You are on page 1of 94

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI


NHÀ HÀNG
GVHD: Mai Ly Hien
MỤC LỤC
1.1 KHÁI NIỆM NHÀ HÀNG

1.2 PHÂN LOẠI NHÀ HÀNG

1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NH

1.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH


VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH
PHA CHẾ NƯỚC UỐNG
MỤC LỤC
1.5 KHÁI NIỆM BAR

1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR

1.7 NHÂN SỰ TRONG


QUẦY BAR

1.8 SET UP QUẦY BAR


1.1 KHÁI NIỆM NHÀ HÀNG

1.1.1 Lịch sử phát triển


1.1.2 Định nghĩa
1.1.1 Lịch sử phát triển
• Các cơ sở ăn uống đã xuất hiện từ
rất lâu đời, các quán rượu đầu tiên
xuất hiện tại Ai Cập từ năm 1700
BC
• Các quán ăn công cộng xuất hiện
vào năm 512 BC với những thực
đơn rất đơn giản, một vài món ăn
hàng ngày của người Ai Cập.
• Người La Mã làm cho thực đơn
phong phú hơn rất nhiều. Họ phát
triển thêm các tiệm bánh và snack
bar với nhiều loại rượu vang được Dấu tích quán ăn của người La Mã
bán tại các quán này
1.1.1 Lịch sử phát triển
• Thời trung cổ, khoảng năm
1200 phát triển các nhà bán
thức ăn nấu sẵn nhưng không
có chỗ ngồi tại một Anh, Pháp
và một vài nơi khác tại Châu Âu
• Quán cà phê (coffee house) đầu
tiên xuất hiện ở Istanbul năm
1550 và tại Oxford, Anh năm
1650 và trở thành trào lưu khắp
nước Anh khi kết hợp chung với
việc bán thức ăn
Hình vẽ quán cà phê tại Bristol, Anh
1.1.1 Lịch sử phát triển
• Nhà hàng đầu tiên xuất hiện
tại Pháp , bắt đầu từ việc bán
soup của A.Boulanger năm
1765.
• Ông gọi món súp hầm của
mình là Restorantes là
nguyên bản của từ
“restaurant”, nghĩa là món ăn
có thể chữa lành các loại
bệnh
Hình vẽ quán soup của Boulanger, Pháp
1.1 KHÁI NIỆM NHÀ HÀNG
> Lịch sử phát triển
• Sau đó Grand Tavern de • Đến năm 1884, Auguste
Londres năm 1782 hoàn Escoffier, đầu bếp nổi tiếng
thiện, phát triển thành nhà người Pháp, đã tiên phong
hàng có người phục vụ, các thay đổi, sáng lập nên nhà
món ăn đa dạng trong thực hàng tại Montecarlo có phong
đơn, khách hàng dùng theo cách tổ chức, phục vụ và nấu
phần,… ăn gần giống với nhà hàng
hiện đại ngày nay.
1.1.1 Lịch sử phát triển
• Với sự phát triển của chủ nghĩa đế
quốc và các cuộc du hành khám
phá thế giới, cách mạng Pháp, thế
chiến thứ I, thứ II, đại khủng
hoảng,… khiến cho sự di dân ngày
càng nhiều giữa các khu vực trên
TG, các nền văn hoá ẩm thực có
sự giao thoa và phát triển. Ngày
nay, nhiều loại cơ sở ăn uống mới
ra đời và phát triển, đa phần bắt
nguồn từ Mỹ, nơi có nhiều sắc tộc
cùng chung sống.
1.1.2 Định nghĩa
• Dịch vụ ăn uống bao gồm
dịch vụ cung cấp thức ăn,
thức uống trong thực đơn và
các dịch vụ khác có liên quan
(vd giữ đồ, đặt chỗ, tổ chức
hội nghị/ sự kiện,…) để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng
• Nhà hàng sẽ là nơi các bữa
ăn được chuẩn bị sẵn và
thông qua dịch vụ ăn uống
để cung cấp bữa ăn cho
khách hàng.
1.1.2 Định nghĩa
• Nhà hàng theo truyền thống
thì vừa là nơi chế biến và tiêu
thụ các sản phẩm ăn uống, tạo
ra nguồn lợi nhuận cho khách
sạn, đồng thời tạo ra chất lượng
dịch vụ tổng hợp của khách sạn
để thu hút khách”.
1.1.2 Định nghĩa
• Nhà hàng theo chủ đề (themed restaurant) thường được
phân ra tùy theo loại thức ăn mà nó phục vụ hoặc là tượng
trưng cho một sự hợp nhất, thường là một chủ đề nhất định.
Vd: nhà hàng Trung Hoa, nhà hàng Ý, nhà hàng Nhật,…
• Tại Việt Nam, nhà hàng thường không bán rượu mạnh. Tuy
nhiên, tùy theo luật mỗi nước có thể thay đổi. Nhà hàng được
phép bán rượu được gọi là "fully licensed", khách hàng có thể
mang rượu của họ vào uống.
1.1 KHÁI NIỆM NHÀ HÀNG
> Định nghĩa
• Kinh doanh nhà hàng:
hoạt động kinh doanh dịch
vụ ăn uống và các dịch vụ
bổ sung khác nhằm mục
đích thu lợi nhuận, phục vụ
nhiều đối tượng khách khác
nhau.
1.2 PHÂN LOẠI NHÀ HÀNG

1.2.1 Theo hình thức kinh doanh


1.2.2 Theo loại hình phục vụ
1.2.1 Theo hình thức kinh doanh
Có rất nhiều cách phân loại
nhà hàng. Phân loại theo
hình thức kinh doanh là:
1. Nhà hàng trong các cơ
sở lưu trú (restaurant)
2. Các cơ sở cung cấp
dịch vụ ăn uống độc lập,
bình dân (vd quán cà
phê, pizza, quán nướng,
…)
1.2.1 Theo hình thức kinh doanh
3. Các cơ sở bán lẻ hoặc các chuỗi nhà hàng (vd: KFC,..)
4. Các cơ sở tổ chức sự kiện (MICE) có thể nằm trong các cơ sở
lưu trú nhưng hoạt động độc lập
5. Nhà hàng trong các nơi vui chơi giải trí nghỉ dưỡng (vd nhà
hàng trong khu vui chơi, điểm tham quan, khu du lịch,…)
6. Cơ sở ăn uống gần đường cao tốc hoặc giao giữa các khu vực
7. Cơ sở ăn uống cho các khu công nghiệp, khu kinh doanh, cao
ốc văn phòng
8. Cơ sở ăn uống trong các cơ sở dịch vụ công cộng (vd bệnh
viện, trường học, …)
1.2.1 Theo hình thức kinh doanh
9. Cơ sở chỉ cung cấp thức uống là chủ yếu (vd beer
club, bar, pub,…)
10.Cơ sở ăn uống cho khách du lịch (vd ở sân bay, bến
xe, trạm dừng xe,…)
11.Nhóm nấu ăn hoặc công ty cung cấp dịch vụ ăn uống
(catering market) theo yêu cầu (vd nấu tiệc gia đình,
đám cưới ngoài trời,…)
1.2.2 Theo loại hình phục vụ

1- Nhà hàng (restaurant) trong


khách sạn là một bộ phận quan
trọng cung cấp doanh thu cho
khách sạn, đảm bảo các nhu cầu
ăn uống trong quá trình khách lưu
trú ở khách sạn và khách ngoài.
Có thể phục vụ khách theo nhiều
hình thức như: set menu, À la
carté, buffet,…tuỳ theo nhu cầu
của khách và mục tiêu kinh doanh
của khách sạn
1.2.2 Theo loại hình phục vụ
2- Brasserie:
Ở Pháp, Brasserie là một cơ sở giống như quán cafe
kết hợp ăn trong một không khí thoải mái (relaxed)
phục vụ các món ăn riêng lẻ và những bữa ăn khác
nhau.
o Phong cách phục vụ chuyên nghiệp
o Thường phục vụ bia tự sản xuất
o Có thực đơn
o Mở cửa hàng ngày
o Phục vụ với cùng một thực đơn cho mỗi ngày
1.2.2 Theo loại hình phục vụ
3- Bistro
• Bistro hay bistrot, là một loại nhà hàng
phục vụ những bữa ăn đơn giản với giá
vừa phải trong một khung cảnh bình
thường không sang trọng, đặc biệt là ở
Paris (Pháp). Bistro thường không phục vụ
một cách chuyên nghiệp hoặc không in
thực đơn và thường chỉ bán những món ăn
đơn giản nhưng rất đặc trưng và cổ điển.
1.2.2 Theo loại hình phục vụ

4- Quán điểm tâm giải khát.


• Ở Pháp và một số nước nó được hiểu là loại hình
“coffee-houses”. Là loại hình cơ sở ăn uống được
khách du lịch ưa chuộng. Nơi đây phục vụ khách những
món ăn điểm tâm, cafe, chè, bia, nước ngọt, nước có
ga, các món ăn nguội và một số món ăn điểm tâm nóng
và điều kiện nghỉ ngơi, giải trí….
1.2.2 Theo loại hình phục vụ
5- Dining Car (British Eng: Restaurant car or Dinner):

o Cơ sở ăn uống được phục vụ rất chu


đáo, có chỗ ngồi trên xe lửa
1.2.2 Theo loại hình phục vụ
6- Fast-food Restaurant
• Thức ăn được chuẩn bị sẵn và phục vụ
trong thời gian rất nhanh.
• Chuẩn bị hàng loạt, sau đó giữ nóng và
được hâm nóng lại trước khi phục vụ khách.
1.2.2 Theo loại hình phục vụ
7- Family style restaurant: “Family style” hoặc “Table
d’hotel” (phổ biến ở France)
o Phục vụ với thực đơn cố định (fixed menu),
giá cố định (fixed price)

o Không có thực đơn để chọn lựa.


o Được dọn ra với nhiều món (món ăn dân dã,
nông thôn) như bữa ăn trong gia đình.
1.2.2 Theo loại hình phục vụ

8- Chain Restaurant:
o Chuỗi các nhà hàng có liên quan với nhau.
o Cùng tên gọi, cùng chủ sở hữu hoặc hoạt
động dưới hợp đồng nhượng quyền thương
hiệu.
 Đặc trưng:
• Xây dựng cùng một kiểu
• Bán cùng một thực đơn
1.2.2 Theo loại hình phục vụ
9- Drive – thru/Drive -in

• Nhà hàng phục vụ những khách


hàng không thể đậu xe vào nhà
hàng.
oHàng hóa được giao qua cửa sổ
hoặc bằng microphone.
oKhách hàng không cần rời khỏi
xe.
oKhởi đầu loại nhà hàng này ở Mỹ
(thập niên 40), sau đó lan rộng
khắp thế giới.
1.2.2 Theo loại hình phục vụ

10- Pub: còn gọi là Public (Public house):


o Cơ sở phục vụ ăn uống có nước uống có
cồn, đặc biệt là beer.
o Tiêu dùng tại chỗ
o Khung cảnh ấm cúng
o Thường phổ biến ở những nước nói tiếng
Anh
(United Kingdom, Ireland, Canada)
1.2.2 Theo loại hình phục vụ
11- Loại hình bar.
• Là loại hình chủ yếu phục vụ các loại đồ uống rượu, bia,
cocktail, nước ngọt v.v... Tại đây có thể bán thêm các loại món
ăn nhẹ hoặc thức ăn nguội. Đặc điểm của loại hình bar là phải
có quầy rượu, sàn nhảy và ban nhạc hoặc máy hát nhạc. Loại
hình này cũng có thể được phân chia như bar ngày (bar giải
khát), bar đêm (night club), bar thuộc khách sạn v.v...
1.2.2 Theo loại hình phục vụ

Một số loại hình ăn uống khác:

Ngoài ra, còn nhiều loại


hình ăn uống khác tại một
số vùng và các quốc gia
khác nhau nó phù hợp với
đặc trưng, truyền thống, tập
quán ăn uống tại các quốc
gia đó.
1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ HÀNG

Sơ đồ tổ chức nhà hàng quy mô vừa


1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ HÀNG
• Trong khách sạn thì có bộ phận ẩm thực (Food & Beverage)
• Là bộ phận quản lý toàn bộ các hoạt động về việc cung cấp đồ
ăn thức uống cho khách trong và ngoài khách sạn
• Có thể bao gồm (các) nhà hàng, (các) nhà bếp, quầy đồ uống
& pha chế (bar), khu rửa dọn, dịch vụ phục vụ tại phòng (in-
room dining/room service), hội nghị và tiệc (banquet), đi kèm
các dịch vụ giải trí khác (vd quầy đồ uống trong phòng gym,…)
• Về chức năng của các bộ phận nhỏ là tương tự như các nhà
hàng bên ngoài khách sạn
1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ HÀNG:

Bộ phận ẩm
thực F&B

Bộ phận kế Bộ phận nhà Bộ phận hội Bộ phận phục Các bộ phận


Bộ phận Bar Bộ phận Bếp
toán hàng nghị/ sự kiện vụ tại phòng khác

Đi kèm các
Rửa dọn Cung ứng
dịch vụ giải trí
1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ HÀNG
> bộ phận bếp
Bếp trưởng
Head chef

Bếp phó
Sous chef

Bếp chính Bếp phụ


Section chef Commis chef

NV sơ chế
NV Rửa dọn
Food
Steward
preparation staff
1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ HÀNG
> bộ phận nhà hàng
Restaurant
Manager

Assistant
Manager

Head
waiter/
Supervisor

Station head
waiter/
Captain

Waiter/ Chef Receptionist/


Bus boy Food runner Carry out Sommelier barista Bar staff
de rang Hostess
1.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ HÀNG
> bộ phận bar

Bar
Manager

Assistant
Manager

Supervisor

Bartender Waiter Sommerlier


CÂU HỎI
• Xem video clip và kể tên những vị trí nhân viên trong bộ phận
phục vụ, bếp và bar trong clip
• Nhiệm vụ của họ là gì? Nêu chi tiết từng vị trí.
BAR
1.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN NGÀNH PHA CHẾ
NƯỚC UỐNG
1.5 KHÁI NIỆM BAR
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR
1.7 NHÂN SỰ TRONG QUẦY BAR
1.8 SET UP QUẦY BAR
1.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
NGÀNH PHA CHẾ NƯỚC UỐNG:

Câu hỏi: Bia – rượu có mặt từ khi nào?

a. Thời tiền sử b. Thời cổ đại c. Thời cận đại d. Thời hiện đại
1.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
NGÀNH PHA CHẾ NƯỚC UỐNG:
• Câu hỏi: Bia – rượu dùng để
làm gì?
1.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
NGÀNH PHA CHẾ NƯỚC UỐNG:
• Người Ai cập đã Sản xuất ít - Dâng cho các vị thần; Tổ
nhất 27 loại bia và 24 loại chức nghi lễ tôn giáo, lễ
rượu. tưởng niệm, hiến tế,…
• Khoảng năm 1116 TCN, rượu - Dùng khi có niềm vui; ăn
là 1 trong những nguồn thu mừng chiến thắng,…
nhập lớn nhất của Trung - Dùng cho mục đích y học,
Quốc. dinh dưỡng,..
1.4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN
NGÀNH PHA CHẾ NƯỚC UỐNG:
• Câu hỏi: Quầy bar đầu tiên xuất hiện ở đâu???
• Quầy Bar đầu tiên xuất hiện ở nước Anh từ 170 năm trước bởi
I.K.Brunel, một nhà kỹ sư nổi tiếng người Anh, như là một
phương tiện để phục vụ nhanh hơn. Được xây dụng, thiết lập ở
Khách sạn The Great Western.
1.5 KHÁI NIỆM BAR:
Câu hỏi: Bar là gì?
a. Số 3, Mùng 3, …
b. Thanh (nghĩa tiếng Anh)
c. Pub, Club
d. Quầy pha chế nước uống
1.5 KHÁI NIỆM BAR:
Câu hỏi: Tiền thân của Bar là gì?
a. Khách sạn
b. Biệt thự
c. Nhà trọ
d. Nhà dân
1.5 KHÁI NIỆM BAR
Nơi phục vụ đồ uống có cồn & rượu
bao gồm bia tươi và bia đóng chai,
rượu vang, rượu mạnh và cocktail

Là "quầy chuyên biệt“, đồ uống được


phục vụ khách hàng từ quầy.

"Back bar" là một bộ kệ gắn kính có


trưng bày trang thiết bị & rượu các
loại phía sau quầy
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR
• Wine bar/ Liquor bar
• Cocktail bar
• Beer bar
• Public bar
• Lounge bar
• Sports bar
• Night Club bar
• Dive bar
• Cabaret bar
CÂU HỎI
• Nhìn hình đoán tên loại hình bar
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR:

• Sports bar:
- Nơi này có phục vụ các món ăn như
sandwich, burger, pizza và món khai vị.
- Hoạt động thu hút chính là sự kiện thể
thao; Sports bar có trang bị tivi với nhiều
ghế ngồi.
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR:

• Cocktail bar:
- Nơi có đa dạng các loại cocktail được phục vụ
cho khách hàng.
- Một ly Cocktail là sự kết hợp, pha trộn giữa
rượu và bất kỳ nguyên liệu khác như rượu
Gin, Whisky, Rum, Tequita, Brandy hoặc Vodka
kết hợp với nước trái cây, đường, mật
ong,nước, đá, sô-đa, sữa, kem, thảo mộc,…
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR:

• Public bar:
- Quầy bar có kích thước lớn, tọa lạc trong
sảnh chờ hoặc khu vực công cộng, có thiết kế
sang trọng, nội thất xa hoa, người pha chế
xuất sắc và để thưởng thức đa dạng các loại
nước uống.
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR:

• Cabaret bar:
- Là một hình thức giải trí bao gồm âm nhạc, hài
kịch, ca nhạc, khiêu vuc, ngâm thơ hay kịch.
- Chủ yếu được phân biệt bởi địa điểm biểu diễ
của nó, như trong một nhà hàng, quán rượu,
câu lạc bộ đêm, một sân khấu để biểu diễn.
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR:

• Beer bar:
- Là nơi có nhiều loại bia được bán, được phục
vụ bằng chai, hộp, bia tươi
- Bia là đồ uống có cồn lâu đời nhất; là thức
uống phổ biến thứ 3 trên thế giới sau nước và
trà
- Bia có nồng độ cồn thấp hơn rượu, loại mạnh
nhất chỉ từ 4% đến 6% theo thể tích
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR:

• Lounge bar:
- Quầy bar nhỏ gọn, thoải mái, có bầu không
khí tốt, đắt tiền và dành cho giới thượng lưu
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR:

• Wine bar/ Liquor bar:


- Phục vụ tất cả mọi thứ từ Bia đến Rượu
mạnh.
- Chỉ chấp nhận phục vụ cho khách hàng đủ
tuổi.
- Kết hợp rượu vang với các lựa chọn món
khai vị.
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR:

• Night Club bar:


- Rất đắt tiền, dành cho giới thượng lưu
- Gồm nhiều bàn rượu và bàn dịch vụ
- Đóng cửa lúc đêm khuya
1.6 CÁC LOẠI HÌNH BAR:

• Dive bar:
- Là 1 loại quán bar hay quán rượu
- Có bầu không khí thoải mái và thân mật –
thường đề cập trong các quán bar tân thời.
1.7 NHÂN SỰ TRONG QUẦY BAR:
Nhân sự trong quầy Bar gồm những ai?

Theo Costas-Katsigris-Chris-Thomas-The-Bar-and-Beverz – Chapter 12, p480


1.7 NHÂN SỰ TRONG QUẦY BAR:
• Giám sát Bar – Bar Manager:
- Quản lý hoạt động quầy Bar
- Lên menu thức uống
- Quản lý các trang thiết bị của bộ phận
- Giải quyết các vấn đề phát sinh
- Tuyển dụng, đào tạo nhân sự
- Các công việc khác
1.7 NHÂN SỰ TRONG QUẦY BAR:
• Nhân viên pha chế – Bartender:
-Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ pha chế.
- Pha chế thức uống theo yêu cầu của khách hàng
- Tư vấn, xử lý phàn nàn của khách
- Bảo quản nguyen liệu, dụng cụ
- Các công việc khác
1.7 NHÂN SỰ TRONG QUẦY BAR:
• Nhân viên phục vụ:
- Nhận yêu cầu của khách và chuyển đến nhân viên pha chế
- Nhận và đem các thức uông đến bàn của khách, gửi hóa đơn và tiền
thanh toán,…
- Giữ khu vực luôn sạch sẽ, …
1.7 NHÂN SỰ TRONG QUẦY BAR:

• Người thử rượu – Sommelier:


- Hỗ trợ khách chọn rượu phù hợp với món ăn khách đã chọn
- Đào tạo nhân viên về cách bảo quản, mở, phục vụ rượu và đánh giá
rượu
1.8 SET UP QUẦY BAR

1.8.1 Lên kế hoạch


1.8.2 Trang thiết bị
1.8.1 Lên kế hoạch
Khi lên kế hoạch mở một quầy bar trong nhà hàng/ khách sạn,
cần lưu ý 5 điểm sau đây:
1. Số chỗ ngồi (phục vụ bao nhiêu khách cùng lúc)
2. Vị trí đặt quầy bar (bar counter)
• Tuỳ theo hình dạng nhà hàng,
số lượng khách, loại hình,
cửa ra vào để chọn vị trí đặt
quầy bar phù hợp.
• Cần có thiết kế và kế hoạch
cụ thể, hợp lý trước khi lắp
đặt để đảm bảo quầy bar hoạt
động tốt nhất
> Hình là một số vị trí đặt quầy
bar thuận tiện trong nhà hàng.
3. Thiết kế quầy bar
4. Điện & nước

Trước
quầy

Sau
quầy

Dưới
quầy
1.8.1 Lên kế hoạch
5. An toàn và vệ sinh
Tất cả các thiết bị phải đáp ứng yêu cầu của sở y tế địa
phương, thường tuân theo vệ sinh tiêu chuẩn do Tổ chức Vệ
sinh Quốc gia (NSFI)
 Nguyên vật liệu sử dụng rõ nguồn gốc, hợp vệ sinh, an toàn;
 Có lót sàn chống trượt ngã
 Vật liệu trang trí khó rơi vỡ, dễ dàng lau chùi và không có cạnh
sắc nét
1.8.2 Trang thiết bị

Sau đây là hình ảnh các trang thiết bị cần có


trong quầy bar.
Hãy cho biết tên các trang thiết bị quầy bar
trong hình sau đây
1.8.2 Trang thiết bị
> Các khu vực trong quầy bar
Máy pha cà phê
Nơi pha chế (Coffee machine)
(Based bartender
station)

Nơi để đồ khô
(Dried storage)

Nơi chuẩn bị
(Prepared station)
1.8.2 Trang thiết bị
Ngăn đựng rác Bồn rửa ly
Ngăn giữ lạnh
(Waste dump) (Glass sink)
(Bar wells)
Thùng đá (Ice
bin)
Khay để ráo
(Drain board)

Giá để chai
(Speed rail)
Kệ treo ly
Kệ trưng bày (Glass rail)
(Liquor display)

Trước quầy
(Pickup station)

Ghế
(Bar seated)
1.8.2 Trang thiết bị

Máy xay (Blender) Máy trộn


Máy làm đá
(Mixer)
1.8.2 Trang thiết bị

Bar gun for soda Liquor Dispense


Bia từ vòi
(Beer tap)
1.8.2 Trang thiết bị

Máy làm lạnh ly Chổi rửa ly Tủ lạnh (Fridge)


(Glass froster) (Glass brushes)

You might also like