You are on page 1of 13

PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI TUẦN 1

BÀI 1: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Tiết 1,2,3 : VĂN BẢN 1: BẦY CHIM CHÌA VÔI


1. Đọc kĩ nội dung văn bản, trả lời các câu hỏi trong thẻ chỉ dẫn.

2. Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích bằng cách nêu sự việc chính.

3. Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Quang Thiều: Nguyễn Quang Thiều là một nhà thơ. Ngoài lĩnh
vực chính thơ ca tạo nên tên tuổi, ông còn là một nhà văn với các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký và
tham gia vào lĩnh vực báo chí. 1957 (65 tuổi), Hà Tây

4.Hoàn thành các phiếu học tập sau:

1.PHIẾU HỌC TẬP 01:


PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
(Chuẩn bị ở nhà)

1. Kể tên các truyện ngắn và tiểu …Tôi đi học, tác giả Thanh Tịnh
thuyết mà em đã học hoặc đã đọc. Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả Tô Hoài

Đất rừng phương Nam, tác giả Đoàn Giỏi


Bức tranh của em gái tôi, tác giả Tạ Duy
Anh

2. Em hiểu thế nào là đề tài của tác Sgk trang 10


phẩm văn học ? Cho ví dụ? Có
những cách phân loại đề tài như
thế nào?

3. Em hiểu thế nào là chi tiết trong Sgk trang 10


tác phẩm văn học? Lấy ví dụ về
một chi tiết truyện mà em ấn
tượng, nêu ý nghĩa của chi tiết đó.
4. Bằng cách nào tác giả làm bật Sgk trang 10
được đặc điểm tính cách của nhân
vật trong tác phẩm văn học? Cho
ví dụ minh họa.

2. PHIẾU HỌC TẬP 02:

3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Hoặc theo PHT sau:

1.Đọc kĩ văn bản và tìm hiểu nhân vật Mon theo gợi dẫn

*. Tìm hiểu nhân vật Mon trong phần (1):

- Câu chuyện chính trong lời nói của Mon: 1.Là nói về các con chim chìa
vôi
- Cử chỉ, hành động của Mon: 2.Tỉnh giấc xoay mình sang phía
anh và thì thào nói
- Tâm trạng, suy nghĩ của Mon: 3.bồn chồn,lo lắng

*. Tìm hiểu nhân vật Mon trong phần (2):


n
- Câu chuyện chính trong lời nói của Mon: 1. Nói về chim chìa vôi
- Cử chỉ, hành động của Mon: 2. Thì hào gọi
- Tâm trạng, suy nghĩ của Mon: 3. Lo lắng,bồn chồn

*. Tìm hiểu nhân vật Mon trong phần (3):

- Hành động của Mon: 1. kêu lên sung sướng,bì


- Cảm xúc, suy nghĩ của Mon khi chứng kiến bỗm đẩy
bầy chim chìa vôi bay lên: 2. hối hả,hồi hộp
? Em cảm nhận như thế nào về tính cách Mon là một cậu bé trong sáng,
nhân vật Mon? đáng yêu và đặc biệt là có tình
yêu thương động vật sâu sắc

? Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật


Mon.

4. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1.Đọc kĩ văn bản và tìm hiểu nhân vật Mên theo gợi dẫn

*. Tìm hiểu nhân vật Mên trong phần (1):

- Câu chuyện chính trong lời nói của Mên: Trả lời những cau hỏi về bầy
- Cử chỉ, hành động của Mên: chim chìa vôi của Mon
- Tâm trạng, suy nghĩ của Mên: Gắt giọng
Đầu tiên ko quan tâm sau đó thì
lo lắng
*. Tìm hiểu nhân vật Mên trong phần (2):

- Câu chuyện chính trong lời nói của Mên: Về bầy chim chìa vôi
- Cử chỉ, hành động của Mên: Im lặng,quay sang phía em
- Tâm trạng, suy nghĩ của Mên: Lo lắng,suy nghĩ

*. Tìm hiểu nhân vật Mên trong phần (3):

- Hành động của Mên: Gò lưng kéo đò


- Cảm xúc, suy nghĩ của Mên khi chứng kiến Hối hả,hòi hộp,nhẹ nhõm,xúc
bầy chim chìa vôi bay lên: động

? Em cảm nhận như thế nào về tính cách Nhân vật Mên chủ yếu được
nhân vật Mên? khắc hoạ qua các chi tiết miêu tả
ngôn ngữ (đối thoại) và hành
động.
- Một số chi tiết tiêu biểu để nêu
cảm nhận về nhân vật như:
+ Những lời nói của Mên khi
Mon băn khoăn về bãi cát giữa
sông liệu đã ngập nước chưa,
bầy chim chìa vôi có bị chìm
không, phải làm gì để cứu bầy
chim chìa vôi non,...
+ Cử chỉ, hành động: không ngủ
vì lo cho bầy chim chìa vôi, lấy
đò cùng em ra bãi sông, đưa đò
vào bờ, kéo đò về bến,...

? Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật


Mên.

5. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5:

- Đọc đoạn văn miêu tả khung cảnh bãi


sông trong buổi bình minh, em ấn tượng
nhất với chi tiết nào? Vì sao?

- Hãy tìm thêm bằng chứng để chứng


minh sự kì diệu của sự sống trên TĐ

- Trong đoạn kết, Mên và Mon hình như


không hiểu rõ vì sao mình lại khóc.
Theo em, điều gì đã khiến các nhân vật
có cảm xúc như vậy?

6. Viết kết nối với đọc:

Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi
bãi sông bằng lời của một trong hai nhân vật Mon hoặc Mên (ngôi kể thứ nhất).

Bầy chim đã bay lên, tôi thấy mặt trời như lên nhanh hơn mọi ngày và mưa đã đột
ngột tạnh hẳn. Bỗng một con chim đuối sức, rơi xuống như một chiếc lá. Tôi và
anh Mên hết sức lo lắng, hồi hộp. Nhưng rồi khi đôi chân mảnh dẻ và run rẩy của
con chim non chạm vào mặt sông thì đôi cánh của nó đập một nhịp quyết định, tấm
thân bé bỏng của nó vụt bứt ra khỏi dòng nước và bay lên cao. Tôi im lặng như nín
thở, chỉ có tiếng đập cánh quyết liệt của bầy chim non. Chúng đã thực hiện xong
chuyến bay đầu tiên quan trọng nhất trong đời. Cuối cùng chúng đã hạ xuống bên
một lùm dứa dại bờ sông, hai anh em tôi vẫn đứng không nhúc nhích.

…………………………………………………………………
BÀI 1: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Tiết 4: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (trang 17)

MỞ RỘNG TRẠNG NGỮ CỦA CÂU BẰNG CỤM TỪ

1. Ôn lại kiến thức phần Trạng Ngữ: Khái niệm, đặc điểm của trạng ngữ

2. Tìm hiểu trước tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ:

VD1: - Đêm, trời mưa như trút nước.

- Đêm hôm qua, trời mưa như trút nước.

3. Làm trước BT 1,2,3 trong phần Thực hành tiếng Việt (trang 17,18)

…………………………………………………………………

BÀI 1: NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Tiết 9, 10, 11: VIẾT


TÓM TẮT VĂN BẢN THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU VỀ ĐỘ DÀI
1. Đọc kĩ hai VB “Tóm tắt văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” trong Ngữ văn 6 tập 2”
trong SGK (T27,28)
2. Tìm hiểu trước các bước trước khi thực hành viết bài viết tóm tắt một văn bản.
3. Hoàn thành các phiếu học tập sau:
1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (phân tích bài tham khảo)
STT Câu hỏi Văn bản 1 Văn bản 2
1 Hai VB tóm tắt có phản ánh
trung thành nội dung của VB
gốc không?
2 VB tóm tắt có trình bày được
những ý chính, điểm quan trọng
của VB gốc không?
3 Nêu một số từ ngữ quan
trọng của VB gốc được thể
hiện trong VB tóm tắt
4 VB tóm tắt có đưa thêm
những lời nhận xét, bình
luận về các sự việc không?
5 Nhận xét về độ dài của VB
tóm tắt 1 và 2.
2. Phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm ý cho bài viết: Tìm ý cho bài tóm tắt VB “Bầy chim chìa vôi”

Nội dung cốt lõi


của VB là gì?
(Đó là câu
chuyện gì?)
Ý chính của - Bối cảnh: ở đâu?..........................................................................
từng phần trong + Khi nào?....................................................................................
VB (Bài có mấy + Hoàn cảnh xảy ra sự việc:..........................................................
phần? Nội dung + Các nhân vật:..............................................................................
chính của từng - Sự việc 1:...................................................................................
phần.) ...................................................................................................
- Sự việc
2 : .......................................................................................
.....................................................................................................
- Sự việc 3:..................................................................................
.....................................................................................................
- Sự việc 4: ..................................................................................
......................................................................................................
Xác định các từ ...................................................................................................
ngữ quan trọng ...................................................................................................
của văn bản cần ...................................................................................................
đưa vào VB ...................................................................................................
tóm tắt. ...................................................................................................
Xác định độ dài ....................................................................................................
của VB tóm tắt ....................................................................................................
....................................................................................................
3. Viết văn bản tóm tắt: Dựa vào phiếu tìm ý trên viết đoạn văn (khoảng 8-10
cầu) tóm tắt văn bản “Bầy chim chìa vôi”.

..................................................................................
Tiết 12, 13
NÓI VÀ NGHE
TRAO ĐỔI MỘT VẤN ĐỀ MÀ EM QUAN TÂM
1. Ôn lại các bước trước khi thực hành nói..
2. Hoàn thành các phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1. Phiếu tìm ý cho bài nói
Xác định đề tài em định nói
(Vấn đề em quan tâm là gì?)

Vấn đề đó có tầm quan trọng


như thế nào?

Các khía cạnh của vấn đề em


muốn trao đổi

Ý kiến của em về vấn đề đó


như thế nào?

Suy nghĩ, mong muốn của em


khi trao đổi về vấn đề này

Bài học em rút ra/ lời nhắn nhủ


của em tới mọi người

3. Dựa vào phiếu tìm ý trên hãy tự tập nói ở nhà (nói cho người thân nghe, nói
trước gương…)

BÀI 2:
NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Tiết 14,15. Văn bản “ĐỒNG DAO MÙA XUÂN”

1. Đọc kĩ văn bản, dõi theo thẻ chỉ dẫn, học thuộc bài thơ.
2. Xác định đặc điểm thể thơ bốn chữ, năm chữ :
PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN

Nhóm 1: MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ

1. Số chữ (tiếng):

2. Cách gieo vần

3. Cách ngắt nhịp:

4. Hình ảnh thơ:

3. Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Khoa Điềm. Đề tài của bài thơ “Đồng dao mùa
xuân”.

4. Nhận xét về số khổ, số dòng mỗi khổ, số tiếng, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài
thơ “Đồng dao mùa xuân”.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2


(Tìm hiểu đặc điểm hình thức bài thơ)
Đặc điểm Biểu hiện Tác dụng
Số khổ thơ
Số tiếng trong mỗi dòng
Cách gieo vần
Ngắt nhịp
5. Kể tiếp câu chuyện về cuộc đời người lính :

Có một người lính tuổi


đời còn rất trẻ

6. Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh người lính. Qua những chi tiết đó, hình
ảnh người lính hiện lên như thế nào ?
Người lính ngời sáng những phẩm chất :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

7. Cảm nhận của em về tình cảm mà nhân dân và đồng đội dành cho người lính
đã hi sinh:

Tình cảm của nhân dân Tình cảm của đồng đội Cảm xúc của em
……………………………… …………………………… …………………….
……………………………… …………………………. …………………….
……………………………… …………………………… …………………….

Chủ đề của bài thơ :


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

8. Ý nghĩa nhan đề “Đồng dao mùa xuân”:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………

Tiết 16. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

(BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH, NGHĨA CỦA TỪ NGỮ)

1. Ôn tập lại kiến thức về nghĩa của từ ngữ : nghĩa chính và nghĩa chuyển, phép
điệp.

2. Tìm hiểu trước khái niệm và các cách thực hiện nói giảm nói tránh thường gặp :

Câu Tìm từ ngữ được Tác dụng


dùng để thay thế
cho từ in đậm
(1) Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ ………………… ………………….
Gục lên súng mũ bỏ quên đời. […]
(Quang Dũng, Tây Tiến)
(2) Phải bé lại và lăn vào lòng một ………………… ………………….
người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng
của người miệng, để bàn tay người mẹ
vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi
rôm ở sống lưng cho, mới thấy người
mẹ có một êm dịu vô cùng.
Khái niệm nói giảm nói tránh

3. Liệt kê các cách nói giảm nói tránh thông dụng.

- Ví dụ 1: Bác ấy vừa tạ thế (thay vì dùng từ “chết”)->………….

- Ví dụ 2: Con cần tập trung hơn. (thay cách nói: Con còn mất trật tự)->……..

- Ví dụ 3: Bài viết không hay lắm (thay cho “Bài viết này dở lắm”)->……..

4. Làm trước bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 42.

You might also like