You are on page 1of 6

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

LƯU THỊ THÚY LINH

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG


HỌA TIẾT TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H'MÔNG
TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG NỮ

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ


NGÀNH LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG

HÀ NỘI, NĂM 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

LƯU THỊ THÚY LINH

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG


HỌA TIẾT TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H'MÔNG
TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG NỮ

NGÀNH LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG


MÃ SỐ: 60210401

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ


NGÀNH LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG

GiẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


…………………

HÀ NỘI, NĂM 2022


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do lựa chọn đề tài

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

3. Mục đích nghiên cứu

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5. Phương pháp nghiên cứu

6. Đóng góp khoa học của đề tài

7. Kết cấu luận văn

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỜI TRANG NỮ VÀ TRANG PHỤC CỦA


NGƯỜI H'MÔNG

1.1. Cơ sở lí thuyết về thời trang nữ

1.1.1. Khái niệm về thời trang nữ

1.1.2. Tầm quan trọng của thời trang nữ

1.1.3. Khái lược về dân tộc H’Mông

1.2. Trang phục của dân tộc H’Mông

1.2.1. Khái quát chung về nghệ thuật trang trí của người H’Mông

1.2.2. Họa tiết trang phục của người H’Mông

1.2.3. Kỹ thuật chế tác hoa văn trên trang phục của người H’Mông

1.3. Ý nghĩa hoa văn trên trang phục của người H’Mông

1.3.1. Hoa văn phản ánh đời sống của người H’Mông

1.3.2. Hoa văn gắn liền với triết lý cộng đồng


1.3.3. Hoa văn phản ánh lịch sử tộc người.

1.3.4. Hoa văn phản ánh giá trị giao thoa văn hóa tộc người

CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG HỌA TIẾT TRANG PHỤC DÂN TỘC


H’MÔNG TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG NỮ

2.1. Nghệ thuật trang trí trên trang phục dân tộc H’Mông

2.1.1. Yếu tố tạo hình trên trang phục của người H’Mông

2.1.2. Nét đặc sắc về nghệ thuật trang trí trang phục người H’Mông

2.2. Khai thác yếu tố trang trí trên hoa văn đồng bào dân tộc H’Mông

2.2.1. Bố cục hoa văn

2.2.2. Mô típ hoa văn

2.2.3. Màu sắc hoa văn

2.3. Khai thác vẻ đẹp yếu tố tạo hình và giá trị văn hóa của hoa văn trên trang
phục đồng bào H’Mông vào thiết kế thời trang nữ

2.3.1. Định hướng trong việc đưa giá trị tạo hình và văn hóa trên trang phục của
đồng bào H’Mông vào thiết kế thời trang nữ

2.3.2. Một số cách thức khai thác giá trị hoa văn trên trang phục người H’Mông
vào thiết kế thời trang nữ

2.4. Thực nghiệm một số giải pháp ứng dụng hoa văn trên trang phục H’Mông
trong thiết kế thời trang nữ

2.4.1. Mục tiêu thực nghiệm

2.4.2. Thông tin về buổi thực nghiệm

2.4.3. Kết quả và đánh giá thực nghiệm


CHƯƠNG 3: CÁC GIÁ TRỊ VÀ TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG HỌA TIẾT
TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG TRONG THIẾT KẾ THỜI TRANG
NỮ

3.1. Giá trị của họa tiết trang phục dân tộc H’Mông trong thiết kế thời
trang nữ

3.1.1. Giá trị sinh thái


3.1.2. Giá trị thẩm mỹ
3.1.3. Giá trị văn hóa
3.1.4. Giá trị thương mại
3.2. Những ưu điểm, khuyết điểm và giải pháp khi sử dụng họa tiết trang phục
dân tộc H’Mông trong thiết kế thời trang nữ

3.3. Triển vọng sử dụng dụng họa tiết trang phục dân tộc H’Mông trong thiết kế
thời trang nữ

Tiểu kết chương 3.

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like