thể

82

41
28/05/2021

3.6. Thiết bị phản ứng xúc tác dị thể

Reactors for solid-catalyzed gas/liquid reactions

83

Bài tập chương 3

1. Tác động của việc mất hoạt onh xúc tác?


2. Quá trình mất hoạt onh được xác định bằng thực nghiệm như thế
nào?
3. Xúc tác trên cơ sở Al2O3 thường được hoạt hóa bằng cách đốt cốc, tác
dụng phụ xảy ra trong quá trình này là gì?
4. Xúc tác Ni dùng cho phản ứng cacbonyl hóa trong công nghiệp có
thể mất hoạt onh do nguyên nhân gì?
5. Thành phần xúc tác FCC. Xúc tác sử dụng cho phản ứng cracking bị
mất hoạt onh như thế nào? Biện pháp tái sinh xúc tác?

84

42
28/05/2021

Bài tập chương 3

6. Thành phần xúc tác CCR. Hệ xúc tác này mất hoạt onh do nguyên
nhân gì? Biện pháp tái sinh.
7. Phân och các nguyên nhân gây mất hoạt onh xúc tác Fe cho quá trình
tổng hợp NH3
8. Các nguyên nhân mất hoạt onh và biện pháp khắc phục của xúc tác
HDS, steam reforming, chuyển hóa CO nhiệt độ cao/thấp, metan hóa,
tổng hợp amoniac trong các nhà máy Đạm Phú Mỹ và Đạm Cà Mau

85

43

You might also like