You are on page 1of 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


--------------    --------------

LÊ NGỌC HÒA

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ


CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Hà Nội - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
-------------    -------------

LÊ NGỌC HÒA

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ


CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Kĩ thuật công nghiệp


Mã số: 62.14.01.11

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


PGS.TS Nguyễn Văn Khôi

Hà Nội - 2017
i

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công
bố trong bất kì công trình nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án

Lê Ngọc Hòa
ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, đồng nghiệp, các bạn và
các em sinh viên.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn
chân thành tới Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Khôi, người thầy kính mến
đã hết lòng dìu dắt, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học,
Bộ môn Phương pháp dạy học, Khoa Sư phạm Kĩ thuật Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sao Đỏ, các đồng
nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi về tài chính, công việc, thời gian và luôn
động viên để tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin cảm ơn các chuyên gia, các thầy cô giáo cộng tác, các doanh
nghiệp, các em sinh viên đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã luôn ở bên động
viên, khuyến khích và giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án

Lê Ngọc Hòa
iii

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN ................................................ 5
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 5
1.1.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................ 5
1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 10
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................... 15
1.2.1. Năng lực ............................................................................................... 15
1.2.2. Thích ứng ............................................................................................. 18
1.2.3. Nghề và nghề nghiệp ............................................................................ 19
1.2.4. Thích ứng nghề ..................................................................................... 21
1.2.5. Năng lực thích ứng nghề ...................................................................... 23
1.2.6. Phát triển năng lực thích ứng nghề của sinh viên trong dạy học ...............25
1.3. NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ ................................ 26
1.3.1. Cấu trúc năng lực thích ứng nghề của sinh viên .................................. 26
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển năng lực thích ứng nghề ...... 30
1.3.3. Tiêu chí đánh giá mức độ năng lực thích ứng nghề của sinh viên ....... 33
1.4. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN
ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ .............. 36
1.4.1. Mục đích, đối tượng, phương pháp khảo sát thực trạng ...................... 36
1.4.2. Kết quả đánh giá thực trạng năng lực thích ứng nghề của sinh viên ... 37
1.4.3. Nguyên nhân thực trạng năng lực thích ứng nghề của sinh viên ......... 39
iv

1.5. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC ..................... 40
1.5.1. Nâng cao nhận thức về năng lực thích ứng nghề của sinh viên thông
qua các hoạt động trải nghiệm ............................................................. 40
1.5.2. Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ...................... 41
1.5.3. Tổ chức dạy học gắn lí thuyết với thực tiễn ......................................... 42
1.5.4. Phát huy hiệu quả của phương tiện dạy học ................................................... 42
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................... 45
CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ
CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT
ĐIỆN, ĐIỆN TỬ ............................................................................................ 46
2.1. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ
THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ .............................................................................. 46
2.1.1. Mục tiêu đào tạo của ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử ............ 46
2.1.2. Đặc điểm lao động ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử ............... 47
2.1.3. Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử ............................ 50
2.2. BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÍCH ỨNG
NGHỀ CỦA SINH VIÊN .............................................................................. 50
2.2.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................... 50
2.2.2. Qui trình thiết kế dạy học phát triển năng lực thích ứng nghề của sinh viên........... 52
2.2.3. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nhận thức năng lực thích nghề của sinh viên
thông qua hoạt động thực tập tốt nghiệp ............................................... 59
2.2.4. Biện pháp 2: Dạy học dựa trên nghiên cứu ngành Công nghệ Kĩ thuật
điện, điện tử ........................................................................................... 68
2.2.5. Biện pháp 3: Xây dựng và sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học ...........78
v

2.2.6. Biện pháp 4: Tổ chức cho sinh viên tiếp cận công nghệ mới thông qua sử
dụng linh hoạt phương tiện kĩ thuật trong dạy học thực hành ............. 95
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................. 108
CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ .............................. 109
3.1. KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA ................ 109
3.1.1. Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp kiểm nghiệm .............. 109
3.1.2. Đánh giá kết quả kiểm nghiệm bằng phương pháp chuyên gia ......... 110
3.2. KIỂM NGHIỆM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..... 111
3.2.1. Mục đích thực nghiệm ...................................................................... 111
3.2.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ....................................................................... 112
3.2.3. Kế hoạch thực nghiệm ....................................................................... 112
3.2.4. Phương pháp thực nghiệm ................................................................. 114
3.2.5. Xử lí kết quả thực nghiệm .................................................................. 115
3.2.6. Kết quả thực nghiệm đợt 1 ................................................................. 119
3.2.7. Kết quả thực nghiệm đợt 2 ................................................................. 126
3.2.8. Phản hồi của sinh viên về hoạt động dạy học qua các biện pháp đã đề xuất .......133
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................. 134
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................. 135
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................. 137
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 138
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 149
vi

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT


Viết tắt là Viết đầy đủ là
CNKTĐ, ĐT Công nghệ Kĩ thuật điện, điện tử
ĐC Đối chứng
ĐTB Điểm trung bình
GV Giảng viên
NCKH Nghiên cứu khoa học
NL Năng lực
NLTƯ Năng lực thích ứng
SV Sinh viên
TN Thực nghiệm
TTTN Thực tập tốt nghiệp
PPDH Phương pháp dạy học
PTDH Phương tiện dạy học
PTKT Phương tiện kĩ thuật
vii

DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang
Bảng 1.1. Thang điểm đánh giá mức độ năng lực thích ứng nghề ............... 37
Bảng 2.1. Các kiểu hoạt động học tập của sinh viên ..................................... 55
Bảng 2.2. Bảng kiểm năng lực thích ứng nghề của sinh viên ........................ 57
Bảng 3.1. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất ............. 110
Bảng 3.2. Giảng viên và các lớp thực nghiệm, đối chứng đợt 1 .................. 113
Bảng 3.3. Giảng viên và các lớp thực nghiệm, đối chứng đợt 2 .................. 113
Bảng 3.4. Phân phối kết quả học tập của SV lớp TN và ĐC thực nghiệm đợt 1 ... 119
Bảng 3.5. Tần suất fi(%) kết quả học tập các lớp TN, ĐC thực nghiệm đợt 1 ............. 119
Bảng 3.6. Tần suất hội tụ tiến lớp TN và ĐC thực nghiệm đợt 1 ................. 120
Bảng 3.7. Các tham số thống kê kết quả học tập lớp TN và ĐC thực nghiệm đợt 1 . 120
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá NLTƯ của SV lớp TN, ĐC thực nghiệm đợt 1 ......... 124
Bảng 3.9. Phân phối kết quả học tập của SV lớp TN và ĐC thực nghiệm đợt 2 .. 126
Bảng 3.10. Tần suất fi (%) kết quả học tập của SV lớp TN và ĐC thực nghiệm đợt 2 .......... 126
Bảng 3.11. Tần suất hội tụ tiến lớp TN và ĐC thực nghiệm đợt 2 .............. 127
Bảng 3.12. Các tham số thống kê kết quả học tập lớp TN và ĐC thực nghiệm đợt 2 ......127
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá NLTƯ nghề lớp TN và ĐC thực nghiệm đợt 2 ..... 131
viii

DANH MỤC CÁC HÌNH


Trang
Hình 1.1. Cấu trúc năng lực thích ứng nghề ...................................................... 28
Hình 2.1. Qui trình thiết kế dạy học phát triển năng lực thích ứng nghề của
sinh viên ......................................................................................... 53
Hình 2.2. Qui trình bồi dưỡng nhận thức năng lực thích ứng nghề của sinh
viên thông qua hoạt động thực tập tốt nghiệp ................................ 61
Hình 2.3. Qui trình dạy học dựa trên nghiên cứu .......................................... 70
Hình 2.4. Qui trình sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học ................... 85
Hình 2.5. Qui trình sử dụng linh hoạt phương tiện kĩ thuật trong dạy học thực hành ..... 96

You might also like