You are on page 1of 140

Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1

Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

GÓI THẦU SỐ 4.1: TƯ VẤN KHẢO SÁT, THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG
CẢNG HÀNG KHÔNG

THUYẾT MINH THIẾT KẾ KỸ THUẬT


CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KHU BAY
HẠNG MỤC: Đường cất hạ cánh, Đường lăn, Sân đỗ cách ly, Sân đỗ tàu bay
trước ga hàng hóa, Sân đỗ tàu bay trước ga chuyển phát nhanh, Sân đỗ bảo trì
tàu bay (Hangar), Hệ thống đường công vụ khu bay, hệ thống thoát nước mưa,
Hệ thống hàng rào an ninh

MỤC LỤC
1. CÁC CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO
1.1. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ............................................................................................. 1-1
1.1.1. Các căn cứ luật ..........................................................................................................................1-1
1.1.2. Các căn cứ kỹ thuật ...................................................................................................................1-3
1.2. DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ĐƯỢC ÁP DỤNG ...................... 1-3

2. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ


2.1. NỘI DUNG VỀ PHÊ DUYỆT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI LTIA .............. 2-1
2.2. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN ...................................................................................... 2-5
2.2.1. Xây dựng Cảng Hàng không trong điểm hiện đại và quy mô lớn tại khu vực ...........................2-5
2.2.2. Xây dựng Cảng Hàng không đáp ứng các yêu cầu về đảm bảo an ninh quốc phòng, an toàn Quốc
gia ..................................................................................................................................................2-5
2.3. QUY MÔ ĐẦU TƯ CHO GIAI ĐOẠN 1 .................................................................... 2-6
2.4 YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ....................................................................... 2-8
2.4.1. Phạm vi công việc ......................................................................................................................2-8
2.4.2. Công tác chi tiết cho công trình hạ tầng khu bay ......................................................................2-9
2.5. NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT ............................................................................. 2-10
2.6. SỰ TƯƠNG ỨNG TRONG THIẾT KẾ CHI TIẾT VỀ CÁC NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHUẨN TRONG GIAI ĐOẠN F / S ............................................................................2-11

3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG


3.1. ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG ............................................... 3-1
3.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ...................................................................... 3-6
3.3. ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT............................................................................................ 3-27
3.4. ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .............................................. 3-28
3.5. ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT, KHÍ HẬU ........................................................................... 3-29

Mục lục - 1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

4. CÔNG NĂNG SỬ DỤNG VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ (In và đóng thành hai
tập riêng)
4.1. THIẾT KẾ KỸ THUẬT MẶT BẰNG KHU BAY .................................................... 4.1-1
4.1.1. Đường Cất hạ cánh.................................................................................................................4.1-3
4.1.2. Đường lăn .............................................................................................................................4.1-19
4.1.3. Sân đỗ máy bay .....................................................................................................................4.1-58
4.2. THIẾT KẾ SAN NỀN ......................................................................................................... 4.2
4.2.1. Khối lượng công tác đất .............................................................................................................4.2-1
4.2.2. Cải thiện đất của dải đường cất hạ cánh và dải an toàn cuối đường cất hạ cánh (RESA) ........4.2-2
4.2.3. Công tác đất dải đường lăn ........................................................................................................4.2-2
4.2.4. Thoát nước dưới mặt đường .......................................................................................................4.2-2
4.3. THIẾT KẾ KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG KHU BAY ............................................................. 4.3
4.3.1. Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường sân bay ......................................................................................4.3-1
4.3.2. Phân loại mặt đường ..................................................................................................................4.3-1
4.3.3. Thiết kế mặt đường khu bay .......................................................................................................4.3-2
4.3.4. Thi công mặt đường bê tông.....................................................................................................4.3-10
4.3.5. Xác minh mặt đường bê tông đường cất hạ cánh ở sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.................4.3-12
4.4. ĐƯỜNG CÔNG VỤ KHU BAY VÀ KHU TẬP KẾT THIẾT BỊ PHỤC VỤ MẶT ĐẤT . . 4.4-1
4.4.1. Tổng quan đường công vụ khu bay .........................................................................................4.4-1
4.4.2. Phạm vi công việc và quy trình thiết kế ..................................................................................4.4-4
4.4.3. Các tài liệu tham chiếu ...........................................................................................................4.4-6
4.4.4. Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế ....................................................................................................4.4-7
4.4.5. Giải pháp thiết kế đường ......................................................................................................4.4-16
4.5. CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC ........................................................................................... 4.5-1
4.5.1. Các công trình cần thiết kế kỹ thuật (Hệ thống tiếp cận chính xác và hạ cánh – ILS/DME) .....4.5-1
4.5.2. Phòng xử lý bom mìn..................................................................................................................4.5-1
4.5.3. Cơ sở huấn luyện chữa cháy ......................................................................................................4.5-2
4.5.4. Vạch sơn kẻ tín hiệu ...................................................................................................................4.5-4
4.5.5. Neo máy bay ...............................................................................................................................4.5-9
4.5.6. Tiếp địa đất để bảo vệ sân bay và neo buộc ...............................................................................4.5-9
4.5.7. Mặt bằng tạo rãnh đường CHC. ..............................................................................................4.5-10
4.5.8. Mặt bằng bố trí hàng rào phòng phụt ......................................................................................4.5-12
4.6. MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA SÂN BAY ........................................................... 4.6-1
4.6.1. Mô phỏng máy bay .....................................................................................................................4.6-1
4.6.2. Mô phỏng GSE ....................................................................................................................... 4.6-119
4.7. HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA ........................................................................ 4.7-1
4.7.1. Công tác chuẩn bị ...................................................................................................................4.7-2
4.7.2. Thiết kế hệ thống thoát nước mưa ..........................................................................................4.7-3
4.7.3. Vấn đề biến đổi khí hậu và nước biển dâng và các cân nhắc .............................................4.7-210
4.7.4. Tính toán bằng mô hình thủy lực ........................................................................................4.7-243
4.8. HỆ THỐNG HÀNG RÀO AN NINH VÀ CỔNG AN NINH .................................... 4.7-1
5. PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
5.1. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY NỔ .................................................................... 5-1
5.2. CÁC BIÊN PHÁP PHÒNG CHỐNG ........................................................................... 5-1

Mục lục - 2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

6. TUỔI THỌ, QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
6.1. TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH ......................................................................................... 6-1
6.2. QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ........................................ 6-1

7. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG


7.1. TỔNG THỂ ................................................................................................................. 7-1
7.2. HẠNG MỤC SÂN ĐƯỜNG ....................................................................................... 7-2
7.3. HẠNG MỤC THOÁT NƯỚC MẶT ........................................................................... 7-3

8. CÁC LOẠI VẬT LIỆU CHÍNH


8.1. CÁC LOẠI VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHÍNH ........................................................... 8-1
8.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO ÁO ĐƯỜNG MỀM ..................................................... 8-6
8.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC DƯỚI MẶT ĐƯỜNG 8-7
8.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA .......................... 8-8

9. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU
9.1. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ....................................................................... 9-1
9.2. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ....................................................... 9-6

10. TÓM TẮT KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC

11. TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG


11.1. THUYẾT MINH DỰ TOÁN. ......................................................................................11-1
11.1.1. Căn cứ kỹ thuật ........................................................................................................................ 11-1
11.1.2. Căn cứ pháp lý ......................................................................................................................... 11-1
11.2. BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG.............................................................11-4

12. CHỈ DẪN KỸ THUẬT CHO THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU

Mục lục - 3
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

CÁC PHỤ LỤC (In và đóng thành các tập riêng)


I. Các phụ lục Quy hoạch khu bay và Sân đường khu bay
I.1 Tính toán kết cấu mặt đường sân bay và đường công vụ khu bay
I.2 Báo cáo PCN sân đường máy bay sân bay Long Thành
I.3 Nghiên cứu tính kết cấu mặt đường bằng phần mềm FAARFIELD
I.4 Nghiên cứu cường độ nền đất để thiết kế mặt đường dựa trên kết quả thí nghiệm
CBR

II. Các phụ lục của hệ thống thoát nước


II.1 Tính toán thoát nước
II.2 Tính toán kết cấu thoát nước
II.3 Tính toán mô hình thủy lực

III. Các phụ lục khối lượng


III.1: Khối lượng công tác sân đường máy bay;
III.2: Khối lượng công tác đường công vụ khu bay và khu tập kết thiết bị phục vụ
mặt đất;
III.3: Khối lượng công tác hệ thống thoát nước mưa.

Mục lục - 4
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC
1. CÁC CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO ........................................................................................................... 1-1
1.1. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ............................................................................................................... 1-1
1.1.1. Các căn cứ luật ........................................................................................................................ 1-1
1.1.2. Các căn cứ kỹ thuật ................................................................................................................. 1-3
1.2. DANH MỤC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ĐƯỢC ÁP DỤNG (ĐƯỢC ÁP DỤNG BỞI TỪNG NHÓM
CÔNG VIỆC) ................................................................................................................................................. 1-3

Chương 1 Các căn cứ pháp lý


Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

1. CÁC CĂN CỨ LẬP BÁO CÁO


1.1. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Các văn bản về luật hiện hành và tiêu chuẩn liên quan làm cơ sở pháp lý thực hiện đầu tư Dự
án Xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành (LTIA) – Giai đoạn 1 như sau.

1.1.1. Các căn cứ luật


1.1.1.1. Văn bản luật
a. Luật về phòng cháy và chống cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 và Luật số
40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 sửa đổi bổ sung một số điều của luật Phòng cháy
và chữa cháy
b. Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 ngày 29/6/2006 và Luật
số 61/2014/QH13 ngày 21/11/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hàng
không dân dụng Việt Nam;
c. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020, sửa đổi bổ
sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13;
d. Luật về Kiến trúc số 40/2019/QH14 ngày 13/06/2019;
e. Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;
f. Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020.
1.1.1.2. Các Nghị định và Thông tư
a. Nghị định:
i. Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
ii. Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một
số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
iii. Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ quy định về sản xuất,
cung ứng và tiêu thụ nước sạch;
iv. Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ quy định về thoát và
xử lý nước thải;
v. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý
chất thải và phế liệu;
vi. Nghị định số 98/2019/NĐ-CP ngày 27/12/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của các nghị định thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật;
vii. Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng;
viii. Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17/07/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều luật trong Luật kiến trúc công trình;
ix. Nghị định số 136/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều luật và biện pháp thực hiện Luật về phòng cháy và chống cháy Luật sửa đổi bổ
sung một số điều của luật Phòng cháy và chữa cháy;
x. Nghị định số 05/2021/NĐ-CP ngày 25/1/2021 của Chính phủ về quản lý, khai thác
cảng hàng không, sân bay;
xi. Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi
trường;

Chương 1 Các căn cứ


1-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

xii. Các nghị định liên quan.

b. Thông tư:
i. Thông tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/08/2021 của Bộ Xây Dựng ban hành hướng
dẫn một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng
01 năm 2021 và Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính
phủ;
ii. Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây Dựng ban hành hướng
dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
iii. Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây Dựng ban hành định
mức xây dựng;
iv. Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây Dựng ban hành hướng
dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công
trình;
v. Thông tư số 14/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây Dựng ban hành hướng
dẫn xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng;
vi. Và các thông tư khác có liên quan.

1.1.1.3. Các quyết định, văn bản liên quan


a. Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 20/7/2005 của Thủ tướng Chính phủ chấp thuận
phương án vị trí, quy mô và các khu công trình chức năng của cảng hàng không
quốc tế Long Thành;
b. Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14/6/2011 của Thủ tướng chính phủ về phê
duyệt quy hoạch Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
c. Quyết định số 2144/QĐ-BTNMT ngày 21/08/2019 của Bộ Tài Nguyên và Môi
trường phê duyệt về báo đánh giá tác động môi trường của dự án "thi công cảng
hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1".
d. Quyết định số 2248/QĐ-CHK ngày 30/09/2019 của Cục Hàng không dân dụng
Việt nam phê duyệt quy hoạch chi tiết các khu chức năng cảng hàng không (1/500)
- cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1.
e. Quyết định số 1652/QĐ-BGTVT ngày 8/8/2020 của Bộ Giao thông vận tải phê
duyệt về việc điều chỉnh quy hoạch một số công trình giai đoạn 1 Cảng hàng
không quốc tế Long Thành;
f. Quyết định số 1927/QĐ-CHK ngày 14/10/2020 của Cục Hàng không dân dụng
Việt nam điều chỉnh quy hoạch chi tiết các khu chức năng cảng hàng không trong
Cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1;
g. Quyết định số 1777/QĐ-TTg ngày 11/11/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Báo cáo Nghiên cứu khả thi – Dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành
– Giai đoạn 1.
h. Báo cáo kết quả thẩm tra về Báo cáo Nghiên cứu khả thi – Dự án cảng hàng không
quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1 thực hiện bởi liên danh CONINCO-NACO-
ARUP-AEC.
i. Báo cáo kết quả thẩm định về Báo cáo Nghiên cứu khả thi – Dự án cảng hàng
không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1 Số 6359/BC-HDTĐNN ngày
25/09/2020 của Hội đồng thẩm định nhà nước;

Chương 1 Các căn cứ


1-2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

j. Báo cáo Nghiên cứu khả thi về Dự án đầu tư cảng hàng không quốc tế Long Thành
– Giai đoạn, thực hiện bởi Liên danh, và phê duyệt của Thủ tướng chính phủ trong
Quyết định số 1777/QĐ -TTg ngày 11/11/2020.
k. Báo cáo Lập & Dự toán kinh phí khảo sát, báo cáo thiết kế kỹ thuật các công trình
Hạ tầng cảng hàng không” thuộc Dự án thành phần 3 – Các công trình thiết yếu
trong Cảng hàng không trong Dự án: Xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long
Thành - Giai đoạn 1;
l. Và các văn bản khác có liên quan.

1.1.2. Các căn cứ kỹ thuật


- Danh mục các khung tiêu chuẩn dự án đã được phê duyệt trong Quyết định số 3965/QĐ -
TCTCHKVN ngày 13/11/2020 ký bởi Tổng giám đốc Tổng công ty cảng hàng không Việt
nam - CTCP về việc chấp thuận các định mức và các tiêu chuẩn áp dụng cho Dự án thành
phần 3 – Các công trình thiết yếu trong Cảng hàng không trong Dự án: Xây dựng Cảng
hàng không quốc tế Long Thành - Giai đoạn 1;
- Hồ sơ khảo sát xây dựng của Gói thầu số 2 “Khảo sát và nghiên cứu khả thi” Dự án xây
dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành - Giai đoạn 1 đã được phê duyệt.
- Báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế cơ sở của dự án “Xây dựng Cảng hàng không quốc
tế Long Thành - Giai đoạn 1” đã được phê duyệt.
- Các định mức, đơn giá xây dựng cơ bản của Nhà nước và của tỉnh Đồng Nai.
- Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn khảo sát và thiết kế xây dựng có liên quan

1.2. DANH MỤC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ĐƯỢC ÁP DỤNG (được áp dụng bởi từng
nhóm công việc)
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn có liên quan sau được áp dụng cho dự án xây dựng Cảng hàng
không quốc tế Long Thành.

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt

I Standards for Survey Tiêu chuẩn khảo sát


I.1 General Standards for Survey Tiêu chuẩn chung về khảo sát
Construction Survey - Basic Khảo sát xây dựng - Nguyên tắc cơ TCVN
1
Principles. bản 4419:1987
Highway - Specifications of Đường ô tô - Tiêu chuẩn khảo sát TCCS To be
2 survey 31:2020/TCĐB replaced/
VN thay thế
Specification for Survey and Tiêu chuẩn khảo sát, thiết kế nền TCCS To be
3 Design of Highway đường ô tô trên nền đất yếu 41:2022/TCĐB replaced/
Embankment on Soft Ground VN thay thế
Investigation, evaluation and Điều tra, đánh giá và thăm dò TCVN 9432 : To be
4 exploration of minerals - khoáng sản - Phương pháp điện 2012 added/bổ
Resistivity method trở sung
National Technical Regulation Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về QCVN57- To be
5 on Electrical Prospecting phương pháp thăm dò điện 2014_BTNMT added/bổ
Method sung

Chương 1 Các căn cứ


1-3
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Field test method for Phương pháp xác định độ thấm TCVN To be
determination of water nước của đất bằng thí nghiệm đổ 8731:2012 added/bổ
6 permeability of soil by testing of nước trong hố đào và trong hố sung
water pouring in the pit and khoan tại hiện trường
boreholes
Soil for hydraulic engineering Phương pháp xác định hệ số thấm TCVN To be
construction - Laboratory test của đất trong phòng thí nghiệm 8723:2012 added/bổ
7
method for determination of sung
permeability coefficient of soil
Soils for hydraulic engineering Đất xây dựng công trình thủy lợi - TCVN To be
construction - Laboratory test Phương pháp xác định góc nghỉ tự 8724:2012 added/bổ
8 method for determination the nhiên của đất rời trong phòng thí sung
natural angle of rest of non- nghiệm
cohesive soils
Soils for hydraulic engineering Đất xây dựng công trình thủy lợi - TCVN To be
construction - Laboratory test Phương pháp xác định khối lượng 8721:2012 added/bổ
method for determination of thể tích khô lớn nhất và nhỏ nhất sung
của đất rời trong phòng thí nghiệm
9
maximum and minimum dry
volumetric weight of non-
cohesive soil
Testing standards of chemical Các tiêu chuẩn thí nghiệm phân To be
TCVN
analysis of water samples tích thành phần hóa học mẫu nước added/bổ
6179:1996
sung
(NH4+)
TCVN
10 6224:1996 (Cl-,
Mg2+)
EN 13577:2007
(CO2 xâm thực/
CO2 cavitation)
Concrete and reinforced concrete Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN To be
structures - General - Yêu cầu chung về thiết kế độ bền 12041:2017 added/bổ
requirements for design lâu và tuổi thọ trong môi trường sung
11 durability and service life in xâm thực (Đánh giá mức độ ăn
corrosive environments mòn hóa học của nước)
(evaluate the chemical corrosion
of water)
Rock for hydraulic engineering Phương pháp xác định khối lượng TCVN To be
construction - Laboratory test riêng của đá 8735:2012 added/bổ
12
method for determination of sung
specific gravity of rocks
Rock - Laboratory methods for Phương pháp xác định độ ẩm, độ TCVN To be
13 determination of water content hút nước của đá 10321:2014 added/bổ
and water absorbing sung
Rock - Laboratory methods for Phương pháp xác định khối lượng To be
thể tích và độ rỗng của đá
TCVN
determination of volumetric added/bổ
14 10322:2014
weight sung

Rock - Laboratory methods for Phương pháp xác định độ bền nén TCVN To be
15 determination of uniaxial 1 trục , hệ số hóa mềm của đá 10324:2014 added/bổ
compressive strength sung
Technical regulation of seismic Quy định kỹ thuật đo địa chấn Thông tư số
16 measurement in geological basic trong điều tra cơ bản địa chất về 04/2011/TT-
khoáng sản và địa chất công trình BTNMT

Chương 1 Các căn cứ


1-4
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
survey of minerals and
engineering geology
Decision no. 858/ QĐ-BGTVT Quyết định số 858/ QĐ-BGTVT
17 dated March 26, 2014; ngày 26 tháng 3 năm 2014;
Tiêu chuẩn về khảo sát trắc địa
Standards for Topographical
I.2
Survey
Surveying in construction – Công tác trắc địa trong xây dựng TCVN
1
General requirements công trình - Yêu cầu chung 9398:2012
Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS
Technical of measuring and
TCVN
trong trắc địa công trình
2 Processing GPS data in
9401:2012
engineering survey
National technical regulation on QCVN
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
xây dựng lưới độ cao.
3 establishment of leveling 11:2008/BTNM
network T
Process for topographic mapping Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ
4 of 1/500, 1/1000, 1/2000 to lệ 1/500, 1/1000, 1/2000 đến 96TCN 43-90
1/5000 Scales (Site works) 1/5000 (phần ngoài trời)
Process for topographic mapping Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ
of 1/500, 1/1000, 1/2000, lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000,
5 96TCN 42-90
1/5000, 1/10.000 - 1/20.000 1/10.000 và 1/20.000 (phần trong
Scales (Office works) nhà)
Tiêu chuẩn về khảo sát địa chất
Standards for Geological
I.3
Survey
The process of boring
Khoan thăm dò địa chất công trình.
TCVN
1 engineering geology
9437:2012
investigations
Building surveys - Geotechnical
Tiêu chuẩn khảo sát cho xây dựng TCVN
- khảo sát địa kỹ thuật nhà cao tầng
2 investigation for high rise
9363:2012
building
Đất xây dựng – phương pháp thí
Soils - Field testing method - TCVN
3 nghiệm hiện trường – Thí nghiệm
Standard penetration test 9351:2012
xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Test method for Unconsolidated Thí nghiệm xác định sức kháng cắt
– Undrained and Consolidated – không cố kết - Không thoát nước TCVN
và cố kết - Thoát nước của đất dính
4
Drained for cohesive soils on 8868:2011
triaxial compression equipment trên thiết bị nén ba trục
Standard Test Methods for Thí nghiệm nén ngang trong hố ASTM D4719 To be
5 Prebored Pressuremeter Testing khoan added/bổ
in Soils sung
Standard Test Method for Field Thí nghiệm tiêu chuẩn để đo điện ASTM G57-95a To be
Measurement of Soil Resistivity trở suất của đất tại hiện trường added/bổ
bằng phương pháp bốn điện cực
6
Using the Wenner Four- sung
Electrode Method Wenner
Standard test method for Thí nghiệm địa chấn bằng phương To be
ASTM D4428
crosshole seismic testing - PS pháp PS Suspension logging test added/bổ
7
Suspension logging test và các tài liệu sung
hướng dẫn khác
Standard Classification of Soils Tiêu chuẩn phân loại đất cho mục ASTM D2487 To be
8 đích kỹ thuật added/bổ
sung
Soils - Nuclear method for Đất xây dựng - phương pháp TCVN To be
determination of moisture phóng xạ xác định độ ẩm và độ 9350:2012 added/bổ
chặt của đất tại hiện trường
9
sung

Chương 1 Các căn cứ


1-5
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
content and density of soil in
site

Standards for hydrological, Tiêu chuẩn về khảo sát Thủy văn,


I.4
construction material Vật liệu xây dựng
Hydraulic work - Demand for Công trình thủy lợi - Yêu cầu về To be
element and volume of the thành phần, khối lượng khảo sát TCVN added/bổ
địa hình trong các giai đoạn lập dự
1
topographic survey in design 8478:2010 sung
stages án và thiết kế
Standard Performance To be
Chỉ dẫn kỹ thuật áp dụng tiêu
chuẩn đối với xi măng thủy hóa
2 Specification for ASTM 1157 added/bổ
Hydraulic Cement sung
II Standards for Design Tiêu chuẩn thiết kế
II.1 General Standards Tiêu chuẩn thiết kế chung
Số liệu điều kiện tự nhiên dùng
Vietnam Building Code Natural
QCVN
1 Physical & Climatic Data for
trong xây dựng 02:2009/BXD
Construction
Specification for design of
Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và TCVN
2 foundation for buildings and
công trình 9362:2012
structures
Loads and Actions norm for Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn TCVN
3
design thiết kế 2737:1995
Guidance for determination of Chỉ dẫn tính toán thành phần động
4 dynamic component of the wind của tải trọng gió theo TCVN TCXD 229:1999
load under TCVN 2737:1995 2737:1995
Design of structures for Thiết kế công trình chịu động đất –
earthquake resistances Part 1: Phần I: Quy đinh chung, tác động TCVN 9386-
General rules, seismic actions động đất và quy định đối với kết 1:2012
5
and rules for buildings - Part 2: cấu nhà – Phần 2: Nền móng, TCVN 9386-
Foundations, retaining structures tường chắn và các vấn đề địa kỹ 2:2012
and geotechnical aspects. thuật.
Concrete and reinforced concrete Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN
6
structures - Design standard – Tiêu chuẩn thiết kế 5574:2018
Pile Foundation – Design TCVN
7 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
Standard 10304:2014
Technical product documentation Lập hồ sơ kỹ thuật – Từ vựng –
– Vocabulary – Terms relating to Thuật ngữ liên quan đến bản vẽ kỹ TCVN
8
technical drawings: General and thuật – Thuật ngữ chung và các 9256:2012
types of drawings loại bản vẽ
Construction drawings – Bản vẽ xây dựng – Cách thể hiện TCVN
độ sai lệch giới hạn
9
Indication of Limit Deviation 9260:2012
Building construction –
Xây dựng công trình - Dung sai -
Cách thể hiện độ chính xác kích
Tolerances – Expression of TCVN
10
dimensional accuracy – 9261:2012
thước – Nguyên tắc và thuật ngữ
Principles and Terminology
II.2 Standards for Design of Airport Tiêu chuẩn thiết kế sân bay
Aerodrome – Runway – Sân bay dân dụng – Đường cất hạ TCVN
1
Specifications for Design cánh – Yêu cầu thiết kế 11364:2016
Civil Aerodrome – Pavement – Sân bay dân dụng - Mặt đường sân TCVN
2
Specifications for Design bay - Yêu cầu thiết kế 10907:2015
Guidelines and Procedures for
Quy trình bảo dưỡng duy tu sân TCCS
3 Maintenance of Aerodromes at
bay dân dụng Việt Nam 06:2009/CHK
Civil Airport of Vietnam

Chương 1 Các căn cứ


1-6
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Airport Terminal Equipment – Trang thiết bị nhà ga hàng không - TCCS
4
Technical Standard Tiêu chuẩn kỹ thuật 07:2010/CHK
Global Navigation Satellite Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn
System (GNSS) – Ground Based cầu GNSS - hệ thống tăng cường TCCS
dẫn đường vệ tinh GBAS - Tiêu
5
Augmentation System – 08:2010/CHK
Technical Standard chuẩn kỹ thuật
The Sign System of Civil Hệ thống biển báo tại Cảng hàng TCCS
6
Aviation Airport không dân dụng 14:2013/CHK
Technical Standard on Tiêu chuẩn kỹ thuật - Về dẫn TCCS 15:
đường theo tính năng
7
Performance Based Navigation 2013/CHK
Standard for Passenger Terminal
Nhà ga hành khách hàng không – TCCS
8 Design – General Requirements
yêu cầu chung về thiết kế 17:2014/CHK
in Design
Airport Handling Ground
Tiêu chuẩn kỹ thuật phương tiện TCCS
hoạt động trên khu bay
9 Support Equipment Technical
18:2015/CHK
Standards
Khai thác sân bay trong mọi điều TCCS
10 All-Weather Operations
kiện thời tiết 19:2016/CHK
National technical regulation on Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về QCVN
11 marking of runway, taxiway, sơn tín hiệu trên đường cất hạ 79:2014/BGTV
apron cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay T
Pavement Airport: Standard test
method for evaluation pavement Mặt đường sân bay: Xác định số
phân cấp mặt đường bằng thiết bị
TCVN
12 classification number (PCN)
đo võng bằng quả nặng thả rơi
11365:2016
using a heavy - falling weight
deflectometer (HWD)
Manual of Aeronautical Hướng dẫn thực hành khí tượng
13 Annex 3
Meteorological Practice hàng không
Aeronautical
14 Viễn thông hàng không Annex 10
Telecommunications
Annex 14. Volume 1 -
Phụ lục số 14. Quyển 1 - Thiết kế
Aerodrome Design and
15 và khai thác sân bay, phiên bản lần Annex 14
Operations, Eighth Edition, July
thứ 8, năm 2018 - ICAO
2018 - ICAO
Aerodrome Design Manual - Hướng dẫn thiết kế sân bay. Phần
1. Đường hạ cất cánh, phiên bản
Doc 9157
16 Part 1: Runway, Fourth Edition
AN/901-Part 1
2020 - ICAO lần thứ 4, năm 2020 - ICAO
Aerodrome Design Manual - Hướng dẫn thiết kế sân bay - Phần
Part 2: Taxiways, Aprons and 2: Đường lăn, sân đỗ và sân chờ, Doc 9157
17
Holding bays, Fifth Edition 2020 phiên bản lần thứ 5, năm 2020 – AN/901-Part 2
- ICAO. ICAO
Aerodrome Design Manual - Hướng dẫn thiết kế sân bay - Phần Doc 9157
18
Part 3: Pavements. ICAO 3: Kết cấu tầng phủ - ICAO AN/901-Part 3
Hướng dẫn thiết kế sân bay – Phần
4: Hỗ trợ dẫn đường trực quan,
Aerodrome Design Manual -
Doc 9157
19 Part 4: Visual Aids, Fifth Edition
phiên bản lần thứ 5, năm 2021 - AN/901-Part 4
2021 - ICAO.
ICAO
Aerodrome Design Manual – Hướng dẫn thiết kế sân bay - Phần Doc 9157
5: Hệ thống điện. ICAO
20
Part 5: Electrical systems. ICAO AN/901-Part 5
Aerodrome Design Manual –
Hướng dẫn thiết kế sân bay - Phần Doc 9157
21 Part 6: Control of obstacles.
6: Quản lý chướng ngại vật. ICAO AN/901-Part 6
ICAO

Chương 1 Các căn cứ


1-7
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Tài liệu hướng dẫn – Cục Hàng
Standardized Method of
không liên bang Mỹ: Phương pháp AC 150/5335-
22 Reporting Airport Pavement
tiêu chuẩn thông báo chỉ số phân 5C
cấp mặt đường-PCN
Strength - PCN
Planning and Design of Quy hoạch và thiết kế cảng hàng
23 Reference Doc.
Airports_5th không_lần thứ 5
Apron Markings and Signs Sổ tay hướng dẫn sơn kẻ tín hiệu
sân đỗ máy bay ACI
24 3rd Edition 2017
Handbook ACI.
Thiết kế sân bay - Cục Hàng không AC 150/5300-
25 Airport Design - FAA
liên bang Mỹ 13A (28/9/2012)
Standard Specifications for AC 150/5370-
26 Tiêu chuẩn xây dựng sân bay
Construction of Airports 10H
Runway Length Requirements Yêu cầu chiều dài đường CHC cho
27 AC150/5325-4C
for Airport Design thiết kế sân bay
Tiêu chuẩn thiết kế sân bay quân
Standard for Basic Military
28 sự cơ bản - Việt Nam. 06 TCN 06 TCN 363-87
Aerodrome Design
363-87
Airport Planning Manual Part 1 Sổ tay quy hoạch sân bay, Phần 1
ICAO DOC
29 Master Planning Second Edition Quy hoạch tổng thể, bản hiệu
9184
– 1987 -ICAO chỉnh lần thứ 2 - 1987 - ICAO
Airport Pavement Design and Thiết kế và đánh giá mặt đường AC 150/5320-
30
Evaluation – FAA sân bay - FAA 6G
Airport Terminal Planning - AC 150/5360-
31 Quy hoạch nhà ga sân bay - FAA
FAA 13A
Sổ tay tham chiếu phát triển cảng No.: 9044-11
Airport Development Reference
32 hàng không - bản hiệu chỉnh lần
Manual - 11th edition (IATA) ISBN 978-92-
thứ 11 (IATA)
9229-853-1
Aerodrome Design Manual - Hướng dẫn thiết kế sân bay. Phần To be
1. Đường hạ cất cánh, phiên bản
Doc 9157
33 Part 1: Runway, Fourth Edition added/bổ
AN/901-Part 1
2020 - ICAO lần thứ 4, năm 2020 - ICAO sung
Aerodrome Design Manual - Hướng dẫn thiết kế sân bay - Phần To be
Part 2: Taxiways, Aprons and 2: Đường lăn, sân đỗ và sân chờ, Doc 9157 added/bổ
34
Holding bays, Fifth Edition 2020 phiên bản lần thứ 5, năm 2020 – AN/901-Part 2 sung
- ICAO. ICAO
Hướng dẫn thiết kế sân bay – Phần To be
4: Hỗ trợ dẫn đường trực quan,
Aerodrome Design Manual -
Doc 9157 added/bổ
35 Part 4: Visual Aids, Fifth Edition
phiên bản lần thứ 5, năm 2021 - AN/901-Part 4 sung
2021 - ICAO.
ICAO
To be
Sổ tay tham chiếu phát triển cảng No.: 9044-11
Airport Development Reference added/bổ
36 hàng không - bản hiệu chỉnh lần ISBN 978-92- sung
Manual - 11th edition (IATA)
thứ 11 (IATA) 9229-853-1

Thiết kế và đánh giá mặt đường


To be
Airport Pavement Design and AC150/5320-
37 added/bổ
Evaluation - FAA sân bay - FAA 6G
sung
Aerodrome Design Manual - Hướng dẫn thiết kế sân bay. Phần To be
1. Đường hạ cất cánh, phiên bản
Doc 9157
38 Part 1: Runway, Fourth Edition added/bổ
AN/901-Part 1
2020 - ICAO lần thứ 4, năm 2020 - ICAO sung
Standards for Design of Tiêu chuẩn thiết kế đường giao
II.3
Highway thông
Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế.
Highway – Specifications for
1 TCVN 4054-05
Design

Chương 1 Các căn cứ


1-8
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt

Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế


Urban Road – Specifications for TCXDVN
2
Design 104:2007
Expressways – Specifications for Đường ô tô cao tốc – Yêu cầu thiết TCVN
3
design kế 5729:2012
National Technical Regulation - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các
QCVN 07-
4 Technical Infrastructure Works - công trình hạ tầng kỹ thuật - Công
4:2016/BXD
Transportation Infrastructure trình giao thông
Áo đường mềm - Yêu cầu và chỉ
Flexible Pavement -
5 Requirements and Specification 22TCN 211-06
dẫn thiết kế
for Design
Emergency escape ramp - Đường cứu nạn ô tô – Yêu cầu TCVN
6
Specification for design thiết kế 8810:2011
Standard Practice for Asphalt
Hỗn hợp bê tông nhựa nóng - Thiết TCVN
7 Concrete Mix Design Using
kế theo phương pháp Marshall 8820:2011
Marshall Method
QCVN
National Technical Regulation Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
báo hiệu đường bộ.
8 41:2016/BGTV
on Traffic sign and Signals
T
Stabilization of soft soil- The Gia cố đất nền yếu – Phương pháp TCVN
trụ đất xi măng
9
soil cement column method 9403:2012
Xử lý nền đất yếu bằng phương
Vacuum consolidation method
pháp cố kết hút chân không có
with sealed membrane for soft TCVN
10 màng kín khí trong xây dựng các
ground improvement in transport 9842:2013
công trình giao thông – Thi công
- Construction an acceptance
và nghiệm thu
Ground Improvement by
Prefabricated Vertical Drain Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm - TCVN
11
(PVD) - Design, Construction Thiết kế, thi công và nghiệm thu 9355:2013
and Acceptance
Gia cố nền đất yếu bằng giếng cát -
Soft ground improvement by
TCVN
12 sand drains - Construction and
Thi công và nghiệm thu 11713:2017
acceptance
Gully Tops and Manhole Tops Yêu cầu – phương pháp thử nắp European
13 for Vehicular and Pedestrian rãnh nước, hố ga trên đường (tiêu Standard EN-
Areas chuẩn Châu âu EN-124) 124
Masonry and reinforced masonry Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt TCVN
14
structures - Design standard thép-Tiêu chuẩn thiết kế 5573:2011
Curbside and Terminal Area Vận hành đường trước sảnh nhà ga ACRP - Report
và Đường khu vực nhà ga
15
Roadway Operations 40
Chính sách về thiết kế hình học
đường cao tốc và đường phố - Bản
A Policy on Geometric Design of
16 AASHTO
Highways and Streets 6th Edition
hiệu chỉnh lần thứ 6
17 Highway Safety Manual Hướng dẫn an toàn đường cao tốc AASHTO
Manual on Uniform Traffic Hướng dẫn về các thiết bị điều
18 Control Devices for Streets and khiển giao thông thống nhất cho AASHTO
Highways đường phố và đường cao tốc
Standards for Design of Bridge
II.4 Tiêu chuẩn thiết kế cầu và kết cấu
and Structure
TCVN 11823-
Tiêu chuẩn thiết kế cầu đường bộ
Highway Bridge Design
1 1:2017 ÷TCVN
Specification
11823-14:2017

Chương 1 Các căn cứ


1-9
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Transportation Works in
Công trình giao thông trong vùng có
động đất - Tiêu chuẩn thiết kế
2 earthquake zone - Design 22TCN 221-95
Standard
Design of temporary works and
Thiết kế công trình phụ trợ trong thi TCVN
3 auxiliary equipments for bridge
công cầu 11815:2017
construction
Temporary regulations and Ban hành Quy định tạm thời về các
gỉải pháp kỹ thuật công nghệ đối với
3095/QĐ-
technical solutions for the
đoạn chuyển tiếp giữa đường và cầu
4 BGTVT dated
transition section between roads
(cống) trên đường ô tô
07/10/2013
and bridges (culverts)
Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội
Rules for Technical
TCVN
địa
5 Classification of Inland
5664:2009
Waterways
QCVN
National technical regulation on Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo
hiệu đường thủy nội địa Việt Nam
6 39:2011/BGTV
Vietnam Inland Navigation Aids
T
National Technical Regulation - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Các
QCVN 07-
7 Technical Infrastructure Works - công trình hạ tầng kỹ thuật - Công
1:2016/BXD
Water Supply trình cấp nước
Gối cầu kiểu chậu - Yều cầu kỹ TCVN
8 Pot Bearing - Specifications
thuật 10268:2014
Gối cầu kiểu chậu - Phương pháp TCVN
9 Pot Bearing - Test methods
thử 10269:2014
Elastomeric bridge with steel Gối cầu cao su cốt bản thép không
plates without sliding plate in the có tấm trượt trong cầu đường bộ - TCVN
10
highway bridge - Specifications Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp 10308:2014
and test methods thử
Bê tông cường độ cao – Thiết kế
High strength concrete -
TCVN
11 Proportional Design with
thành phần mẫu hình trụ 10306:2014
cylinder sample
Building Code 318-02. American Mã số xây dựng 318-12. Viện Bê
12 ACI.2002
Concrete Institute tông Mỹ
Specification for Structural Steel Yêu cầu kỹ thuật cho kết cấu nhà ANSI/AISC
13
Buildings thép 360-16
Hiệu chuẩn để xác định tải trọng và
Calibration to Determine Load
and Resistance Factors for TR Circular E-
14 hệ số sức kháng cho thiết kế kết cấu
và địa kỹ thuật
Geotechnical and Structural C079
Design
Drilled Shafts: Construction
Trục khoan: Quy trình thi công và FHWA-NHI-10-
15 Procedure and LRFD Design
Phương pháp thiết kế LRFD 016
Methods
16 Specification for bridge design Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN-272-05

Sewage Drainage Water


II.5 Tiêu chuẩn thiết kế về thoát nước
Standards
Thiết kế thoát nước cảng hàng AC 150/5320-
1 Airport Drainage Design
không 5D
Nationnal Technical Regulation - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Các
QCVN 07-
2 Technical Infrastructure - Works công trình hạ tầng kỹ thuật - Công
2:2016/BXD
Sewerage trình thoát nước
Drainage and sewage - External
Thoát nước - Mạng lưới và công TCVN
3 Networks and Facilities - Design
trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế 7957:2008
standards

Chương 1 Các căn cứ


1-10
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Internal drainage-Design Thoát nước bên trong - tiêu chuẩn TCVN
4
standard thiết kế 4474:1987
Calculation of flood flow Tính toán các đặc trưng dòng chảy TCVN
5
characteristics lũ 9845:2013
Drainge - Terminology and Thoát nước - thuật ngữ và định TCVN
6
definitions nghĩa 4038:2012
Reservoirs - Determination of Hồ chứa - Xác định các mực nước TCVN
đặc trưng
7
specific water levels 10778:2015
Glass-reinforced thermosetting Ống composite nhựa nhiệt rắn gia TCVN
8
plastics pipes cường sợi thủy tinh 9562:2013
Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng
Plastic piping system for water
cho hệ thống cấp thoát nước và
cống rãnh được đặt ngầm và nổi
supply and for buried and above- TCVN 8491-
trên mặt đất trong điều kiện có áp
ground drainage and sewerage 1:2011
9
under pressure - Unplasticized IEC 1452-
suất – Poly (Vinyl clorua) không
poly (vinyl chloride) (PVC-U) - 1:2009
hóa dẻo (PVC-U) - Phần 1: Quy
định chung
Part 1: General
Plastic piping system for water Hệ thống ống bằng chất dẻo dùng
supply and for buried and above- cho hệ thống cấp thoát nước và
ground drainage and sewerage cống rãnh được đặt ngầm và nổi TCVN 8491-
trên mặt đất trong điều kiện có áp
10
under pressure - Unplasticized 2:2011
poly (vinyl chloride) (PVC-U) - suất – Poly (Vinyl clorua) không
Part 2: Pipes hóa dẻo (PVC-U) - Phần 2: Ống
Hướng dẫn dịch vụ Cảng hàng
Airport Services Manual – Part 3
không – Phần 3 – Quản lý mối nguy Doc 9137 – Part
hiểm của động vật hoang dã – Phiên
11 - Wildlife Hazard Management-
3
Fifth Edition, 2020 - ICAO
bản lần thứ 5, năm 2020 - ICAO
Irrigation system - Irrigation Công trình thủy lợi - Hệ thống dẫn, TCVN
12
canal design standard chuyển nước – Yêu cầu thiết kế 4118:2021
Hướng dẫn dịch vụ Cảng hàng
Airport Services Manual – Part 3 To be
không – Phần 3 – Quản lý mối nguy Doc 9137 – Part
hiểm của động vật hoang dã – Phiên
13 - Wildlife Hazard Management- added/bổ
3
Fifth Edition, 2020 - ICAO sung
bản lần thứ 5, năm 2020 - ICAO
Standards for Materials Tiêu chuẩn vật liệu và vật liệu xây
III
&Construction Materials dựng

III.1 Soil Work Công tác đất

Đất xây dựng – phân loại


Soil – Classification for civil TCVN
1
engineering 5747:1993
Soil – Classification for civil Đất xây dựng – phân loại ГОСТ 25100-95
2 engineering (Russian standard)
Classification of soils and soil- Tiêu chuẩn kỹ thuật : Phân loại đất
và hỗn hợp cấp phối đất cho mục
AASHTO
3 agregate mistures for highway
đích xây dựng đường ô tô
M145-91(2012)
construction purposes
Classification of soils and soil- Tiêu chuẩn kỹ thuật : Phân loại đất To be
và hỗn hợp cấp phối đất cho mục
AASHTO
4 aggregate mixtures for highway added/bổ
đích xây dựng đường ô tô
M145-91(2012)
construction purposes sung
Materials for concrete and
III.2 Vật liệu cho bê tông và vữa
motar
Water for concrete and mortar - Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu TCVN
1
Technical specification kỹ thuật 4506:2012

Chương 1 Các căn cứ


1-11
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Aggregates for concrete and Cốt liệu cho bê tông và vữa: Yêu TCVN
2
mortar – Specifications cầu kỹ thuật. 7570:2006
Portland cement Xi măng portland TCVN To be
3 2682:2020 replaced/
thay thế
Portland blended cement Xi măng portland hỗn hợp TCVN To be
4 6260:2020 replaced/
thay thế
Chemical admixtures for TCVN
5 Phụ gia hóa học cho bê tông
concrete 8826:2011
Concrete - Requirements for Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm TCVN
6
natural moist curing tự nhiên 8828:2011
Plastics piping systems for non- Hệ thống ống bằng chất dẻo để TCVN 12305:
thoát nước và nước thải, đặt ngầm,
To be
pressure underground drainage 2018
7 added/bổ
and sewerage - polypropylene không chịu áp - polypropylene
sung
(pp)
III.3 Steel and alloy Thép và hợp kim
TCVN 1651-
Steel for the reinforcement of 1:20018
Thép cốt bê tông - Phần 1:Thép
concrete – Part 1: Plain bars; Part TCVN 1651-
1 thanh tròn trơn; Phần 2: Thép
2: Ribbed bars; Part 3: Welded 2:2018
thanh vằn; Phần 3: Lưới thép hàn
fabric TCVN 1651-
3:2008
Steel sheet and strip - Hot dip Thép tấm và thép băng phủ TCVN
2
aluminum/zinc-coated nhôm/kẽm nhúng nóng 7470:2005
Steel for the reinforcement and TCVN 7937-
Thép làm cốt bê tông và bê tông dự
ứng lực – Phương pháp thử - Phần
prestressing of concrete - Test 1:2013
3
methods - Part 1: Reinforcing ISO 15630-
1: Thanh, dảnh và dây dùng làm cốt
bars, wire rod and wire 1:2010
Nhôm hợp kim định hình dùng
Aluminum alloy bars - technical trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật TCXDVN
4
requirements and test methods và phương pháp kiểm tra chất 330:2004
lượng sản phẩm
TCVN
Hot rolled steel sheet of structural
5 Thép tấm kết cấu cán nóng 6522:2008
quality
ISO 4995 : 2001
Que hàn điện dùng cho thép cacbon
Covered electrodes for manual
arc welding of mild steel and low
thấp và thép hợp kim thấp - Ký hiệu, TCVN
6 alloy steel - Symbol dimension
kích thước và yêu cầu kỹ thuật 3223:2000
and general technical
chung
requirement
Hot rolled carbon steel for Thép cácbon cán nóng dùng làm kết
TCVN
7 building - Technical cấu trong xây dựng - Yêu cầu kỹ
5709:2009
requirements thuật
Continuously cold-rolled steel
Thép tấm cán nguội liên tục - Dung TCVN
8 sheet products- dimensional and
sai kích thước và hình dạng 7574:2006
shape tolerances
III.4 Bitumen Nhựa đường

TCVN
1 Bitumen - Specifications Bitum - Yêu cầu kỹ thuật
7493:2005

III.5 Other materials Vật liệu khác

Chương 1 Các căn cứ


1-12
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt

Hệ thống ống nhựa - Ống nhựa


Plastics piping systems – TCVN 7305-
Polyethylene (PE) pipes and 2:2008
1 polyetylen (PE) và phụ tùng dùng
để cấp nước - Phần 2: Ống
fittings for water supply – Part 2: ISO 4427-2 :
Pipes 2007
Hệ thống ống nhựa - Ống nhựa
Plastics piping systems – TCVN 7305-
Polyethylene (PE) pipes and 3:2008
2 polyetylen (PE) và phụ tùng dùng
để cấp nước - Phần 3: Phụ tùng
fittings for water supply – Part 3: ISO 4427-
Fittings 3:2007
Waterproofing material - Vật liệu chống thấm - Băng chặn TCVN
3
Polyvinylchloride water stop nước PVC 9407:2014
Water stops for joint in Băng chắn nước dùng trong mối
TCVN
4 construction works - nối công trình xây dựng – Yêu cầu
9384:2012
Specifications for use sử dụng
Bolts, screws, studs and nuts - Bulông, vít, vít cấy và đai ốc - Yêu TCVN
5
Technical requirements cầu kỹ thuật 1916:1995
Fire - resistance test- Elements of Thử nghiệm chịu lửa - Các bộ phận TCVN 9311-
6 building construction - Part 1: công trình xây dựng - Phần 1 : Yêu 1:2012
General requirements cầu chung ISO 834-1:1999
Bột khoáng dùng cho hỗn hợp đá
Filler for asphalt mixtures – Part trộn nhựa – Phần 1: Yêu cầu kỹ TCVN 12884-
1: Technical requirements thuật 1:2020
Bột khoáng dùng cho hỗn hợp đá
7
Filler for asphalt mixtures – Part TCVN 12884-
2: Test methods trộn nhựa – Phần 2: Phương pháp 2:2020
thử
IV Standards for Test Tiêu chuẩn thí nghiệm
IV.1 Soil Work Công tác đất
Đất xây dựng - lấy mẫu, bao gói,
Soils - Sampling, packing,
TCVN
1 transporting and curing of
vận chuyển và bảo quản mẫu. 2683:2012
samples
Standard Test Method for
ASTM D2166 :
2 Unconfined Compressive Thí nghiệm nén 1 trục có nở hông
06
Strength of Cohesive Soil
Công trình thủy lợi - Phương pháp
Hydraulic structures - Method TCVN
3 chỉnh lý kết quả thí nghiệm mẫu
đất
for correction of soil test results 9153:2012
Soils for hydraulic engineering Đất xây dựng công trình thủy lợi -
construction - Laboratory test Phương pháp xác định các đặc TCVN
trưng trương nở của đất trong
4
method for determination of 8719:2012
expansion characteristics of soil phòng thí nghiệm
Piles - Standard test method in Cọc - Phương pháp thử nghiệm
TCVN
5 situ for piles under axial hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép
9393:2012
compressive load dọc trục
Phương pháp xác định chỉ số CBR
Standard Test Method for CBR
của nền đất và các lớp móng đường
(California Bearing Ratio) of TCVN
6
Soils and Unbound Road base in 8821:2011
bằng vật liệu rời tại hiện trường.
Place
Quy trình thí nghiệm xác định chỉ
số CBR của đất, đá dăm trong
Process for CBR testing of soil,
7 22TCN 332 - 06
crushed aggregate in Laboratory
phòng thí nghiệm.
Đất xây dựng – Phương pháp xác
định khối lượng riêng trong phòng
Soils - Laboratory methods for TCVN 4195-
8
determination of density 2012
thí nghiệm.

Chương 1 Các căn cứ


1-13
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Soils - Laboratory methods of Đất xây dựng - Phương pháp xác
định độ ẩm và độ hút ẩm trong
TCVN 4196-
9 determination of moisture and
2012
hygroscopic water amount phòng thí nghiệm.
Soils - Laboratory methods for Đất xây dựng - Phương pháp xác
định giới hạn dẻo và giới hạn chảy
TCVN 4197-
10 determination of plastic limit and
2012
liquid limit trong phòng thí nghiệm.
Đất xây dựng - Phương pháp phân
Soils – Laboratory methods for TCVN 4198-
11 tích thành phần hạt trong phòng thí
particle - size analysis 2014
nghiệm.
Soil - Laboratory method of Đất xây dựng - Phương pháp xác
định sức chống cắt trong phòng thí
TCVN 4199-
12 determination of shear resistance
nghiệm ở máy cắt phẳng.
2012
in a shear box apparatus
Đất xây dựng – Phương pháp xác
định tính nén lún trong phòng thí
Soils – Laboratory methods for TCVN 4200-
13
determination of compressibility 2012
nghiệm.
Đất xây dựng - Phương pháp xác
định khối lượng thể tích trong
Soils – Laboratory methods for TCVN 4202-
14
determination of unit weight 2012
phòng thí nghiệm.
Quy trình đầm nén đất, đá dăm
Process for soil, crushed
15 aggregate compaction in 22TCN 333-06
trong phòng thí nghiệm.
laboratory
Process for test of determination Quy trình thí nghiệm xác định độ
16 of foundation, base density by chặt nền, móng đường bằng phễu 22TCN 346-06
sand rót cát.
Materials for concrete and
IV.2 Vật liệu cho bê tông và vữa
mortar
Used water in building - Nước dùng trong xây dựng - các
1 TCXD 81-1981
Methods for chemical analysis phương pháp phân tích hóa học
TCVN
Water quality - Determination of Chất lượng nước – Xác định chỉ số 6186:1996
2
permanganate index Penmanganat ISO 8467:1993
(E)
TCVN
Chất lượng nước – Xác định pH
Water quality – Determination of 6492:2011
3
pH ISO 10523 :
2008
Water quality - Determination of
sodium and potassium - Part 3: Chất lượng nước – Xác định natri
và kali - Phần 3: Xác định natri và
TCVN 6196-3-
4 Determination of sodium and
kali bằng đo phổ phát xạ ngọn lửa
2000
potassium by flame emission
spectrometry
Waste water - Method for Nước thải – Phương pháp xác định TCVN
5
determination residue content hàm lượng cặn 4560:1988
Chất lượng nước – Xác định
TCVN
Water quality - Determination of
6200:1996
6 sunfate - Gravimetric method Sunfat - Phương pháp trọng lượng
ISO 9280: 1990
using barium chloride sử dụng Bari Clorua
(E)
Chất lượng nước – Xác định
Water quality - Determination of
Clorua – Chuẩn độ bạc Nitrat vói
chloride - Silver nitrate titration TCVN
7
with chromate indicator (Mohr's 6194:1996
chỉ thị Cromat (Phương pháp MO)
method)
Aggregates for concrete and Cốt liệu cho bê tông và vữa - TCVN 7572-
8
mortar – Test Method Phương pháp thử. 1÷20:2006

Chương 1 Các căn cứ


1-14
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
ASTM D2419-
Thí nghiệm về đương lượng cát.
79(91);
9 Sand Equivalent Test
AASHTO T176-
89
Crushed sand for concrete and TCVN
10 Cát nghiền cho bê tông và vữa
mortar 9205:2012
Mortar for masonry - Test
Vữa xây dựng - Phương pháp thử -
Phần 11: xác định cường độ uốn và
methods - Part 11: Determination TCVN 3121-
11
nén của vữa đã đóng rắn
of flexural and compressive 11:2003
strength of hardened mortars
TCVN 6016-
Cement - Test methods - Xi măng – Phương pháp thử - Xác
định cường độ
12 2011
Determination of strength
ISO 679:2009
Cement – Test method for Xi măng - Phương pháp xác định TCVN 4030-
độ mịn.
13
determination of fineness 2003
Portland cement - Methods of Xi măng poóc lăng - Phương pháp
14 TCVN 141:2008
chemical analysis phân tích hoá học
Cement – Requirements on
Xi măng – Yêu cầu chung về TCVN 4029-
15 General Physic-Mechanical
phương pháp thử cơ lý. 1985
Properties Test
Cements - Test methods - Xi măng – Phương pháp xác định TCVN
16 Determination of setting time and thời gian đông kết và độ ổn định 6017:2015
soundness thể tích ISO 9597:2008
Hydraulic cement – Test method Xi măng Pooc lăng – Phương pháp TCVN 6070-
xác định nhiệt thủy hóa
17
for heat of hydration 2005
Heavyweight concrete compound
Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông
and heavyweight concrete - TCVN 3105-
18 nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo
Sampling, making and curing of 2022
dưỡng mẫu thử
test specimens
Fresh
Hỗn hợp bê tông nặng – Phương TCVN 3106-
pháp thử độ sụt
19 heavyweight concrete - Method f
2022
or slump test
Heavyweight concrete Hỗn hợp bê tông nặng – Phương TCVN 3107-
pháp Vebe xác định độ cứng
20
compounds - Vibe test 2022
Heavyweight concrete - Method Bê tông nặng – Phương pháp xác TCVN 3115-
định khối lượng thể tích.
21
for determination of density 2022
Heavyweight concrete - Method
Bê tông nặng – Phương pháp xác TCVN 3118-
đinh cường độ nén
22 for determination of compressive
2022
strength
Heavyweight concrete -Method
Bê tông nặng – Phương pháp xác TCVN 3119-
định cường độ kéo khi uốn
23 for determination of flexural
2022
tensile strength
Heavyweight concrete - Method
Bê tông nặng – Phương pháp xác TCVN 3120-
định cường độ kéo khi bửa
24 for determination of direct tensile
2022
strength
Heavyweight concrete - Method
Bê tông nặng – Phương pháp xác
định cường độ lăng trụ và modun
for determination of prismatic TCVN 5726-
25
đàn hồi khi nén tĩnh
compressive strength and static 2022
modulus of elasticity.
Standard test method for splitting Quy trình thí nghiệm xác định
tensile strength of aggregate cường độ kéo khi ép chẻ của vật TCVN
26
material bonded by adhesive liệu hạt liên kết bằng các chất kết 8862:2011
binders dính

Chương 1 Các căn cứ


1-15
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt

IV.3 Steel and alloy Thép và hợp kim


TCVN 197-
Metallic materials - Tensile Vật liệu kim loại - Thử kéo - Phần
1: Phương pháp thử ở nhiệt độ
1:2014
1 testing - Part 1: Method of test at
ISO 6892-
room temperature phòng
1:2009

2 Metallic materials - Bend test Vật liệu kim loại - Thử uốn TCVN 198:2008

IV.4 Bitumen Nhựa đường


Nhựa đường lỏng - Phương pháp TCVN 8818-
1 Cut-back Asphalt - Test Method
thử 2÷5:2011
Cationic Emulsified Asphalt - Nhũ tương nhựa đường axit - TCVN 8817-
2
Test Method Phương pháp thử 2÷15:2011
TCVN
3 Asphalt Concrete - Test methods Bê tông nhựa - Phương pháp thử
8860:2011
IV.5 Other materials Vật liệu khác
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại -
Phương pháp thử trong điều kiện
Paint and coating for metal TCVN 8785-
1
protection - Method of tests 1÷14:2011
tự nhiên
Paint and coating for metal
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - TCVN
2 protection - Method of test - Salt
Phương pháp thử mù muối 8792:2011
spray (fog)
Traffic Paints - Road marking Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch
đường hệ nước - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN
3 materials: Water-borne paint -
8786:2018
Specifications and test methods và phương pháp thử.
Traffic Paints - Road Marking Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạnh
đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ
TCVN
4 Materials: Solvent borne Paint -
8787:2018
Specifications and Test Methods thuật và phương pháp thử.
Paints and varnishes - Cross-cut TCVN
5 Sơn và vecni - Phép thử cắt ô
test 2097:2015
Wall emulsion paints - Test Sơn tường dạng nhũ tương -
TCVN 8653-
6 methods - Part 4: Determination Phương pháp thử - Phần 4: Xác
định độ bền rửa trôi của màng sơn
4:2012
of scrub resistance of paint film
Wall emulsion paints - Test Sơn tường dạng nhũ tương.
methods - Part 5: Determination Phương pháp thử. Phần 5: Xác TCVN 8653-
định độ bền chu kỳ nóng lạnh của
7
of heat sock resistance of paint 5:2012
film màng sơn
Sơn và vecni - Phương pháp xác
định độ khô và thời gian khô -
Paints and varnishes - Drying TCVN 2096-
Phần 1: Xác định trạng thái khô
tests - Part 1: Determination of 1:2015
8
through-dry state and through- ISO 9117-
hoàn toàn và thời gian khô hoàn
dry time 1:2009
toàn
Sơn và vecni - Phương pháp xác TCVN 2096-
định độ khô và thời gian khô - Phần
Paints and varnishes - Drying
3:2015
3: Xác định thời gian khô bề mặt
9 tests - Part 3: Surface-drying test
ISO 9117-
using ballotine
dùng hạt ballotini 3:2009
Vật liệu kim loại - Thử độ cứng
Metallic materials - Vickers
TCVN 258-
10 hardness test - Part 1: Test
Vickers - Phần 1: Phương pháp thử 1:2007
method

Chương 1 Các căn cứ


1-16
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Non – magnetic coatings on
Lớp phủ không từ trên chất nền từ -
Đo chiều dầy lớp phủ - Phương
magnetic substrates – TCVN
11
Measurement of coating 5878:2007
pháp từ
thickness – Magnetic method
Paint - Method for
Sơn – Phương pháp không phá hủy TCVN
xác định chiều dày màng sơn khô
12 nondestructive determination of
9406:2012
dry film thickness
Standard Method of Test for
Phương pháp thử tấm chèn khe dãn
trong mặt đường bê tông.
13 Preformed Expansion Joint Filler AASHTO T42
for Concrete Construction
Standard Test Methods for
Sealants and Fillers, Hot- Phương pháp thử đối với chất chèn
khe, rót nóng dùng cho mặt đường
ASTM D5329-
14 Applied, for Joints and Cracks in
16
Asphalt Pavements and Portland BTN và BTXM
Cement Concrete Pavements
Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với chất
Standard Specification for Joint
chèn khe, rót nóng, đàn hồi, loại
Sealant, Hot-Applied,
chống phụt nhiên liệu động cơ cho
15 Elastomeric, Jet-Fuel-Resistant- ASTM D3569
mặt đường BTXM.
Type for Portland Cement
Concrete Pavements
Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với chất
Standard Specification for Cold
Applied, Single Component,
chèn khe rót nguội, một thành phần,
lưu hóa bẳng silicon cho mặt đường
16 Chemically Curing Silicone ASTM D5893
Joint Sealant for Portland
BTXM
Cement Concrete Pavement
Geotextile - Part 1÷6: Standard Vải địa kỹ thuật - Phần 1÷6: TCVN 8871-
17
Test Method Phương pháp thử 1÷6:2011
Standard Test Method for Tensile Tiêu chuẩn cho phương pháp kiểm
18 Properties of Geotextiles by the tra bền vải địa kỹ thuật tấm khổ ASTM D4595
Wide-Width Strip Method rộng
Standard Test Method for Tiêu chuẩn cho phương pháp kiểm
19 Trapezoid Tearing Strength of tra bền vải địa kỹ thuật tấm cắt ASTM D4533
Geotextiles hình thang
Standard Test Method for Index Tiêu chuẩn cho phương pháp kiểm
Puncture Resistance of tra chống đâm thủng
20 ASTM D4833
Geomembranes and Related Geomembranes và các sản phẩm
Products liên quan
Sản phẩm dầu mỏ - Phương pháp TCVN
xác định điểm chớp cháy cốc kín
Standard test method for flash
6608:2010
21 point by small scale closed cup
bằng thiết bị thử có kích thước ASTM D 3828-
tester
nhỏ. 09
Standards for Construction Tiêu chuẩn thi công và nghiệm
V
and Acceptance thu
Hand over of building - Basic Bàn giao công trình xây dựng - TCVN
1
principles Nguyên tắc cơ bản 5640:1991
TCVN 9259-
Tolerances for building - Part 1: Dung sai trong xây dựng công trình
- Phần 1 - Nguyên tắc cơ bản để
1:2012
2 Basic principles for evaluation
đánh giá và yêu cầu kỹ thuật
ISO 3443-
and specification
1:1979
TCVN 9259-
Tolerances for building - Part 8: Dung sai trong xây dựng công
trình – Phần 8: Giám định về kích
8:2012
3 Dimensional inspection and
ISO 3443-
control of construction work thước và kiểm tra công tác thi công
8:1989

Chương 1 Các căn cứ


1-17
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Bored pile - Construction, check Cọc khoan nhồi - Thi công và TCVN
4
and acceptance nghiệm thu 9395:2012
Bored pile - Determination of Cọc khoan nhồi - Xác định tính
đồng nhất của bê tông - Phương
TCVN
5 homogeneity of concrete - Sonic
9396:2012
pulse method pháp xung siêu âm
Organization of construction TCVN
6 Tổ chức thi công
activities 4055:2012
Standard of Specification for
Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và
nghiệm thu mặt đường bê tông xi
Portland Cement Concrete TCCS 24-
7
Constructions and Acceptance of 2018/CHK
măng sân bay
Aerodrome
Earth works - Construction, Công tác đất - Thi công và nghiệm TCVN 4447-
8
check and acceptance thu 2012
Nền đường ô tô - Thi công và
Highway embankments and
TCVN
9 cuttings – Construction and
nghiệm thu 9436:2012
quality control
Hot Mix Asphalt Pavement Layer Lớp mặt đường bằng hỗn hợp nhựa
– Construction and Acceptance – nóng - Thi công và nghiệm thu – TCVN 13567-
10
Part 1: Dense – Graded Asphalt Phần 1: Bê tông nhựa chặt sử dụng 1:2022
Concrete nhựa đường thông thường
Hot Mix Asphalt Pavement Layer Lớp mặt đường bằng hỗn hợp nhựa
– Construction and Acceptance – nóng - Thi công và nghiệm thu - TCVN 13567-
11
Part 2: Dense – Graded Polymer Phần 2: Bê tông nhựa chặt sử dụng 2:2022
Asphalt Concrete nhựa đường polyme
Lớp mặt đường bằng hỗn hợp nhựa
Hot Mix Asphalt Pavement Layer
– Construction and Acceptance – TCVN 13567-
12 nóng - Thi công và nghiệm thu -
Part 3: Semi-Open-Graded Hot 3:2022
Phần 3: Hỗn hợp nhựa bán rỗng.
Mix Asphalt
Masonry structures - Standard for Kết cấu gạch đá - Tiêu chuẩn thi TCVN
13
construction and acceptance công và nghiệm thu 4085:2011
Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng
Natural Aggregate for Road
Pavement Layers Specification TCVN
14 cấp phối thiên nhiên - Vật liệu, thi
for Material, Construction and 8857:2011
công và nghiệm thu
Acceptance
Móng cấp phối đá dăm và cấp phối
Cement Treated Aggregate Bases
thiên nhiên gia cố xi măng trong TCVN
kết cấu áo đường ô tô – Thi công
15 for Road Pavement Specification
8858:2011
for Construction and Acceptance
và nghiệm thu
Graded Aggregate Bases and Su Lớp móng cấp phối đá dăm trong
kết cấu áo đường ô tô - Vật liệu, thi
TCVN
16 bbases Pavement - Specification
8859:2011
for Construction and Acceptance công và nghiệm thu
Assembled concrete and
reinforced concrete structures - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN
17
Practice for erection and lắp ghép - Thi công và nghiệm thu 9115:2012
acceptance
Monolithic concrete and
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
reinforced concrete structures - TCVN
18 toàn khối-Quy phạm thi công và
Process for construction, check 4453:1995
nghiệm thu
and acceptance
Traffic Paint – Road Marking
Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch
đường hệ dung môi và hệ nước -
Materials: Solvent-borne and TCVN
19
Water-borne Paint -Procedures 8788:2011
Quy trình thi công và nghiệm thu
for construction and acceptance

Chương 1 Các căn cứ


1-18
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Traffic paints - Thermoplastic Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu
road marking materials - kẻ đường phản quang nhiệt dẻo - TCVN
20
Specifications, Test methods, Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp 8791:2011
Constructions and Acceptances thử, thi công và nghiệm thu
Protective paint systems for steel
Sơn bảo vệ kết cấu thép - Yêu cầu TCVN
21 and bridge structures -
kỹ thuật và Phương pháp thử 8789:2011
Specifications and test methods
Protective paint systems for steel
and bridge structures - Sơn bảo vệ kết cấu thép - Quy TCVN
22
Procedures construction and trình thi công và nghiệm thu 8790:2011
acceptance
Cut-back Asphalt - Part 1: Nhựa đường lỏng - Phần 1: Yêu TCVN 8818-
23
Specification cầu kỹ thuật. 1:2011

Cationic Emulsified Asphalt – Nhũ tương nhựa đường axit - Phần TCVN 8817-
24
Part 1: Specification 1: Yêu cầu kỹ thuật. 1:2011

Nhũ tương nhựa đường Polime gốc


Specification for Polymer
TCVN
25 Modified Cationic Emulsified
Axit 8816:2011
Asphalt
Standard Test Method for
Measuring Road Pavement Mặt đường ô tô - Xác định độ bằng TCVN
26
Surface Roughness Using a 3.0 m phẳng bằng thước dài 3m. 8864:2011
Straight Edge
Mặt đường ô tô - Xác định độ
Standard Test Method for
nhám mặt đường bằng phương
Measuring Pavement TCVN
27
Macrotexture Depth Using a 8866:2011
pháp rắc cát - Thử nghiệm.
Volumetric Technique
Finish works in construction – Công tác hoàn thiện trong XD - TCVN
28
Execution and acceptance Thi công và NT. 9377:2012
Mass concrete – Code of practice Bê tông khối lớn - Quy trình thi TCXDVN
29
of construction and acceptance công và nghiệm thu. 305:2004
Concrete and reinforced concrete Kết cấu bê tông và BTCT - Hướng TCVN
30
structures - Guide to maintenance dẫn công tác bảo trì 9343:2012
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu
cầu cơ bản đánh giá chất lượng và
Ready-mixed concrete – TCVN
31
Specification and acceptance 9340:2012
nghiệm thu.
Bridges and Culverts – Process Cầu và cống - Quy phạm thi công 22TCN 266-
32
for construction and Acceptance và nghiệm thu. 2000
Concrete and reinforced concrete
structures - Guide on technical Kết cấu BT và BTCT – Hướng dẫn
TCVN
33 measures for prevention of cracks kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác
động của khí hậu nóng ẩm.
9345:2012
occurred under the action of hot
humid climate
Foundation works - Check and Công tác nền móng – Thi công và TCVN
34
acceptance nghiệm thu 9361:2012

Ống bê tông cốt thép thoát nước


Reinforced concrete pipes for TCVN
35
water draining 9113:2012
TCVN
37 Reinforced concrete box culverts Cống hộp bê tông cốt thép
9116:2012

Chương 1 Các căn cứ


1-19
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt

Gối cống bê tông đúc sẵn


TCVN
38 Precast concrete support blocks
10799:2015
Standard Specification for Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với chất
Backer Material for Use with độn khe sử dụng với vật liệu trám
ASTM D5249-
39 Cold- and Hot-Applied Joint khe nguội và nóng trong khe của
mặt đường bê tông xi măng và bê
10 (2016)
Sealants in Portland-Cement
Concrete and Asphalt Joints tông nhựa.
Standard Specification for Joint Tiêu chuẩn kỹ thuật cho chất trám
Sealants, Hot Applied, Jet Fuel khe nóng, các loại chịu được nhiên ASTM D7116-
liệu phản lực, cho mặt đường bê
40
Resistant Types, for Portland 16
Cement Concrete Pavements tông xi măng Portland
Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với vật
Standard Specification for Cold
Applied, Single Component,
liệu trám khe nguội, một thành ASTM D5893-
phần, chịu hóa chất đối với mặt
41 Chemically Curing Silicone Joint
16
đường BTXM Portland
Sealant for Portland Cement
Concrete Pavements
Standard Specification for Joint
Tiêu chuẩn kỹ thuật cho chất trám
and Crack Sealants, Hot Applied, ASTM D6690-
42 khe và khe nứt rót nóng, cho mặt
đường bê tông và nhựa đường
for Concrete and Asphalt 15
Pavements
Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với vật
Standard Specification for
43 Liquid Membrane-Forming ASTM C309-11
liệu tạo màng bảo dưỡng bê tông.
Compounds for Curing Concrete
Standard Specification for
Tiêu chuẩn kỹ thuật của phụ gia
44 Chemical Admixtures for ASTM-C494-05
hoá học cho bê tông
Concrete
Requirements of design,
Yêu cầu thiết kế, thi công và
nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong
construction and acceptance of TCVN
45
xây dựng nền đắp trên đất yếu
geotextiles in embankment 9844:2013
construction on soft ground
National technical regulation
(Code) on mine action (Note: Is
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rà QCVN
46 this Code applied for LTIA or
phá bom mìn, vật nổ 01:2012/BQP
not? Usually, in Vietnam, for big
Project, this Item is applied)
Addressing the post war Khắc phục hậu quả bom mìn, vật TCVN 10299-
47
consequences of bomb and mine nổ sau chiến tranh 1÷10:2014
Hướng dẫn đo hệ số ma sát mặt
đường cất hạ cánh sân bay ở Việt
Guidance for Runway Friction
48 5002/QĐ-CHK
Factor Measurement
Nam
Áo đường mềm – Xác định mô đun
Flexible Pavement -
đàn hồi của nền đất và các lớp kết
Determination of Elastic
TCVN
cấu áo đường bằng phương pháp
49 modulus of soils and pavement
8861:2011
components using Static Plate
sử dụng tấm ép cứng
Load Method
Áo đường mềm – Xác định mô đun
Flexible pavement - standard test
đàn hồi chung của kết cấu bằng
method for determination of TCVN
50
cần đo võng Benkelman
elastic modulus of pavement 8867:2011
structure using Benkelman beam
Method for measuring and Mặt đường ô tô – Phương pháp đo TCVN
và đánh giá xác định độ bằng
51
assessment roughness by 8865:2011

Chương 1 Các căn cứ


1-20
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
International Roughness Index phẳng theo chỉ số độ gồ ghề quốc
(IRI) tế IRI
Concrete and reinforced concrete
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
- Điều kiện kỹ thuật tối thiểu để thi
structures - Minimum technical TCVN
52
conditions for execution and 5724:1993
công và nghiệm thu.
acceptance
Method for measurements of Quy trình đo áp lực nước lỗ rỗng TCVN
trong đất
53
pore pressures in soil 8869:2011
Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá
Reinforced concrete structures - độ bền của các bộ phận kết cấu
TCVN
54 Strength evaluation of flexural chịu uốn trên công trình bằng
9344:2012
membersin situ by static load test phương pháp thí nghiệm chất tải
tĩnh
Soils - In situ test methods for Đất xây dựng - Phương pháp xác
định môđun biến dạng tại hiện
TCVN
55 determination of deformation
9354:2012
module by plate loading trường bằng tấm nén phẳng
Chất lượng đất – Lấy mẫu
TCVN 7538
56 Soil quality – Sampling
ISO 10381
Xác định mô đun đàn hồi của vật
Standard test method in the
liệu đá gia cố chất kết dính vô cơ
laboratory for resilient modulus TCVN
57
of nonorganic adhesive substance 9843:2013
trong phòng thí nghiệm.
stabilized aggregate material
Heavyweight concrete
Hỗn hợp bê tông nặng – Phương TCVN
pháp xác định khối lượng thể tích.
58 compounds - Method for
3108:1993
determination of density
Concrete mixture - Method of Hỗn hợp bê tông nặng – Phương TCVN
59
composition analyses pháp phân tích thành phần. 3110:1993
Heavyweight concrete – method Bê tông – Phương pháp xác định TCVN
60
for determination of density khối lượng thể tích 3116:2022
TCVN
61 Bitumen - Method for sampling Bitum – Phương pháp lấy mẫu 7494:2005
ASTM D 140-01
Standard Method of Test for Tiêu chuẩn về phương pháp thử
62 One-Dimensional Consolidation đối với các đặc tính cố kết một AASHTO T216
Properties of Soils chiều của đất
Standard Method of Test for Tiêu chuẩn về phương pháp kiểm
Resilient Modulus of Subgrade tra modul đàn hồi của đất nền và
63 AASHTO T292
Soils and Untreated vật liệu lớp móng/đáy móng chưa
Base/Subbase Materials gia cố/
Standard Specification for Joint Tiêu chuẩn kỹ thuật cho chất trám
64 Sealants, Hot-Poured, for khe, rót nóng đối với mặt đường AASHTO M301
Concrete and Asphalt Pavements BTN và BTXM
Standard Method of Test for Tiêu chuẩn về phương pháp thử
Moisture–Density Relations of xác định mối quan hệ giữa độ ẩm
65 Soils Using a 4.54-kg (10-lb) và độ chặt của đất sử dụng búa AASHTO T180
Rammer and a 457-mm (18-in.) 4,54kg (10-lb) và rơi ở độ cao 457
Drop mm (18-in).
Xác định giới hạn chảy của đất.
Determining the Liquid Limit of AASHTO T89-
66
Soils 02
Standard Method of Test for Tiêu chuẩn về phương pháp xác
định giới hạn dẻo và chỉ số dẻo của
AASHTO T90-
67 Determining the Plastic Limit
đất
02
and Plasticity Index of Soils

Chương 1 Các căn cứ


1-21
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt
Standard Method of Test for Tiêu chuẩn về phương pháp thí
68 Direct Shear Test of Soils Under nghiệm cắt trực tiếp trong điều AASHTO T236
Consolidated Drained Conditions kiện cố kết thoát nước

Standard Method of Test for Tiêu chuẩn về phương pháp xác


định trọng lượng riêng của đất.
69 AASHTO T100
Specific Gravity of Soils

Standard Practice for Making and


Tiêu chuẩn về tạo và bảo quản mẫu ASTM
70 Curing Concrete Test Specimens
bê tông tại hiện trường C31/C31M-09
in the Field
Standard Method of Test for Tiêu chuẩn về phương pháp xác
71 Specific Gravity and Absorption định dung trọng riêng và độ hút AASHTO T84
of Fine Aggregate nước của cốt liệu mịn.

Tiêu chuẩn về phương pháp đo độ


Standard Method of Test for
võng mặt đường
72 Pavement Deflection AASHTO T259
Measurements

Standard Method of Test for Bulk Tiêu chuẩn về phương pháp xác
73 Density (“Unit Weight”) and định khối lượng riêng và độ rỗng AASHTO T19
Voids in Aggregate trong cốt liệu
Standard Method of Test for Clay Tiêu chuẩn về phương pháp xác
74 Lumps and Friable Particles in định hàm lượng sét cục và độ mềm AASHTO T112
Aggregate yếu trong cốt liệu
Density, Yield and Air Content of Xác định khối lượng thể tích, hàm
75 AASHTO T121
Concrete lượng bọt khí của bê tông
Standard Method of Test for Tiêu chuẩn về phương pháp xác
76 Specific Gravity and Absorption định dung trọng riêng và độ hút AASHTO T85
of Coarse Aggregate nước của cốt liệu thô
Standard Method of Test for Tiêu chuẩn về phương pháp phân
77 Sieve Analysis of Fine and tích thành phần hạt của cốt liệu thô AASHTO T27
Coarse Aggregates và cốt mịn.
Standard Specification for
Tiêu chuẩn kỹ thuật về thanh thép
Deformed and Plain Carbon and
78 cacbon trơn, có gờ dùng làm cốt AASHTO M31
Low-Alloy Steel Bars for
thép cho bê tông
Concrete Reinforcement
Standard Specification for Low-
Tiêu chuẩn kỹ thuật về sợi thép ASTM
bảy dây cho bê tông dự ứng lực
79 Relaxation, Seven-Wire Steel
A416/A416M
Strand for Prestressed Concrete
Standard Test Method for Tiêu chuẩn về phương pháp xác
định cường độ nén của mẫu bê
ASTM
80 Compressive Strength of
C39/C39M
Cylindrical Concrete Specimens tông hình trụ
Standard Test Method for Tiêu chuẩn về phương pháp xác ASTM
định cường độ uốn của bê tông
81
Flexural Strength of Concrete C78/C78M
Standard Test Method for Tiêu chuẩn về phương pháp thí
82 Splitting Tensile Strength of nghiệm về độ bền khi chịu khéo ASTM C496
Cylindrical Concrete Specimens của mẫu bê tông hình trụ

Bitum – phương pháp xác định dộ


Standard Test Method for
83 Penetration of Bituminous ASTM D5-06
kim lún
Materials

Chương 1 Các căn cứ


1-22
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt

Standard Test Method for Bitum – phương pháp xác định độ


84 ASTM D113
Ductility of Asphalt Materials dãn dài

Standard Test Method for Flash Phương pháp xác định điểm chớp
85 and Fire Points by Cleveland cháy và điểm cháy bằng thiết bị ASTM D92
Open Cup Tester thử cốc hở cleveland
Standard Test Method for Loss Phương pháp xác định lượng tổn
86 on Heating of Oil and Asphaltic thất sau khi đun nóng hỗn hợp ASTM D6
Compounds nhựa đường
Standard Test Method for Phương pháp xác định khối lượng
87 Density of Semi-Solid Asphalt riêng của lớp dính bám bitum rắn ASTM D70-18
Binder (Pycnometer Method) (phương pháp Pycnometer)

Standard Method of Test for Phương pháp xác định dung trọng
Theoretical Maximum Specific riêng lớn nhất theo lý thuyết và
88 AASHTO T209
Gravity (Gmm) and Density of khối lượng riêng của bê tông
Hot Mix Asphalt (HMA) asphalt trộn nóng

Phương pháp xác định tỷ trọng


Standard Method of Test for Bulk
Specific Gravity (Gmb) of
khối, khối lượng thể tích của BTN
trộn nóng đã đầm nén sử dụng mẫu
89 Compacted Hot Mix Asphalt AASHTO T166
(HMA) Using Saturated Surface-
có bề mặt khô
Dry Specimens

Phương pháp xác định hàm lượng


Standard Method of Test for
Percent Air Voids in Compacted
90 bọt khí trong hỗn hợp bê tông nhựa AASHTO T269
đầm nén
Dense and Open Asphalt
Mixtures

Phương pháp xác định độ dẻo của


Standard Method of Test for
Resistance to Plastic Flow of
91 hỗn hợp bê tông asphalt sử dụng AASHTO T245
máy đầm nén marshall
Asphalt Mixtures Using Marshall
Apparatus

Phương pháp xác định thành phần


Standard Method of Test for
Quantitative Extraction of
92 hạt của lớp dính bám asphalt từ AASHTO T164
Asphalt Binder from Hot Mix
hỗn hợp BT nhựa trộn nóng
Asphalt (HMA)
Reinforced concrete tank - Codes
Bể chứa bằng bê tông cốt thép - TCVN
93 for construction, check and
Thi công và nghiệm thu 5641:2012
acceptance

Guidance for mixing and using of Hướng dẫn pha trộn và sử dụng TCVN
94
building mortars vữa xây dựng 4459:1987
Wall and floor tiles - Code of Gạch ốp lát – Quy phạm thi công TCVN
95
practice and acceptance và nghiệm thu 8264:2009
Code of practice for application
Quy phạm sử dụng kính trong xây TCVN
dựng - Lựa chọn và lắp đặt
96 of glass in building - Selection
7505:2005
and installation
Cranes - Classification – Part 1: Cần trục - Phân loại theo chế độ TCVN 8590-
97
General làm việc - Phần 1: Yêu cầu chung 1:2010

Chương 1 Các căn cứ


1-23
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Standard Title / Tên tiêu chuẩn


SN/ Symbol / Remarks /
TT Ký hiệu Ghi chú
English Tiếng Việt

Đóng và ép cọc - Thi công và


Pile driving and static jacking
TCVN
98 works - Construction, check and
nghiệm thu 9394:2012
acceptance
Protective paint systems for steel Sơn phủ bảo vệ kết cấu thép –
TCVN
99 structures - Standard Guide for Hướng dẫn kiểm tra, giám sát chất
9276:2012
Painting Inspectors lượng quá trình thi công
Steel structures – Fabrication,
Kết cấu thép - Gia công, lắp ráp và
100 assembly, check and acceptance TCVN 170:2007
nghiệm thu - Yêu cầu kỹ thuật
– Technical requirements
Indoor water supply and
Hệ thống cấp thoát nước bên trong
drainage systems- Codes for TCVN 4519-
101 nhà và công trình - Quy phạm thi
construction, check and 1988
công và nghiệm thu
acceptance
Specification for Retro-reflective Màng phản quang dùng cho báo TCVN
hiệu đường bộ
102
sheeting for traffic Control 7887:2018
Soils, aggregate for transport Đất, đá dăm dùng trong công trình
giao thông - Đầm nén Proctor
TCVN 12790:
103 infrastructure - Proctor
compaction test 2020
Road and foundation materials - Vật liệu nền, móng mặt đường - To be
Phương pháp xác định tỷ số CBR
TCVN 12792:
Standard test method for added/bổ
104
California bearing ratio (CBR) in trong phòng thí nghiệM 2020 sung
the laboratory
Specification for construction Thi công và nghiệm thu mặt đường TCCS To be
and acceptance of portland bê tông xi măng trong xây dựng 40:2022/TCĐB added/bổ
105
cement concrete pavement for công trình giao thông VN sung
highway
Đo đạc, xây dựng và bảo trì khả TCCS23:2018/C To be
năng chống trượt bề mặt mặt đường
Measurement, Construction And
HK added/bổ
Maintenance Of Skid-Resistant
106 sân bay sung
Airport Pavement Surfaces

Specification for construction Thi công và nghiệm thu mặt đường TCCS To be
and acceptance of portland bê tông xi măng trong xây dựng 40:2022/TCĐB added/bổ
107
cement concrete pavement for công trình giao thông VN sung
highway

Ghi chú:
Trong quá trình xây dựng, các tiêu chuẩn và quy chuẩn có liên quan cần được cập nhật thường xuyên theo
phiên bản mới nhất phù hợp với quy định của Nhà nước.

Chương 1 Các căn cứ


1-24
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC
2. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ .......................................................2-1
2.1. NỘI DUNG VỀ PHÊ DUYỆT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI LTIA ........................2-1
2.2. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN ...............................................................................................2-4
2.2.1. Xây dựng cảng hàng không trọng điểm, hiện đại và quy mô lớn tại khu vực ..............2-4
2.2.2. Xây dựng cảng hàng không đáp ứng các yêu cầu về đảm bảo an ninh quốc phòng, an
toàn Quốc gia .............................................................................................................................2-5
2.3. QUY MÔ ĐẦU TƯ CHO GIAI ĐOẠN 1 ..............................................................................2-6
2.3.1. Hạ tầng khu bay ...........................................................................................................2-6
2.3.2. Hệ thống giao thông nội bộ cảng hàng không .............................................................2-6
2.3.3. Hệ thống định vị hàng không .......................................................................................2-6
2.3.4. Công trình nhà ga hành khách .....................................................................................2-7
2.3.5. Các công trình phụ trợ .................................................................................................2-7
2.3.6. Công trình các ban ngành quản lý nhà nước và đơn vị vận hành cảng hàng không...2-7
2.3.7. Hệ thống giao thông kết nối .........................................................................................2-7
2.4. YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ................................................................................2-8
2.4.1. Phạm vi công việc ........................................................................................................2-8
2.4.2. Công tác chi tiết cho công trình hạ tầng khu bay ........................................................2-9
2.5. NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT ...................................................................................... 2-11
2.6. SỰ TƯƠNG ỨNG TRONG THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÁC NHẬN XÉT ĐÁNH
GIÁ CỦA TƯ VẤN THẨM TRA TRONG GIAI ĐOẠN LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
KHẢ THI ............................................................................................................................. 2-11
2.6.1. Thiết kế thoát nước mưa ............................................................................................2-12

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

2. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ


2.1. NỘI DUNG VỀ PHÊ DUYỆT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI LTIA
Vào ngày 11/11/2020, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 1777/QD-TTg về phê
duyệt đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc ế Long Thành – Giai đoạn 1. Nội dung chấp
thuận như sau.

A. Tên Dự án:
Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1

B. Phân chia dự án thành phần:


Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 được phân chia thành
04 dự án thành phần bao gồm:
(1) Dự án thành phần 1 - Các công trình trụ sở cơ quan quản lý nhà nước;
(2) Dự án thành phần 2 - Các công trình phục vụ quản lý bay;
(3) Dự án thành phần 3 - Các công trình thiết yếu trong cảng hàng không;
(4) Dự án thành phần 4 - Các công trình khác.

C. Chủ đầu tư dự án:

Dự án thành phần 1 - Các công trình trụ sở cơ quan quản lý nhà nước: Giao các cơ quan quản
lý nhà nước liên quan (Hải quan, Công an, Công an cửa khẩu, Cảng vụ, Kiểm dịch y tế (động
vật/thực vật)) bố trí nguồn vốn thực hiện đầu tư các công trình bảo đảm tiến độ. Trường hợp
các cơ quan không có khả năng bố trí vốn, các cơ quan quản lý nhà nước lựa chọn nhà đầu tư
theo hình thức PPP (Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (BTL) hoặc Hợp đồng
Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (BLT);

Dự án thành phần 2 - Các công trình phục vụ quản lý bay: Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam
(VATM) làm chủ đầu tư;

Dự án thành phần 3 - Các công trình thiết yếu trong cảng hàng không do nhà đầu tư khai thác
cảng thực hiện: Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP (ACV) làm chủ đầu tư;

Dự án thành phần 4 - Các công trình khác: Nhà đầu tư do Bộ Giao thông vận tải chủ trì tổ chức
lựa chọn.

D. Mục tiêu đầu tư xây dựng:


Xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành đạt cấp 4F theo phân cấp của Tổ chức hàng
không dân dụng quốc tế (ICAO), là Cảng hàng không quốc tế quan trọng của quốc gia, hướng
tới trở thành một trong những trung tâm trung chuyển hàng không quốc tế của khu vực.

Đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 với 01 đường cất hạ cánh;
01 nhà ga hành khách cùng các hạng mục phụ trợ đồng bộ với công suất 25 triệu hành
khách/năm; 1,2 triệu tấn hàng hóa/năm.

E. Chi tiết nội dung và quy mô đầu tư xây dựng giai đoạn 1:
(Như thể hiện trong CHƯƠNG 2.3)

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


2-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

F. Tổ chức tư vấn lập Báo cáo nghiên cứu khả thi:


Liên danh Nhật - Pháp - Việt Nam (JFV JV) gồm các thành viên: Japan Airport Consultants,
Inc. (JAC), ADP Ingeniere (ADPi), Nippon Koei Co., Ltd (NK), Oriental Consultants Global.,
Ltd (OCG), Công ty Thiết kế và Tư vấn xây dựng công trình hàng không (ADCC), Tổng công
ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải (TEDI).

G. Chủ nhiệm lập Báo cáo nghiên cứu khả thi: Ông Ryohei Yamada

H. Tổ chức tư vấn thẩm tra:


Liên danh Công ty cổ phần tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng (Coninco); Công
ty Netherlands Airport Consultants (Naco); Công ty ARUP International Limited (ARUP);
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và dịch vụ hàng không (AEC).

I. Địa điểm xây dựng: Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai.

J. Diện tích dất sử dụng:


Nhu cầu sử dụng đất giai đoạn 1: Diện tích sử dụng đất, nhu cầu sử dụng đất giai đoạn 1 là
khoảng 2.668 ha gồm: 1.810 ha đất để xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai
đoạn 1; khoảng 136 ha đất cho hệ thống giao thông kết nối tuyến số 1 và tuyến số 2 (ngoài
phạm vi 5.000 ha); 722 ha tập kết đất dư thừa xây dựng giai đoạn 1 để dự trữ phục vụ xây dựng
cho các giai đoạn tiếp theo (thuộc phạm vi 5.000 ha).

K. Phương án xây dựng:


Xây dựng các hạng mục công trình thuộc Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai
đoạn 1 đồng bộ bảo đảm kỹ thuật, mỹ thuật, chất lượng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế
và tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan, bảo đảm mục tiêu, quy mô, công suất, chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật, hiệu quả đầu tư, không vượt tổng mức đầu tư được phê duyệt và các ý kiến chỉ đạo của
Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

L. Thiết bị công nghệ:


Áp dụng các công nghệ hiện đại và có tính mở để có thể dễ dàng cập nhật các công nghệ tiên
tiến nhất trong việc đầu tư xây dựng, quản lý và vận hành khai thác Cảng hàng không theo tiêu
chuẩn quốc tế và tương đương các Cảng hàng không quốc tế tiên tiến trên thế giới, bảo đảm
khai thác hiệu quả, chính xác, độ tin cậy cao với đầy đủ chức năng dự phòng, tiết kiệm năng
lượng.

M. Phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng, và tái định cư:
Thực hiện theo phương án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1487/QĐ-
TTg ngày 06 tháng 11 năm 2018 vê Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thu hồi đất, bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành và giao Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng
Nai chủ trì, phối hợp với ACV và các cơ quan liên quan thực hiện bồi thường, giải phóng mặt
bằng, tái định cư 02 tuyến giao thông kết nối theo quy định của pháp luật hiện hành.

N. Tổng mức đầu tư:


Tổng mức đầu tư là 109.111,742 tỷ đồng, tương đương 4.664,89 triệu USD (tỷ giá 1 USD =
23.390VND công bố tại Vietcombank ngày 25 tháng 5 năm 2020). (Chi tiết như Phụ lục kèm
theo).

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


2-2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Unit: VND billion

Phân chia theo các dự án thành phần Tổng cộng

STT Nội dung Dự án Dự án Dự án Dự án


thành thành thành phần thành
phần (1) phần (2) (3) phần (4)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

Chi phí bồi


thường, hỗ trợ
và tái định cư
1 1,604.154 1,604.154

Chi phí xây


2 175.695 1,239.969 52,497.637 2,358.353 56,271.654
dựng
3 Chi phí thiết bị 32.396 1,159.851 19,454.261 2,236.387 22,882.896

Chi phí quản lý


4 4.222 53.492 646.291 96.337 800.342
dự án
Chi phí tư vấn
đầu tư xây dựng
5 31.311 181.184 4,038.269 288.759 4,539.524

6 Chi phí khác 4.151 49.001 659.297 31.936 744.386

Chi phí dự
7 45.482 492.581 14,188.347 919.957 15,646.366
phòng
8 Chi phí lãi vay 259.173 5,931.004 432.245 6,622.421

Tổng mức đầu


9 293.257 3,435.251 99,019.261 6,363.973 109,111.742

Ghi chú:

- Dự án thành phần (1) - Các công trình trụ sở cơ quan quản lý nhà nước, bao gồm: Hải quan;
Công an cửa khẩu; Công an địa phương; Kiểm dịch y tế (động vật/ thực vật); Cảng vụ hàng
không.
- Dự án thành phần (2) - Các công trình phục vụ quản lý bay, bao gồm: Đài kiểm soát không
lưu và các hạng mục phụ trợ; các công trình kỹ thuật thiết bị thông tin, dẫn đường, giám sát
và khí tượng; văn phòng quản lý bay.
- Dự án thành phần (3) - Các công trình thiết yếu của cảng hàng không do nhà đầu tư khai
thác cảng thực hiện, bao gồm: hạ tầng chung (rà phá bom mìn, san lấp và chuẩn bị mặt bằng,
xây dựng hàng rào, giao thông kết nối tuyến số 1, số 2 và các nút giao; đường và bãi đỗ ô
tô, cầu, hầm, cấp điện, cấp thoát nước, chiếu sáng, viễn thông...); công trình tại khu bay
(đường cất hạ cánh, đường lăn, đèn hiệu hàng không, hệ thống thiết bị ILS/DME...); sân đỗ
tàu bay; hệ thống cung cấp nhiên liệu tàu bay; nhà ga hành khách; nhà ga hàng hoá số 1, nhà
để xe, tòa nhà điều hành Cảng và các công trình phụ trợ khác.
- Dự án thành phần (4) - Các công trình khác, bao gồm:

+ Nhóm các hạng mục công trình 4a: Nhà ga hàng hoá số 2; nhà ga hàng hoá chuyển phát
nhanh; kho giao nhận hàng hoá số 1; khu xử lý vệ sinh tàu bay số 1; khu bảo trì phương tiện
Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế
2-3
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

phục vụ mặt đất số 1; khu cung cấp suất ăn hàng không số 1; hệ thống điện năng lượng mặt
trời.

+ Nhóm các hạng mục công trình 4b (không nằm trong tổng mức đầu tư Dự án): Hệ thống
ống dẫn nhiên liệu cho tàu bay từ cảng đầu nguồn tới ranh giới Cảng hàng không quốc tế
Long Thành; khu xử lý vệ sinh tàu bay số 2; khu bảo trì phương tiện phục vụ mặt đất số 2;
kho giao nhận hàng hóa số 2 đến số 8; khu cung cấp suất ăn hàng không số 2; trung tâm điều
hành các hãng hàng không; khu bảo trì tàu bay (hangar); thành phố cảng hàng không; khu
công nghiệp hàng không; khu logistics hàng không.

O. Nguồn vốn:
- Dự án thành phần 1: Sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước của các cơ quan chủ quản
công trình hoặc huy động vốn đầu tư theo phương thức đối tác công tư (hình thức BTL
hoặc BLT) trong trường hợp các cơ quan chủ quản công trình không bố trí được vốn.
- Các Dự án thành phần (2), (3), (4): Sử dụng vốn của nhà đầu tư; không sử dụng bảo lãnh
Chính phủ.

P. Hình thức đầu tư:


- Dự án thành phần 1: Đầu tư công hoặc đối tác công tư (PPP) (hình thức BTL hoặc BLT)
trong trường hợp các cơ quan chủ quản công trình không bố trí được vốn.
- Các Dự án thành phần (2), (3), (4): Đầu tư trực tiếp theo quy định của pháp luật.

Q. Hình thức quản lý dự án:


Chủ đầu tư tổ chức quản lý dự án tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành, bảo đảm chất
lượng và tiến độ triển khai Dự án.

R. Thời gian thực hiện dự án: 2020 - 2025.

S. Các nội dung khác:


a) Quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng được lựa chọn: Áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến
của quốc tế, các tiêu chuẩn trong nước phù hợp với tính chất, quy mô công trình. Tuân thủ
quy định của pháp luật về xây dựng và quy định pháp luật có liên quan bảo đảm chất lượng
công trình và mục tiêu, quy mô đầu tư Dự án.

b) Về cơ chế bàn giao đất: Giao Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai chủ trì, phối hợp với Bộ Giao
thông vận tải, ACV và các cơ quan có liên quan thực hiện theo quy định của pháp luật hiện
hành, bảo đảm tiên độ thực hiện đầu tư Dự án.

c) Yêu cầu về nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao để quản lý,
khai thác Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1, ưu tiên phát triển nguồn nhân
lực trẻ tại địa phương. Chủ đầu tư phối hợp với các cơ quan quản lý hàng không trong công
tác đào tạo nguồn nhân lực cho quá trình đầu tư, quản lý khai thác sau này.
d) Phương án bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ: Thực hiện theo quy định của pháp
luật hiện hành, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
2.2. MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN
2.2.1. Xây dựng cảng hàng không trọng điểm, hiện đại và quy mô lớn tại khu vực
Cảng hàng không quốc tế Long Thành được đầu tư để đạt cấp 4F theo phân cấp của ICAO và đóng
vai trò là cửa ngõ lớn và sân bay quốc tế quan trọng của cả nước, hướng tới trở thành một trong những
Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế
2-4
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

cảng hàng không trung tâm của khu vực. Với quy mô 100 triệu hành khách/năm, Cảng hàng không
quốc tế Long Thành được thiết kế với công nghệ tiên tiến nhất nhằm đảm bảo an toàn hoạt động bay,
chất lượng phục vụ hành khách theo tiêu chuẩn của cảng hàng không hàng đầu khu vực. Chất lượng
dịch vụ hàng không đáp ứng các tiêu chuẩn cao nhất của thế giới. Với nền tảng công nghệ 4.0, Cảng
hàng không quốc tế Long Thành sẽ là một cảng hàng không thông minh và hiệu quả khi hoạt động
(Cảng hàng không thông minh). Nó cũng luôn phải đáp ứng các tiêu chuẩn sinh thái về bảo vệ môi
trường (Sân bay sinh thái) và phù hợp với xu hướng Phát triển bền vững chung đang áp dụng cho các
sân bay mới và hiện đại trên thế giới.

Cảng hàng không quốc tế Long Thành được quy hoạch hoàn chỉnh với các công trình tiện ích thiết
yếu như đường bay, PTB, hệ thống định vị hàng không và hạ tầng CTS. Đầu tư vào dịch vụ bảo
dưỡng, huấn luyện và hậu cần máy bay. Dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ, đường sắt được kết nối
với đường hàng không tạo thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh cho nhu cầu vận tải hàng không và tạo
tiền đề cho sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam.

2.2.2. Xây dựng cảng hàng không đáp ứng các yêu cầu về đảm bảo an ninh quốc phòng, an
toàn Quốc gia
Cảng hàng không quốc tế Long Thành với vị trí chiến lược, là căn cứ trọng yếu của cả nước về lĩnh
vực an ninh - quốc phòng, căn cứ dự bị chiến lược của lực lượng phòng không - không quân trong
bảo vệ vùng trời phía Nam và hải đảo của Tổ quốc. Là cảng hàng không đảm bảo cho hoạt động dân
dụng và quân sự với diện tích quy hoạch quân sự là 1.050 ha / 5.000 ha, có đủ diện tích hạ tầng và
trang thiết bị phục vụ mục đích quốc phòng. Trong đó, sử dụng chung cho quốc phòng 570 ha, sử
dụng chung cho hàng không dân dụng là 480 ha (dùng chung đường băng và thiết bị dẫn đường hàng
không đi kèm).
Cảng hàng không quốc tế Long Thành được quy hoạch đầy đủ các hạng mục công trình thiết yếu như
công trình đường bay, nhà ga hành khách, hệ thống định vị và điều hành hàng không, hạ tầng giao
thông kết nối, cơ sở bảo dưỡng tàu bay, khu huấn luyện, dịch vụ hậu cần hàng không; kết nối dịch vụ
vận tải đường cao tốc, đường sắt với hàng không tạo thành chuỗi cung ứng toàn diện cho nhu cầu vận
tải hàng không và đặt nền móng cho sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam.

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


2-5
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Hình 2.2-1 Phương án bố trí trang thiết bị cơ sở (Giai đoạn sau cùng)
Với chỉ đạo khẩn trương xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành, mong muốn hoàn
thành xây dựng giai đoạn 1 trong năm 2025 để chia sẽ tình trạng quá tải hiện tại của Cảng hàng
không quốc tế Tân Sơn Nhất, tạo tiền đề tốt đẹp cho sự phát triển các giai đoạn tiếp theo của
dự án một cách tốt nhất (theo các Dự báo, giai đoạn từ năm 2025 đến 2030 là thời gian nghiên
cứu, chuẩn bị đầu tư giai đoạn 2 dự án cảng hàng không Long Thành, tiếp tục giai đoạn từ năm
2035 đến 2045 sẽ nghiên cứu, chuẩn bị đầu tư giai đoạn 3).

2.3. QUY MÔ ĐẦU TƯ CHO GIAI ĐOẠN 1


Dựa trên Nghị quyết được Quốc hội ban hành và các nghiên cứu, tính toán chi tiết, đơn
đoạn 1 như sau:
2.3.1. Hạ tầng khu bay
- Xây dựng 01 đường CHC với chiều dài 4,000m, rộng 75m (bao gồm 45m đường băng, đường
lăn đáp ứng tất cả các loại tàu bay hiện có và tương lai (B777-9X).
- Xây dựng sân đỗ tàu bay với tổng cộng 84 vị trí đỗ bao gồm 64 vị trí đỗ cho nhà ga hành
khách (40 vị trí đỗ tiếp xúc, 24 vị trí đỗ xa) và 15 vị trí đỗ cho nhà ga hàng hóa, 01 vị trí
đỗ cách ly, 04 vị trí đỗ hangar.
2.3.2. Hệ thống giao thông nội bộ cảng hàng không
- Xây dựng tuyến đường tiếp cận cảng hàng không có quy mô 06 làn, các đường giao thông
nội cảng, đường dịch vụ khu bay…với quy mô 02-04 làn để bảo đảm các hoạt động xuyên
suốt cho toàn cảng hàng không giai đoạn 1.
2.3.3. Hệ thống định vị hàng không
- Xây dựng tháp kiểm soát không lưu có chiều cao 123m, phục vụ cho quá trình phát triển lâu
dài cảng hàng không trọng điểm LTIA. Cơ sở này được thết kế và trang bị công nghệ quản
lý điều hành bay hiện đại nhất hiện nay;
Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế
2-6
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

- Các công trình, thiết bi cơ sở kỹ thuật tiến tiến về kiểm soát, định vị hàng không, thiết bị khí
tượng hiện đại đáp ứng việc khai thác đa dạng loại tàu bay tiếp cận cảng hàng không hạ cánh
chính xác theo phương thức CAT II.
2.3.4. Công trình nhà ga hành khách
- Xây dựng công trình nhà ga hành khách có công suất 25triệu/năm, tổng diện tích sàn khoảng
373,000 m2 bao gồm tầng trệt và 3 tầng lầu. PTB được thiết kế với công nghệ hiện đại
được áp dụng tại các nhà ga hành khách lớn trọng điểm trên thế giới mới đi vào hoạt động
(Nhà ga T2 - Incheon – Hàn Quốc, Nhà ga New Istanbul – Thổ Nhĩ Kỳ, Nhà ga T4 Changi
- Singapore). Nhà ga được thiết kế đáp ứng yêu cầu vận hành của công nghệ 4.0 với mô
hình thiết bị đầu cuối thông minh, hiện đại; Thoải mái cho hành khách, đảm bảo vận hành
hiệu quả và thân thiện với môi trường.
2.3.5. Các công trình phụ trợ
- Xây dựng tòa nhà đỗ xe diện tích khoảng 208,000m2, công suất hơn 3,300 slot; nhà ga
hàng hóa có tổng công suất 1.2 triệu tấn hàng hóa mỗi năm; công trình suất ăn hàng không
công suất 40,000 khẩu phần /ngày; công trình bảo trì GSE, tòa nhà vận hành vệ sinh tàu
bay có diện tích 2,100m2, trạm ARFF diện tích 1,800m2, cơ sở cung cấp nhiên liệu hàng
không, nhà máy xử lý chất thải,…
2.3.6. Công trình các ban ngành quản lý nhà nước và đơn vị vận hành cảng hàng không
- Xây dựng cơ sở vật chất của các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị khai thác tại cảng hàng
không như hải quan, cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, công an địa phương, kiểm dịch y tế,
cảng vụ hàng không, đơn vị quản lý, khai thác cảng hàng không; các hãng hàng không, nhà
cung cấp dịch vụ hàng không,…
2.3.7. Hệ thống giao thông kết nối
- Xây dựng các tuyến đường kết nối trực tiếp với cảng để đảm bảo kết nối giao thông khi
vận hành khai thác giai đoạn 1, bao gồm: Tuyến số 1 nối cảng LTIA với Quốc lộ 51, quy
mô 6 làn xe; Tuyến số 2 nối cảng LTIA với đường cao tốc Hồ Chí Minh - Long Thành -
Dầu Giây với quy mô 04 làn xe. Ngoài ra, Tư vấn và các cơ quan chuyên môn cũng đề xuất
các phương án mở rộng, xây dựng mới đối với các tuyến đường kết nối đến các vị trí có
nhu cầu vận tải lớn theo các giai đoạn phát triển của cảng hàng không.

Hình. 2.3-1 Phương án bố trí trang thiết bị cơ sở (Giai đoạn 1)

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


2-7
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

2.4. YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ


2.4.1. Phạm vi công việc
Phạm vi công tác thiết kế công trình hạ tầng cảng hàng không trong gói 4.1 trong dự án này
bao gồm các công trình cơ sở sau đây:

STT Công trình cơ sở Lưu ý

I Công tác giao thông hàng không

Công tác mặt đường cảng hàng không: đường CHC, đường lăn, Bổ sung cơ sở huấn
sân đỗ, khu sân đổ GSE, cơ sở huấn luyện an toàn PCCC
1.1
luyện an toàn PCCC

II Công tác giao thông

Đường giao thông và bãi đỗ xe: đường trục cảng hàng không,
2.1 đường nội cảng, đường dịch vụ khu bay, khu vực đỗ xe, hệ
thống cầu vượt, thuê xe

Hàng rào quanh cảng trong phạm vi 1.810 ha (hàng rào ranh
2.2
giới quân sự)

Các công trình khác (đường hầm GSE, đường hầm công trình
2.3 tiện ích ngầm, tường ngăn/tường MSE, ta-luy, đường hầm mô-
tô, hàng rào và cổng an ninh)

2.4 Hệ thống đèn chiếu sáng sân đỗ

2.5 Hệ thống đèn chiếu sáng bề mặt cảng hàng không

Hệ thống tiến cận và hạ cánh chính xác ILD/DME, FOD hệ Bổ sung FOD (Chuyển
2.6
thống phát hiện vật thể lạ từ vị trí số 4.7)

III Công tác hạ tầng

3.1 Tòa nhà văn phòng LTIA

3.2 Điểm kiểm tra an ninh

3.3 Cứu hộ cứu nạn tàu bay và chữa cháy (ARFF)

3.4 Trung tâm y tế

3.5 Trung tâm năng lượng (tòa nhà)

3.6 Trung tâm dữ liệu (tòa nhà) Bổ sung

IV Hạ tầng kỹ thuật

4.1 Hệ thống thoát nước mưa

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


2-8
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

STT Công trình cơ sở Lưu ý

4.2 Cảnh quan cảng hàng không

4.3 Chiếu sáng bên ngoài, hệ thống kiểm soát hàng rào an ninh

4.4 Hệ thống cấp nước

4.5 Hệ thống thoát và xử lý nước thải

4.6 Loại bỏ chất thải rắn

Hệ thống liên lạc viễn thông, các trung tâm dữ liệu (AODB, Bỏ FOD (đưa vào mục
IB, ESB,…), Trung tâm dữ liệu (AODB, IB, ESB, etc.), Trung số 2.6), hệ thống kiểm
tâm vận hành khai thác cảng hàng không (APOC), Trung tâm soát hàng rào an ninh
4.7 quản lý khủng hoảng cảng hàng không (ACMC), Hệ thống (tích hợp với mục số
chuyển động bề mặt cảng, 4.3)

V Các công trình công nghiệp

5.1 Cung cấp điện

5.2 Hệ thống cung ứng nhiên liệu

Được thêm vào thể hiện thông tin sau đây: Làm rõ ranh giới giữa gói thầu 4.1 và các gói thầu
khác vv…

2.4.2. Công tác chi tiết cho công trình hạ tầng khu bay
2.4.2.1. QUY MÔ XÂY DỰNG
Các công trình được quy hoạch được quy hoạch tại những vị trí thuận tiện, được thiết kế với
kiến trúc và chức năng tương ứng với mỗi loại công trình để đảm bảo vận hành khai thác và
đáp ứng yêu cầu cho các giai đoạn phát triển của Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Số
lượng, kích thước và đặc tính kỹ thuật cơ bản được xác định theo thiết kế kỹ thuật như sau:
a. Công trình vận tải hàng không
i. Các công trình xây dựng khu bay (đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ, bãi
đỗ phương tiện phục vụ mặt đất):
1.1 Đường cất hạ cánh:
- Xây dựng đường cất hạ cánh (CHC) mới (05-23), kích thước: 4000x45m, kết cấu BTXMCT
(khu A) và BTXMLT (khu B); Lề CHC rộng 15m mỗi bên trong đó 7,5m sát mép đường CHC
chịu tải trọng bằng kết cấu BTN, 7,5m ngoài lề đường CHC mặt BTN đảm bảo phòng phụt;
Dải phòng phút kích thước 120x75m mỗi đầu đường CHC; Khu vực RESA kích thước
180x150m mỗi đầu đường CHC;
1.2 Đường lăn:
Xây dựng mới hệ thống đường lăn với bề rộng 23m, lề rộng mỗi bên 10,5m bao gồm các loại
đường lăn:
- Đường lăn song song: 02 đường lăn song song D và B với tổng chiều dài khoảng: 11245,64m
gồm kết cấu BTXMCT (khu A) với diện tích khoảng 42,37ha và kết cấu BTXMLT (khu B) với
Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế
2-9
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

diện tích khoảng 1,67ha;


- Đường lăn thoát nhanh: 06 đường lăn thoát nhanh B4, B5, B6, B7, B8, B9 từ đường CHC vào
đường lăn song song bằng kết cấu BTXMLT với tổng diện tích khoảng 7,97ha;
- Đường lăn nối: 05 đường lăn A3, A4, B3, B10, B15 (kết cấu BTXMLT) với diện tích khoảng
3,20ha; 06 đường lăn A2, A5, B1, B2, B11, B12 (kết cấu BTXMCT) với diện tích khoảng
4,35ha;
1.3 Sân đỗ tàu bay:
- Sân đỗ cách ly: Đảm bảo tiếp nhận 01 tàu bay, kết cấu BTXMCT với diện tích khoảng 1,09ha;
- Sân đỗ tàu bay trước nhà ga hàng hóa: Đảm bảo tiếp nhận 12 tàu bay Code E, kết cấu
BTXMCT, diện tích khoảng 22,51ha
- Sân đỗ tàu bay trước nhà ga chuyển phát nhanh: Đảm bảo tiếp nhận 03 tàu bay Code E, kết
cấu BTXMCT, diện tích khoảng 7,37ha
- Sân đỗ bảo trì tàu bay (Hangar): Đảm bảo tiếp nhận 04 tàu bay, kết cấu BTXMLT, diện tích
khoảng 16,13ha

ii. Đường công vụ khu bay:


Hệ thống đường công vụ khu bay dài khoảng 29,67 km, bao gồm đường công vụ sân đỗ nhà ga
hàng hóa dài 1,9km; đường công vụ trong khu Hangar bảo trì máy bay dài 1,38 km; đường kết
nối khu bay dài khoảng 5,88km, đường tiếp cận khẩn cấp dài khoảng 0,37km, đường vành đai
dài khoảng 13,75km, đường bảo trì dài khoảng 6,39km. Tổng diện tích mặt đường khoảng
208.907,0 m2.
Cấp đường, tốc độ thiết kế áp dụng theo TCVN 4054:2005 và quy định an toàn trong khu bay
tuân thủ theo thiết kế cơ sở được duyệt.
- Quy mô mặt cắt ngang: 02 làn xe cơ giới, chiều rộng mặt đường từ 6,5m đến 10,0m tuân thủ
theo TCVN 4054:2005 và quy định của ICAO đối với đường công vụ trong sân đỗ, đường vành
đai, đường kết nối; 01 làn xe cơ giới, chiều rộng mặt đường 5,0m đối với đường bảo trì.
- Mặt đường cấp cao A1, mô đun đàn hồi yêu cầu: Eyc ≥ 200 Mpa cho đường công vụ sân đỗ;
Eyc ≥ 162 Mpa cho đường kết nối khu bay và đường vành đai; Eyc ≥ 130 Mpa cho đường bảo
trì.

b. Công trình hạ tầng kỹ thuật


i. Hệ thống thoát nước mưa:
+ Hệ thống thoát nước ra hồ điều hòa số 1;
+ Hệ thống thoát nước ra hồ điều hòa số 2;
+ Hệ thống thoát nước ra hồ điều hòa số 3;
+ Hệ thống thoát nước ra hồ điều hòa số 4;
+ Hệ thống rãnh biên đường CHC.
ii. Hàng rào an ninh khu bay, bốt gác:
Hệ thống hàng rào phân chia phân chia khu dịch vụ bay và khu dịch vụ công cộng với tổng
chiều dài khoảng 24,023km. Bao gồm:
Hàng rào an ninh loại 1: Phân cách giữa khu bay và các khu vực ngoài khu bay, kết cấu lưới
thép với dây kẽm gai, chiều dài khoảng 18.498m;
Hàng rào an ninh loại 2: Tuyến hàng rào xung quanh nhà ga hành khách, được thiết kế hài hòa
và thẩm mỹ với cảnh quan nhà ga, kết cấu song sắt, chiều dài khoảng 2.528m;
Hàng rào an ninh tạm: chiều dài khoảng 2.997m. Tuyến hàng rào đi qua các khu vực được xây
dựng trong tương lai, hiện nay chưa xác định được chủ đầu tư hay đơn vị tư vấn thiết kế như: nhà
ga hàng hóa, nhà ga hàng hóa chuyển phát nhanh, khu vệ sinh tàu bay, hangar, khu cung cấp thức
ăn cho tàu bay. Được thiết kế theo các module riêng biệt với các tuyến hàng rào khác để dễ dàng
tháo dỡ trong tương lai, kết cấu tương tự hàng rào an ninh loại 1.
Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế
2-10
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

2.5. NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT


Cấu trúc của các báo cáo chi tiết bao gồm như sau.
- Báo cáo khảo sát địa chất, vật liệu công trình
- Báo cáo thiết kế công trình hạ tầng khu bay
- Báo cáo thiết kế công trình hạ tầng khu mặt đất
- Báo cáo thiết kế công trình xây dựng
- Báo cáo thiết kế công trình tiện ích (dẫn đường hàng không)
- Báo cáo thiết kế công trình tiện ích (công trình hạ tầng và công nghiệp hàng không)
- Báo cáo thiết kế công trình tiện ích (công trình ICT và liên lạc viễn thông)
- Tài liệu áp dụng phòng chống cháy trình Cục an toàn phòng chống cháy
- Báo cáo dự toán chi phí công trình
- Báo cáo BIM
- Các bản vẽ thiết kế
- Chỉ dẫn kỹ thuật
- Danh mục các tiêu chuẩn được áp dụng trong Dự án
Trong báo cáo thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng khu bay, nội dung các tài liệu như sau.
- Báo cáo thiết kế
- Các bản vẽ thiết kế
- Các phụ lục tính toán
- Kết quả mô phỏng
- Các biên bản cuộc họp
- Vv...

2.6. SỰ TƯƠNG ỨNG TRONG THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÁC NHẬN XÉT ĐÁNH
GIÁ CỦA TƯ VẤN THẨM TRA TRONG GIAI ĐOẠN LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
KHẢ THI
Báo cáo Nghiên cứu khả thi đã được Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt sau khi được
Hội đồng thẩm định Nhà nước (Hội đồng Tư vấn phản biện và Nhóm chuyên gia liên ngành)
do chính phủ thành lập xem xét đánh giá. Và, theo kết quả đánh giá này, Hội đồng thẩm định
Nhà nước đã ban hành tài liệu với các nhận xét được hội đồng phản biện xem xét đánh giá
(PRC).
Về phía Hội đồng Tư vấn phản biện, tư vấn đã thảo luận với chủ đầu tư dự án là ACV-PMU về
sự tương ứng trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật và các hạng mục cần thiết tương ứng trong giai
đoạn thiết kế kỹ thuật này đã được quyết định như sau:

Đối với phần mặt đường khu bay


・ Số đường lăn nối giữa sân đỗ nhà ga hàng hóa và sân đỗ nhà ga hành khách
・ Cách bố trí đường lăn sân đỗ
・ Độ dốc của sân đỗ giáp nhà ga và hướng dốc
・ Độ dốc lớn nhất của đường lăn
・ Chiều dày mặt đường bê tông xi măng, giá trị hệ số nền K và mặt bằng bố trí khe
・ Mặt bằng bố trí đường công vụ khu bay và chiều rộng đường
・ Sơn kẻ tín hiệu đường cất hạ cánh, đường lăn và sân đỗ

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


2-11
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Đối với hệ thống thoát nước mưa


・ Ứng dụng phân tích thoát nước mưa tiên tiến trong thiết kế
・ Biện pháp ngăn ngừa tác hại do chim trong hồ điều hòa
・ Tuyến cống thoát nước mưa băng qua đường cất hạ cánh
・ Thoát nước từ khu vực xây dựng nhà ga hành khách trong tương lai
・ Mạng lưới thoát nước thu từ mái nhà ga hành khách
・ Quản lý nước ngầm
・ Biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Công tác thiết kế chi tiết đối với các nhận xét từ đơn vị tư vấn thẩm tra thể hiện như sau.

2.6.1. Thiết kế thoát nước mưa


Bảng 2.6-1 dưới đây trình bày các ý kiến nhận xét của tư vấn thẩm tra.

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


2-12
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Bảng 2.6-1 Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra – 1

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


2-13
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Bảng 2.6-1 Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra - 2

Chương 2 Mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ thiết kế


2-14
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

2.6.1.1. ACV Số thứ tự 11 trang 23 R03-BC04


a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
- Mặt bằng vạch tuyến cho thấy nhiều đoạn cống giao cắt với đường cất hạ cánh. Nhìn
chung, nên hạn chế bố trí cống thoát nước giao cắt với đường cất hạ cánh do vấn đề về
địa kỹ thuật và nền móng. Các hoạt động bảo trì hoặc sửa chữa đường cống thoát nước
bị hỏng trong tương lai có thể dẫn đến việc phải đóng cửa đường cất hạ cánh và gây ảnh
hưởng đến công suất khai thác của cảng hàng không.
b. Trả lời
- Do diện tích lưu vực rất lớn, khả năng thoát nước của các suối hiện hữu xung quanh
Cảng hàng không hạn chế cần phải chia lưu vực thoát nước thành nhiều lưu vực nhỏ thoát
vào các nguồn tiếp nhận là sông, suối khác nhau để tránh rủi ro khi có sự cố và giảm kích
thước công trình thoát nước và cũng phù hợp với hiện trạng thoát nước mưa. Đối với các
nguồn tiếp nhận nằm ở vị trí ngang đường cất hạ cánh việc tuyến thoát nước phải cắt
ngang đường cất hạ cánh để chảy vào hồ điều hòa sau đó chảy vào nguồn tiếp nhận là
không thể tránh khỏi. Tư vấn đã hạn chế tối đa bố trí cống thoát nước giao cắt với đường
cất hạ cánh, mỗi hồ điều hòa chỉ có một tuyến cống giao cắt với đường cất hạ cánh. Điều
này cũng đã được áp dụng ở một số Cảng hàng không lớn ở Việt Nam như CHKQT Tân
Sơn Nhất, CHKQT Nội Bài
c. Nghiên cứu các trường hợp ở các Cảng hàng không khác

① Ở Nhật Bản
Bản đồ vị trí cảng hàng không ở Nhật Bản

Tháng 4 năm 2021

Cảng HKQT HANEDA Cảng HKQT NARITA


Cảng HK OITA

Cảng HK KOCHI

Chương 2 Mục tiêu, Yêu cầu và Nhiệm vụ thiết kế


2-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

I Cảng hàng không quốc tế Haneda

Bản đồ hệ thống thoát nước đi ngầm


(Đường màu đỏ)
Cảng HKQT HANEDA

Đường CHC D
Đường CHC C

Đường CHC B

Đường CHC A

II Cảng hàng không quốc tế Narita

Bản đồ hệ thống thoát nước đi ngầm


(Đường màu đỏ)
Cảng HKQT NARITA

Đường CHC B

Đường CHC A

Chương 2 Mục tiêu, Yêu cầu và Nhiệm vụ thiết kế


2-2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

III Cảng hàng không Kochi


Bản đồ hệ thống thoát nước đi ngầm
(Đường màu đỏ)
Cảng hàng không KOCHI

IV Cảng hàng không Oita

Bản đồ hệ thống thoát nước đi ngầm


(Đường màu đỏ)
Cảng hàng không OITA

V Tình trạng hệ thống thoát nước đi ngầm dưới mỗi công trình khu bay

Chương 2 Mục tiêu, Yêu cầu và Nhiệm vụ thiết kế


2-3
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

② Ở Việt Nam
I Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất

II Cảng hàng không quốc tế Nội Bài

2.6.1.2. ACV Số thứ tự 13 trang 23 R03-BC04


a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Sân đỗ máy bay và đường lăn đánh dốc về phía điểm/đường thấp trước nhà ga PTB-1.
Chỉ có đường GSE (rộng 16m) xung quanh nhà ga PTB dốc ra ngoài 2%. Tim đường lăn
cao hơn mặt sàn hoàn thiện nhà ga PTB-1. Cách này không được khuyến khích vì có nguy
cơ ngập lụt nha ga nếu xảy ra trận mưa lớn hơn trận mưa thiết kế. Đặc biệt góc phía Tây
của cánh phía Tây sẽ rất dễ ngập lụt.
b. Trả lời
TVTK sẽ thực hiện thiết kế hệ thống thoát nước mưa bằng phần mềm mô hình thủy động
lực trong bước thiết kế kỹ thuật.

2.6.1.3. ACV Số thứ tự 16


a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Tư vấn thiết kế nên xem xét tính toán với nhiều chu kỳ lặp của trận mưa thiết kế để kiểm
Chương 2 Mục tiêu, Yêu cầu và Nhiệm vụ thiết kế
2-4
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

soát ngập lụt. Những hư hại và tác động đến hoạt động khai thác của cảng hàng hàng
không trong trường hợp ngập lụt không giống nhau ở tất cả các khu vực trong khu bay.
Ví dụ, ngập lụt khu vực nhà ga, đường cất hạ cánh và cơ sở hạ tầng cấp điện nguy hiểm
hơn khu vực đường lăn.
b. Trả lời
TVTK sẽ thực hiện thiết kế hệ thống thoát nước mưa bằng phần mềm mô hình thủy động
lực trong bước thiết kế kỹ thuật.
2.6.1.4. ACV Số thứ tự 17 trang 81 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Quản lý mực nước ngầm: Cần nêu rõ biện pháp quản lý mực nước ngầm trong khu vực
thiết kế để khống chế mực nước ngầm bên dưới lớp móng của mặt đường trong tương
quan với cao trình đáy của mương thoát nước. Điều này có thể ảnh hưởng đến tốc độ lún
của nền đường trong tương lai tại các khu vực được san lấp và kết cấu nền đường. Ví dụ
lớp bê tông lót đã được áp dụng trong thiết kế. Không nêu rõ sự ảnh hưởng của lớp lót bê
tông dưới kết cấu móng của nền đường đối với biện pháp khống chế mực nước ngầm.
b. Trả lời
Khu vực CHKQT Long Thành cơ bản nằm trên khu vực đồi cao nên ít bị ảnh hưởng bởi
mực nước ngầm, mực nước ngầm cao chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến móng mặt đường sân
bay việc thiết kế hệ thống hạ mực nước ngầm do nhóm thiết kế mặt đường đảm nhiệm và
cần có kết quả khoan khảo sát địa chất, đo cao độ mực nước ngầm chi tiết, chính xác cho
từng khu vực cụ thể, công việc này sẽ được nhóm thiết kế mặt đường khu bay thực hiện
ở bước thiết kế kỹ thuật.
2.6.1.5. ACV Số thứ tự 18 trang 81 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Mặt chuyển tiếp với nhà ga hành khách: Lưu lượng nước mưa thu gom từ mái nhà ga cần
được thể hiện rõ ràng trong báo cáo và điểm tiếp nhận nước mưa vào cống thoát nước
phải được thể hiện trong bản vẽ mặt bằng mạng lưới thoát nước
b. Trả lời
Vấn đề này sẽ được lưu ý trong bước thiết kế kỹ thuật. Sẽ có các bản vẽ bố trí mái nhà ga
minh họa độ dốc mái và hướng dòng chảy, đường dẫn từ nút tiếp nhận đến đường ống thu
từ mái xuống hố thu. Sau đó hố thu sẽ được thể hiện trong mặt bằng bố trí thoát nước.
2.6.1.6. ACV Số thứ tự 19 trang 82 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Bổ sung thuyết minh về phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa và thuyết minh
sơ bộ phương án thoát nước tổng thể cho toàn bộ khu vực khi dự án được thực hiện đến
bước cuối cùng, để thể hiện được sự kết nối và mối quan hệ của hệ thống thoát nước giai
đoạn 1 và các giai đoạn sau.
b. Trả lời
TVTK bắt đầu bước thiết kế kỹ thuật trên cơ sở báo cáo nghiên cứu khả thi.
Bước thiết kế kỹ thuật sẽ chỉ tập trung vào giai đoạn 1.
Tuy nhiên, TVTK sẽ nghiên cứu xem xét cả giai đoạn tương lai (giai đoạn 2, không phải
giai đoạn cuối cùng).
2.6.1.7. ACV Số thứ tự 20 trang 82 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra

Chương 2 Mục tiêu, Yêu cầu và Nhiệm vụ thiết kế


2-5
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Cần cập nhật các số liệu đầu vào, kết hợp nghiên cứu ảnh hưởng của các kịch bản biến
đổi khí hậu và nước biển dâng do Bộ Tài nguyên và Môi trường cập nhật tại Việt Nam
(năm 2016) ở giai đoạn tiếp theo để tính toán lựa chọn kích thước công trình đảm bảo kỹ
thuật và hiệu quả kinh tế dự án. Cập nhật, hoàn thiện các bảng tính toán thủy lực đường
ống thoát nước và dung tích các hồ.
b. Trả lời
TVTK sẽ thực hiện thiết kế hệ thống thoát nước bằng phần mềm mô hình động thủy lực
cho thiết kế kỹ thuật.
2.6.1.8. ACV Số thứ tự 21 trang 82 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Thời gian mưa cần đề cập cả thời gian tập trung dòng chảy. Khu vực Cảng hàng không
gồm 2 hình thức tập trung dòng chảy khác nhau: Tập trung nước mưa trên mái và tập
trung nước mưa trên mặt đất. Vì vậy cần bổ sung phân tích để lựa chọn thời gian tập trung
nước mưa như thế nào cho hợp lý;
b. Trả lời
TVTK sẽ thực hiện thiết kế hệ thống thoát nước bằng phần mềm mô hình động thủy lực
cho thiết kế kỹ thuật.
2.6.1.9. ACV Số thứ tự 22 trang 82 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Thiết kế thoát nước mưa cần nghiên cứu thêm, kiểm tra và xem xét đánh giá thiết kế hệ
thống thoát nước bằng phần mềm mô hình thuỷ động để thấy được các tác động của mức
ngập úng tại các chu kỳ lặp khác nhau và xem xét xác định trong các trận mưa lớn hơn,
những tác động như nào đến hoạt động khai thác. Tham khảo, cập nhật các tiêu chuẩn
thiết kế quốc tế cho Cảng hàng không trong bước tiếp theo
b. Trả lời
TVTK sẽ thực hiện thiết kế hệ thống thoát nước bằng phần mềm mô hình động thủy lực
cho thiết kế kỹ thuật.
2.6.1.10. ACV Số thứ tự 23 trang 82 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Một phần sân đỗ tàu bay và khu vực đường lăn được thiết kế dốc về phía điểm/ đường
GSE trước nhà ga PTB-1. Chỉ có đường GSE (rộng 16m) xung quanh nhà ga được đánh
dốc ra 2%. Khu tiếp nhiên liệu cho máy bay cần phải được đánh dốc từ phía nhà ga, cầu
hành khách hoặc các công trình khác, với độ dốc tối thiểu 1% (1:100) trong 50 ft đầu tiên
(15 m)”. Do đó cần nghiên cứu thiết kế thoát nước chi tiết hơn ở bước thiết kế tiếp theo
nhằm làm giảm rủi ro bắt lửa từ sân đỗ về phía nhà ga hành khách.
b. Trả lời
Mặt bằng cao độ khu bay sẽ được điều chỉnh độ dốc bởi nhóm thiết kế khu bay.
2.6.1.11. ACV Số thứ tự 24 trang 83 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Ngoài ra, mặt đường khu vực phụ cận nhà ga PTB-1 (phía Tây) có nguy cơ ngập úng khi
xảy ra trận mưa lớn hơn trận mưa thiết kế. Khu vực này và cánh cực tây đều sẽ dễ bị ảnh
hưởng khi xảy ra ngập úng. Cần nghiên cứu thêm ở bước thiết kế tiếp theo để có phương
án khai thác và bảo trì công trình phù hợp.
b. Trả lời

Chương 2 Mục tiêu, Yêu cầu và Nhiệm vụ thiết kế


2-6
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

TVTK sẽ thực hiện thiết kế thoát nước bằng phần mềm mô hình động thủy lực trong bước
thiết kế kỹ thuật.
2.6.1.12. ACV Số thứ tự 25 trang 83 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Tư vấn thiết kế cần nghiên cứu giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tối đa các giao cắt giữa
cống thoát nước với đường CHC trong bước thiết kế tiếp theo.
b. Trả lời
Ý kiến nhận xét này giống ý kiến nhận xét tại mục ACV Số thứ tự 11 - Trang 23 R03-
BC04
2.6.1.13. ACV Số thứ tự 26 trang 83 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Trong bước thiết kế tiếp theo cần hoàn thiện và bổ sung hồ sơ thiết kế cho các hạng mục
và các phần như hồ điều hòa, nguyên lý thiết kế, chu kỳ tràn cống, nguyên tắc xây dựng
móng, quản lý nước ngầm, giao diện tiện ích - công trình hạ tầng khu bay, thoát nước
mưa tạm thời trong giai đoạn xây dựng và vị trí tiếp nhận nước mưa từ mái nhà ga vào hệ
thống thoát nước chung.
b. Trả lời
TVTK sẽ báo cáo trong thiết kế kỹ thuật của hệ thống thoát nước mưa.
2.6.1.14. ACV Số thứ tự 27 trang 83 R03-BC04
a. Ý kiến nhận xét của Tư vấn thẩm tra
Liên quan đến thông tin được cung cấp theo Bảng 4.2.2 của Báo cáo thiết kế cơ sở, không
thể có khoảng an toàn cho bánh xe tối thiểu 5m trên đường lăn rộng 23m và Khoảng cách
mép ngoài bánh trên càng chính (OMGWS) lên đến 15m. Khoảng an toàn nên là 4m theo
tiêu chuẩn ICAO mới nhất. Nếu cần phải có khoảng an toàn bằng 5m (có lẽ theo yêu cầu
của nhà chức trách Địa phương), chiều rộng đường lăn phải là 25m đối với máy bay có
OMGWS lên tới 15m (bao gồm mã F A380).
b. Trả lời
Nhận xét này cho thiết kế mặt bằng cảng hàng không.
Mục này không phải ý kiến nhận xét về thiết kế thoát nước

Chương 2 Mục tiêu, Yêu cầu và Nhiệm vụ thiết kế


2-7
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC
3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG .................................................3-1
3.1. ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG ........................................................3-1
3.1.1. Địa hình........................................................................................................................3-2
3.1.2. Địa mạo ........................................................................................................................3-3
3.1.3. Địa chất ........................................................................................................................3-3
3.1.4. Nhu cầu sử dụng đất ....................................................................................................3-5
3.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ..............................................................................3-6
3.2.1. Kết quả số liệu khảo sát xây dựng sau khi thí nghiệm và phân tích ..........................3-10
3.3. ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT ....................................................................................................3-27
3.3.1. Cấp nước ....................................................................................................................3-27
3.3.2. Cấp điện .....................................................................................................................3-27
3.3.3. Cấp Gas cho các mục đích sử dụng thông thường ....................................................3-28
3.3.4. Nhà máy xử lý chất thải .............................................................................................3-28
3.3.5. Nhà máy xử lý chất thải rắn .......................................................................................3-28
3.4. ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .......................................................3-28
3.5. ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT, KHÍ HẬU ....................................................................................3-28
3.5.1. Khí hậu .......................................................................................................................3-28
3.5.2. Chế độ mưa ................................................................................................................3-29
3.5.3. Chế độ nắng ...............................................................................................................3-30
3.5.4. Gió ..............................................................................................................................3-30

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG


3.1. ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO CỦA KHU VỰC XÂY DỰNG
Cảng hàng không quốc tế Long Thành sẽ được xây dựng tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng
Nai ở miền Nam Việt Nam.

Hình 3.1-1 Bản đồ vị trí huyện Long Thành


Vị trí địa lý của Huyện Long Thành tọa lạc ở phía Nam tỉnh Đồng Nai với diện tích khoảng
431,01 km². Huyện Long Thành nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 60 km, cách thành
phố Biên Hòa 33 km, thành phố Vũng Tàu 60 km và tỉnh Bình Dương khoảng 40 km. Phía
đông giáp huyện Trảng Bom, huyện Thống Nhất và huyện Cẩm Mỹ. Phía Tây giáp huyện Nhơn
Trạch và Thành phố Hồ Chí Minh. Phía Nam giáp thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và
phía Bắc giáp thành phố Biên Hòa.
Theo quy hoạch tổng thể, Cảng hàng không quốc tế Long Thành nằm trên địa bàn 6 xã: xã Long
An, xã Bình Sơn, xã Cẩm Đường, xã Suối Trầu, xã Bàu Cạn, xã Long Phước, huyện Long
Thành, tỉnh Đồng Nai. Là địa phương có cơ cấu kinh tế đa dạng, huyện Long Thành có nhiều
điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, với
mạng lưới đường bộ cao tốc đi qua khu vực Long Thành bao gồm: đường cao tốc Biên Hòa -
Vũng Tàu; Đường cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây; Cao tốc Bến Lức - Long Thành;
Quốc lộ 51, Tỉnh lộ 769, Tỉnh lộ 319 đi qua địa bàn huyện; Tỉnh lộ LTIA - Cẩm Mỹ kết nối với
các tỉnh Nam Trung Bộ ... nên huyện Long Thành có lợi thế thu hút nhiều nhà đầu tư giúp phát
triển ngành công nghiệp và dịch vụ. Ngoài ra, huyện Long Thành còn có tài nguyên khoáng sản
để khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, cây công nghiệp như cây cao su. Ngoài ra, nông
nghiệp cũng là thế mạnh của huyện với các loại trái cây đặc sản như sầu riêng, chôm chôm,
nhãn, mãng cầu là những loại cây ăn trái truyền thống.
Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình
3-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Huyện Long Thành có vị trí ở trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm hầu như
không có bão lụt và có hai mùa rõ rệt trong năm (muà khô và mùa mưa). Mùa khô thường bắt
đầu từ Tháng 12 đến Tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ Tháng 5 đến Tháng 11. Cuối mùa
mưa từ đầu Tháng 10 đến Tháng 12. Nhiệt độ trung bình khoảng tầm 25 - 27 ° C, số lượng giờ
nắng trong năm tầm 2,500 - 2,700 giờ, độ ẩm trung bình là 80-82%. Trong mùa mưa, mực nước
sông thường dâng cao trong phạm vi 1.5 đến 2 giờ. Đây cũng là một yếu tố để đánh giá độ cao
của cảng hàng không.

3.1.1. Địa hình


Vị trí của Cảng hàng không quốc tế Long Thành ở trên một vùng đất cao của khu vực sông
Đồng Nai. Khu vực phía Tây Bắc của cảng là khu đồi trồng rừng cao su, độ cao từ 35m đến 70m. Nhìn
chung, vị trí sân bay là khu vực đồi núi thoai thoải, có độ cao từ 10m đến 80m.
Suối Bưng Môn chảy về phía Bắc khu xây dựng sân bay, 02 suối gồm suối Trầu và suối Cả chảy ở phía
Nam sân bay. Đây là những con suối nhỏ, vùng trũng, thường xuyên bị ngập úng khi có mưa lớn.

Bắc Suối Bưng Môn stream B

Khu vực diện tích có


độ cao hơn hiện đang
sử dụng trồng cây cao
su
D
Nguồn: JFV

Hình. 3.1-1 Mô hình địa hình của cảng hàng không quốc tế Long Thành

Theo hình thái và nguồn gốc, khu vực Long thành gặp các kiểu địa hình chính như sau:
- Kiểu 1 - Địa hình đồng bằng tích tụ, gồm 2 dạng chính: Các bậc thềm sông có cao độ từ +5
đến +10m hoặc có nơi chỉ từ +2 đến +5m, phân bố dọc theo theo các sông suối và tạo
thành từng dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài km. Trên bề mặt địa
hình này chủ yếu phân bố các trầm tích aluvi hiện đại.

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

- Kiểu 2 - Dạng địa đồi thấp, xâm thực bóc mòn lượn sóng: Cao độ từ +20 đến
+200m.Bao gồm các đồi bazan. Bề mặt địa hình rất phẳng, thoải, độ dốc từ 30 đến 80.
Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với các dạng địa hình khác, cấu tạo nên kiểu
địa hình này hầu hết là các khối bazan, ít hơn có phù sa cổ. Đất phân bổ trên bề mặt địa
hình này gồm đất loại sét với màu sắc khác nhau, đỏ vàng và xám.
Trong phạm vi của dự án, khi xem xét trên bình đồ đo đạc có thể thấy khu vực khảo
sát có địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam (cao độ tuyệt đối dao động trong
Biên Hòa 2, Amata, Gò Dầu, Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2 v.v...
3.1.2. Địa mạo
Đồng bằng đồi thềm, hạ tích tụ và nâng yếu, rửa trôi - xâm thực.
Về kiến trúc hình thái, vùng Biên Hòa - Long Thành thuộc đồng bằng đồi thềm hạ
tích tụ trong Pliocen - Pleistocen thượng, nâng yếu tạo thềm bậc IV, III, II và I từ Pleistocen
giữa đến Holocen.
Quá trình hạ lún được thấy rõ từ Pliocen muộn, được tiếp tục trong Pleistocen sớm.
Bề mặt san bằng Miocen muộn cao 15 - 30 m, bị các trầm tích hệ tầng Bà Miêu (N22bm)
phủ dày 20 - 30 m ở phía trên. Các trầm tích hệ tầng Trảng Bom phủ dày 5 - 28 m trên
trầm tích hệ tầng Bà Miêu. Quá trình nâng bắt đầu từ Pleistocen giữa. Trên vùng phát triển
thềm một phía, thềm trẻ hơn, thấp hơn (thềm III, II và I) dịch dần về phía Tây, Tây Nam.
Chúng chuyển bậc với nhau qua các đoạn sườn thoải 3 - 50, chênh cao 5 - 10 m. Hạ lún có
xu hướng mạnhdần từ Tây Bắc đến Đông Nam: ở khu vực Biên Hòa bề mặt móng đá gốc
thay đổi từ 15 - 36m, đến (-6) - (-20 m), trầm tích Pliocen - Đệ tứ dày 10 - 24 m; ở Long
Thành bề mặt móng đá gốc chìm sâu đến (-2) - (-34 m), trầm tích Pliocen - Đệ tứ dày 35 -
45 m; ở Nhơn Trạch thành bề mặt móng đá gốc chìm sâu đến (-50 m) và sâu hơn, trầm tích
Pliocen - Đệ tứ dày 55m. Cắt ngang dải đồng bằng đồi thềm Biên Hòa - Long Thành còn
có các dải bazan dạng dòng chảy phát triển dọc theo thung lũng sông Lá Buông và suối Đá
tuổi Pleistocen muộn.
Các bậc thềm tuy có độ cao khác nhau nhưng lại liên kết với nhau trên cơ sở các
bề mặt cùng nguồn gốc, cùng được nâng lên, rửa trôi là chủ yếu và xâm thực. Theo hướng
Tây Tây Nam, chúng thấp dần theo góc nghiêng chung < 10. Theo hướng Nam, Đông Nam
bề mặtbị chia cắt bởi các thung lũng xâm thực sâu 10 - 30 m, sườn dốc 3 - 100, cách nhau 5
- 7 km - 10 km. Do vậy, bề mặt nằm ngang và gần nằm ngang là phổ biến, chiếm tới 85 -
90% diện tích của vùng. Phần diện tích này rất thuận lợi cho việc phát triển các khu dân cư,
các khu đôthị, các khu công nghiệp và hệ thống giao thông. Trên thực tế, một phần diện tích
của vùng đã được sử dụng để xây dựng và phát triển đô thị Biên Hòa, các khu công nghiệp
Biên Hòa 1,

amQII-III 3 tđ Hệ tầng Thủ Đức: Thành phần gồm cuội, sỏi, sạn, cát, sét kaolin.

Hệ tầng Trảng Bom: Trầm tích sông, thành phần gồm cuội sạn, cát,bột sét.
aQI 3 tb
aQIV 1-2 Trầm tích sông: Thành phần gồm cuội, sỏi, cát, bột.

3.1.3. Địa chất


Theo khảo sát địa chất được thực hiện với quy mô 211 lỗ khoan và 24 hố trong khu vực của
toàn diện tích 5,000ha. Thêm vào đó, đơn vị Tư vấn đã thực hiện 14 lỗ khoan cho hệ thống
Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình
3-3
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

giao thông kết nối.


Điều kiện địa chất tại khu vực Cảng hàng không LTIA được xem xét và phân loại thành 7 lớp
dựa trên kết quả khảo sát, có tên: Lớp 2, 3, 4, 5, 6, 7 và Lớp R theo trình tự tuổi, như được
thể hiện trong Bảng 3.1-1.
Bảng 3.1-1 Địa tầng của khu vực cảng LTIA
Tuổi L ớp Đất
Mới 2 Đất sét pha cát
3 Cát mịn, rời
4 Cát pha sét
5 Cát mịn đến trung bình, rời
6 Đất sét béo, đất sét pha cát
7 Đá bazan phong hóa
Cũ R Đá bazan

Các tầng địa chất này hầu như hiện diện khắp nơi trong khu vực công trường thi công cảng
hàng không. Kết quả khảo sát cho thấy rằng, với các lớp: Lớp L7 (Đá bazan phong hóa) và
lớp LR (đá bazan) được tìm thấy ở trên lớp 3 hoặc 4 phía Đông Bắc và Tây Nam của khu vực
dự án.

Hình 3.1-3. Trích từ Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/50.000 tờ Xuân Lộc (6430-IV) – Nhóm tờ Đông TP.
Hồ Chí Minh
Căn cứ vào các kết quả khảo sát địa chất hiện trường, nghiên cứu Bản đồ địa chất tỷ lệ
Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình
3-4
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

1/50.000 tờ Xuân Lộc (6430-IV) – Nhóm tờ Đông TP. Hồ Chí Minh do Liên đoàn địa chất 6
thuộc Cục Địa chất xuất bản năm 1994. Trong phạm vi chiều sâu khảo sát địa chất, khu vực
xây dựng nằm trong diện phân bố các thành tạo địa tầng được mô tả theo thứ tự từ già đến
trẻ như sau:

Hệ tầng Đray Linh: Thành phần phiến sét xen kẹp bột kết cát kết mầu
xám đen, phong hóa trung bình
J1 dl

Hệ tầng La Ngà (J2 ln): Thành phần gồm đá phiến sét xen kẹp cát
kết, bột kết
J1 ln

QII xl1 Hệ tầng Xuân Lộc (Pha 1): Thành phần gồm bazan olivine kiềm thấp,
đặc sít, lỗ hỗng, tro tuf.
Hệ tầng Xuân Lộc (Pha 2): Thành phần gồm bazan olivine kiềm, đặc
QII xl2
sít xen lỗ hỗng, ít tro tuf.
Hệ tầng Phước Tân: Thành phần gồm bazan olivine kiềm,
QIII pt
2
andesitobazan, bazan xen lỗ hỗng.

- Kiểu 1 - Phân bố chủ yếu ở một phần phía Tây Nam và Đông Nam của phạm vi khu
5000ha, chiếm khoảng 25% diện tích. Cao độ bề mặt địa hình dao động từ +10m đến +23m.
Trên kiểu địa hình này chủ yếu gặp các trầm tích thuộc hệ tầng Thủ Đức (aQII-III1tđ) và hệ
tầng Phước Tân (QIII2pt). Trên kiểu địa hình này, tuy bề mặt tương đối bằng phẳng, độ chênh
cao không lớn, chỉ khoảng 10m nhưng do có nhiều suối, ao hồ nên không quá thuận lợi cho
việc triển khai thi công xây dựng các hạng mục công trình.
- Kiểu 2 - Phân bố chủ yếu ở khu vực trung tâm, phía Đông Bắc, Tây Bắc và một phần
phía Tây Nam và Đông Nam của của phạm vi khu 5000ha, chiếm khoảng 75% diện tích. Cao
độ bề mặt địa hình dao động từ khoảng +74m đến +40m. Độ chênh cao khoảng 34m. Bề mặt
địa hình dốc hơn kiểu 1, độ dốc khoảng 30 đến 80. Trên kiểu địa hình này gặp các thành tạo
thuộc hệ tầng La Ngà (J2 ln), hệ tầng Thủ Đức (aQII-III1tđ) và hệ tầng Trảng Bom (aQI3tb).
Tuy địa hình kiểu 2 có dốc hơn kiểu 1 (đặc biệt ở phía Đông Bắc) nhưng do diện phân bố
lớn, không có nhiều suối, ao hồ mà chỉ có mương thoát nước trong rừng cao su nên khá thuận
lợi cho việc triển khai thi công xây dựng các hạng mục công trình.
Trong khu vực khảo sát chủ yếu là bãi đất trống (trước kia là rừng cao su, hiện tại đã cưa cắt
gần như hoàn toàn), đôi chỗ có suối, ao hồ nhỏ đến vừa, một số vị trí có suối chảy qua và có
một số đồi núi thấp, bên cạnh đó còn một số khu dân cư đã di dời hoặc di dời một phần.

3.1.4. Nhu cầu sử dụng đất


3.1.4.1. Tổng diện tích đất sử dụng theo nhu cầu là
Tổng cộng diện tích đất sử dụng theo nhu cầu cuả cả 3 giai đoạn là 5,000ha theo Nghị
quyết Số. 94/2015/QH13. Hiện tại, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai với tư cách là chủ
sở hữu đang khẩn trương thúc đẩy thực hiện việc công tác đền bù và hổ trợ tái định cư
theo Nghị quyết Số 38/2017 với kế họach thu hồi đất một lần và sẽ hoàn thành công tác
thu hồi đất cho dự án vào cuối năm. 2020.
3.1.4.2. Diện tích đất cho quốc phòng
Đất cho mục đích quốc phòng tại khu vực dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-5
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

là 1,050ha, trong đó 570ha cho mục đích riêng và 480 ha cho việc sử dụng chung (tham
khảo Công văn số 6134/BQP-TM ngày 12/06/2019 bởi Bộ Quốc Phòng)
3.1.4.3. Đất sử dụng cho nhu cầu của giai đoạn 1
Tổng diện tích đất sử dụng cho giai đoạn 1 là 1,810 ha.

3.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH


Địa tầng trong khu vực dự án được chia thành bảy (7) lớp đất đá chính như sau:
- Lớp 1: Lớp phủ bề mặt (đất sét lẫn mùn, thân rễ cây)
- Lớp 2: Sét pha cát, sét béo, sức chịu tải yếu đến T. Bình
- Lớp-3: Cát mịn đến thô có lẫn bụi, sức chịu tải T. Bình
- Lớp-4: Sét pha cát, sét béo, sức chịu tải tốt
- Lớp-5: Cát mịn đến thô có lẫn bụi, sức chịu tải tốt
- Lớp-6: Sét pha cát, sét béo, sức chịu tải tốt
- Lớp-R: Bột kết
Các địa tầng này được phân theo thứ tự như trong Bảng 3.2-1, Lớp-R, Lớp-6, Lớp-
5, Lớp-4, Lớp-3, Lớp-2 và Lớp-1.
Ngoài ra, mỗi lớp được chia nhỏ theo giá trị N như trong Bảng 3.2-2 và được sử
dụng để thiết kế các công trình sân bay.
Cũng như các địa tầng khác, Lớp-B (Đá bazan bị phong hóa) và Lớp-Lg (Đất loại
sét chứa sỏi) được tìm thấy giữa các Lớp-3 và Lớp-2. Ngoài ra, Lớp-Lc (thấu kính sét),
Lớp-Ls (thấu kính cát) và Lớp-L1 (đất cát có sỏi) được tích tụ cục bộ trong các lớp cát hoặc
sét dưới dạng thấu kính.
Bảng 3.2-1 Địa tầng đề xuất
Tuổi Lớp Đất Lớp phân chia 1)
Mới 1 Đất phủ
2 Sét pha cát 2a, 2b, 2c, 2d
3 Cát mịn tới thô lẫn bùn 3a,3b,3c,3d
4 Sét pha cát 4a, 4b, 4c, 4d
5 Cát mịn tới thô lẫn bụi 5a, 5b, 5c, 5d


6 Sét béo, Sét pha cát 6a, 6b, 6c, 6d
R Đá bazan
Ghi chú: 1) Mô tả những điều kiện a, b, c, d ở bên dưới
Bảng 3.2-2 Những điều kiện của a, b, c, d
Lớp Đất Giá trị N Trạng thái hay mật độ
tương đối
a Đất loại sét 0 đến 4 Chảy đến dẻo chảy
b Đất loại sét 5 đến 8 Dẻo mềm
c Đất loại sét 9 đến 30 Dẻo cứng đến nửa cứng
d Đất loại sét Lớn hơn 30 Cứng
a Đất loại cát 0 đến 10 Rất xốp đến xốp
b Đất loại cát 11 đến 30 Chặt vừa

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-6
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

c Đất loại cát 31 đến 50 Chặt


d Đất loại cát Lớn hơn 50 Rất chặt
Lớp bột kết (Lớp-R) dự kiến là lớp chịu lực cho móng cọc của các công trình quy
mô lớn, Lớp này được xác nhận ở khu vực cầu cạn (khu vực BR), khu vực tường chắn sân
bay nội cảng (khu vực TC), khu vực đường hầm GSE và khu văn phòng (khu DD).
Sự phân bố cao độ của Lớp-R (Bột kết) được thể hiện trong Hình 3.2-1 cho thấy
nó nằm trong khoảng từ -4,0m đến + 5,0m trong khu vực BR (ngoại trừ BR-98 đến BR-
103), trong khi từ -16,0m đến -12,0m trong khu vực TC (từ TC-20 đến TC-36). Cao độ mặt
lớp Lớp-R giảm dần từ phía Đông Bắc sang phía Tây Nam.
Lớp-B (Đá bazan phong hoá) được cho là đã được tích tụ bởi dòng dung nham chảy
ra do một số vụ phun trào núi lửa xảy ra từ nửa sau của giai đoạn trầm tích Lớp-3 đến giai
đoạn trầm tích Lớp-2.
Kết quả của việc khoan, như thể hiện trong Hình 3.2-2, phạm vi trầm tích của Lớp-
B trải rộng và chiều dày thay đổi rộng từ 0,15 đến 11,7m. Do phạm vi phân bố và độ dày
lớp trầm tích rất khác nhau, nên khó để nắm bắt chính xác.
Lớp-Lg được cho là một địa tầng trong đó sỏi núi lửa xuất ra trong giai đoạn lắng
đọng của Lớp-2 trộn lẫn với các thành tạo của Lớp-2. Cũng như Lớp-B, không dễ nắm bắt
chính xác phạm vi phân bố và độ dày lớp của Lớp-Lg.

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-7
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Hình 3.2-1: Sự phân bố Lớp R - Cao độ đỉnh lớp

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-8
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Hình 3.2-2: Sự phân bố theo độ dày Lớp B

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-9
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

3.2.1. Kết quả số liệu khảo sát xây dựng sau khi thí nghiệm và phân tích
3.2.1.1. Khu vực đường CHC và đường lăn (Khu vực-AA)
Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực AA được mô tả như sau:
Tại Mặt cắt I.5 (khu vực R/W), lớp 2 (đất loại sét) có chiều dày từ 10m đến 19m
tính từ mặt đất. Có lớp 3 (đất cát) nằm bên dưới lớp 2.
Tại Mặt cắt I.2 (khu vực Tây Nam T/W), Lớp-B (đá bazan phong hoá) và Lớp-Lg
(đất loại sét lẫn sỏi) được bồi tụ gần bề mặt đất trong một phạm vi khá rộng. Tuy nhiên,
trong khu vực khoan từ AA143 đến AA138, Lớp-2 được tích tụ trên bề mặt đất, Lớp-B và
Lớp-Lg vẫn chưa được xác nhận.
Tại Mặt cắt I.3 (khu vực Trung tâm T/W), Lớp-2 có chiều dày từ 9m đến 15m tính
từ mặt đất. Có Lớp-3 và Lớp-4 (đất loại sét) nằm bên dưới Lớp-2.
Tại Mặt cắt I.4 (khu vực Đông Bắc T/W), Lớp 2 dày từ 3m đến 12m tính từ mặt
đất. Có Lớp-3 và Lớp-4 nằm bên dưới Lớp-2. Trong khu vực khoan AA008 đến AA006,
Lớp-Lg nằm bên dưới Lớp-2.
Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong Khu vực AA được đề xuất
dưới đây:
Bảng 3.2-3 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-AA)
Mục Lớp
2a 2b 2c 3a 3b 3c 4c 5a 5b 5c 5d
(đất loại (đất loại (đất loại (đất cát) (đất cát) (đất cát) (đất loại (đất cát) (đất cát) (đất cát) (đất cát)
sét) sét) sét) sét)

Giá trị N 4 6 12 9 17 34 19 10 23 35 58

Khối lượng riêng (Gs) 2.70 2.70 2.70 2.67 2.67 2.67 2.70 2.67 2.67 2.67 2.67

KLTT tự nhiên (γt)


17.0 18.0 19.0 20.0 20.0 20.0 19.0 20.0 20.0 20.0 20.0
(kN/m3)

KLTT bão hòa (γsat)


17.7 18.1 19.0 20.4 20.4 20.4 20.0 20.4 20.4 20.4 20.4
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 1.20 1.10 1.00 0.60 0.60 0.60 0.70 0.60 0.60 0.60 0.60

Nén 1 trục nở hông (qu)


50.0 75.0 150.0 - - - 237.0 - - - -
(kN/m2)

Lực dính kết


- - - - - - - - - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) - - - - - - - - - - -
tổng)

Nén 3 Lực dính kết


- - - 0.0 0.0 0.0 - 0.0 0.0 0.0 0.0
trục (C’) (kN/m2)
(ứng
suất Góc nội ma sát
hiệu (ϕ) (độ) - - - 300 34.0 40.0 - 30.0 36.0 40.0 45.0
quả)

Áp lực tiền cố
Các kết (Pc) 180.0 240.0 250.0 - - - - - - - -
thông (kN/m2)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-10
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

số nén
cố kết Chỉ số nén
0.25 0.23 0.21 - - - - - - - -
(Cc)

Chỉ số nén lại


0.06 0.05 0.04 - - - - - - - -
(Cr)

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/ 200 300 400 - - - - - - - -
ngày)

Bảng 3.2-4 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-AA) (tiếp)
Mục Lớp

6d Lc Ls L1 B Lg
(đất loại sét) (đất loại sét) (đất cát) (Đất cát lẫn (Đá bazan (Đất sét lẫn sỏi)
sỏi) phong hóa)

Giá trị N >50 14 12 19 >50 -

Khối lượng riêng (Gs) 2.70 2.70 2.67 2.75 2.95 2.75

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 19.5 19.0 20.0 21.0 25.0 21.0

KLTT bão hòa (γsat)


20.3 19.0 20.4 21.0 25.0 21.0
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 0.65 0.90 0.60 - - -

Nén 1 trục nở hông (qu)


625.0 175.0 - - 11,000.0 262.0
(kN/m2)

Lực dính kết


- - - - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục (ứng
suất Góc nội ma sát
(ϕcu) (độ) - - - - - -
tổng)

Lực dính kết


Nén 3 - - 0.0 0.0 - -
(C’) (kN/m2)
trục (ứng
suất hiệu
quả) Góc nội ma sát
- - 32.0 35.0 - -
(ϕ) (độ)

Áp lực tiền cố
kết (Pc) - - - - - -
(kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) - - - - - -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết - - - - - -
(Cr)

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/ - - - - - -
ngày)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-11
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

3.2.1.2. Khu vực sân đỗ máy bay (trước nhà ga hành khách, hangar, nhà ga hàng hóa)
(Khu vực-BB)
Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực BB được mô tả như sau:
Trên Mặt cắt II.3, Lớp-B (đá bazan phong hoá) và Lớp-Lg (đất loại sét lẫn sỏi)
được nằm gần bề mặt đất.
Tại Mặt cắt II.5, Lớp-B và Lớp-Lg nằm trong Lớp-2 (đất loại sét).
Tại Mặt cắt II.13, chỉ gặp Lớp-2 ở độ sâu từ 7,0m đến 9,0m.
Tại Mặt cắt II.16, Lớp 2 có chiều dày từ 12m đến 14m từ mặt đất. Có lớp 3 (đất
cát) dày 5,0m dưới lớp 2.
Tại Mặt cắt II.19, Lớp 2 có chiều dày từ 14m đến 17m từ mặt đất. Có Lớp-3 nằm
bên dưới Lớp-2.
Tại Mặt cắt II.25, chỉ gặp Lớp-2 ở độ sâu từ 13,0m đến 14,0m.
Tại Mặt cắt II.28, Lớp-B và Lớp-Lg lắng đọng gần bề mặt đất.
Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong Khu vực BB được đề xuất
dưới đây:
Bảng 3.2-5 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-BB)
Mục Lớp

2a 2b 2c 3a 3b Ls B Lg
(đất (đất (đất (đất (đất (đất (Đá bazan phong (Đất loại sét
loại loại loại cát) cát) cát) hóa) lẫn sỏi)
sét) sét) sét)

Giá trị N 4 7 13 9 15 6 >50 -

Khối lượng riêng (Gs) 2.73 2.73 2.73 2.73 2.73 2.73 2.95 2.75

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 19.0 19.0 19.0 20.0 20.0 20.0 25.0 21.0

KLTT bão hòa (γsat)


19.0 19.0 19.0 20.8 20.8 20.8 25.0 21.0
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 1.00 1.00 1.00 0.60 0.60 0.60 - -

Nén 1 trục nở hông (qu)


50.0 87.0 162.0 - - - 12,000.0 312.0
(kN/m2)

Nén 3 Lực dính kết


- - - - - - - -
trục (Ccu) (kN/m2)
(ứng
suất Góc nội ma sát
tổng) - - - - - - - -
(ϕcu) (độ)

Lực dính kết


(C’) (kN/m2) - - - 0.0 0.0 0.0 - -
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất hiệu (ϕ) (độ)
quả) - - - 30.0 33.0 28.0 - -

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-12
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Áp lực tiền cố
160.0 180.0 200.0 - - - - -
kết (Pc) (kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) 0.15 0.15 0.15 - - - - -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết 0.03 0.03 0.03 - - - - -
(Cr)

Hệ số cố kết (Cv)
500 500 500 - - - - -
(cm2/ ngày)

3.2.1.3. Khu vực đường công vụ khu bay, đường nội cảng, đường trước nhà ga (Khu vực-
-

CV)
Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực CV được mô tả như sau:
- Trên Mặt cắt VII.1, Lớp 2 (đất loại sét) có chiều dày từ 9m đến 11m từ mặt đất.
Có Lớp-3 (đất cát) nằm bên dưới Lớp-2.
Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong Khu vực CV được đề xuất
dưới đây.
Bảng 3.2-6 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-CV)
Mục Lớp

2a 2b 2c 3b 3c 3d Ls B
(đất (đất (đất (đất (đất (đất cát) (đất cát) (Đá bazan
loại loại loại cát) cát) phong hóa)
sét) sét) sét)

Giá trị N
3 7 14 18 41 >50 19 >50

Khối lượng riêng (Gs) 2.73 2.73 2.73 2.70 2.70 2.70 2.70 2.95

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 19.0 19.0 19.0 20.0 20.0 20.0 20.0 25.0

KLTT bão hòa (γsat)


(kN/m3) 19.1 19.1 19.1 20.6 20.6 20.6 20.6 25.0

Hệ số rỗng (eo) 0.90 0.90 0.90 0.60 0.60 0.60 0.60 -

Nén 1 trục nở hông (qu)


(kN/m2) 37.0 87.0 175.0 - - - - 14,000.0

Lực dính kết


Nén 3 - - - - - - - -
(Ccu) (kN/m2)
trục
(ứng
suất Góc nội ma sát
tổng) (ϕcu) (độ) - - - - - - - -

Lực dính kết


- - - 0.0 0.0 0.0 0.0 -
(C’) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất hiệu (ϕ) (độ)
quả) - - - 34.0 42.0 44.0 35.0 -

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-13
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Áp lực tiền cố
100.0 170.0 270.0 - - - - -
kết (Pc) (kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) 0.35 0.30 0.25 - - - - -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết 0.10 0.08 0.05 - - - - -
(Cr)

Hệ số cố kết (Cv)
400 400 400 - - - - -
(cm2/ ngày)

3.2.1.4. Khu vực các hạng mục kết cấu khác như hầm gse, hầm xe máy, cống thoát nước
6.
(Khu vực-CH)
Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực CH được mô tả như sau:
Tại Mặt cắt X.2, lớp 2 (đất loại sét) có chiều dày từ 9m đến 23m từ mặt đất. Có
lớp 3 (đất cát) dày từ 16m đến 30m bên dưới lớp 2. Lớp-4 (đất loại sét) được tìm thấy ở
khu vực khoan AA135, CH27, CH23, AA057 và AA055 với chiều dày lớp từ 2m đến 4m.
Có lớp 5 (đất cát) dày từ 5m đến 22m bên dưới lớp 2 hoặc lớp 4. Lớp 6 (đất loại sét) dày
từ 0,7m đến 2,8m dưới Lớp 5. Lớp-R được xác nhận ở cao độ từ -3,4m đến 5,5m. Trong
khu vực các hố khoan CH23 ~ CH22, Lớp-3 dày 30m. Mặt khác, Lớp-5 có độ dày mỏng
từ 3m đến 5m.
Tại Mặt cắt X.3, Lớp-B (đá bazan phong hoá) và Lớp-Lg (đất loại sét lẫn sỏi) nằm
gần mặt đất trong khu vực các hố khoan AA171, CH33, CH32, CH31 và A53, và có một
số khu vực mà có Lớp-Ls (đất cát) tích tụ. Mặt khác, trong khu vực hố khoan CH30 và
CH29, lớp 2 với chiều dày 11m và lớp 3 nằm bên dưới nó.
Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong Khu vực CH được đề xuất
dưới đây:
Bảng 3.2-7 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-CH)
Mục Lớp

2a 2b 2c 2d 3a 3b 3c 3d 4c 5b 5c
(đất loại (đất loại (đất loại (đất loại (đất (đất (đất cát) (đất (đất loại (đất (đất cát)
sét) sét) sét) sét) cát) cát) cát) sét) cát)

Giá trị N 4 6 14 41 9 19 36 >50 18 23 35

Khối lượng riêng (Gs) 2.78 2.78 2.78 2.78 2.70 2.70 2.70 2.70 2.78 2.67 2.67

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 18.5 18.5 18.5 18.5 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0

KLTT bão hòa (γsat)


18.9 18.9 18.9 18.9 20.6 20.6 20.6 20.6 20.0 20.4 20.4
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 1.00 1.00 1.00 1.00 0.60 0.60 0.60 0.60 0.80 0.60 0.60

Nén 1 trục nở hông (qu)


77.0 96.0 175.0 512.0 - - - - 225.0 - -
(kN/m2)

Nén 3 Lực dính kết


26.0 26.0 38.0 - - - - - - - -
trục CU (Ccu) (kN/m2)
(ứng
suất Góc nội ma sát
tổng) 18.0 18.0 19.0 - - - - - - - -
(ϕcu) (độ)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-14
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Nén 3 Lực dính kết


17.0 17.0 27.0 - 0.0 0.0 0.0 0.0 - 0.0 0.0
trục CU (C’) (kN/m2)
(ứng
suất hiệu Góc nội ma sát
quả) 28.0 28.0 29.0 - 30.0 35.0 40.0 44.0 - 36.0 40.0
(ϕ) (độ)

Áp lực tiền cố
120.0 140.0 160.0 - - - - - - - -
kết (Pc) (kN/m2)

Chỉ số nén (Cc) 0.20 0.20 0.20 - - - - - - - -


Các
thông số
nén cố Chỉ số nén lại
0.03 0.03 0.03 - - - - - - - -
kết (Cr)

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/ 500 500 500 - - - - - - - -
ngày)

Bảng 3.2-8 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-CH) (tiếp)
Mục Lớp

6d Lc Ls B Lg
(đất loại (đất loại (đất cát) (Đá bazan (Đất loại sét
sét) sét) phong hóa) lẫn sỏi)

Giá trị N >50 20 13 >50 -

Khối lượng riêng (Gs) 2.67 2.78 2.67 2.95 2.80

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 20.0 18.5 20.0 25.0 21.0

KLTT bão hòa (γsat)


20.0 18.9 20.4 25.0 21.0
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 0.80 1.00 0.60 - -

Nén 1 trục nở hông (qu)


625.0 250.0 - 17,000.0 487.0
(kN/m2)

Lực dính kết


- - - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) - - - - -
tổng)

Nén 3 Lực dính kết (C’)


- - - - -
trục (kN/m2)
(ứng
suất hiệu Góc nội ma sát
quả) - - - - -
(ϕ) (độ)

Áp lực tiền cố
- - - - -
kết (Pc) (kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) - - - - -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết - - - - -
(Cr)

Hệ số cố kết (Cv)
- - - - -
(cm2/ ngày)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-15
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

3.2.1.5. Khu vực đường trục chính, sân đỗ ô tô, phương tiện mặt đất có tải trọng nặng
phục vụ hoạt động bay (Khu vực-EE)
Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực EE được mô tả như sau:
Tại Mặt cắt V.1, Lớp-B (đá bazan phong hoá) và Lớp-Lg (đất loại sét lẫn sỏi) nằm
gần mặt đất.
Tại Mặt cắt V.4, Lớp-B và Lớp-Lg được lắng đọng trong Lớp-2 (đất loại sét). Có
lớp 3(đất cát), lớp 4 (đất loại sét) và lớp 5 (đất cát) nằm bên dưới lớp 2.
Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong Khu vực EE được đề xuất dưới
đây:
Bảng 3.2-9 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-EE)
Lớp

Mục B
2a 2b 2c 4b 4c
3a 3c 3d 5b Ls
(Đá
(đất (đất (đất (đất (đất
(đất (đất (đất (đất (đất bazan
loại loại loại loại loại
cát) cát) cát) cát) cát) phong
sét) sét) sét) sét) sét)
hóa)

Giá trị N 4 6 12 8 35 78 8 17 11 32 >50

Khối lượng riêng (Gs) 2.75 2.75 2.75 2.70 2.70 2.70 2.64 2.64 2.64 2.70 2.95

KLTT tự nhiên (γt)


18.5 18.5 18.5 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 25.0
(kN/m3)

KLTT bão hòa (γsat)


18.8 18.8 18.8 20.6 20.6 20.6 20.9 20.9 20.3 20.6 25.0-
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 1.00 1.00 1.00 0.60 0.60 06.0 0.50 0.50 0.60 0.60 23,000.0

Nén 1 trục nở hông (qu)


50.0 75.0 150.0 - - - 100.0 212.0 - - -
(kN/m2)

Lực dính kết


Nén 3 (Ccu) - - - - - - - - - - -
trục (ứng (kN/m2)
suất
tổng)
Góc nội ma
- - - - - - - - - - -
sát (ϕcu) (độ)

Lực dính kết


- - - 0.0 0.0 0.0 - - 0.0 - -
(C’) (kN/m2)

Nén 3
trục (ứng
suất hiệu
quả)
Góc nội ma
- - - 29.0 40.0 44.0 - - 31.0 39.0 -
sát (ϕ) (độ)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-16
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Áp lực tiền
cố kết (Pc) 200.0 200.0 200.0 - - - 200.0 - - - -
(kN/m2)

Chỉ số nén
Các 0.15 0.15 0.15 - - - 0.05 - - - -
(Cc)
thông số
nén cố
kết Chỉ số nén lại
0.04 0.04 0.04 - - - 0.01 - - - -
(Cr)

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/ 500 500 500 - - - 800 - - - -
ngày)

Bảng 3.2-10 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-EE) (tiếp)
Mục Lớp

Lg
(Đất loại sét lẫn
sỏi)

Giá trị N -

Khối lượng riêng (Gs) 2.80

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 21.0

KLTT bão hòa (γsat)


21.0
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) -

Nén 1 trục nở hông (qu)


537.0
(kN/m2)

Lực dính kết


-
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) -
tổng)

Nén 3 Lực dính kết (C’)


-
trục (kN/m2)
(ứng
suất hiệu Góc nội ma sát
quả) -
(ϕ) (độ)

Áp lực tiền cố
-
kết (Pc) (kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết -
(Cr)

Hệ số cố kết (Cv)
-
(cm2/ ngày)

3.2.1.6. Khu vực cầu cạn (Khu vực-BR)


Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực BR được mô tả như sau:

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-17
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Tại Mặt cắt IX.4, khu vực BR01 đến BR12, Lớp-B (đá bazan phong hóa) và Lớp-
Lg (đất loại sét lẫn sỏi) được tích tụ ở Lớp-2. Tại khu vực BR10 đến BR20, từ mặt đất, Lớp
2 (đất loại sét) có chiều dày từ 13 đến 18m, Lớp 3 (đất cát) có chiều dày từ 15 đến 28m,
Lớp 4 (đất loại sét) với chiều dày lớp từ 2 đến 4m (ở khu vực BR16 đến BR20), Lớp-5 (đất
cát) với chiều dày lớp 8 đến 11m và Lớp-6 (đất loại sét) với chiều dày từ 1 đến 7m. Dưới
Lớp-6, Lớp-R (bột kết) được xác nhận ở vị trí có cao độ -1,76m đến 0,67m.
Tại Mặt cắt IX.12, khu vực BR79 đến BR91, từ mặt đất, Lớp 2 dày 14 đến 15m,
Lớp 3 dày 20 đến 36m, Lớp 5 dày từ 2 đến 19m và Lớp-6 với độ dày từ 1,5 đến 2m. Trong
vùng lân cận của BR87, Lớp-4 với chiều dày 3m nằm giữa Lớp-3 và Lớp-5. Mặt khác,
trong khu vực BR93 đến BR97, Lớp-B và Lớp-Lg được tích tụ ở Lớp-2. Bên dưới chúng,
Lớp-3 với độ dày từ 19 đến 26m, Lớp-4 với độ dày 6m (gần BR96), Lớp-5 với độ dày lớp
từ 5 đến 13m và Lớp-6 với độ dày từ 2 đến 6 m. Lớp-R được xác nhận tại vị trí có cao độ
-1,56m đến 4,52mdưới Lớp-6.
Tại Mặt cắt IX.7, từ mặt đất, Lớp 2 dày 11 đến 15m, Lớp 3 dày 12 đến 32m, Lớp
5 dày 12 đến 28m và Lớp -6 với chiều dày lớp từ 1 đến 4,7m. Lớp-R được xác nhận tại vị
trí có cao độ -3,60m đến 2,48m dưới Lớp-6. Trong vùng lân cận BR56 đến BR64, Lớp-4
với chiều dày lớp từ 0,8 đến 6m nằm giữa Lớp-3 và Lớp-5.
Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong Khu vực BR được đề xuất
dưới đây:
Bảng 3.2-11 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-BR)
Mục Lớp

2a 2b 2c 2d 3a 3b 3c 3d 4b 4c 4d
(đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất
loại loại loại loại cát) cát) cát) cát) loại loại loại
sét) sét) sét) sét) sét) sét) sét)

Giá trị N 4 7 14 - 9 21 36 >50 7 17 39

Khối lượng riêng (Gs) 2.75 2.75 2.75 2.75 2.68 2.68 2.68 2.68 2.71 2.71 2.71

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 18.0 18.0 19.0 19.0 20.0 20.0 20.0 20.0 19.0 19.0 19.0

KLTT bão hòa (γsat)


18.0 18.0 19.0 19.7 20.5 20.5 20.5 20.5 19.05 19.5 19.5
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 1.20 1.20 1.00 0.80 0.60 0.60 0.60 0.60 0.80 0.80 0.80

Nén 1 trục nở hông (qu)


50.0 87.0 175.0 387.0 - - - - 87.0 212.0 487.0
(kN/m2)

Nén 3 Lực dính kết


35.0 35.0 35.0 35.0 - - - - - 40.0 -
trục (Ccu) (kN/m2)
(ứng
suất Góc nội ma sát
tổng) 14.0 14.0 19.0 21.0 - - - - - 17.0 -
(ϕcu) (độ)

Nén 3 Lực dính kết (C’)


24.0 24.0 24.0 24.0 0.0 0.0 0.0 0.0 - 38.0 -
trục (kN/m2)
(ứng
suất hiệu Góc nội ma sát
quả) 27.0 27.0 27.0 32.0 30.0 35.0 40.0 44.0 - 25.0 -
(ϕ) (độ)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-18
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Áp lực tiền cố
190.0 190.0 220.0 - - - - - - 260 -
kết (Pc) (kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) 0.19 0.19 0.16 - - - - - - 0.14 -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết 0.03 0.03 0.03 - - - - - - 0.03 -
(Cr)

Hệ số cố kết (Cv)
500 500 500 - - - - - - 150 -
(cm2/ ngày)

Bảng 3.2-12 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-BR) (tiếp)
Mục Lớp

5a 5b 5c 5d 6c 6d Lc L1 B Lg R
(đất
(đất (đất (đất (đất loại (đất (đất (Đất (Đá (Đất (bột
cát) cát) cát) cát) sét) loại loại cát lẫn bazan loại sét kết)
sét) sét) sỏi) phong lẫn sỏi)
hóa)

Giá trị N 9 23 36 >50 25 - 25 44 >50 - >50

Khối lượng riêng (Gs) 2.68 2.68 2.68 2.68 2.71 2.71 2.71 2.75 2.95 2.75 2.80

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 20.0 20.0 20.0 20.0 19.5 19.5 19.5 21.0 26.0 21.0 25.0

KLTT bão hòa (γsat)


20.5 20.5 20.5 20.5 19.5 20.1 19.5 21.0 26.0 21.0 25.0
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 0.60 0.60 0.60 0.60 0.80 0.70 0.80 - - - -

Nén 1 trục nở hông (qu) 34,000 14,000


- - - - 312.0 375.0 312.0 - 450.0
(kN/m2) .0 .0

Lực dính kết


- - - - - - - - - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) - - - - - - - - - - -
tổng)

Nén 3 Lực dính kết


0.0 0.0 0.0 0.0 - - - 0.0 - - -
trục (C’) (kN/m2)
(ứng
suất Góc nội ma sát
hiệu (ϕ) (độ) 30.0 36.0 40.0 44.0 - - - 43.0 - - -
quả)

Áp lực tiền cố
kết (Pc) - - - - - - - - - - -
(kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) - - - - - - - - - - -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết - - - - - - - - - - -
(Cr)

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/ - - - - - - - - - - -
ngày)

3.2.1.7. Khu vực tường chắn, đường dẫn lên cầu cạn (Khu vực-CW)
Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực CW được mô tả như sau:
Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình
3-19
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Tại Mặt cắt VIII.19, Lớp-2 dày từ 5m đến 12m từ mặt đất. Có Lớp-B được tích tụ
bên dưới Lớp-2.
Tại Mặt cắt VIII.20, từ mặt đất, Lớp 2 có chiều dày từ 6 đến 14m, Lớp 3 với chiều
dày 9m, Lớp 5 với chiều dày 16m và Lớp 6 với chiều dày 3,5m. Trong vùng lân cận của
các hố khoan CW06, CW07 và BR104, Lớp-B được lắng đọng trong Lớp-3 hoặc Lớp-2.
Lớp-R được xác nhận tại vị trí có cao độ -2,16m dưới Lớp-6.
Tại Mặt cắt VIII.21, từ mặt đất, Lớp 2 dày từ 11 đến 13m, Lớp 3 dày 28m, Lớp 4
dày 3m, Lớp 5 dày 8,5m và lớp 6 dày 2,5m. Lớp-R được xác nhận tại vị trí có cao độ -
1,19m dưới Lớp-6.
Tại Mặt cắt VIII.23, từ mặt đất, Lớp-2 có chiều dày từ 13 đến 16m, Lớp-3 với chiều
dày 27m, Lớp-5 với chiều dày 12m và Lớp-6 với chiều dày lớp dày 2m. Lớp-R được xác
nhận tại vị trí có cao độ 2,57m dưới Lớp-6.
Tại Mặt cắt VIII.25, từ mặt đất, Lớp 2 có chiều dày từ 13 đến 15m, Lớp 3 với chiều
dày 28m, Lớp 5 với chiều dày 10m và Lớp 6 với chiều dày 2,5m. Lớp-R được xác nhận tại
vị trí có cao độ 4,10m dưới Lớp-6. Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong
Khu vực CW được đề xuất dưới đây:
Bảng 3.2-13 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-CW)
Mục Lớp

2a 2b 2c 2d 3a 3b 3c 4c 5a 5b Lc
(đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất
loại loại loại loại cát) cát) cát) loại cát) cát) loại
sét) sét) sét) sét) sét) sét)

Giá trị N 4 6 15 - 7 19 36 19 10 17 27

Khối lượng riêng (Gs) 2.80 2.80 2.75 2.75 2.71 2.71 2.71 2.72 2.65 2.65 2.72

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 17.0 17.0 18.0 18.0 20.0 20.0 20.0 19.0 20.0 20.0 19.0

KLTT bão hòa (γsat)


17.2 17.2 18.3 18.3 20.1 20.1 20.1 20.1 20.0 20.0 20.1
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 1.50 1.50 1.10 1.10 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70

Nén 1 trục nở hông (qu)


50.0 120.0 170.0 400.0 - - - 237.0 - - 279.0
(kN/m2)

Lực dính kết


34.0 34.0 55.0 112.0 - - - - - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) 15.0 15.0 17.0 17.0 - - - - - - -
tổng)

Nén 3 Lực dính kết (C’)


27.0 27.0 45.0 87.0 0.0 0.0 0.0 - 0.0 0.0 -
trục (kN/m2)
(ứng
suất hiệu Góc nội ma sát
quả) 22.0 22.0 23.0 24.0 29.0 35.0 40.0 - 31.0 34.0 -
(ϕ) (độ)

Các Áp lực tiền cố 210.


210.0 230.0 - - - - 300.0 - - -
thông số kết (Pc) (kN/m2) 0

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-20
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

nén cố
kết Chỉ số nén (Cc) 0.36 0.36 0.19 - - - - 0.18 - - -

Chỉ số nén lại


0.08 0.08 0.05 - - - - 0.03 - - -
(Cr)

Hệ số cố kết (Cv)
400 400 400 - - - - 400 - - -
(cm2/ ngày)

Bảng 3.2-14 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-CW) (tiếp)
Mục Lớp

Ls L1 B Lg
(đất cát) (đất cát (Đá bazan (Đất loại
lẫn sỏi) phong hóa) sét lẫn sỏi)

Giá trị N 13 - >50 -

Khối lượng riêng (Gs) 2.71 2.75 2.95 2.75

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 20.0 21.0 25.0 21.0

KLTT bão hòa (γsat)


20.1 21.0 25.0 21.0
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 0.70 - - -

Nén 1 trục nở hông (qu)


- - 29,000.0 400.0
(kN/m2)

Lực dính kết


- - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) - - - -
tổng)

Lực dính kết


Nén 3 0.0 0.0 - -
(C’) (kN/m2)
trục
(ứng
Góc nội ma sát
suất hiệu
(ϕ) (độ) 32.0 41.0 - -
quả)

Áp lực tiền cố
kết (Pc) (kN/m2) - - - -

Chỉ số nén (Cc)


- - - -

Các
thông số Chỉ số nén lại
nén cố (Cr)
kết - - - -

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/
ngày) - - - -

3.2.1.8. Khu vực tường chắn nội cảng (Khu vực-TC)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-21
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực TC được mô tả như sau:
- Tại Mặt cắt VI.1, từ mặt đất, Lớp 2 có chiều dày từ 2 đến 8,5m, Lớp 3 với chiều
dày từ 3 đến 14m, Lớp 4 với chiều dày từ 1 đến 7m, Lớp 5 với chiều dày từ 3 đến 14m và
Lớp 6 dày từ 1 đến 5m. Lớp-R được xác nhận tại vị trí có cao độ từ -16,01m đến -12.50
dưới Lớp-6.
Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong Khu vực TC được đề xuất dưới
đây:
Bảng 3.2-15 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-TC)

Mục Lớp

2a 2b 2c 2d 3a 3b 3c 3d 4b 4c 5a
(đất loại (đất loại (đất loại (đất loại (đất cát) (đất cát) (đất cát) (đất cát) (đất loại (đất loại (đất cát)
sét) sét) sét) sét) sét) sét)

Giá trị N 4 6 12 - 7 16 32 >50 7 14 8

Khối lượng riêng (Gs) 2.73 2.73 2.73 2.73 2.67 2.67 2.67 2.67 2.71 2.71 2.67

KLTT tự nhiên (γt)


(kN/m3) 19.5 19.5 19.5 19.5 20.0 20.0 20.0 20.0 18.5 18.5 20.0

KLTT bão hòa (γsat)


(kN/m3) 19.6 19.6 19.6 19.6 20.4 20.4 20.4 20.4 18.6 18.6 20.4

Hệ số rỗng (eo) 0.80 0.80 0.80 0.80 0.60 0.60 0.60 0.60 1.00 1.00 0.60

Nén 1 trục nở hông (qu)


(kN/m2) 50.0 75.0 146.0 450.0 - - - - 87.0 175.0 -

Lực dính kết


(Ccu)
35.0 35.0 61.0 61.0 - - - - 37.0 37.0 -
(kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma
suất sát (ϕcu)
tổng) 12.0 12.0 16.0 16.0 - - - - 12.0 12.0 -
(độ)

Lực dính kết


(C’)
(kN/m2) 26.0 26.0 50.0 50.0 0.0 0.0 0.0 0.0 29.0 29.0 -

Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma
suất sát (ϕ) (độ)
hiệu
quả)
22.0 22.0 22.0 22.0 29.0 33.0 39.0 44.0 19.0 19.0 29.0

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-22
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Áp lực tiền
cố kết (Pc)
(kN/m2) 210.0 210.0 260.0 - - - - - 240.0 - 0.0

Chỉ số nén
(Cc)
0.22 0.22 0.17 - - - - - 0.22 - -
Các
thông số
nén cố Chỉ số nén
kết lại (Cr) 0.05 0.05 0.04 - - - - - 0.04 - -

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/
ngày) 180 180 450 - - - - - 380 - -

Bảng 3.2-16 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-TC) (tiếp)

Mục Lớp

5b 5c 6c 6d Lc Ls L1 Lg R
(đất (đất (đất (đất (đất (đất (đất cát lẫn (Đất loại sét (bột
cát) cát) loại loại loại cát) sỏi) lẫn sỏi) kết)
sét) sét) sét)

Giá trị N 18 34 20 - 12 19 - >50 >50

Khối lượng riêng (Gs) 2.67 2.67 2.71 2.71 2.71 2.67 2.75 2.75 2.80

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 20.0 20.0 18.5 18.5 18.5 20.0 21.0 21.0 24.0

KLTT bão hòa (γsat)


20.4 20.4 19.8 19.8 18.6 20.4 21.0 21.0 24.0
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 0.60 0.60 0.75 0.75 1.00 0.60 - - -

Nén 1 trục nở hông (qu) 55,000.


- - 250.0 400.0 150.0 - - 625.0
(kN/m2) 0

Lực dính kết


- - - - - - - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) - - - - - - - - -
tổng)

Nén 3 Lực dính kết


trục (C’) (kN/m2)
(ứng 0.0 0.0 - - - 0.0 0.0 - -
suất hiệu
quả)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-23
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Góc nội ma sát


(ϕ) (độ)

34.0 40.0 - - - 35.0 39.0 - -

Áp lực tiền cố
- - - - - - - - -
kết (Pc) (kN/m2)

Chỉ số nén (Cc) - - - - - - - - -


Các
thông số
nén cố Chỉ số nén lại
- - - - - - - - -
kết (Cr)

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/ - - - - - - - - -
ngày)

3.2.1.9. Khu vực hầm kỹ thuật (Khu vực-HKT)


Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực HKT được mô tả như sau:
Tại Mặt cắt III.1, Lớp 2 (đất loại sét) có chiều dày từ 10m đến 22m từ mặt đất. Có
Lớp 3 (đất cát) nằm bên dưới Lớp 2.
Tại Mặt cắt III.2, Lớp 2 có chiều dày từ 17m đến 20m từ mặt đất. Có Lớp 3 (đất
cát) nằm bên dưới Lớp 2.
Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong Khu vực HKT được đề xuất
dưới đây:
Bảng 3.2-17 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-HKT)
Mục Lớp

2a 2b 2c 2d 3a 3b 3c 4c 5b L1 Lg
(đất loại (đất loại (đất loại (đất loại (đất cát) (đất cát) (đất cát) (đất loại (đất cát) (đất cát (Đất loại
sét) sét) sét) sét) sét) lẫn sỏi) sét lẫn
sỏi)

Giá trị N 3 7 16 44 7 22 35 11 23 38 >50

Khối lượng riêng (Gs) 2.80 2.80 2.75 2.75 2.70 2.70 2.70 2.70 2.65 2.75 2.75

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 21.0 21.0

KLTT bão hòa (γsat)


20.6 20.6 20.3 20.3 20.6 20.6 20.6 20.0 20.3 21.0 21.0
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 0.70 0.70 0.70 0.70 0.60 0.60 0.60 0.75 0.60 - -

Nén 1 trục nở hông (qu)


37.0 106.0 200.0 550.0 - - - 137.0 - - 625.0
(kN/m2)

Lực dính kết


- - 29.0 - - - - - - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) - - 13.0 - - - - - - - -
tổng)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-24
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Nén 3 Lực dính kết


- - 20.0 - 0.0 0.0 0.0 - 0.0 0.0 -
trục (C’) (kN/m2)
(ứng
suất Góc nội ma sát
hiệu (ϕ) (độ) - - 23.0 - 29.0 36.0 40.0 - 36.0 41.0 -
quả)

Áp lực tiền cố
kết (Pc) 200.0 200.0 310.0 - - - - 280.0 - - -
(kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) 0.16 0.16 0.16 - - - - 0.18 - - -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết 0.04 0.04 0.03 - - - - 0.03 - - -
(Cr)

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/ 400 400 400 - - - - 300 - - -
ngày)

3.2.1.10. Khu vực các công trình dân dụng phụ trợ (nhà văn phòng, trạm kiểm tra an
ninh, trạm khẩn nguy cứu nạn, cứu hỏa, trung tâm y tế, cổng an ninh c, trạm xử lý
nước thải và một số hạng mục dân dụng công nghiệp khác) (Khu vực-DD)
Các đặc điểm của mặt cắt địa chất trong Khu vực DD được mô tả như sau:
Tại Mặt cắt IV.1, từ mặt đất, Lớp 2 (đất loại sét) có chiều dày 10m, Lớp B (đá bazan
phong hóa) có chiều dày từ 8m đến 11m, Lớp 3 (đất cát) với chiều dày từ 13m đến 17m,
Lớp 5 (đất cát) với chiều dày từ 6 đến 13m và Lớp 6 (đất loại sét) với chiều dày từ 1,5 đến
2,5m. Trong vùng lân cận của hố khoan DD02, Lớp 4 (đất loại sét) dày 4m nằm giữa Lớp-
3 và Lớp-5. Lớp-R (bột kết) được xác nhận tại vị trí có cao độ từ -5.38m đến -4.23m dưới
Lớp-6.
Tại Mặt cắt IV.3, Lớp 2 dày từ 7 đến 9m từ mặt đất. Có Lớp 3 dày hơn 10m nằm
bên dưới Lớp-2.
Tại Mặt cắt IV.4, Lớp-2 có chiều dày từ 11 đến 17,5m từ mặt đất. Có Lớp-3, Lớp-
4 và Lớp-5 nằm bên dưới Lớp-2. Lớp-Lg (đất loại sét lẫn sỏi) nằm giữa Lớp 2 và Lớp 3
trong vùng lân cận của hố khoan DD14.
Các thông số của đất được sử dụng để thiết kế trong Khu vực DD được đề xuất
dưới đây:
Bảng 3.2-18 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-DD)
Mục Lớp

2a 2b 2c 2d 3a 3b 3c 3d 4c 5b 5c
(đất loại (đất loại (đất loại (đất loại (đất cát) (đất cát) (đất cát) (đất cát) (đất loại (đất cát) (đất
sét) sét) sét) sét) sét) cát)

Giá trị N 4 6 12 - 10 19 37 >50 15 18 39

Khối lượng riêng (Gs) 2.80 2.80 2.75 2.75 2.70 2.70 2.70 2.70 2.73 2.65 2.65

KLTT tự nhiên (γt) (kN/m3) 19.0 19.0 19.0 19.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0 20.0

KLTT bão hòa (γsat)


19.5 19.5 19.2 19.2 20.6 20.6 20.6 20.6 20.2 20.4 20.4
(kN/m3)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-25
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Hệ số rỗng (eo) 0.90 0.90 0.90 0.90 0.60 0.60 0.60 0.60 0.70 0.58 0.58

Nén 1 trục nở hông (qu)


50.0 75.0 150.0 425.0 - - - - 159.0 - -
(kN/m2)

Lực dính kết


25.0 25.0 27.0 27.0 - - - - - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) 17.0 17.0 18.0 18.0 - - - - - - -
tổng)

Nén 3 Lực dính kết


17.0 17.0 18.0 18.0 0.0 0.0 0.0 0.0 - 0.0 0.0
trục (C’) (kN/m2)
(ứng
suất Góc nội ma sát
hiệu (ϕ) (độ) 27.0 27.0 28.0 28.0 31.0 35.0 41.0 44.0 - 34.0 41.0
quả)

Áp lực tiền cố
kết (Pc) 150.0 150.0 190.0 - - - - - 280.0 - -
(kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) 0.17 0.14 0.14 - - - - - 0.22 - -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết 0.06 0.04 0.04 - - - - - 0.04 - -
(Cr)

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/ 500 500 500 - - - - - 260 - -
ngày)

Bảng 3.2-19 Các thông số của đất đề xuất cho thiết kế (Khu vực-DD) (tiếp)
Mục Lớp

6d Lc Ls L1 B Lg
(đất loại (đất (đất (đất cát lẫn (Đá bazan phong (Đất loại sét
sét) loại sét) cát) sỏi) hóa) lẫn sỏi)

Giá trị N - 14 8 57 >50 >50

Khối lượng riêng (Gs) 2.75 2.73 2.70 2.75 2.95 2.75

KLTT tự nhiên (γt)


20.0 20.0 20.0 20.0 27.0 21.0
(kN/m3)

KLTT bão hòa (γsat)


20.0 20.2 20.6 20.6 27.0 21.0
(kN/m3)

Hệ số rỗng (eo) 0.75 0.70 0.60 0.60 - -

Nén 1 trục nở hông (qu)


475.0 175.0 - - 23,000.0 625.0
(kN/m2)

Lực dính kết


- - - - - -
(Ccu) (kN/m2)
Nén 3
trục
(ứng Góc nội ma sát
suất (ϕcu) (độ) - - - - - -
tổng)

Nén 3 Lực dính kết


- - 0.0 0.0 - -
trục (C’) (kN/m2)

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-26
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

(ứng
suất Góc nội ma sát
hiệu (ϕ) (độ) - - 29.0 44.0 - -
quả)

Áp lực tiền cố
kết (Pc) - - - - - -
(kN/m2)

Các Chỉ số nén (Cc) - - - - - -


thông số
nén cố Chỉ số nén lại
kết - - - - - -
(Cr)

Hệ số cố kết
(Cv) (cm2/ - - - - - -
ngày)

3.3. ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT


Các điều kiện kỹ thuật trong khu vực công trường dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành
được thể hiện như sau.
3.3.1. Cấp nước
Việc cấp nước sử dụng cho địa phương, chữa cháy, tưới tiêu, công nghiệp và các mục đích khác.
Công ty cấp nước Đồng Nai - DOWACO đã phát hành công văn (Số. 276 / CN ngày 22/04/2019
ký bởi Công ty cấp nước Đồng Nai về việc cung cấp thông tin về hệ thống cấp nước dọc theo
tuyến đường giao thông kết nối dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành) đồng ý quy hoạch
cấp nước cho Cảng hàng không quốc tế Long Thành bằng tuyến ống D500 từ tuyến ống cấp
nước hiện hữu  cao tốc Long Thành-Dầu Giây  cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu  đường 25C
đến ranh giới cảng LTIA. Tuyến ống cấp nước sẽ được đầu tư bởi DOWACO.

3.3.2. Cấp điện


Điền kiện mạng lưới hiện tại và quy hoạch được mô tả như sau:
Hiện tại, Trạm biến áp Lộc An - Bình Sơn (40MVA) đã được đầu tư hoàn thành và có 5MVA
cung cấp cho thi công dự án cảng hàng không.
Cấp điện cho cảng hàng không quốc tế Long Thành đã quy hoạch bởi Bộ Công Thương để xây
dựng một trạm biến áp 110 / 22KV với công suất 2x40MVA để cấp điện cho dự án (Quyết định
số 14507/QĐ-BCT, ngày 21/12/2015 về việc chấp thuận quy hoạch phát triển điện áp bởi tỉnh
Đồng Nai trong giai đoạn 2016-2025, xem xét hướng tới năm 2035). Tuy nhiên, trong quá trình
nghiên cứu khả thi dự, Đơn vị Tổng Công ty điện Miền Nam, Công ty TNHH Điện Đồng Nai,
các phòng ban trực thuộc Đồng Nai đã kiểm tra chính xác các yêu cầu của Dự án (giải tỏa, an
ninh cảng hàng không, cảnh quan, ...) đã có thỏa thuận (Thư số 3471 / EVN SPC-DT, ngày
3/05/2019 bởi Tổng Công ty điện Miền Nam, Thư số 1900 / TCTHKVN-LT ngày 13/05/2019
của GSO, Thư số 5348 / UBND-DT ngày 14/05/2019 của Tỉnh Đồng Nai) và điều chỉnh kế
hoạch đường dây cáp cấp điện, vị trí của trạm 110 / 22KV và quy mô đầu tư cấp điện cho dự
án như sau:
đường dây cáp 110KV từ điểm kết nối trạm Binh Son 110KV đến trạm 110 / 22KV của cảng
LTIA. Đường dây và các trạm sẽ được đầu tư bằng điện tải công nghiệp.
Trạm biến áp 110 / 22KV nằm trong phạm vi dự án cảng hàng không quốc tế Long Thành. Tổng
công ty cảng hàng không Việt Nam (ACV) sẽ chuẩn bị nguồn diện tích đất để xây dựng.
Theo xu hướng phát triển về các nguồn năng lượng tái tạo, ngoài nguồn điện từ lưới điện quốc
gia, Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 sẽ sử dụng điện mặt trời với công suất
đề xuất 10MW (tương đương 20% công suất yêu cầu ban ngày của dự án). Hệ thống điện mặt
trời sẽ phát điện vào ban ngày và hòa vào lưới điện trung thế (22KV) để cấp điện cho dự án và

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-27
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

có khả năng phát điện lên lưới điện quốc gia khi đủ điều kiện hòa lưới theo quy định.
Cảng hàng không quốc tế Long Thành sẽ triển khai sử dụng hệ thống lưới điện thông minh ứng
dụng công nghệ tiên tiến để tăng độ tin cậy, hiệu suất và an toàn trong hệ thống giám sát và
truyền dẫn; quản lý điện năng tiêu thụ và các nguồn.

3.3.3. Cấp Gas cho các mục đích sử dụng thông thường
Giống như các thành phố khác tại Việt nam, đường ống dẫn ga của thành phố không được lắp
đặt trong khu vực này. Các hộ gia đình, nhà hàng có nhu cầu sử dụng gas sẽ phải mua (LPG)
để dùng. Hiện tại chưa có phương áp lắp đặt đường ống dẫn ga thành phố trong khu vực này,
cho nên người dung sẽ phải mua khí hóa lỏng LPG nếu có nhu cầu dùng.

3.3.4. Nhà máy xử lý chất thải


Khu vực thi công xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành toàn là đất nông nghiệp với
một số nhà dân nên không có nhà máy xử lý nước thải, không có đường ống thoát nước thải.
Cùng với sự phát triển của cảng hàng không quốc tế Long Thành, nhiều công trình sẽ được xây
dựng và một khối lượng lớn nước thải sẽ được thải ra từ các công trình dự án mới này. Do đó,
cần thiết xây dựng nhà máy xử lý nước thải trong khu vực cảng hàng không này để xử lý nước
thải từ Cảng hàng không quốc tế Long Thành, và nguồn nước thải sau khi xử lý sẽ chảy vào hệ
thống thoát nước mưa hoặc hệ thống thoát nước thải hiện có.
Nước thải từ cảng hàng không có chứa kim loại nặng và nước nhiễm bẩn sẽ được xử lý đạt quy
chuẩn Việt Nam (cột B QCVN 40: 2011 / BTNMT) trước khi xả vào mạng lưới thoát nước
chung của dự án.
Mặt khác, một phần nước thải sau xử lý sẽ được sử dụng cho hệ thống xả nước của nhà vệ sinh.

3.3.5. Nhà máy xử lý chất thải rắn


Có một số khu vực xử lý chất thải rắn trong khu vực xung quanh cảng hàng không quốc tế Long
Thành (Bàu Cạn, Cẩm Mỹ). Các khu vực xử lý chất thải rắn này sẽ đảm nhiệm xử lý chất thải
rắn của khu vực xung quanh bao gồm cảng hàng không quốc tế Long Thành. Tuy nhiên, cảng
hàng không quốc tế Long Thành sẽ không xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn riêng. Thay
vào đó, sẽ bố trí các trạm thu gom chất thải rắn ở các vị trí phù hợp bên trong phạm vi cảng để
tập kết chất thải rắn trước khi vận chuyển chúng ra khu vực xử lý chất thải rắn tập trung của
tỉnh Đồng Nai.

3.4. ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH


Vật liệu cho thi công xây dựng công trình đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của dự án đề ra sẽ
được áp dụng cho các cấu tạo có liên quan về khối lượng và thời gian sử dụng… và được mua
sắm từ các nguồn cung cấp vật liệu đã được phê duyệt sau các quy trình phù hợp theo quy định
hiện hành.

3.5. ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT, KHÍ HẬU


Các đặc điểm thời tiết, khí hậu xung quanh khu vực công trường cảng hàng không quốc tế Long
Thành như sau.
3.5.1. Khí hậu
Long Thành thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, hầu như không có bão và lũ
lụt, có hai mùa tương phản nhau là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11.
Khoảng kết thúc mùa mưa dao động từ đầu tháng 10 đến tháng 12. Nhiệt độ trung bình năm 25
Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình
3-28
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

- 27oC, số giờ nắng trong năm 2.500 - 2.700 giờ, độ ẩm trung bình 80 - 82%.
Theo thông tin từ chính quyền địa phương thì vào mùa mưa, mực nước sông có thể dâng cao
trong vòng 1.5 đến 2h. Đây cũng là một yếu tố cần cân nhắc khi tính toán cao độ cảng hàng
không.
Tại thời điểm khảo sát, thời tiết thường nắng nhiều, nhiệt độ dao động khoảng 28oC-35oC, đôi
lúc có mưa, khá thuận lợi cho công tác khảo sát.

3.5.2. Chế độ mưa


Theo dữ liệu lượng mưa thu thập được từ Trạm Biên Hòa gần khu vực công trường cảng hàng
không quốc tế Long Thành, các điều kiện sau đây được quan sát:

 Lượng mưa trung bình khoảng 1.800-2000 mm/ năm.


 Lượng mưa phân bố không đều, với cả mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10, chiếm trên 80% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất xảy ra vào các
tháng 8, 9, 10, lên đến 500 mm (vào tháng 10 năm 1990). Mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau, chiếm 15 - 20% tổng lượng mưa cả năm. Vào tháng Giêng và tháng
Hai, trời không mưa.
 Sự bốc hơi cao tầm 1.200 mm/năm.

Bảng 3.5-1 Lượng mưa trung bình hàng tháng tại trạm Biên Hòa (mm)
Năm / Trung
Tháng bình
2012 2013 2014 2015 2016
I 12.2 11.9 12.4 12.2 12.1 12.2
II 4.5 4.4 4.8 4.1 4.5 4.5
III 13.4 13.6 13.8 13.5 13.1 13.5
IV 51.1 50.9 50.7 51.4 51.6 51.1
V 207.5 207.8 208.2 207.6 207.4 207.7
VI 294.1 294.6 295.1 293.1 205.4 276.5
VII 307.6 307.2 308.4 307.4 308.9 307.9
VIII 281.7 282.1 282.3 281.6 281.2 281.8
IX 305.2 305.8 306.1 305.7 305.8 305.7
X 291.8 290.7 290.8 292.4 291.1 291.4
XI 135.7 136.4 135.5 135.9 135.6 135.8
XII 28.4 27.6 28.1 28.6 28.5 28.2

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-29
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Hình. 3.5-1 Lượng mưa trung bình hàng tháng

3.5.3. Chế độ nắng


Theo dữ liệu khí tượng thu được từ Trạm Biên Hòa gần khu vực công trường cảng hàng không
quốc tế Long Thành, các điều sau đây được quan sát:

 Tổng giờ nắng tại Biên Hoà là 2.378 giờ, với lượng giờ nắng cao nhất là Tháng 3 (300
giờ) và lượng giờ nắng trung bình là (162 giờ).
 Trong mùa khô, tổng giờ nắng rất cao, chiếm hơn 60% tổng giờ nắng trong năm. Tháng
có tổng giờ nắng cao nhất là Tháng 3 (khoảng 300 giờ), Tháng có giờ nắng thấp nhất
là Tháng 8 (khoảng 140 giờ).
 Có một số thời điểm có điều kiện thời tiết bất thường, đã quan sát được trong khu vực.
Trong 10 năm, hạn hán thường xuyên xảy ra; Nhiệt độ cao nhất toàn vùng (35 - 36 °
C), quan trắc được vào tháng 6/2016, nhiệt độ trung bình cao hơn các năm trước.
Những đợt mưa bất thường cũng thường xuyên xuất hiện trong những năm gần đây.
Từ năm 2012 đến năm 2017, lượng mưa từ 30 đến 59 mm trong vòng chưa đầy 2-4
giờ đã được quan sát thấy.

Bảng 3.5-2 Trung bình giờ nắng hàng tháng (giờ)

Năm /
Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

2012 218.4 276.9 276.8 269 235.5 204.1 171.1 148.3 172.3 182.2 162 142.7
2013 206.3 237.5 249.2 264.9 221.7 198.7 199.3 241.8 121.8 202.6 213.6 240.7
2014 197.1 237.4 300.6 212.1 220.4 147.6 161.9 196.1 182.6 171.2 205.9 153.4
2015 251.2 261.0 300.6 265.6 235.6 161.3 187.3 204.3 204.2 188.8 240.5 173.9
2016 227.0 247.2 303.9 270.8 273.5 196.7 213.1 251.5 203.4 199.3 247.3 239.9
TB 220.0 252.0 286.2 256.5 237.3 181.7 186.5 208.4 176.8 188.8 213.8 190.1

Hình 3.5-2 Trung bình giờ nắng hàng tháng (giờ)

3.5.4. Gió
Mặc dù có một trạm quan trắc khí tượng ở Long Thành nhưng số liệu về gió đã không được
quan trắc và ghi nhận tại trạm này. Do đó, hồ sơ lịch sử dữ liệu gió tại Trung tâm quan trắc đo
Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình
3-30
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

đạc Biên Hòa nên được sử dụng để phân tích yếu tố gió. Các hồ sơ dữ liệu gió trong 5 năm (từ
2002 đến 2006) được thu thập trong "Quy hoạch tổng thể cảng hàng không quốc tế Long Thành
(2010)" cho thấy sức gió tại khu vực này nói chung là yếu và 99,9% tốc độ gió quan sát được
là nhỏ hơn 10 kts. Tổng hợp các kỷ lục về tốc độ gió và gió tăng mạnh tại Biên Hòa được trình
bày như sau:

Nguồn: Trung tâm quan sát khí tượng Biên Hòa (2002-2006)

Hình. 3.5-3 Gió tăng tại Biên Hòa

Bảng 3.5-3 Tổng hợp các báo cáo tốc độ gió tăng tại Biên Hòa
Tốc độ gió Phần trăm quan sát được
Ít hơn 5 kts 89.2 %
5 kts đến 10 kts 10.7 %
10 kts đến 15 kts 0.1 %

Bảng 3.5-4 Các yếu tố khí tượng trung bình tháng nhiều năm - trạm Biên Hòa

Yếu tố I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Nhiệt độ TB (oC) 26,4 27,2 28,5 29,4 29,0 28,2 27,7 27,7 27,4 27,3 27,3 26,6 27,7

Độ ẩm TB (%) 73 70 71 73 78 82 82 82 84 83 80 76 77,9

Gió TB (m/s) 1,1 1,3 1,4 1,4 1,1 1,1 1,2 1,2 1,0 0,9 1,0 1,0 1,1

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-31
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

Yếu tố I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Tổng lượng bốc


125,0 143,1 162,9 145,9 117,8 91,3 91,9 93,7 77,5 74,8 86,8 102,8 1313,5
hơi (mm)

Tổng số giờ nắng


209,9 228,5 243,3 227,1 198,6 170,3 171,0 176,1 147,6 172,6 189,9 188,9 2323,5
(giờ)

Tổng lượng mưa


9,5 13,2 40,6 84,5 226,6 254,5 280,3 277,0 345,4 294,9 103,0 37,2 1966,5
(mm)

Nguồn: Viện Hải văn và môi trường

Chương 3 Điều kiện tự nhiên của khu vực công trình


3-32
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Dự thảo báo cáo cuối kỳ

4. CÔNG NĂNG SỬ DỤNG VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ


Chương 4 được đóng thành 2 quyển riêng.

Chương 4 Công năng sử dụng và giải pháp thiết kế


4.1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC
5. PHƯƠNG ÁN PHÒNG, CHỐNG CHÁY, NỔ ...............................................................5-1
5.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY NỔ ....................................................................5-1
5.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG: .........................................................................5-1

Chương 5: Phương án phòng, chống cháy, nổ


Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

5. PHƯƠNG ÁN PHÒNG, CHỐNG CHÁY, NỔ


Dự án “Cảng hàng không Quốc tế Long Thành” là công trình quan trọng quốc gia có quy
mô đầu tư xây dựng rất lớn. Trong quá trình xây dựng, sẽ có nhiều loại trang thiết bị và máy
móc hoạt động, kho chứa nhiên liệu, cung cấp điện và các vật liệu phục vụ thi công. Vì vậy việc
đảm bảo việc bảo đảm an ninh, phòng cháy chữa cháy nổ cho công trình là vấn đề hết sức cần
thiết.
Căn cứ Luật Phòng cháy và Chữa cháy, các tiêu chuẩn hiện hành (Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 2622-1995 về phòng chống cháy cho công trình – Yêu cầu thiết kế; Tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 5738-2001 về hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
về an toàn cháy cho nhà và công trình) và các quy định hiện hành của Nhà nước.
5.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHÁY NỔ
5.1.1 Do tự nhiên gây nên:
Khi thời tiết hanh khô, nhiệt độ môi trường cao, cây cỏ khô héo có thể là nguyên nhân
gây cháy. Công trình nằm khu vực thoáng, ít cây cối, cỏ dại, nên rất khó có hiện tượng cháy nổ
xảy ra do nguyên nhân này.
5.1.2 Do con người và các công trình nhân tạo:
Trong quá trình thi công và khai thác, các lỗi như sơ suất, sử dụng các thiết bị có chất
lượng kém, không tuân thủ các quy tắc an toàn là nguyên nhân chủ yếu gây ra các sự cố về cháy
nổ.
5.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG:
5.2.1 Phòng chống cháy nổ do tự nhiên gây nên:
Thường xuyên dọn dẹp, cắt cỏ trong khu bay nhằm loại bỏ các loại thực vật khô héo như
thân cỏ, lá cỏ khô hay đã già cỗi và các loại rác khác. Công tác này phải đặc biệt chú trọng vào
mùa khô, thời kỳ này cây cỏ khô héo nhiều và nhiệt độ môi trường cao.
5.2.2 Phòng chống cháy nổ do con người và các công trình nhân tạo:
- Giáo dục ý thức an toàn, nêu cao tinh thần cảnh giác và công tác phòng chống cháy nổ
cho mọi người.
- Nhà khai thác công trình và Nhà thầu tham gia thi công phải có đầy đủ các biện pháp an
toàn, đặc biệt lưu ý khi vận hành các thiết bị có sử dụng điện. Hệ thống cấp điện cho thi công
như máy biến áp, dây cấp nguồn phải được tính toán đủ để đảm bảo không bị khai thác quá tải.
Các nhiên liệu dễ bắt lửa như xăng dầu phục vụ cho máy móc thi công, vật liệu dễ cháy nổ như
nhựa đường, mastic . . . phải để xa nơi có thể phát ra nguồn lửa và phải được kiểm tra, giám sát
thường xuyên. Cán bộ, công nhân tham gia thi công phải nắm chắc và tuân thủ nghiêm các quy
định về an toàn cháy nổ.
- Khi xảy ra sự cố phải nhanh chóng huy động mọi nguồn lực có thể để khắc phục hậu
quả sự cố đó, giảm thiểu được thiệt hại có thể xảy ra. Các nguồn lực có thể huy động được phải
kể đến:
+ Các phương tiện chống cháy tại chỗ của các nhà thầu tham gia thi công được bố trí tại
nơi có nguy cơ gây cháy nổ tại hiện trường thi công công trình (khu lán trại các nhà thầu thi
công, khu kho nhiên liệu, nơi tập kết máy móc trang thiết bị thi công, các nguồn điện...). Tất cả
đều phải tuân thủ theo đúng các yêu cầu, tiêu chuẩn quy định về phòng cháy, chữa cháy hiện
hành của Nhà nước. Cần lập hàng rào bảo vệ những khu vực có nguy cơ cháy nổ cao, những
Chương 5: Phương án phòng, chống cháy, nổ
5-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

vật liệu dễ cháy và bố trí người bảo vệ nghiêm ngặt 24/24. Ngoài ra, cần trang bị đầy đủ các
biển cảnh báo khu vực dễ cháy nổ, phương tiện chữa cháy tại các kho (bình bọt, bình CO2, cát,
hồ nước, các khâu móc giật, ...).;
+ Lực lượng cứu hỏa của công an tỉnh Đồng Nai;
- Đơn vị thi công phải có phương án phòng chống cháy nổ trong khu vực thi công và khu
vực lân cận, trình cấp có thẩm quyền chấp thuận trước khi triển khai.
- Thường xuyên tổ chức tập huấn cho các đơn vị, nhà thầu trên công trường về công tác
phòng chống cháy nổ trong suốt thời gian thi công xây dựng công trình.
Giám sát, kiểm tra thường xuyên của chủ đầu tư và các bên liên quan đến công tác phòng
chống cháy nổ trên công trường nhất là khu vực có nguy cơ cao về cháy nổ như kho tàng chứa
nhiên liệu thi công, máy móc thiết bị thi công…. đặc biệt là vào mùa khô
Cảng HKQT Long Thành sau xây dựng sẽ được đưa vào khai thác trong đó trạm cứu
nguy, cứu hoả của Cảng HKQT Long Thành đạt tiêu chuẩn cấp 10 theo tiêu chuẩn Phụ lục 14
của ICAO. Do đó, công tác phòng cháy chữa cháy cho toàn bộ cảng hàng không sẽ được đơn
vị khai thác tổ chức thường trực, sẵn sàng chữa cháy đáp ứng tốt yêu cầu chữa cháy tại chỗ khi
có tình huống khẩn nguy.

Chương 5: Phương án phòng, chống cháy, nổ


5-2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC
6. TUỔI THỌ, QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH...................................... 6-1
6.1. TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH ................................................................................................................ 6-1
6.2. QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH................................................................. 6-1

Chương 6: Tuổi thọ, Quy trình vận hành và bảo trì công trìnhh
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

6. TUỔI THỌ, QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
6.1. TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH
- Tuổi thọ thiết kế của kết cấu mặt đường BTXM là 20 năm; với điều kiện tần suất và tải trọng
máy bay khai thác không vượt tính toán theo thiết kế, đồng thời công tác duy tu bảo trì phải
được thực hiện tuân thủ theo đúng các yêu cầu về công tác bảo trì cho công trình như đã nêu ở
các phần trên; Đối với BTN của khu vực lề, đoạn dừng (stopway) theo tính toán thiết kế tuổi
thọ là 10 năm, tuy nhiên đây là khu vực thường có tần suất hoạt động thực tế rất thấp so với
tính toán vì vậy sau thời gian khai thác theo thiết kế, các đơn vị chuyên ngành đánh giá lại để
xem xét thời gian còn lại có thể khai thác.
6.2. QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
- Chi tiết xem quyển “Quy trình bảo trì”

Chương 7: Tuổi thọ, quy trình vận hành và bảo trì công trình
6-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC
7. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ............................................................................................... 7-1
7.1. TỔNG QUAN ............................................................................................................... 7-1
7.2. HẠNG MỤC SÂN ĐƯỜNG ......................................................................................... 7-3
7.2.1. Nguồn cấp vật liệu.................................................................................................. 7-3
7.2.2. Khối lượng công tác áo đường ............................................................................... 7-4
7.2.3. Kế hoạch thi công áo đường .................................................................................. 7-5
7.3. HẠNG MỤC THOÁT NƯỚC MẶT ............................................................................. 7-9
7.3.1. Phương án thoát nước tạm ..................................................................................... 7-9
7.3.2. Phương án thi công .............................................................................................. 7-11
7.4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG ................................................................................................. 7-21

Chương 7: Phương án tổ chức thi công


Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

7. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG


7.1. TỔNG QUAN
Thiết kế hạ tầng khu bay được triển khai dựa trên bước dự án cho giai đoạn 1. Bản vẽ Mặt bằng quy
hoạch tại bước dự án được thể hiện trong hình 7.1-1.

Nguồn: JFV JV

Hình 7.1-1 Mặt bằng quy hoạch

Trong phạm vi công việc thiết kế hạ tầng khu bay tại bước dự án, các công trình chính của hạ tầng
khu bay được thể hiện tại bảng 7.1-1.

Bảng 7.1-1 Công trình chính của phần hạ tầng khu bay
Nội dung Khu vực Loại công tác
Chuẩn bị mặt Dải CHC, dải lăn Thi công nền đất, bóc lớp thực vật
bằng
Mặt đường khu Đường CHC Kết cấu mặt đường BTXM, kết cấu mặt đường
bay (4,000m) BTN (lề vật liệu)
Đường lăn (30km) Kết cấu mặt đường BTXM, kết cấu mặt đường
BTN (lề vật liệu)
Sân đỗ máy bay Kết cấu mặt đường BTXM, kết cấu mặt đường
(160ha bao gồm bãi BTN (Lề và bãi đỗ PTMĐ)
đỗ PTMĐ)
Đường giao Đường giao thông Kết cấu mặt đường BTN
thông và bãi đỗ (44km)
xe
Thoát nước mặt Hệ thống thoát nước Cống, cống hộp, kết cấu BTXM, hồ điều hòa
Nguồn: JFV JV

Đất trong công tác chuẩn bị mặt bằng chủ yếu là đất thịt pha sét. Lớp đất này làm giảm khả năng lưu
thông và hiệu quả công việc khi trời mưa. Ví dụ, tính toán thử nghiệm tỷ lệ ngày làm việc và số ngày
công được trình bày trong Bảng 7.1-2. Trong tính toán thử nghiệm này, những ngày không làm việc
Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

như trong Bảng 7.1-3 được sử dụng dựa trên lượng mưa.
Ngoài ra, nước mưa thấm và độ ẩm của đất gia tăng ảnh hưởng đến chất lượng công trình đắp. Để
tránh ảnh hưởng đến công trình nền đắp do mưa, các công trình thoát nước để thoát nước mặt nhanh
chóng ra khỏi công trường đã được quy hoạch.
Bảng 7.1-2: Số ngày không làm việc do mưa
Lượng mưa một Số ngày không làm việc do mưa (ngày)
ngày Ngày mưa Ngày tiếp theo Tổng
1 ~ 10 mm 0.5 0.5 0.5
10 ~ 30 mm 0.5 0.5 1.0
30 mm ~ 1.0 0.5 1.5

Bảng 7.1-3 Số ngày làm việc trong công tác đất


THÁNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng
Lượng mưa ngày (1) 1 ~ 10 mm 1.2 0.8 1.6 3.2 5.6 6.4 14.4 11.0 5.2 4.6 0.2 0.6 54.8
10 ~ 30 mm 0.0 0.4 0.8 2.6 4.8 4.4 3.4 4.6 5.0 2.0 0.2 0.0 28.2
30 ~ mm 0.0 0.0 0.0 1.1 1.4 4.2 2.6 3.8 2.2 0.4 0.2 0.0 15.8
Số ngày không làm việc do mưa 1 ~ 10 mm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
(2) 10 ~ 30 mm 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0
30 ~ mm 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5
Số ngày không làm việc do mưa (A)= ∑(1)*(2) 0.6 0.8 1.6 5.7 9.7 13.9 14.5 15.8 10.9 4.9 0.6 0.3 79.3
Số ngày nghỉ (B) 5 9 4 8 5 4 5 4 5 5 4 5 63
Tổng số ngày không làm việc (C) 5.6 9.8 5.6 13.7 14.7 17.9 19.5 19.8 15.9 9.9 4.6 5.3 142.3
D = A/N * b?n 0.003 0.009 0.007 0.051 0.050 0.062 0.075 0.066 0.061 0.025 0.003 0.002
E = C – N*D 5.5 9.5 5.4 12.2 13.1 16.0 17.2 17.8 14.1 9.1 4.5 5.3
Số ngày trong tháng (N) 31 28 31 30 31 30 31 31 30 31 30 31 365
N-E 25.5 18.5 25.6 17.8 17.9 14.0 13.8 13.2 15.9 21.9 25.5 25.7
Số ngày làm việc sau điều chỉnh 25 18 26 18 18 14 14 13 16 22 25 26 235
Tỷ lệ ngày làm việc (%) 81 64 84 60 58 47 45 42 53 71 83 84 64
*1 Lượng mưa ngày căn cứ trên số liệu các năm 2013-2017 ở Biên Hòa
*2 Số ngày nghỉ căn cứ trên lịch năm 2019 ở Việt Nam
*3 Loại đất: đất sét

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

7.2. HẠNG MỤC SÂN ĐƯỜNG


7.2.1. Nguồn cấp vật liệu

Vật liệu lớp móng (như dá dăm), nhựa đường và vật liệu hỗn hợp BTXM được điều tra tại nơi sản
xuất, với công suất sản xuất và tính chất vật liệu theo báo cáo khảo sát thực hiện trong giai đoạn thiết
kế kỹ thuật gói thầu 3.1.
Lượng đá dăm cần thiết được sử dụng nên được ước tính theo chuỗi thời gian căn cứ theo dây chuyền
xây dựng mặt đường, và một số khu vực sản xuất có khả năng sản xuất cần thiết nên được liệt kê để
đảm bảo cung cấp liên tục các loại vật liệu.

Hình 7.2-1 Sơ đồ các mỏ vật liệu gần khu vực cảng HKQT Long Thành

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-3
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Việc cung cấp hỗn hợp BTN và hỗn hợp BTXM, việc lắp đặt trạm trộn tại công trường là thích hợp
hơn trong trường hợp khả năng sản xuất và thời gian vận chuyển của các trạm hiện có gần khu vực
CHK có thể gây tác động tiêu cực đến tiến độ thi công.

7.2.2. Khối lượng công tác áo đường

Khối lượng công tác áo đường thể hiện trong các bảng 7.2-1 ÷ 7.2-4.

Bảng 7.2-1 Diện tích sân đường tàu bay

Loại mặt đường


Diện tích trong
giai đoạn 1 (m2)
Khu vực
Áo đường bê tông xi Khu vực nhóm kết cấu A 797.623
măng (có cốt thép hoặc
lưới thép) Khu vực nhóm kết cấu B 447.059

Bảng 7.2-2 Tổng khối lượng sân đường tàu bay


Mục Đơn vị Khối lượng
Bê tông xi măng M350/45 m3 497.873

Bê tông xi măng M150/25 m3 393.376

Lớp mặt BTNC16 m3 22.272

Lớp dưới BTNC19 m3 27.883

Cấp phối đá dăm m3 435.109


Lớp cát đâm chặt m3 509.639

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-4
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Bảng 7.2-3 Diện tích đường công vụ


Diện tích
Loại mặt đường Khu vực trong giai
đoạn 1 (m2)
Áo đường bê tông Đường công vụ trên sân đỗ máy
nhựa bay 120,435.58
Đường kết nối khu bay 58,498.48
Đường vành đai 89,236.23
Đường cứu nguy, cứu hỏa 3,700.00
Đường phục vụ công tác bảo trì 31,828.17
Bãi đỗ thiết bị mặt đất GSE 123,915.67
Các nút giao 2,916,0
Áo đường bê tông xi
Đường hầm trong khu bay 56,326.76
măng

Bảng 7.2-4 Tổng khối lượng đường công vụ


Mục Đơn vị Khối lượng
Bê tông xi măng M350/45 m3 14,644.96
Bê tông nghèo C10 m3 8,449.01
Lớp mặt BTNC12.5 m3 22,467.15
Lớp dưới BTNC19 m3 26,466.3
Lớp móng gia cố xi măng m3 51,233.42
Cấp phối đá dăm m3 214,123.88
Lớp nền đầm chặt K98 m3 128,645.26

7.2.3. Kế hoạch thi công áo đường


Trình tự thi công tiêu chuẩn áo đường bê tông xi măng thể hiện trong hình 7.2.2.

Nền đường

Móng dưới

Móng trên
(Bê tông nghèo)

Tấm bê tông xi măng

Hình 7.2-2 Trình tự thi công áo đường bê tông xi măng

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-5
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Năng suất máy thi công tiêu chuẩn dùng thi công áo đường bê tông xi măng thể hiện trong bảng
7.2-5.
Bảng 7.2-5 Năng suất máy thi công áo đường bê tông xi măng
Năng suất
Hiệu
Hạng mục Công việc Năng suât điều
suất
Máy thi công
chỉnh
Nền San gạt Máy san gạt (3.7m class) 1,015m2/h 0.85 863m2/h
Lu lèn Lu bánh hơi (8 – 20 t
840m2/h 0.85 714m2/h
class)
Móng dưới Hoàn thiện Máy san gạt (3.7m class) 621m2/h 0.85 528m2/h
Lu lèn Lu bánh hơi (8 – 20 t
332m2/h 0.85 282m2/h
class)
Lu bánh thép
630m2/h 0.85 536m2/h
(10 -12 t class)
Móng trên Hoàn thiện Máy rải bê tông
72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
(3 – 7.5m
Lu lèn Máy hoàn thiện bê tông
72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
(3 – 8.5m class
Đầm thước 72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
Đầm dùi 72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
San gạt Máy san bê tông
72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
(3 - 7.5m)
Tấm bê tông Hoàn thiện Máy rải bê tông
xi măng
72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
(3 - 7.5m)
Lu lèn Máy hoàn thiện bê tông
72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
(3 - 8.5m class)
Đầm thước 72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
Đầm dùi 72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
San gạt Máy san bê tông
72.6m2/h 0.85 61.7m2/h
(3 - 7.5m)

Việc thi công tấm bê tông bị ảnh hưởng bởi công suất của trạm trộn bê tông. Số lượng trạm trộn bê
tông được tính toán để công việc thi công tấm bê tông sẽ hoàn thành trong phạm vi thời gian.
Công tác chính của thi công mặt đường bê tông xi măng là thi công các tấm bê tông và công suất thi
công hàng ngày là 61,7m2 /h.
Tổng diện tích mặt đường bê tông xi măng là 2.317.000m2. Nếu hệ số làm việc là 60% và giờ làm
việc hàng ngày là 8 giờ thì khối lượng thi công hàng ngày trên một tổ máy là 296,2m2.
Nếu 10 tổ máy thi công mặt đường được vận hành trong dự án LTIA thì tổng số năm thi công là 2,14
năm.

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-6
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Hình 7.2-3 Ví dụ điển hình thi công mặt đường đường cất hạ cánh

Trình tự thi công tiêu chuẩn áo đường bê tông nhựa thể hiện trong hình 7.2.4.

Nền đường

Móng dưới

Móng trên (cấp phối đá dăm)

Nhựa thấm bám

Lớp móng bê tông nhựa (bê


tông nhựa lớp dưới)

Nhựa dính bám

Lớp mặt bê tông nhựa

Hình 7.2-4 Trình tự thi công áo đường bê tông nhựa

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-7
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Năng suất máy thi công tiêu chuẩn dùng thi công áo đường bê tông nhựa thể hiện trong bảng
7.2-6.
Bảng 7.2-6 Năng suất máy thi công áo đường bê tông nhựa
Hạng mục Công việc Hiệu Năng suất
Năng suât
suất điều chỉnh
Máy thi công

Subgrade San gạt Máy san gạt 1,015m2/h 0.85 863m2/h


3.7m class
Lu lèn Lu bánh hơi 840m2/h 0.85 714 m2/h
8 - 20 t class
Móng Hoàn thiện Máy san gạt (3.7m 621m2/h 0.85 528 m2/h
dưới class)
Lu lèn Lu bánh hơi (8 – 20 332m2/h 0.85 282 m2/h
t class)
Lu bánh thép 630m2/h 0.85 536 m2/h
(10 -12 t class)
Móng trên Hoàn thiện Máy san gạt (3.7m 621m2/h 0.85 528 m2/h
class)
Lu lèn Lu bánh hơi (8 – 20 332m2/h 0.85 282 m2/h
t class)
Lu bánh thép 630m2/h 0.85 536 m2/h
(10 -12 t class)
Nhựa thấm Tưới nhựa Máy tưới nhựa 20,000m3/day 0.85 17,000m3/day
bám
Lớp móng Hoàn thiện Máy thảm nhựa 675m2/h 0.85 574 m2/h
bê tông 3 - 8.5m class
nhựa (bê Lu lèn Lu bánh hơi (8 – 20 945m2/h 803 m2/h
tông nhựa
0.85

lớp dưới)
t class)
Lu bánh thép 624m2/h 0.85 530m2/h
(10 -12 t class)
Nhựa dính Tưới nhựa Máy tưới nhựa 33,333m3/day 0.85 28,333m3/day
bám
Lớp mặt Hoàn thiện Máy thảm nhựa 675m2/h 0.85 574m2/h
bê tông 3 - 8.5m class
nhựa Lu lèn Lu bánh hơi (8 – 20 945m2/h 0.85 803m2/h
t class)
Lu bánh thép 624m2/h 0.85 530m2/h
(10 -12 t class)
Lu rung 780m2/h 0.85 663m2/h
10 - 12t class

Công tác chính của thi công mặt đường bê tông nhựa là thi công lớp mặt và công suất thi công là 530
m2/h.
Tổng diện tích mặt đường bê tông nhựa là 305,291 m2. Nếu hệ số làm việc là 70% và giờ làm việc
hàng ngày là 8 giờ thì khối lượng thi công hàng ngày trên một tổ máy là 2,968 m2.
Nếu 01 tổ máy thi công mặt đường được vận hành trong dự án LTIA thì tổng thời gian thi công là 103
ngày.

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-8
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

7.3. HẠNG MỤC THOÁT NƯỚC MẶT


Nguyên tắc cơ bản của hệ thống thoát nước trong giai đoạn thi công như sau:
 Nước mưa được thu theo lưu vực của các sông hiện hữu và hệ thống thoát nước của mỗi
hồ.
 Nước lẫn bùn xuất hiện trong quá trình thi công được xử lý tại hồ lắng tạm thời trong
phạm vi hồ quy hoạch để xử lý các hạt đất (φ>0.074mm) và xả thải nước đã xử lý.
 Lịch trình xây dựng hệ thống thoát nước mưa đã được xác định như sau.
 Đối với đường cất hạ cánh và đường lăn, được xây dựng trong 300 ngày từ tháng 12 năm
2022 đến cuối tháng 10 năm 2023. Đối với sân đỗ máy bay, được xây dựng trong 120 ngày
từ tháng 8 năm 2023 đến cuối tháng 12 năm 2023.

7.3.1. Phương án thoát nước tạm

a. Phương án thoát nước cho khu vực đào


Phương án thoát nước khu vực đào như sau:
 Hệ thống thoát nước tạm được lắp đặt xung quanh khu vực thi công. Khu vực thi công có
độ dốc khoảng 4% nên nước mưa thoát dễ dàng về hệ thống thoát nươc tạm.
 Nước sau khi được thu về sẽ chảy tới các rãnh thoát nước đã được xây dựng tại cả 2 bên
đường tạm phục vụ thi công. Nước mưa chảy về các hồ lắng được bố trí tại phía cuối của
mỗi lưu vực và nước sau khi đã xử lý được xả xuống hạ lưu.
 Khả năng thoát nước về mỗi hồ là khả thi với độ dốc các đường được thể hiện tại Hình
7.3-3 với đường tạm phục vụ thi công được xây dựng tại bước đầu của giai đoạn thi công
dựa trên địa thế của cảng HK.

Hình 7.3-1 Mặt bằng thoát nước trong giai đoạn thi công

Hình 7.3-2 Mặt cắt ngang đường tạm

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-9
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

70.0 Y=10,500
65.0
60.0
55.0

Altitude (m)
50.0
45.0
40.0
Existig Height
35.0
Design Height
30.0
25.0
20.0
70 60 50 40 30 20 10 0
Distance(x 100m)
75.0
70.0 Y=9,750
65.0
60.0

Altitude (m)
55.0
50.0
45.0
40.0
Existing Height 35.0
Design Height 30.0
25.0
20.0
80 70 60 50 40 30 20 10 0
Distance(x 100m)
75.0
70.0 Y=8,800
65.0
60.0

Altitude (m)
55.0
50.0
45.0
40.0
Existing Height
35.0
Design Height 30.0
Phase-2 Area 25.0
20.0
80 70 60 50 40 30 20 10 0
Distance(x 100m)

Hình 7.3-3 Trắc dọc đường tạm


b. Phương án thoát nước cho khu vực đắp
Phương án thoát nước khu vực dắp như sau:
 Công việc đắp tại khu vực lưu vực hồ số 1 là để lấp sông và chỗ trũng của nó. Nước mưa
trong khu vực thi công được thu gom bằng rãnh thoát nước tạm thời được lắp đặt trên đỉnh
mái kè. Bề mặt kè có độ dốc khoảng 4% về phía hạ lưu để nước mưa không đọng lại trên
bề mặt.
 Tổng khối lượng đắp lưu vực hồ số 2 và 3 là 3.4 triệu m3. Nước mưa được thu về các rãnh
tại đường tạm trong khu vực đắp và chảy về các hồ.
 Do diện tích bồi lấp lớn tại khu vực lưu vực hồ số 4 và số 5 nên các tuyến đường tạm cần
được xây dựng theo lưới ô vuông. Hơn nữa, những tuyến đường cần được xây dựng và
chuyển hướng nhiều lần phù hợp với chiều cao của nền đắp. Nước mưa được thu gom về
rãnh thoát nước tại các tuyến đường này trong khu vực đắp và thoát ra các hồ. Ngoài ra,
do khu vực này có một số hồ hiện hữu có nên cần xem xét tận dụng các hồ này làm hồ
lắng để xử lý nước bùn từ các hoạt động xây dựng.

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-10
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

7.3.2. Phương án thi công

a. Phương án thi công công trình thoát nước tại công trường
(1) Tiên lượng xây dựng
Tiên lượng công tác xây dựng thoát nước được đưa ra trong Bảng 7.3-5. Mặt cắt
ngang điển hình trong Hình 7.3-4

Bảng 7.3-1 Tổng hợp khối lượng công trình thoát nước mưa

Item Description Q.T.Y(m) Remark


1.Trapezoidal Ditch
Size type W= 0.5 × 2 26,117
W= 1 × 2.7 13,626
W= 1.5 × 2.7 1,122
W= 2 × 2.7 6,338
W= 3 × 2.4 275
W= 6 × 2.4 86
W= 7.5 × 4.3 43
W= 8.5 × 3.8 76
W= 1.5 × 1.5 5,927
W= 3 × 3 948
Total 54,558

2.Pipe culvert
D 800 510
D 1000 384
D 1200 1,293
D 1500 1,493
2D 1500 156
D 1800 2,149
D 2000 625
Total 62,116

3.Box culvert
2× 1.2 × 1.2 308
3× 1.2 × 1.2 462
4× 1.2 × 1.2 90
6× 1.2 × 1.2 210
1.6 × 1.6 448
2× 1.6 × 1.6 509
8× 1.6 × 1.6 393
2 × 1.6 86
2× 2 × 1.6 68
2 × 2 112
2× 2 × 2 1,341
2.5 × 2 122
2× 2.5 × 2 2,999
3× 2.5 × 2 210
4× 2.5 × 2 43
2× 2.5 × 2.5 2,000
3× 2.5 × 2.5 2,427
4× 2.5 × 2.5 175
3 × 3 3,600
2× 3 × 3 7,959
3× 3 × 3 2,382
Total 21,795
4.Slot Drain
Clear Span width B= 1 3,716
5.U-Ditch(Ⅰ )
Clear Span width B= 1 4,523
6.U-Ditch(Ⅱ )
Clear Span width B= 1 1,632
Clear Span width B= 0.8 2,084
7.U-Ditch(Ⅲ )
Clear Span width B= 1.5 528

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-11
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Mương chữ U Cống có khe thu nước

Mương hình thang

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-12
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Cống tròn

Cống hộp (2x2,5mx2,0m)

Hình 7.3-4 Mặt cắt ngang điển hình của công trình thoát nước mưa

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-13
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Sơ đồ phác thảo quy trình xây dựng ở


Hình 7.3-45.
Số ngày yêu cầu cho công tác thi công được tính toán dựa trên các điều kiện sau:

 Những ngày yêu cầu bắt buộc chỉ cho các công việc chính.
 Đố với các mương hình thang, khối lượng bê tông là tổng khối lượng của bê tông
lót và bê tông thành mương.
 Đối với tính toán này, tỉ lệ các công tác được xem xét.

U-Ditch,Slot
Rãnh Drain
chữ U, rãnh thoát ương
MTrapezoidal Ditch
hình Pipetròn,
Cống Culvert,
cống hộp
nước thang Box Culvert
Excavation Excavation Excavation

Linning Concrete Lining Concrete Linning Concrete

Suport Concrete Wall Concrete Suport Concrete

Installation Bacfilling Installation

Bacfilling Bacfilling

Legend
Critical work

Hình 7.3-5 Quy trình xây dựng hệ thống thoát nước mưa

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-14
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Bảng 7.3-2 Tổng hợp khối lượng công trình thoát nước mưa của một ngày yêu cầu
Required
Item Description Q.T.Y(m) Set-no Day
1.Trapezoidal Ditch
Size type W= 0.5 × 2 26,117 2 84
W= 1 × 2.7 13,626 2 60
W= 1.5 × 2.7 1,122 1 10
W= 2 × 2.7 6,338 1 56
W= 3 × 2.4 275 1 4
W= 6 × 2.4 86 1 2
W= 7.5 × 4.3 43 1 2
W= 8.5 × 3.8 76 1 2
W= 1.5 × 1.5 5,927 1 30
W= 3 × 3 948 1 10
Total 54,558 260
Required
2.Pipe culvert Set-no Day
D 800 510 1 26
D 1000 384 1 20
D 1200 1,293 1 65
D 1500 1,493 1 75
2D 1500 156 1 8
D 1800 2,149 2 54
D 2000 625 1 32
Total 62,116 280
Required
3.Box culvert Set-no Day
2× 1.2 × 1.2 308 5 6
3× 1.2 × 1.2 462 5 14
4× 1.2 × 1.2 90 5 4
6× 1.2 × 1.2 210 5 13
1.6 × 1.6 448 5 5
2× 1.6 × 1.6 509 5 13
8× 1.6 × 1.6 393 5 41
2 × 1.6 86 5 1
2× 2 × 1.6 68 5 1
2 × 2 112 5 1
2× 2 × 2 1,341 5 35
2.5 × 2 122 5 1
2× 2.5 × 2 2,999 5 72
3× 2.5 × 2 210 5 8
4× 2.5 × 2 43 5 2
2× 2.5 × 2.5 2,000 5 68
3× 2.5 × 2.5 2,427 5 113
4× 2.5 × 2.5 175 5 12
3 × 3 3,600 10 47
2× 3 × 3 7,959 10 135
3× 3 × 3 2,382 10 72
Total 21,795 664
4.Slot Drain
Clear Span width B= 1 3,716 3 124
5.U-Ditch(Ⅰ )
Clear Span width B= 1 4,523 3 101
6.U-Ditch(Ⅱ )
Clear Span width B= 1 1,632 1 109
Clear Span width B= 0.8 2,084 1 139
7.U-Ditch(Ⅲ )

b. Mương hình thang


Clear Span width B= 1.5 528 1 36

(1) Vấn đề với mương hình thang trong sân bay ở Việt Nam
Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-15
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Lo lắng về vấn đề chất lượng sau khi xây dựng của ACV đến mương Hình thang.
Bảo vệ mái dốc được xây dựng bằng bê tông, có mặt phẳng không bằng phẳng. Nó sử
dụng gỗ cho một phần chung. Việc dự trữ Tychopotamic là khó khăn được giả định là
55.000 m trở lên và việc mở rộng xây dựng mương hình thang đã được yêu cầu xây dựng
Ở Việt Nam không có ví dụ nào để giải quyết vấn đề trên, nhưng Tư vấn đã nhắc lại ACV
và cân nhắc.
Tư vấn đề xuất việc thi công cơ giới hóa theo đặc điểm kỹ thuật sau.
(2) Điều kiện xây dựng
Chất lượng đặc trưng của hoàn thiện rải và xây dựng của máy này được cải thiện. Bức
ảnh này là một máy cỡ lớn.
Nó kết thúc bằng việc đưa ra các Thông số kỹ thuật để thi công bằng một chiếc máy cỡ
lớn.

Nguồn: JFV JV
Hình 7.3-6 Quy trình thi công mương thoát nước mưa

Chi tiết trong biện pháp thi công mương hình thang này được chỉ ra bên dưới.

c. Biện pháp thi công


Thiết bị phải có mặt tại công trường đầy đủ trước khi bắt đầu vận hành để được kiểm tra
kỹ lưỡng và phê duyệt.

(1) Máy trộn và thiết bị vận chuyển


Công trình này phải sử dụng máy trộn trung tâm.
(2) Thiết bị vận chuyển và rải
Thiết bị chuyển bê tông từ thiết bị vận chuyển đến làn đường đổ phía trước máy rải phải
được chế tạo đặc biệt, thiết bị chuyển tự hành sẽ nhận bê tông bên ngoài làn đổ bê tông
và sẽ chuyển và trải đều trên làn đường đổ phía trước máy rải và gạt đều bề mặt đến độ
sâu cho phép máy rải hoạt động hiệu quả

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-16
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

(3) Thiết bị hoàn thiện


Phương pháp tiêu chuẩn để thi công bê tông mương hình thang phải sử dụng thiết bị đổ
bê tông đã được phê duyệt được thiết kế và vận hành để rải, đầm, làm mặt và hoàn thiện
bê tông mới đổ trong một lần đi qua hoàn chỉnh của máy để kết quả cuối cùng là một
khối mương hình thang đặc và đồng nhất đạt được với số lần hoàn thiện bằng tay tối
thiểu. Máy rải - hoàn thiện là một loại máy tự hành hạng nặng được thiết kế đặc biệt để
đổ và hoàn thiện mương hình thang bê tông chất lượng cao. Nó phải nặng ít nhất 3.274
kg / m (2.200 lbs trên foot) trên chiều rộng làn rải và chạy bằng động cơ có công suất tối
thiểu 6,0 mã lực trên mỗi foot chiều rộng làn.
Đối với các dự án cần ít hơn 500 yard vuông (418 mét vuông) mương hình thang bằng
bê tông xi măng hoặc yêu cầu các khu vực rải riêng lẻ có diện tích nhỏ hơn 500 yard
vuông (418 mét vuông), hoặc các khu vực không bình thường tại các vị trí không thể
tiếp cận với thiết bị rải ván khuôn trượt, mương bê tông hình thang có thể được rải với
thiết bị rải và hoàn thiện được phê duyệt sử dụng các sử dụng ván khuôn cố định.
(4) Đầm rung
Đàm rung phải là loại bên trong. Tần số hoạt động của đầm rung bên trong phải từ 8.000
đến 12.000 rung động mỗi phút. Biên độ trung bình cho bộ rung bên trong phải là 0,025-
0,05 inch (0,06 - 0,13 cm).
Số lượng, khoảng cách và tần suất phải cần thiết để tạo ra một mương hình thang đặc và
đồng nhất và đáp ứng các khuyến nghị của Viện Bê tông Hoa Kỳ (ACI) 309, Hướng dẫn
về đầm bê tông. Phải có đủ năng lượng để vận hành tất cả các máy rung. Các đầm rung
phải được điều khiển tự động sao cho chúng dừng lại khi chuyển động tịnh tiến chấm
dứt. Nhà thầu phải cung cấp phương tiện điện tử hoặc cơ học để giám sát tình trạng đầm
rung.
(5) Máy rải
Máy rải phải được cung cấp năng lượng đầy đủ, tự vận hành và được thiết kế cho mục
đích cụ thể là rải, đầm và hoàn thiện mương hình thang bê tông, đúng với độ dốc, dung
sai và mặt cắt ngang. Nó phải có đủ trọng lượng và sức mạnh để xây dựng chiều rộng
làn đổ bê tông tối đa quy định như trong sơ đồ, với tốc độ tiến thích hợp, không mất ổn
định ngang, dọc hoặc đứng hoặc không bị dịch chuyển. Máy rải phải được trang bị các
thiết bị điều khiển ngang và dọc điện tử hoặc thủy lực.
(6) Máy cưa bê tông
Nhà thầu phải cung cấp thiết bị cưa đủ số lượng và nguồn điện để hoàn thành việc cưa
theo kích thước yêu cầu. Nhà thầu phải cung cấp ít nhất một máy cưa dự phòng trong
tình trạng hoạt động tốt và luôn cung cấp các lưỡi cưa tại địa điểm làm việc trong suốt
quá trình cưa. Có thể sử dụng các máy cưa đầu vào sớm, tùy thuộc vào sự ý kiến và chấp
thuận của Kỹ sư.
(7) Ván khuôn bên cạnh
Ván khuôn thẳng bên cạnh phải được làm bằng thép và phải được cung cấp các đoạn có
chiều dài không dưới 10 feet (3 m). Ván khuôn phải có chiều cao bằng độ dày mương
hình thang ở cạnh và chiều rộng cơ sở bằng hoặc lớn hơn chiều cao. Ván khuôn mềm
dẻo hoặc cong có bán kính thích hợp sẽ được sử dụng cho các đường cong có bán kính
31 m (100 feet) trở xuống. Ván khuôn phải được cung cấp các thiết bị thích hợp để lăp
đặt an toàn sao cho khi ở đúng vị trí, chúng sẽ chịu được tác động và rung động của thiết
bị đầm và hoàn thiện mà không bị cong hoặc lún có thể nhìn thấy được. Không được sử
dụng các ván khuôn có bề mặt trên bị mài mòn và cong, xoắn hoặc gãy. Ván khuôn dựng
sẵn sẽ không được sử dụng, trừ khi được Kỹ sư phê duyệt. Mặt trên của ván khuôn không
được thay đổi so với mặt phẳng thực quá 3 mm trong 3 m và chân chống không được
thay đổi quá 6 mm.
Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-17
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

(8) Điều kiện bề mặt bên dưới


Bề mặt đầm chặt bên dưới nơi đặt mương hình thang sẽ được mở rộng khoảng 3 feet (1
m) vượt ra ngoài vệt bánh của máy rải để đỡ máy rải mà không có bất kỳ sự dịch chuyển
đáng chú ý nào. Sau khi bề mặt bên dưới đã được rải và đầm chặt đến độ chặt yêu cầu,
các khu vực đỡ máy rải và khu vực được rải phải được cắt xén hoặc tạo dốc theo cao độ
và theo chiều dọc bằng máy được thiết kế phù hợp. Độ dốc của bề mặt bên dưới phải
được kiểm soát bởi hệ thống kiểm soát độ dốc tích cực sử dụng tia laze, đường dây hoặc
dây dẫn hướng, nếu độ chặt của bề mặt bên dưới bị xáo trộn bởi các hoạt động cắt tỉa.
Nếu hư hỏng xảy ra trên móng dưới đã ổn định, nó sẽ được Nhà thầu khắc phục toàn bộ
độ sâu. Nếu giao thông được phép sử dụng mái dốc đã chuẩn bị thì mái dốc phải được
kiểm tra và sửa chữa ngay trước khi rải bê tông. Mái dốc đã chuẩn bị phải được làm ẩm
bằng nước, không bão hòa, ngay trước khi đổ bê tông để tránh làm mất độ ẩm bê tông
nhanh chóng. Bề mặt bên dưới phải được bảo vệ để hoàn toàn không bị đóng băng khi
đổ bê tông.
(9) Điều kiện bề mặt bên dưới, ván khuôn bên cạnh và thi công làn đắp
Bề mặt bên dưới đã chuẩn bị phải được làm ẩm bằng nước, không để bão hòa, ngay trước
khi đổ bê tông để tránh làm mất độ ẩm nhanh chóng từ bê tông. Các hư hỏng do vận
chuyển hoặc sử dụng các thiết bị khác phải được sửa chữa và kiểm tra lại theo lựa chọn
của Kỹ sư.
(10) Các hạn chế về trộn và rải
Không được trộn, đổ hoặc hoàn thiện bê tông khi thiếu ánh sáng tự nhiên, trừ khi vận
hành hệ thống chiếu sáng nhân tạo đầy đủ và đã được phê duyệt.
(11) Thời tiết nóng
Trong thời tiết nắng nóng khi nhiệt độ không khí tối đa hàng ngày vượt quá 85 ° F (30 °
C), các biện pháp phòng ngừa sau đây phải được thực hiện.
Bê tông phải được rải ở nhiệt độ mát nhất có thể, và trong mọi trường hợp, nhiệt độ của
bê tông khi được rải không được vượt quá 90 ° F (32 ° C). Cốt liệu và / hoặc nước trộn
phải được làm nguội khi cần thiết để duy trì nhiệt độ bê tông ở mức hoặc không quá mức
tối đa quy định.
Các bề mặt hoàn thiện của mương hình thang mới được thi công phải được giữ ẩm bằng
cách phun sương mù nước hoặc sương mù với thiết bị phun đã được phê duyệt cho đến
khi mương hình thang được bao phủ bởi môi trường baor dưỡng. Khi cần thiết, các tấm
chắn gió phải được cung cấp để bảo vệ bê tông khỏi tốc độ bay hơi vượt quá 0,98 kg /
m2 mỗi giờ (0,2 psf mỗi giờ). Khi các điều kiện như vậy có thể xảy ra vấn đề nứt ướt,
và đặc biệt nếu bắt đầu xảy ra nứt ướt, Nhà thầu phải ngay lập tức thực hiện các biện
pháp bổ sung cần thiết để bảo vệ bề mặt bê tông. Các biện pháp đó phải bao gồm các
tấm chắn gió, phun sương mù hiệu quả hơn và các biện pháp tương tự bắt đầu ngay sau
máy rải. Nếu các biện pháp này không có hiệu quả trong việc ngăn ngừa nứt ướt, các
hoạt động rải phải được dừng ngay lập tức.
(12) Rải bê tông
Tại bất kỳ điểm nào trong quá trình vận chuyển bê tông, độ rơi tự do theo phương thẳng
đứng của bê tông từ điểm này sang điểm khác hoặc xuống bề mặt bên dưới không được
vượt quá 1 m. Thành phẩm bê tông phải đặc và đồng nhất, không có sự phân tầng và phù
hợp với các tiêu chuẩn trong Chỉ dẫn này. Không được sử dụng máy xúc gầu ngược và
thiết bị san gạt để phân phối bê tông trước mặt máy rải. Bộ tải giao diện người dùng sẽ
không được sử dụng. Tất cả bê tông phải được đầm mà không có lỗ rỗng hoặc phân tầng,
bao gồm dưới và xung quanh tất cả các thiết bị truyền tải, các khe nối và các chi tiết khác
được bố trí trong mương hình thang.
Nhà thầu phải có sẵn vật liệu để bảo vệ bê tông trong thời tiết khắc nghiệt. Các vật liệu
Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-18
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

bảo vệ như vậy phải bao gồm tấm polyetylen cuộn dày ít nhất 0,1 mm với chiều dài và
chiều rộng đủ để che tấm bê tông ướt và bất kỳ cạnh nào. Tấm có thể được gắn trên máy
rải hoặc một cây cầu di động riêng biệt mà từ đó tấm có thể được cuộn lại mà không cần
kéo trên bề mặt bê tông ướt. Khi sắp có mưa, tất cả các hoạt động rải phải dừng lại và tất
cả nhân viên hiện có sẽ bắt đầu phủ lớp bảo vệ lên bề mặt bê tông chưa đông cứng.
Để thực hiện việc thi công bằng máy này, Nhà thầu phải được sự chấp thuận của kỹ sư
về tổ chức thi công đáp ứng các điều kiện sau.
• Cung cấp bê tông hàng giờ là 45m3 / giờ
• Đội 8 thợ rải và 10 công nhân bình thường

Đầm nén
Bê tông phải được đầm với loại thiết bị rung kiểu chìm, được gắn trên làn đường, được
gắn thành nhóm, được gắn ở phía trước của máy rải, được bổ sung, trong một số trường
hợp hiếm hoi như đã quy định, bằng máy rung vận hành bằng tay. Máy đầm rung phải
được đưa vào bê tông đến độ sâu sẽ tạo ra sự cố kết theo chiều sâu tốt nhất nhưng không
gần với vật liệu bên dưới quá 50 mm. Không được phép rung quá mức. Nếu các đầm
rung gây ra dấu vết dễ nhìn thấy trong làn rải, hoạt động rải phải được dừng lại và chỉnh
sửa thiết bị và hoạt động để ngăn chặn điều đó. Bê tông ở các tấm nhỏ, hình dạng bất
thường hoặc ở những vị trí biệt lập không thể tiếp cận với thiết bị rung gắn theo nhóm
phải được rung bằng đầm rung vận hành bằng tay đã được phê duyệt, vận hành từ một
cây cầu bắc qua khu vực. Không được sử dụng máy đầm để vận chuyển hoặc rải bê tông.
Máy đầm vận hành bằng tay không được vận hành trong bê tông tại một vị trí quá 20
giây. Vị trí lắp đặt cho máy rung vận hành bằng tay phải nằm trong khoảng từ 150 đến
400 mm trên các tâm. Đối với dây chuyền rải, ít nhất bổ sung một đầm dùi, hoặc các bộ
phận đủ để thay thế và sửa chữa nhanh chóng các máy đầm phải được duy trì tại vị trí
công trường máy bất kỳ khi nào.
Khi yêu cầu điều kiện khô ráo, khoan lõi kiểm chứng sẽ được lấy ở tỷ lệ tối thiểu là một
cho mỗi 382 m2 (500 mét khối) của mương hình thang, hoặc phần nhỏ. Nhà thầu phải
chịu trách nhiệm về toàn bộ chi phí thử nghiệm kiểm chứng nếu chúng không đáp ứng
được độ chặt yêu cầu.
Độ chặt trung bình của các lõi ít nhất phải bằng 97% độ chặt thiết kế hỗn hợp ban đầu,
không có lõi nào có độ chặt nhỏ hơn 96% mật độ thiết kế hỗn hợp ban đầu. Việc không
đáp ứng các thử nghiệm kiểm chứng sẽ được coi là bằng chứng cho thấy các yêu cầu tối
thiểu về độ rung không phù hợp với điều kiện công việc. Các thiết bị rung bổ sung hoặc
các phương tiện khác để tăng tác động của rung động phải được sử dụng để khối lượng
riêng của bê tông đã đông cứng phù hợp với các yêu cầu trên.
(13) Bảo dưỡng
Ngay sau khi hoàn thành các thao tác hoàn thiện và bê tông sẽ không bị hư hại, toàn bộ
bề mặt của bê tông mới đổ phải được bảo dưỡng trong thời gian bảo dưỡng 7 ngày theo
một trong các phương pháp dưới đây. Việc không cung cấp đủ vật liệu che phủ dưới bất
kỳ hình thức nào mà Nhà thầu có thể chọn sử dụng, hoặc thiếu nước để xử lý đầy đủ cả
việc bảo dưỡng và các yêu cầu khác, sẽ là nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ ngay hoạt
động rải bê tông. Bê tông không được để lộ quá 1/2 giờ trong thời gian bảo dưỡng.
Khi phương pháp cắt hai lần được sử dụng để tạo khe co, hợp chất bảo dưỡng phải được
áp dụng cho vết cưa ngay sau khi vết cắt ban đầu được thực hiện. Khe chứa matit sẽ
không được cưa cho đến khi kết thúc giai đoạn bảo dưỡng. Khi sử dụng phương pháp
cắt một lần để làm khe co, khe phải được bảo dưỡng bằng dây ướt, giẻ ướt hoặc chăn
ướt. Giẻ, dây thừng hoặc chăn phải được giữ ẩm trong suốt thời gian bảo dưỡng.

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-19
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

(14) Phương pháp màng không thấm


Toàn bộ bề mặt của mương hình thang phải được phun đồng nhất bằng hợp chất đóng
rắn màu trắng ngay sau khi hoàn thiện bề mặt và trước khi quá trình đông kết bê tông.
Hợp chất đóng rắn sẽ không được thi công khi có mưa. Hợp chất đóng rắn sẽ được sử
dụng bằng máy phun cơ học dưới áp suất với tỷ lệ từ 4 lít đến không quá 14 sq. Ft (150
sq ft). Thiết bị phun phải thuộc loại phun hoàn toàn được trang bị máy khuấy bể. Tại thời
điểm sử dụng, hợp chất phải ở trong tình trạng trộn kỹ với chất màu được phân tán đồng
đều khắp xe. Trong quá trình thi công, hợp chất phải được khuấy liên tục bằng phương
tiện cơ học. Cho phép phun bằng tay với chiều rộng hoặc hình dạng khác nhau và bề mặt
bê tông lộ ra bằng cách dỡ bỏ ván khuôn sẽ được cho phép. Khi phun bằng tay được Kỹ
sư chấp thuận, tỷ lệ phun gấp đôi sẽ được sử dụng để đảm bảo độ phủ. Hợp chất đóng
rắn phải có đặc tính sao cho màng sẽ cứng lại trong vòng 30 phút sau khi thi công. Nếu
màng bị hư hỏng do bất kỳ nguyên nhân nào, bao gồm cả hoạt động cưa, trong thời gian
bảo dưỡng cần thiết, các phần bị hư hỏng phải được sửa chữa ngay lập tức bằng hợp chất
bổ sung hoặc các phương tiện đã được phê duyệt khác. Sau khi dỡ bỏ các ván khuôn bên
cạnh, các mặt của tấm lộ ra phải được bảo vệ ngay lập tức để cung cấp một xử lý đóng
rắn tương đương với bề mặt được cung cấp. Bảo dưỡng phải được áp dụng ngay sau khi
nước rỉ ra khỏi bề mặt.
(15) Tấm vải bao tải- polyetylen màu trắng
Toàn bộ bề mặt của bề mặt của mương hình thang sẽ được bao phủ hoàn toàn bằng tấm.
Tấm được sử dụng phải có chiều dài (hoặc chiều rộng) sao cho nó sẽ kéo dài ít nhất hai
lần chiều dày của mương hình thang ngoài các cạnh của tấm bê tông. Tấm phải được đặt
sao cho toàn bộ bề mặt và cả hai mép của tấm bê tông được bao phủ hoàn toàn. Tấm phủ
phải được đặt và cân để vẫn tiếp xúc với bề mặt được phủ, và lớp phủ phải được duy trì
hoàn toàn bão hòa và ở vị trí trong bảy (7) ngày sau khi bê tông được rải.
(16) Phương pháp bằng nước
Toàn bộ khu vực phải được bao phủ bằng bao tải hoặc vật liệu thấm nước khác. Vật liệu
phải có độ dày đủ để giữ nước đủ để bảo dưỡng mà không bị chảy quá nhiều. Vật liệu
phải luôn được giữ ẩm ướt và duy trì trong bảy (7) ngày. Khi ván khuôn được dỡ bỏ, các
vách thẳng đứng cũng phải được giữ ẩm. Nhà thầu phải có trách nhiệm ngăn chặn nước
bảo dưỡng đọng lại trên móng dưới.

d. Cống tròn
Chi tiết trong biện pháp thi công cống tròn này được trình bày dưới đây.
(1) Đào
i. Việc đào các kết cấu hoặc nền của các công trình, phải được thực hiện phù hợp với
vị trí, độ dốc và cao độ được chỉ định trong bản vẽ (Đọc phần đá xay cho nền móng)
Đá xay phải được rải phù hợp với vị trí, độ dốc, cao độ và độ dày theo chỉ định trong
Bản vẽ hoặc theo chỉ dẫn của Kỹ sư. Đá xay phải được đầm nén không nhỏ hơn 90%
tỷ trọng khô lớn nhất.
(2) Đặt và lắp đặt đường ống
i. Nhà thầu phải cung cấp các giá đỡ bê tông cần thiết để đảm bảo lắp đặt đường ống
vào tuyến và độ dốc được chỉ định trong bản vẽ. Thiết bị để đặt đường ống vào rãnh
không được làm hỏng hoặc xáo trộn đường ống hoặc rãnh.
ii. Việc đặt đường ống trong rãnh đã hoàn thiện phải được bắt đầu ở điểm thấp nhất của
đoạn và tiến hành lên trên.
iii. Đường ống phải được đặt chắc chắn và chính xác theo đường và độ dốc với đáy cống
đều và êm thuận. Rãnh phải được giữ cho thoát nước mưa trong quá trình đặt ống,

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-20
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

đặc biệt là để vữa ở các mối nối được ninh kết kỹ lưỡng
iv. Đầu trên của đường ống không kết thúc trong kết cấu phải được cắm hoặc đậy nắp
sau ngày làm việc. Đường ống không đúng theo hướng thẳng hàng, hoặc có hiện
tượng lún khi kiểm tra, sẽ được thu hồi và đặt lại với chi phí của Nhà thầu.
v. Nhà thầu phải cho phép, khi cần thiết, chuyển dòng tạm thời của dòng chảy hoặc
đường nước để có thể lắp đặt đường ống trong điều kiện khô ráo.
(3) Lấp đất lưng cống
i. Sau khi hoàn thành việc lắp đặt đường ống và kết cấu, xung quanh đường ống và kết
cấu phải được lấp lại bằng vật liệu đã được Kỹ sư phê duyệt, theo độ dốc và cao trình
được chỉ định trong bản vẽ. Vật liệu lấp lại dưới mặt đường phải được đầm chặt để
đáp ứng các yêu cầu cho kết cấu nền đắp.
ii. Việc lấp lại không được thực hiện cho đến 7 ngày sau khi bê tông được đổ, hoặc bê
tông đã đạt đủ cường độ để chịu được các chấn động hoặc biến dạng do việc lấp lại,
hoặc do rung động của thiết bị đầm.
(4) Giải phóng mặt bằng và hoàn trả mặt bằng
i. Sau khi hoàn thành việc lấp lại, Nhà thầu phải xử lý tất cả các vật liệu thừa, bụi bẩn
và rác. Nhà thầu phải khôi phục tất cả các khu vực bị xáo trộn về nguyên trạng.

e. Cống hộp
Chi tiết trong biện pháp thi công cống hộp này được trình bày dưới đây.
Việc thi công này cần tuân theo Chế tạo sau.
i. Quá trình sản xuất, vận chuyển, cất giữ và nghiệm thu kết cấu bê tông và bê tông cốt
thép đúc sẵn phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 9115: 2012: Kết cấu bê tông và bê tông
cốt thép lắp ghép – Thi công và nghiệm thu.
ii. Các thành phần đúc sẵn phải được hoàn thiện thô sau khi dỡ bỏ ván khuôn.
iii. Để đảm bảo liên kết thích hợp với bản mặt cầu, bề mặt trên cùng của dầm tiếp xúc
với bản mặt cầu phải được hoàn thiện bằng cốt liệu thô. Vào khoảng thời gian ninh
kết ban đầu, tất cả các lớp phủ phải được loại bỏ đến độ sâu không nhỏ hơn 3mm,
bằng một sợi dây thô để lộ ra cốt liệu bê tông.
iv. Trước khi thi công, Nhà thầu phải được sự chấp thuận của Giám sát về bản vẽ, công
nghệ thi công hoặc tổ chức thi công bao gồm bãi đúc, phương thức vận chuyển và lắp
đặt cho tất cả các cấu kiện hoặc bộ phận đúc sẵn.
v. Các phần tử đúc sẵn được sản xuất bên ngoài công trường sẽ không được vận chuyển
khỏi khu vực chế tạo cho đến khi bê tông đạt được yêu cầu về cường độ trong 28
ngày.
vi. Tất cả các thành viên đúc sẵn sẽ chỉ được nâng lên và gối đỡ tại các điểm được chỉ ra
trên bản vẽ hoặc được sự chấp thuận của Người giám sát.
vii. Các hạng mục đúc sẵn phải được nâng lên và xử lý theo cách khác để tránh hư hỏng
như nứt, vỡ, cong vênh và có kích thước và hình dạng khác với thiết kế. Bất kỳ hư
hỏng nào đối với các hạng mục đúc sẵn trong quá trình vận chuyển hoặc lắp đặt sẽ
được Giám sát viên kiểm tra và báo cáo cho các bên liên quan. Người giám sát có thể
từ chối các vật phẩm đúc sẵn bị hỏng nếu theo ý kiến của anh ta, thiệt hại đó sẽ ảnh
hưởng xấu đến cường độ và / hoặc hình thức của các vật phẩm đúc sẵn.

7.4. TIẾN ĐỘ THI CÔNG


Tiến độ thi công được lập trên cơ sở kế hoạch thi công như được thể hiện trong bảng 7.4.1
Bảng 7.4-1 Construction Schedule of Airside Civil Work

Chương 7: Phương án tổ chức thi công

7-21
DỰ ÁN: DỰ ÁN THÀNH PHẦN 3 - CÁC CÔNG TRÌNH THIẾT YẾU TRONG CẢNG HÀNG KHÔNG
CÔNG TRÌNH: TƯ VẤN KHẢO SÁT, THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG CẢNG HÀNG KHÔNG
HẠNG MỤC: Đường cất hạ cánh, Đường lăn, Sân đỗ cách ly, Sân đỗ tàu bay trước ga hàng hóa, Sân đỗ tàu bay trước ga chuyển phát nhanh, Sân đỗ bảo trì tàu bay (Hangar),
Hệ thống đường công vụ khu bay, hệ thống thoát nước mưa, Hệ thống hàng rào an ninh
TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐỊNH HƯỚNG

KHỐI LƯỢNG
2023 2024 2025

SỐ THÁNG

KẾT THÚC
BẮT ĐẦU
VOLUME

NUM OF
MONTH
ĐƠN VỊ

START
WORKS

FINISH
UNITS
TT M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 M19 M20 M21 M22 M23 M24 M25 M26
CÔNG VIỆC

04

05

06

07

08

09

10

11

12

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

01

02

03

04

05

06

07
23 1-6 21-4
0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1 Preparation on site / Chuẩn bị lán trại, mặt bằng HT 1 06-23 06-23 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
M1
0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1 Earth works / Công tác đất m3 5,141,086 15 07-23 09-24 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
M2 M16
0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
2 Runway/ Đường CHC m2 180,000 20 07-23 04-25 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
M3 M23
0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Subgrade Preparation/ Thi công nền cát K98 m3 55,462 10 07-23 05-24 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
M3 M12
0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Base Course Aggregate/ Cấp phối đá dăm m3 55,462 12 08-23 08-24 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 z 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
M4 M15

- Base Course Concrete M150/ BTXM M150 m3 65,970 15 10-23 01-25 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0


M6 M20
0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
- Concrete M350 / BTXM M350 m3 72,281 16 11-23 04-25 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
M7 M23
0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
- Blast Pad and Shoulders/ Dải phòng phụt và lề CHC m2 65,157 19 08-23 04-25 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
M4 M23
0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
3 Taxiway / Đường lăn m2 596,344 19 08-23 04-25 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
M4 M23
0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Subgrade Preparation/ Thi công nền cát K98 m3 182,101 13 08-23 09-24 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
M4 M16
0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0
- Base Course Aggregate/ Cấp phối đá dăm m3 182,101 15 09-23 12-24 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0
M5 M19
0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0
- Base Course Concrete M150/ BTXM M150 m3 216,625 15 11-23 02-25 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0
M7 M21
0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
- Concrete M350 / BTXM M350 m3 238,538 15 12-23 04-25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
M8 M23
0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
- Shoulders/ Lề đường lăn m2 248,806 17 10-23 04-25 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
M6 M23
0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
4 Apron (A5, A6, H1, I) / Sân đỗ tàu bay A5, A6, H1 m2 467,634 18 09-23 04-25 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
M5 M23
0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Subgrade Preparation/ Thi công nền cát K98 m3 141,049 11 09-23 08-24 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
M5 M15
0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0
- Base Course Aggregate/ Cấp phối đá dăm m3 140,883 13 10-23 11-24 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0
M6 M18
0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
- Base Course Concrete M150/ BTXM M150 m3 168,552 13 12-23 01-25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
M8 M20
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
- Concrete M350 / BTXM M350 m3 187,054 14 01-24 03-25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
M9 M22
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
- Shoulders/ Lề sân đỗ m2 4,206 13 02-24 03-25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
M10 M22
0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
5 Thoát nước khu bay / Airside drainage HT 19 09-23 04-25 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0
M5 M23
0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
- Trapezoidal Ditch / Rãnh hình thang HT 18 09-23 03-25 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
M5 M22
0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Box, Pipe Culvert / Cống hộp, cống tròn HT 15 07-23 09-24 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
M2 M16
0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Slot Drain, U type I / Rãnh có khe thu nước, rãnh U loại 1 HT 8 07-23 03-24 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
M3 M10
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
- U Ditch / Rãnh thu nước chữ U HT 10 03-24 01-25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
M11 M20
0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0
6 Airside service road/ Đường công vụ khu bay HT 17 09-23 02-25 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0
M5 M21
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
7 Security fence/ Hàng rào an ninh khu bay HT 12 03-24 03-25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
M11 M22
0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
8 Lingting/ Đèn hiệu khu bay HT 18 09-23 03-25 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0
M5 M22
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC

8. CÁC LOẠI VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHÍNH ............................................................................ 8-1


8.1. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO ÁO ĐƯỜNG CỨNG ........................................................................ 8-1
8.1.1. Lớp mặt bê tông xi măng M350/45.......................................................................................... 8-1
8.1.2. Thép thanh ............................................................................................................................... 8-3
8.1.3. Lớp móng gia cố - bê tông xi măng M150/25 ......................................................................... 8-3
8.1.4. Lớp móng cấp phối đá dăm ..................................................................................................... 8-4
8.1.5. Lớp móng thấm nước............................................................................................................... 8-4
8.1.6. Các lớp màng ngăn cách ......................................................................................................... 8-5
8.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO ÁO ĐƯỜNG MỀM .......................................................................... 8-5
8.2.1. Lớp mặt bê tông nhựa.............................................................................................................. 8-5
8.2.2. Lớp móng trên ......................................................................................................................... 8-5
8.2.3. Lớp móng cấp phối đá dăm ..................................................................................................... 8-5
8.2.4. Lớp móng thấm nước............................................................................................................... 8-5
8.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC DƯỚI MẶT ĐƯỜNG ...................... 8-6
8.3.1. Vật liệu lấp rãnh thấm ............................................................................................................. 8-6
8.3.2. Vải lọc trong rãnh thấm .......................................................................................................... 8-6
8.3.3. Vải bọc ống thấm..................................................................................................................... 8-6
8.3.4. Ống thấm, ống chuyển ............................................................................................................. 8-7
8.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA ................................................ 8-7
8.4.1. Xi măng ................................................................................................................................... 8-7
8.4.2. Cốt liệu .................................................................................................................................... 8-7
8.4.3. Bê tông xi măng ....................................................................................................................... 8-7
8.4.4. Cốt thép ................................................................................................................................... 8-7
8.4.5. Gang ........................................................................................................................................ 8-8
8.4.6. Ống cống thoát nước đúc sẵn .................................................................................................. 8-8
8.4.7. Các vật liệu khác ..................................................................................................................... 8-8

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

8. CÁC LOẠI VẬT LIỆU XÂY DỰNG CHÍNH

Phần này đề cập đến một số loại vật liệu chính dùng cho các công trình hạ tầng cảng hàng không và các
yêu cầu cơ bản đối với chúng. Các yêu cầu chi tiết đối với vật liệu được nêu trong chỉ dẫn kỹ thuật. Nếu
có sự khác nhau giữa các yêu cầu nêu ra ở đây và trong Chỉ dẫn kỹ thuật. Các yêu cầu trong chỉ dẫn kỹ
thuật sẽ được ưu tiên áp dụng.

8.1. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO ÁO ĐƯỜNG CỨNG


Mặt đường cứng khu bay có 2 loại là bê tông xi măng cốt thép và bê tông xi măng lưới thép.
8.1.1. Lớp mặt bê tông xi măng M350/45
Sử dụng bê tông xi măng có cường độ chịu kéo uốn 45 kG/cm2 và cường độ chịu nén 350 kG/cm2 (viết
tắt là bê tông xi măng M350/45) làm lớp mặt đường. Lớp mặt đường được rải trên lớp ngăn cách bằng
một loại màng polime phù hợp.
Yêu cầu cụ thể đối với các loại vật liệu để chế tạo bê tông (xi măng, cốt liệu…) được nêu trong Chỉ dẫn
kỹ thuật thi công và nghiệm thu.
Do Cảng hàng không Long Thành nằm gần các thành phố lớn (Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa) với
điều kiện giao thông thuận lợi, nguồn cung các loại xi măng đáp ứng được yêu cầu để chế tạo bê tông
M350/45 cho Dự án LTIA rất phong phú.
Cốt liệu để sản xuất bê tông xi măng: Tổng công ty thiết kế giao thông vận tải (TEDI) đã thực hiện khảo
sát vật liệu và khẳng định khả năng cung cấp cốt liệu để chế tạo bê tông xi măng cho công trình.
8.1.1.1. Cốt liệu thô cho bê tông xi măng (đá)
Theo hồ sơ “Khảo sát vật liệu xây dựng và bãi đổ thải” được TEDI thực hiện trong Dự án thành phần 3
(thuộc dự án LTIA giai đoạn 1), có nhiều mỏ đá đáp ứng được yêu cầu làm cốt liệu thô.
Bảng 8.1-1 Khả năng cung cấp cốt liệu thô của các mỏ đá
S Khả năng cung cấp Khoảng cách đến Hệ số thấm
Nguồn vật liệu
TT LTIA
1 Mỏ đá Thạnh Phú 1 48,000,000 55.1 km đường bộ
4,000,000
2 Mỏ đá Thiện Tân 3 và Thiện 48,000,000 55 km đường bộ
Tân 9 4,000,000
3 Mỏ đá Soklu 4,000,000 33.3 km đường bộ
2,000,000
4 Mỏ đá Tân Cang 1 28,000,000 26.3 km đường bộ
1,500,000
5 Mỏ đá Tân Cang 2 4,860,000 27.3 km đường bộ Không thí
365,000 nghiệm mẫu
6 Mỏ đá Tân Cang 6 11,741,000 28.3 km đường thủy Không thí
1,169,000 nghiệm mẫu

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


8-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

S Khả năng cung cấp Khoảng cách đến Hệ số thấm


Nguồn vật liệu
TT LTIA
7 Mỏ đá Tân Cang 7 17,992,000 25.3 km đường bộ
1,000,000
8 Mỏ đá Tân Cang 8 ܰ‫ܣ‬ 24.3 km đường bộ
800,000
9 Mỏ đá Tân Cang 9 5,957,000 25.3 km đường bộ Không thí
1,000,000 nghiệm mẫu
10 Mỏ đá Ấp Miễu 8,662,000 24.3 km đường bộ
1,000,000
11 Mỏ đá Núi Nứa 16,000,000 18.3 km đường bộ
750,000
12 Mỏ đá Thuận Lập 17,000,000 37.8 km đường bộ
600,000
13 Mỏ đá Núi Ông Trịnh 40,000,000 40.4 km đường bộ
1,400,000
14 Mỏ đá Antraco 8,927,000 311 km đường thủy Không thí
1,000,000 + 29.5 km đường bộ nghiệm mẫu
Giải thích: Ở cột “Khả năng cung cấp”, mẫu số là trữ lượng, tử số là công suất khai thác mỗi
năm.

Ngoài một số mỏ đá không lấy mẫu để thí nghiệm đánh giá chất lượng, các mỏ còn lại có chất lượng đáp
ứng yêu cầu làm cốt liệu thô cho bê tông M450/45
Bảng 8.1-2 Một số chỉ tiêu thí nghiệm đã thực hiện đối với các mỏ đá
Tên mỏ đá
Chỉ tiêu Thạnh Thiện Soklu Tân Tân Tân Tân Núi Núi Thuận
thí Phú 1 Tân 3 Cang 1 Cang 7 Cang 8 Cang 9 Ông Nứa Lập
nghiệm Trịnh
Rn 1094.6 1213.6 1015.3 1360.6 1289.9 1264.7 1534.7 1711.9 1496.3 1254.9
1046.9 1146.9 949.1 1278.4 1243.7 1216.8 1475.6 1640.9 1425.9 1175.5
Độ mài
mòn Los 17.1
17.3 18.1 18.2 15.4 15.1 14.7 17.7 14.7 18.2
Angeles
(%)
Giải thích 1: Rn là cường độ kháng nén của đá gốc, tử số tương ứng với trạng thái khô, mẫu số - trạng
thái bão hòa.
Giải thích 2: CBR ở độ chặt K98: tử số tương ứng với cấp phối có Dmax = 25 mm, mẫu số - Dmax =
37.5 mm.

8.1.1.2. Cốt liệu nhỏ cho bê tông xi măng (cát)


Bảng dưới đây cho thấy khả năng cung cấp cốt liệu nhỏ của các nguồn.

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


8-2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Bảng 8.1-3 Khả năng cung cấp cốt liệu nhỏ


S Trữ lượng Khả năng cung Khoảng cách đến LTIA
Nguồn vật liệu
TT (m3) cấp
1 Mỏ cát hồ Trị An 2,198,000 200,000 m3/năm 61 km đường bộ
2 Bãi tập kết cát Thống Nhất NA 500 m3/ngày 33 km đường bộ
3 Bãi tập kết cát Long Hưng NA 300 m3/ngày 28 km đường bộ
4 Bãi tập kết cát Tam An NA 300 m3/ngày 16 km đường bộ
5 Bãi tập kết cát Phú Thạnh NA 500 m3/ngày 30 km đường bộ
6 Bãi tập kết cát Đa Tín Phát NA 500 m3/ngày 289 km đường thủy + 33 km
đường bộ
7 Mỏ cát nghiền Ấp Miễu NA 20,000 m3/tháng 24 km đường bộ
8 Mỏ cát nghiền Tân Cang NA 15,000 m3/tháng 24 km đường bộ
9 Mỏ cát nghiền Núi Nứa NA Theo đơn hàng 19 km đường bộ
10 Mỏ cát nghiền Thuận Lập 600,000 m3/năm 38 km đường bộ
11 Mỏ cát nghiền Núi Ông Trịnh NA 1,400,000 m3/năm 40 km đường bộ
12 Mỏ cát nghiền Antraco NA 800,000 m3/năm 311 km đường thủy + 30 km
đường bộ

Ngoài 4 nguồn không lấy mẫu thí nghiệm (là Tam An, Ấp Miễu, Thuận Lập, Antraco), các nguồn còn
lại có chất lượng đáp ứng yêu cầu làm cốt liệu nhỏ cho bê tông xi măng M350/45.

8.1.2. Thép thanh


Thép dùng làm cốt thép hoặc lưới thép là loại thép CB-300V hoặc CB-400V theo TCVN 1651-2:2018
(Thép cốt bê tông – Phần 2: Thép thanh vằn). Với mặt đường bê tông lưới thép có chiều dày trên 30cm,
dùng thép có đường kính từ 14mm đến 18mm. Còn với mặt đường bê tông cốt thép thì dùng thép có
đường kính từ 12mm đến 18mm.
Thép dùng làm thanh truyền lực là loại thép CB-240T theo TCVN 1651-1:2018 (Thép cốt bê tông - Phần
1: Thép thanh tròn trơn), còn thép dùng làm thanh chống trôi là loại thép CB-400V theo TCVN 1651-
2:2018 (Thép cốt bê tông – Phần 2: Thép thanh vằn).
Cũng như xi măng, nguồn cung thép cho Dự án rất dồi dào.
8.1.3. Lớp móng gia cố - bê tông xi măng M150/25
Lớp móng gia cố được bố trí ngay dưới đáy lớp bê tông xi măng mặt đường. Lớp móng gia cố có thể
dùng là cát gia cố xi măng, đá gia cố xi măng, bê tông nghèo hoặc các loại móng gia cố bằng bitum.
Ngày nay, ở các sân bay lớn tại Việt Nam, Bê tông M150/25 (có cường độ chịu kéo uốn 25kG/cm2 và

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


8-3
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

cường độ chịu nén 150 kG/cm2) được sử dụng phổ biến để làm lớp móng gia cố, vì lý do đó, bê tông
M150/25 cũng được áp dụng làm lớp móng gia cố cho áo đường sân bay Long Thành.
Yêu cầu cụ thể đối với các loại vật liệu để chế tạo bê tông M150/25 (xi măng, cốt liệu…) được nêu trong
Chỉ dẫn kỹ thuật thi công và nghiệm thu.
Nguồn cung các vật liệu để chế tạo bê tông M150/25 cũng giống như đối với bê tông M350/45.

8.1.4. Lớp móng cấp phối đá dăm


Đá gốc để sản xuất cấp phối đá dăm nên có có cường độ kháng nén không nhỏ hơn100 Mpa. Trong
trường hợp đá gốc có cường độ nhỏ hơn, cần phải tính toán điều chỉnh tăng chiều dày lớp móng này,
nhưng không được sử dụng đá gốc có cường độ kháng nén nhỏ hơn 60MPa.
Cấp phối đá dăm sử dụng cho lớp móng là loại I theo TCVN 8859-2011 - Lớp móng cấp phối đá dăm
kết cấu áo đường ô tô – Vật liệu, thi công và nghiệm thu. Yêu cầu cụ thể về vật liệu được mô tả trong
Chỉ dẫn kỹ thuật.
Theo hồ sơ “Khảo sát vật liệu xây dựng và bãi đổ thải” được thực hiện trong Dự án thành phần 3 (thuộc
dự án LTIA giai đoạn 1), khu vực xây dựng có nhiều mỏ đá đáp ứng được yêu cầu chế tạo đá dăm cấp
phối để làm lớp móng có chức năng thấm nước. Dưới đây là một số chỉ tiêu thí nghiệm đã thực hiện đối
với các mỏ đá
Bảng 8.1-4 Một số chỉ tiêu thí nghiệm đã thực hiện đối với các mỏ đá
Tên mỏ đá
Chỉ
tiêu thí Thạnh Thiện Soklu Tân Tân Tân Tân Núi Thuận Núi Ông
nghiệm Phú 1 Tân 3 Cang 1 Cang 7 Cang 8 Cang 9 Nứa Lập Trịnh
Rn 1094.6 1213.6 1015.3 1360.6 1289.9 1264.7 1534.7 1711.9 1496.3 1254.9
1046.9 1146.9 949.1 1278.4 1243.7 1216.8 1475.6 1640.9 1425.9 1175.5
CBR ở 112.7 111 124.6 103.3 101.4 104.7 128.6 115.2 120.5 115.9
K98 86.5 89.8 96.9 95.9 90.9 94.8 91.2 91.7 81 83.5
Giải thích 1: Rn là cường độ kháng nén của đá gốc, tử số tương ứng với trạng thái khô, mẫu số - trạng
thái bão hòa.
Giải thích 2: CBR ở độ chặt K98: tử số tương ứng với cấp phối có Dmax = 25 mm, mẫu số - Dmax =
37.5 mm.

8.1.5. Lớp móng thấm nước


Lớp móng thấm nước bằng cát tự nhiên hoặc cát nhân tạo (cát nghiền từ đá). Lớp móng thấm nước phải
có hệ số thấm không nhỏ hơn 7m/ngày. Ngoài ra, lớp móng thấm nước phải đáp ứng các yêu cầu như vật
liệu đắp nền đường theo TCVN 9436: 2012 - Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu.

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


8-4
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

8.1.6. Các lớp màng ngăn cách


8.1.6.2. Ngăn cách giữa lớp mặt đường và lớp móng trên
Mục 9.1.2.11 của TCVN 10907:2015 quy định cần có lớp cách ly giữa các tấm bê tông mặt đường đổ tại
chỗ và móng nhân tạo để làm giảm ma sát giữa 2 lớp. Trong Dự án LTIA, vật liệu màng polime HDPE
(High density Polyethylene) được sử dụng làm lớp ngăn cách giữa lớp móng gia cố và lớp mặt BTXM
để giữ cho BTXM khỏi mất nước trong khi thi công và làm giảm ma sát giữa lớp BTXM mặt đường và
lớp móng trên.
Màng HDPE hiện được cung cấp phổ biến trên thị trường.
Tiêu chuẩn kỹ thuật của màng ngăn HDPE được nêu chi tiết trong Chỉ dẫn kỹ thuật thi công và nghiệm
thu.

8.1.6.3. Ngăn cách giữa lớp móng trên bê tông M150/25 và lớp móng cấp phối
Giống như lớp màng ngăn cách giữa lớp mặt đường và lớp móng trên.

8.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO ÁO ĐƯỜNG MỀM


Trong phạm vi khu bay, áo đường mềm áp dụng cho lề đường cất hạ cánh, lề đường lăn, dải phòng phụt

8.2.1. Lớp mặt bê tông nhựa


Bê tông nhựa chặt được sử dụng để làm các lớp mặt đường. Sử dụng BTNC 12.5 cho lớp trên và BTNC
19 cho lớp dưới. Các yêu cầu kỹ thuật với bê tông nhựa tuân theo TCVN 8819:2011.
Yêu cầu đối với vật liệu để chế tạo bê tông nhựa tuân theo TCVN 8819:2011 và được nêu chi tiết trong
Chỉ dẫn kỹ thuật.
Nhựa đường làm chất kết dính để sản xuất bê tông nhựa được phân phối rộng rãi trên thị trường.
Các loại cốt liệu để chế tạo bê tông nhựa (đá, cát) được cung cấp bởi các nguồn như các loại cốt liệu để
chế tạo mặt đường bê tông xi măng. Việc thí nghiệm mẫu vật liệu của các nguồn đã xác nhận chất lượng
các nguồn vật liệu đạt yêu cầu.

8.2.2. Lớp móng trên


Giống như áo đường cứng, sử dụng bê tông xi măng M150/25.

8.2.3. Lớp móng cấp phối đá dăm


Vật liệu làm lớp móng cho áo đường mềm cũng áp dụng như loại dùng cho áo đường cứng.

8.2.4. Lớp móng thấm nước


Vật liệu làm lớp móng thấm nước cho áo đường mềm cũng áp dụng như loại dùng cho áo đường cứng.

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


8-5
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

8.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC DƯỚI MẶT ĐƯỜNG
8.3.1. Vật liệu lấp rãnh thấm
Dùng đá dăm tiêu chuẩn có cỡ hạt 1×2 để lấp rãnh thấm. Đá gốc dùng sản xuất đá 1×2 phải có cường độ
chịu nén không nhỏ hơn 60 Mpa.

8.3.2. Vải lọc trong rãnh thấm


Vải lọc dùng để ngăn cách vật liệu lấp rãnh thấm và đất nền hoặc lớp móng dưới, nhưng không cản trở
nước chảy từ lớp thoát nước vào ống thấm. Vải lọc cũng dùng để bảo vệ vật liệu lấp rãnh thấm khỏi sự
xâm nhập của các hạt mịn từ bên ngoài rãnh thấm. Vải lọc cho rãnh thấm phải là loại vải địa kỹ thuật
không dệt đáp ứng các yêu cầu sau:
Bảng 8.3-1 Yêu cầu đối với vải lọc dùng cho rãnh thấm

Đặc tính kỹ thuật Yêu cầu Phương pháp thử


Kích thước lỗ biểu kiến (AOS) khi đất nền có
lượng hạt lọt sàng 200 (0.075mm):
 50%: AOS < 0.6mm TCVN 8871-6:2011
> 50%: AOS < 0.297mm
Cường độ kéo giật ở độ giãn dài <50%  0.6 kN TCVN 8871-1:2011
Cường độ xuyên thủng thanh  0.25 kN TCVN 8871-4:2011

8.3.3. Vải bọc ống thấm


Khi ống thấm làm bằng vật liệu polime đục lỗ, cần có lớp vải bọc ống thấm. Vải bọc ống thấm phải là
loại vải địa kỹ thuật không dệt đáp ứng các yêu cầu sau:
Bảng 8.3-2 Yêu cầu đối với vải lọc dùng bọc ống thấm
TT Đặc tính Yêu cầu Phương pháp
1 Độ bền kéo:
- Theo hướng dọc  8.5 kN/m TCVN 8485:2010
- Theo hướng ngang  8 kN/m TCVN 8485:2010
2 Độ giãn dài khi đứt:
- Theo hướng dọc  100% TCVN 8485:2010
- Theo hướng ngang  115% TCVN 8485:2010
3 Độ bền đâm xuyên tĩnh (phương pháp CBR)  1.1 kN TCVN 8871-3:2011
4 Độ bền kháng thủng (thử nghiệm côn rơi)  35 mm TCVN 8484 : 2010
6 Kích thước lỗ biểu kiến  0.22 mm TCVN 8871-6:2011
7 Hệ số thấm đơn vị Theo TCVN
8894: 2013

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


8-6
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

8.3.4. Ống thấm, ống chuyển


Dùng ống polypropylene, loại có mô đun E thông thường (từ 1250 MPA đến 1700MPa), độ cứng vòng
danh nghĩa (nominal ring stiffness) SN8 phù hợp với TCVN 12305:2018.

8.4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA

8.4.1. Xi măng
Xi măng sử dụng cho dự án phải phù hợp với QCVN 16:2017/BXD "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng- Quy định kỹ thuật đối với nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi
măng".
Xi măng dùng để chế tạo sản xuất BTXM và vữa xây là xi măng Pooclăng PC30, PC40 (TCVN 2682-
2009 Xi măng Pooclăng – yêu cầu kỹ thuật) hoặc xi măng Pooclăng hỗn hợp PCB30, PCB40 (TCVN
6260-2009 Xi măng Pooclăng hỗn hợp – yêu cầu kỹ thuật).
Nguồn cung cấp xi măng cho công trình từ các đại lý trên địa bàn huyện Long Thành vận chuyển về công
trình.

8.4.2. Cốt liệu


Cốt liệu dùng cho bê tông xi măng và vữa phải thoả mãn yêu cầu của TCVN 7570:2006.
1. Đá : đá sử dụng cho hệ thống thoát nước mưa gồm các loại sau:
Đá 1x2, 4x6 dùng để sản xuất bê tông xi măng cho công trình. Nguồn cung cấp có thể lấy từ các
mỏ của địa phương như Phú Thạnh 1, Thiện Tân 3, Thiện Tân 9, Soklu, Tân Cang 1, Tân Cang 7, Tân
Cang 8, Ấp Miễu... Trữ lượng và chất lượng các loại đá tại các mỏ trên đáp ứng yêu cầu cho công trình.
2. Cát: cát dùng để sản xuất bê tông xi măng cho công trình. Nguồn cung cấp có thể lấy từ các
mỏ/BTK: mỏ cát hồ Trị An, BTK Thống Nhất, BTK Long Hưng, BTK Phú Thạnh …..

8.4.3. Bê tông xi măng


Bê tông xi măng được sử dụng để sản xuất các cấu kiện bê tông, bê tông cốt thép đúc sẵn, kết cấu đổ tại
chỗ phải là loại như được thể hiện trên bản vẽ, thành phần vật liệu cũng như biện pháp thi công phải tuân
thủ các quy định ở mục "Bê tông và Kết cấu bê tông" của Chỉ dẫn kỹ thuật hoặc theo sự hướng dẫn của
Tư vấn giám sát.

8.4.4. Cốt thép


Cốt thép dùng để sản xuất các cấu kiện đổ tại chỗ phải phù hợp các tiêu chuẩn sau đây:
Thép thanh dùng làm cốt chịu lực trong bê tông là thép cán nóng theo tiêu chuẩn TCVN 1651-1-2018 và
TCVN 1651-2-2018.
Cốt thép dùng để sản xuất các cấu kiện đúc sẵn là thép các bon thấp kéo nguội phải phù hợp tiêu chuẩn
TCVN 6288-1997.

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


8-7
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Các lô sản phẩm thép cần thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý được lấy theo qui định hiện hành.
Hàn nối cốt thép phải tuân theo các qui định của qui trình hàn.
Nguồn cung thép cho công trình từ các đại lý trên địa bàn huyện Long Thành vận chuyển về công trình.

8.4.5. Gang
Sự phát triển về gang mạng lại nhiều ứng dụng hữu ích khi chế tạo các sản phẩm nắp hố ga. Có 2 chất
liệu gang để làm nắp hố ga gang là gang cầu và gang xám. Gang cầu khá bền và chịu được tải trọng lớn.
Còn gang xám thì thường giòn, dễ gãy và chịu tải trọng thấp hơn.
Sản phẩm nắp gang phải đáp ứng yêu cầu chịu tải như chỉ ra trong bản vẽ, tuân thủ tiêu chuẩn Châu Âu
EN 124

8.4.6. Ống cống thoát nước đúc sẵn


Ống cống thoát nước đúc sẵn phải là những loại có kích cỡ và chủng loại quy định trong bản vẽ, tuân thủ
theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9113:2012 và TCVN 9116:2012.

8.4.7. Các vật liệu khác


Nước dùng để trộn và bảo dưỡng bê tông: Theo quy định của TCVN 4506-2012.
Chất phụ gia: Liều lượng phụ gia tuỳ thuộc loại xi măng và phải qua thí nghiệm xác định cụ thể.
Yêu cầu kỹ thuật của phụ gia bê tông dùng cho cống hộp lấy theo TCVN 8826-2011.
Vật liệu dùng đắp hai bên mang cống là các vật liệu có tính thoát nước tốt, tính nén lún nhỏ như đất lẫn
sỏi cuội, cát lẫn đá dăm, cát hạt vừa, cát hạt thô không lẫn chất hữu cơ hay các vật liệu có hại khác. Nó
phải có các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu sau:
- Chỉ số dẻo (PI) nhỏ hơn 15;
- Hệ số đồng đều (Cu) lớn hơn 3;
- Cấp phối hạt vật liệu phải đảm bảo theo bảng sau đây:

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


8-8
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Bảng 8.4-1 Cấp phối vật liệu đắp 2 bên mang cống
Thứ tự Cỡ sàng Tỷ lệ lọt sàng (%)
1 90mm 100
2 19mm 70-100
3 4,75mm 30-100
4 425µm 15-100
5 150µm 5-65
6 75µm 0-15

KẾT LUẬN
Mọi vật liệu yêu cầu cho thi công phải phù hợp với các yêu cầu đó nêu ra ở các mục liên quan trong bản
chỉ dẫn kỹ thuật đối với các khoản mục khác nhau hợp thành toàn bộ một công trình.

Chương 8 Các loại vật liệu xây dựng chính


8-9
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC
9. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU............... 9-1
9.1 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ................................................................................. 9-1
9.1.1 Trong quá trình thi công ................................................................................................ 9-1
Sau khi thi công, đưa dự án vào khai thác sử dụng ...................................................................... 9-3
9.2 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .............................................................. 9-6
9.2.1 Giảm thiểu các sự cố về môi trường có thể xảy ra ........................................................ 9-6
9.2.2 Giảm thiểu gia tăng rủi ro giao thông hàng không ....................................................... 9-6
9.2.3 Giảm thiểu do ảnh hưởng hành động phá hoại và các hoạt động bất hợp pháp vi phạm
an ninh ....................................................................................................................................... 9-7

Chương 9: Giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

9. GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU
9.1 GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
9.1.1 Trong quá trình thi công
Dự án Cảng hàng không Quốc tế Long Thành là một công trình sân bay trọng điểm Quốc gia đã
được Quốc hội phê duyệt về chủ trương đầu tư, với quy mô và diện tích xây dựng rất lớn nó sẽ tác
động lớn lên môi trường tại nơi xây dựng cũng như dân cư sinh sống xung quanh Cảng hàng
không. Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án trên đã được trình bày chi tiết về tác động
môi trường của việc xây dựng cảng hàng không.
Vì vậy, trong quá trình thi công xây dựng, trách nhiệm các nhà thầu tham gia xây dựng là phải
đảm bảo biện pháp thi công phù hợp để giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường và tác động lên môi
trường tự nhiên, dân cư sinh sống xung quanh cảng hàng không. Công tác bảo vệ môi trường trong
quá trình thi công chủ đầu tư nên đưa vào như một điều khoản trong hợp đồng xây dựng với các
nhà thầu thi công công trình. Điều này sẽ đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả các biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công xây dựng của các nhà thầu.
Bảng tổng hợp các nguồn tác động trong giai đoạn thi công công trình

TT Hoạt động phát sinh tác động Yếu tố gây tác động
I Các hoạt động liên quan đến chất thải
Thi công xử lý nền móng đường CHC và
1 Chất thải xây dựng
các công trình nhà ga, trạm,…

Thi công tuyến đường trong khu vực CHK


Chất thải xây dựng, chất thải nguy hại
như nhựa đường
2

Vận chuyển nguyên vật liệu, chất thải xây Bụi, khí thải, rơi vãi nguyên vật liệu,
3
dựng chất thải rắn.
4 Hoàn thiện nội, ngoại thất Chất thải xây dựng
5 Sinh hoạt của công nhân Nước thải, chất thải sinh hoạt
II Hoạt động không liên quan đến chất thải
1 Hoạt động của máy móc, thiết bị Tiếng ồn, rung động

Tiếng ồn, rung động,


Vận chuyển nguyên vật liệu, chất thải xây
2
dựng
3 Tập trung công nhân Bệnh dịch, xung đột, mâu thuẫn
4 Các rủi ro của dự án Tai nạn giao thông, lao động..

Ô nhiễm không khí:


1) Nguồn ô nhiễm
Nguồn ô nhiễm không khí chủ yếu gây ra bởi bụi bẩn của các phương tiện vận chuyển vật liệu thi
công, vận chuyển vật liệu đổ thải, từ hoạt động của các trạm trộn vật liệu xây dựng (trạm trộn bê

Chương 9: Giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu
9-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

tông xi măng, trạm trộn bê tông nhựa).


2) Phương pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí
Các nhà thầu xây dựng phải tuân thủ các quy định trong QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh là chỉ tiêu áp dụng đối với an toàn
về nồng độ bụi tại các đối tượng nhạy cảm với hoạt động phát sinh bụi của dự án trong giai đoạn
thi công, các phương tiện vận chuyển của nhà thầu thi công phải đảm bảo theo tiêu chuẩn khí thải
theo TCVN 6438:2005 - Phương tiện giao thông đường bộ. Giới hạn lớn nhất cho phép của khí
thải trong quá trình vận chuyển chất thải, vận chuyển vật liệu để không gây ô nhiễm môi trường
cho khu vực dân cư xung quanh, phương tiện giao thông cần được quản lý chặt chẽ theo kế hoạch
thi công như sử dụng tấm chắn bụi, bạt phủ che chắn và phải dùng xe chuyên dụng tưới nước
thường xuyên trên khu vực công trường nhằm làm giảm bụi trong khu vực thi công nhất là vào
mùa khô và lúc thi công cao điểm. Áp dụng các máy móc, thiết bị thi công tiên tiến để vận chuyển
vật liệu, sản xuất vật liệu nhằm làm giảm tác động đến môi trường thi công và môi trường dân cư
sinh sống xung quanh sân bay. Tưới nước giảm bụi ô nhiễm trong không khí cần thực hiện ít nhất
02 lần/ ngày.
Trong quá trình thi công cần đặt các trạm quan trắc không khí ở khu vực thi công cũng như dân
cư sinh sống xung quanh để làm cơ sở đánh giá số liệu quan trắc được mức độ ô nhiễm không khí
tác động đến công nhân thi công và dân cư sinh sống xung quanh Cảng hàng không để có những
biện pháp giảm thiểu phù hợp.
Ô nhiễm nước:
1) Nguồn ô nhiễm
Nguồn ô nhiễm nước chính gây ra trong dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước thải khi thi
công. Dầu nhớt của phương tiện thi công hoạt động trên công trường, hóa chất phục vụ thi công
(sơn, bao bì đựng sơn…), các thiết bị chiếu sáng (bóng đèn điện chiếu sáng…) chảy vào nguồn
nước mưa gây ô nhiễm nguồn nước.
2) Phương pháp giảm thiểu ô nhiễm
Để tránh ô nhiễm nguồn nước, các nhà thầu xây dựng và các tổ chức liên quan nên tập trung vào
một số phương pháp cải tiến sau theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt. Dầu
máy thi công định kỳ được lưu giữ tại các phuy có dán mác và để trong các nhà có mái che, nền
cao để tránh ngập và thấm, có bờ ngăn để dễ dàng thu gom nếu dầu đổ ra ngoài. Dầu thải thu gom
trong các thùng chứa riêng biệt có nhãn đỏ. Chất thải chứa dầu trong các phuy này được xử lý theo
Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 về quản lý chất thải nguy hại
+ Nước thải sinh hoạt được xử lý thông qua hệ thống tự hoại trước khi chảy vào hệ thống
thoát nước chung.
+ Nước thải được sinh ra từ xưởng bảo dưỡng máy xây dựng, trạm trộn chung…. nên có các
biện pháp tách dầu mỡ và các chất hóa học độc hại trước khi chảy vào hệ thống thoát nước chung.
Ngoài ra, đối với nước đục chứa đất, khi được chứa trong hồ điều hòa sẽ làm lắng đọng đất và

Chương 9: Giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu
9-2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

nước sạch được xử lý sẽ chảy ra sông hiện hữu.


Ô nhiễm đất:
1) Nguồn ô nhiễm
Chất thải gây ra ô nhiễm đất chủ yếu do hoạt động xây dựng là chất thải sinh hoạt từ công nhân và
chất thải xây dựng.
2) Phương pháp giảm thiểu ô nhiễm
Ô nhiễm đất gây ra bởi chất thải: Theo Quy chuẩn Việt Nam, cần vận chuyển chất thải đến bãi đổ
thải địa phương và tập trung xử lý.
Ô nhiễm gây ra bởi nhà máy: Hạn chế việc khai thác gỗ và giữ cho khu vực công trường sạch sẽ.
Ô nhiễm tiếng ồn:
1) Nguồn ô nhiễm
Nguồn ô nhiễm tiếng ồn chính do dự án gây ra là hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật
liệu và máy móc xây dựng.
2) Phương pháp giảm thiểu ô nhiễm
Nhà thầu phải đảm bảo thiết bị máy móc của họ hoạt động với mức độ tiếng ồn theo tiêu chuẩn
cho phép. Nên đưa máy móc, thiết bị thi công hiện đại để triển khai thi công, hạn chế tới mức tối
đa việc đưa những máy móc thiết bị thi công đã cũ, quá hạn đăng kiểm, quá hạn sử dụng vào công
trường thi công. Các khu vực đặt trạm trộn BTXM và xưởng gia công thép nên đặt cách xa so với
khu vực dân cư đông đúc. Các phương tiện, máy móc cần làm việc trong phạm vi giới hạn vi tải
trọng cho phép. Không nên đưa các trạm nghiền sàng cốt liệu đá ở trong công trình.
Nhà thầu cần hạn chế thi công vào ban đêm, nếu phải thi công ban đêm thì nên dùng những loại
máy móc thiết bị có mức âm ồn thấp. Tránh những máy móc lớn hoạt động vào ban đêm.
Sau khi thi công, đưa dự án vào khai thác sử dụng
Các tác động và biện pháp bảo vệ môi trường sau khi thi công như sau:
Ô nhiễm rung trên đường kết nối vào Cảng hàng không:
Kết quả tính toán rung động trong báo cáo ĐTM (2013) chỉ ra rằng trong giai đoạn vận hành
CHKQT Long Thành mức rung do hoạt động giao thông trên đường vào Cảng hàng không thấp
hơn nhiều so với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung chấn của Việt Nam tại các khu thương mại,
sản xuất, dịch vụ và các khu vực nhà ở, nhà ở, văn phòng ...vào mọi thời điểm. Do đó, không cần
áp dụng các biện pháp giảm thiểu.
Ô nhiễm không khí trên đường kết nối vào Cảng hàng không:
Kết quả tính toán cho thấy: trong các trường hợp tính cả nồng độ nền của các chất gây ô nhiễm
không khí quan trắc trong năm 2010 và 2013 cộng với nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí
được tạo ra bởi khí thải từ các phương tiện hoạt động đưa đón khách trên đường vào CHKQT Long
Thành như sau.

Chương 9: Giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu
9-3
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

+ Năm 2030 (giai đoạn 1), tại mép đường của đường vào Cảng hàng không nồng độ SO2 sẽ
vẫn thấp hơn nhiều so với giới hạn cho phép trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh.
+ Vào năm 2030, nồng độ NO2 từ khí thải xe cộ tính cả nồng độ nền sẽ vượt quá giới hạn
cho phép. Tuy nhiên, nếu không tính nồng độ nền: nồng độ NO2 chỉ do các phương tiện giao thông
phát thải sẽ thấp hơn giới hạn cho phép.
+ Vào năm 2030 với mật độ giao thông cao trên đường kết nối vào Cảng hàng không, nồng
độ bụi do các phương tiện giao thông phát thải cộng với nồng độ bụi của nền đường thì ô nhiễm
bụi sẽ trở thành một vấn đề. Tuy nhiên nồng độ bụi gây ra bởi các phương tiện giao thông là rất
nhỏ. Nguồn gây bụi còn lại từ mặt đường và các hoạt động khác (dữ liệu nền).
+ Trong trường hợp tính toán nồng độ bụi trong không khí trên đường vào CHKQT Long
Thành chỉ do các phương tiện giao thông phát thải vào năm 2030 (không bao gồm nồng độ nền
hiện tại của TSP, SO2, NO2 và CO) thì vẫn thấp hơn so với giới hạn cho phép của Việt Nam và
WHO đối với chất lượng không khí xung quanh.
Ô nhiễm tiếng ồn tại các đường kết nối vào Cảng hàng không:
Vào năm 2030 trên đường kết nối vào CHKQT Long Thành, ô nhiễm tiếng ồn do phương tiện giao
thông sẽ là một vấn đề môi trường lớn. Độ ồn ở tâm đường sẽ là 85,9 dBA (tối đa). Ở khoảng cách
khoảng 60 m từ tâm đường: mức ồn sẽ là 70 dBA, đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
(QCVN26: 2010/BTNMT) tại các khu vực thông thường vào ban ngày và buổi tối (giới hạn cho
phép là 70 dBA trong thời gian từ 6 giờ sáng đến 9 giờ tối). Tuy nhiên, độ ồn sẽ vượt quá giới hạn
cho phép vào ban đêm (giới hạn cho phép là 55 dBA cho thời gian từ 9 giờ tối đến 6 giờ sáng).
Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn giao thông đường bộ được đề nghị dưới đây.
(i) Tất cả các phương tiện như xe tải, xe buýt, xe ô tô hoạt động trên đường vào Cảng hàng
không phải đáp ứng Tiêu chuẩn tiếng ồn của Việt Nam áp dụng cho phương tiện giao
thông.
(ii) Xây dựng tường ngăn tiếng ồn dọc theo các con đường tiếp cận Cảng hàng không. Tuy
nhiên biện pháp này sẽ chỉ được thực hiện khi được người dân và chính quyền địa phương
chấp nhận.
Ô nhiễm tiếng ồn do máy bay tạo ra:
Theo quy định của Cục hàng không Việt Nam và các quy định của ICAO tất cả các máy bay trong
nước và máy bay của nước ngoài khai thác tại Việt Nam đều phải tuân chủ yêu cầu về tiếng ồn.
Máy bay chủ yếu gây ra tiếng ồn lớn trong quá trình cất cánh và hạ cánh. Ô nhiễm tiếng ồn do
hoạt động của máy bay ảnh hưởng lớn không những trong khu vực nội cảng mà còn cả trong phạm
vi khu vực dưới hành lang máy bay tiếp cận khi cất hạ cánh.
Đối với các đánh giá và có các phương pháp giảm thiểu ảnh hưởng tiếng ồn, các hướng dẫn do
FAA khuyến cáo về khả năng tương thích giữa việc sử dụng đất với tiếng ồn dựa trên DNL (mức
âm thanh trung bình ngày đêm) được trình bày trong 14 C.F.R (quy định Liên bang) Phần 150 Phụ

Chương 9: Giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu
9-4
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

lục A. Phần 150 thể hiện tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học về hoạt động liên quan đến
tiếng ồn và thái độ phản ứng. Các hướng dẫn chỉ ra rằng tất cả các mục đích sử dụng thông thường
đều tương thích với tiếng ồn máy bay ở mức dưới 65 dB.
Đối với các công trình sẽ tiếp xúc với DNL trên 65 dB, cần thực hiện các biện pháp để đạt được
NLR (Giảm mức độ tiếng ồn, ngoài trời đến trong nhà) tương ứng với điều đó theo phần 150.
Ô nhiễm nước:
1) Nước thải:
Trong giai đoạn khai thác nguồn nước thải sinh ra từ các hoạt động của cảng hàng không như nước
thải từ các hoạt động của nhà ga hành khách, các nhà chức năng,… sẽ có lưu lượng nước thải là
3.150m3/ngày vào năm 2030 và 6000 m3/ngày vào năm 2035 được sinh ra từ các hoạt động mặt
đất và khoảng vài trăm m3/ngày sẽ được thu gom từ máy bay chở khách. Lượng nước thải công
nghiệp là 120m3/ngày. Trong số lượng nước thải này, nước thải sinh hoạt chiếm hơn 95% là nguồn
gây ô nhiễm chính nếu không được xử lý đúng cách. Nước thải được thu gom về trạm xử lý tập
trung bằng phương pháp tự chảy kết hợp một số đoạn chảy bằng bơm áp lực, mạng lưới đường
ống thu gom nước thải có đường kính từ D150 – D800, nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn yêu
cầu của dự án được thoát ra nguồn tiếp nhận là suối Bưng Môn theo nội dung các văn bản đã được
thống nhất của UBND tỉnh Đồng Nai về thống nhất phương án đấu nối hệ thống cấp, thoát nước
cho dự án Cảng HKQT Long Thành.
Để giải quyết tốt vấn đề trên thì tất cả lượng nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp sinh ra
từ các hoạt động khai thác cảng hàng không được kiến nghị các biện pháp xử lý như sau.
(i) Thiết kế, thi công, vận hành đúng cách hệ thống thu gom và thoát nước thải, trong
đó nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải từ các nhà hàng,
từ quá trình chế biến thức ăn… phải được thu gom và xử lý riêng
(ii) Nước mưa có lưu lượng lớn trong những ngày mưa, không chứa dầu mỡ và các vật
liệu nguy hiểm khác có thể được xả trực tiếp ra các con suối xung quanh sân bay.
(iii) Nước thải có chứa dầu mỡ từ các xí nghiệp sửa chữa máy bay và máy móc, nước rửa
và nước thải từ các kho chứa nhiên liệu nên được xả vào thiết bị tách dầu để tách
dầu trước khi xả vào Nhà máy xử lý nước thải tập trung của CHKQT Long Thành.
(iv) Nước thải công nghiệp từ các xí nghiệp sửa chữa phải được xử lý tốt để loại bỏ các
chất ô nhiễm nguy hiểm khác (kim loại nặng, PAHs, dung môi) trước khi xả vào nhà
máy xử lý nước thải tập trung.
(v) Nước thải vệ sinh sinh ra trong các văn phòng trong Cảng hàng không, nhà ga cần
được xử lý tốt bằng bể tự hoại của nhà vệ sinh trước khi thoát nước đến nhà máy xử
lý nước thải tập trung.
(vi) Nhà máy xử lý nước thải tập trung phải được thiết kế, xây dựng và vận hành tốt để
xử lý tất cả các loại nước thải đã được xử lý tạm sau khi thu gom từ tất các công
trình của CHK trước được thu thập từ tất cả các cơ sở sân bay. Chất lượng nước

Chương 9: Giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu
9-5
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

thải sau xử lý tại nhà máy phải tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam về
chất lượng nước thải công nghiệp (QCVN 24: 2008 / BTNMT).
(vii)Hệ thống giám sát chất lượng nước và nước thải phải được vận hành thường xuyên
để kiểm tra sự tuân thủ của chủ đầu tư dự án với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt, chất lượng nước thải sinh hoạt và chất lượng nước thải công
nghiệp.
2) Chất thải rắn:
Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh tại CHK vào năm 2030 và 2035 lần lượt là 28.768 kg/ngày
và 60.320 kg/ngày. Trong đó chất thải rắn chuyển từ các tàu bay chiếm tới 80%. Lượng chất thải
rắn sinh hoạt, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại này sẽ gây ra tác động đáng kể đến môi
trường và hoạt động của cảng hàng không, nếu việc quản lý chất thải rắn sẽ không được thực hiện
đúng. Tư vấn đã phân loại và xác định 08 vị trí thu gom chất thải rắn cho dự án đáp ứng nhu cầu
khai thác giai đoạn 1 của Cảng HKQT Long Thành.
3) Chất thải nguy hại:
Chất thải nguy hại chủ yếu phát sinh từ quá trình bảo dưỡng máy móc như dầu mỡ, ắc quy, bóng
đèn điện, thiết bị điện từ hư hỏng, sơn, bao bì thải có chứa sơn và các hóa chất nguy hại … Lượng
chất chất thải này nếu không được thu gom và xử lý đúng quy định sẽ gây ô nhiễm đất, nước mặt,
nước ngầm và gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Vì vậy, cần tuân thủ theo quy định tại Thông
tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quản lý chất thải
nguy hại, như việc phân loại, thu gom các loại chất thải nguy hại sẽ được phân loại thu gom ngay
tại các công đoạn phát sinh trước khi vận chuyển đến khu vực lưu trữ tạm thời. Sau đó chất thải
nguy hại sẽ được vận chuyển đến trung tâm xử lý chất thải để tiến hành xử lý.
9.2 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
9.2.1 Giảm thiểu các sự cố về môi trường có thể xảy ra
Khi số lượng hành khách và số lượng chuyến bay khai thác gia tăng thì có thể là nguyên nhân gây
ra các sự cố lớn:
- Lây lan các bệnh truyền nhiễm do hành khách mang mầm bệnh và sự nhập khẩu trái phép
các loại vi khuẩn gây bệnh (vật liệu, cây, động vật… bị nhiễm khuẩn hoặc virus).
- Cháy, nổ, nhiễm độc, nhiễm chất phóng xạ trong nhà ga do các hành động phá hoại hoặc
bất cẩn.
- Cháy hoặc nổ ở vị trí kho chứa nguyên liệu, xe bồn chứa nhiên liệu, máy bay do bất cẩn
hoặc do hành động phá hoại.
Vì vậy, cần tăng cường công tác huấn luyện cho nhân viên khai thác ở cảng chủ động, kịp thời xử
lý các nguy cơ có thể xảy ra trong quá trình khai thác cảng hàng không.
9.2.2 Giảm thiểu gia tăng rủi ro giao thông hàng không
Trong giai đoạn vận hành các rủi ro về giao thông hàng không có thể là do sự gia tăng số chuyến
bay hoặc do sân bay không có một hệ thống quản lý thích hợp. Nếu có rủi ro về hàng không (va

Chương 9: Giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu
9-6
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

chạm, cháy, nổ máy bay trong khi hạ cất cánh, chim bay vào động cơ) các vùng sẽ bị ảnh hưởng
chính là khu vực lân cận đường lăn của cảng hàng không.
Vì vậy, không thể thiếu sự trang bị đầy đủ và có những chương trình huấn luyện nhân lực tốt của
đơn vị khai thác cảng hàng không.
9.2.3 Giảm thiểu do ảnh hưởng hành động phá hoại và các hoạt động bất hợp pháp vi
phạm an ninh
Trong trường hợp số lượng hành khách tăng nhanh mà lực lượng an ninh và thiết bị kiểm soát an
ninh lại có hạn thì các hoạt động bất hợp pháp có thể gây mất an toàn trong sân bay. Các hoạt động
bao gồm sự du nhập bất hợp pháp các chất hoá học độc hại, các chất dễ cháy nổ, vi khuẩn hoặc
vật liệu chứa phóng xạ, các hoạt động khủng bố hay bắt cóc máy bay.
Các tình huống này bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra nếu không cảnh giác và không thể dự báo
được ảnh hưởng tiêu cực của chúng. Chúng có thể xảy ra ở bất cứ sân bay nào nếu không áp dụng
các biện pháp quản lý chặt chẽ. Do đó, dự án sẽ đảm bảo trang bị hệ thống thiết bị an ninh. Hàng
không Quốc gia Việt Nam sẽ huấn luyện cán bộ an ninh và hệ thống an ninh hoạt động nghiêm túc
nhằm ngăn ngừa các hoạt động bất hợp pháp gây sự cố mất an toàn.

Chương 9: Giải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu biến đổi khí hậu
9-7
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC

10. TÓM TẮT KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC .......................................................................................... 10-1

Chương 10: Tóm tắt khối lượng công việc


Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

10. TÓM TẮT KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC

Khối lượng công việc của các công trình hạ tầng khu bay được thể hiện trong Phụ lục III, bao gồm:

- Phụ lục III.1: Khối lượng công tác sân đường máy bay;
- Phụ lục III.2: Khối lượng công tác đường công vụ khu bay và khu tập kết thiết bị phục vụ mặt
đất;
- Phụ lục III.3: Khối lượng công tác hệ thống thoát nước mưa.

Chương 10: Tóm tắt khối lượng công việc


10-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

MỤC LỤC

11. TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG ................................................................................................. 11-1


11.1. THUYẾT MINH DỰ TOÁN. ................................................................................................... 11-1
11.1.1. Căn cứ kỹ thuật.................................................................................................................. 11-1
11.1.2. Căn cứ pháp lý .................................................................................................................. 11-1
11.2. TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG ..................................................................................... 11-4

Chương 11: Tổng hợp dự toán xây dựng


Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

11. TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG


11.1. THUYẾT MINH DỰ TOÁN.
11.1.1. Căn cứ kỹ thuật
Hồ sơ thiết kế kỹ thuật do Liên danh tư vấn Nhật-Pháp-Việt lập hoàn thiện 100%.
11.1.2. Căn cứ pháp lý
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 về việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn xác định
và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 12/2020/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức
xây dựng;
- Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn phương
pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình;
- Quyết định số 06/2021/QĐ-UBND ngày 18/1/2021 về việc ban hành Bộ Đơn giá xây dựng
công trình tỉnh Đồng Nai;
- Quyết định số 126/QĐ-SXD ngày 14/10/2021 V/v công bố Đơn giá nhân công xây dựng, Đơn
giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2021;
- Văn bản số 1945/SXD-QLXD ngày 07/7/2022 công bố giá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai tháng 6/2022;
- Giá vật tư cát, đá được lựa chọn trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, so sánh mức giá trong
công bố giá và báo giá tại mỏ + vận chuyển về chân công trình để lựa chọn mức giá kinh tế
nhất.
- Một số giá vật tư không có trong công bố giá lấy theo báo giá + vận chuyển đến chân công
trình;
- Thông cáo Báo chí số 23/2022/PLX-TCBC ngày 21/07/2022 của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam
(Khu vực 1);
- Bãi đổ thải căn cứ theo Báo cáo khảo sát và thuyết minh thiết kế, xác định bãi đổ thải Bãi đổ
thải Bàu Cạn 1 (28,7km từ ranh giới công trình). Cự ly vận chuyển trung bình trong phạm vi
CHK là 5km theo thuyết minh thiết kế. Khi thi công kiến nghị Chủ đầu tư và các bên xác nhận
lại cự ly vận chuyển thực tế để làm cơ sở thanh quyết toán sau này. Phế thải xây dựng phát sinh
từ hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình được xác định là chất thải rắn xây dựng theo quy định
tại Khoản 1, Điều 2, Thông tư 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 quy định về quản lý chất thải
rắn xây dựng. Do đó, Chủ nguồn thải theo quy định (chủ đầu tư hoặc nhà thầu, nhà thầu phụ)
có trách nhiệm ký hợp đồng với chủ xử lý chất thải rắn xây dựng để xử lý theo quy định về
quản lý chất thải. Dự toán chi phí thu gom, xử lý chất thải được căn cứ theo khối lượng và báo
giá tại vị trí đổ thải theo định hướng thiết kế. Trong quá trình thực hiện, Chủ đầu tư thỏa thuận
với chủ thu gom, xử lý chất thải về khối lượng và giá dịch vụ trên theo thực tế.
- Đất, đá đào nền được tận dụng để đắp, cự ly điều phối tạm tính theo hồ sơ thiết kế. Khi thi công
kiến nghị Chủ đầu tư và các bên xác nhận lại cự ly vận chuyển thực tế để làm cơ sở thanh quyết
toán sau này;

Chương 11: Tổng hợp dự toán xây dựng


11-1
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

- Đất, đá thừa vận chuyển sang khu vực trữ đất với cự ly theo hồ sơ thiết kế. Khi thi công kiến
nghị Chủ đầu tư và các bên xác nhận lại cự ly vận chuyển thực tế để làm cơ sở thanh quyết toán
sau này;
- Căn cứ vào quy định tại khoản 1, Điều 21, Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021: “Việc
xác định định mức dự toán mới cho công trình được thực hiện đối với các công tác xây dựng
chưa được quy định hoặc đã được quy định nhưng sử dụng công nghệ thi công mới, biện pháp
thi công, điều kiện thi công chưa quy định trong hệ thống định mức xây dựng đã được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành.” Và điểm a, khoản 4, Điều 21, Nghị định số 10/2021/NĐ-
CP: “Tổ chức, cá nhân lập dự toán xây dựng có trách nhiệm lập danh mục các định mức mới,
định mức dự toán cần điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu đặc thù của công trình và tổ chức
xác định các hao phí định mức phù hợp với thiết kế, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công, biện
pháp thi công dự kiến để phục vụ việc lập đơn giá, xác định dự toán xây dựng”; sau khi rà soát
các nội dung công việc thực hiện xây dựng công trình, đơn vị tư vấn đã lập danh mục và tiến
hành xác định một số định mức lập mới cho công trình, được Viện kinh tế - Bộ Xây dựng thẩm
tra tại Báo cáo thẩm tra số 3395/VKT/NN ngày 13/12/2021 và Chủ đầu tư phê duyệt theo Quyết
định số 4138/QĐ-TCTCHKVN ngày 16/12/2021.
Trong quá trình thi công, kiến nghị Chủ đầu tư có phương án tổ chức xây dựng định mức, đơn
giá riêng cho dự án để xác định chuẩn xác đơn giá khi thực hiện và phù hợp với quy định tại
khoản 5, điều 21, Nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 về quản lý chi phí.
Chi phí cho công tác xây dựng định mức mới tính trên cơ sở số lượng định mức cần xây dựng
(dự kiến 7 định mức), và đơn giá tham khảo từ hợp đồng Hợp đồng xây dựng định mức dự toán
công trình "Cải tạo, nâng cấp đường CHC, đường lăn CHKQT Tân Sơn Nhất”.
- Chi phí bảo hiểm đối với công trình được bảo hiểm có giá trị từ bảy trăm (700) tỷ đồng trở lên,
mức phí bảo hiểm được xác định trên cơ sở thỏa thuận. Do đó, chi phí bảo hiểm cho công trình
được tính theo mức phí chào giá của 3 đơn vị cung cấp có uy tín và lấy theo giá thấp nhất. Khi
triển khai, kiến nghị chủ đầu tư thực hiện theo quy định tại Khoản 2, Mục I, Phụ lục 7 kèm theo
Thông tư số 329/2016/TT-BTC ngày 26/12/2016 hướng dẫn “Doanh nghiệp bảo hiểm và bên
mua bảo hiểm có thể thỏa thuận quy tắc, điều khoản, mức phí bảo hiểm và mức khấu trừ trên
cơ sở bằng chứng chứng minh doanh nghiệp đứng đầu nhận tái bảo hiểm xác nhận nhận tái bảo
hiếm theo đúng quy tắc, điều khoản, mức phí bảo hiểm và mức khấu trừ mà doanh nghiệp bảo
hiểm cung cấp cho bên mua bảo hiểm”.
 Phương án lựa chọn tổ hợp ô tô và máy đào
- Căn cứ theo thuyết minh thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật về lựa chọn tổ hợp ô tô và máy đào cho
công tác thi công chính là đào và đắp đất theo cự ly vận chuyển như sau:

Cự ly vận chuyển Ô tô (T) Máy đào dung tích gầu (m3)

≤ 1,5km <=10 <=1,25m3

1,5-2,5km 12-18 1,6m3

Chương 11: Tổng hợp dự toán xây dựng


11-2
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

Cự ly vận chuyển Ô tô (T) Máy đào dung tích gầu (m3)

≥ 3km 22-25 2,3-2,5m3


-

- Căn cứ vào các loại xe ô tô được ban hành trong định mức, đề xuất lựa chọn tổ hợp ô tô và máy
đào như sau:

Cự ly vận chuyển Ô tô (T) Máy đào dung tích gầu (m3)

≤ 1,5km 10 1,25m3

1,5-2,5km 22 1,6m3

≥ 3km 22 2,3m3

Đối với các vị trí hố đào mương, rãnh có kích thước nhỏ, yêu cầu phải dùng máy đào gầu nhỏ
(0,8 m3), ô tô được lựa chọn phù hợp với máy đào 0,8 là ô tô từ 7 tấn – 12 tấn, qua so sánh cho
thấy kết hợp với ô tô 10 tấn cho chi phí thấp nhất.
Đối với công tác đào bóc hữu cơ, do chiều sâu đào nhỏ, đào trên mặt bằng rộng nên đề xuất lựa
chọn tổ hợp máy đào 1,25 m3 và ô tô 22 tấn cho giá thành thấp nhất.

Chương 11: Tổng hợp dự toán xây dựng


11-3
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
(Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

11.2. TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG


Giá trị dự toán xây dựng của công trình hạ tầng khu bay bao gồm các hạng mục như sau
Mã CÔNG TRÌNH/HẠNG GIÁ TRỊ THEO FS (VND) GIÁ TRỊ DỰ TOÁN
CT MỤC XÂY DỰNG THIẾT BỊ CẬP NHẬT
310 Sân đường khu bay 8,920,264,133,766 Xem hồ sơ dự toán
311 Đường CHC 763,964,619,062 Xem hồ sơ dự toán
312 Đường lăn 2,635,495,956,364 Xem hồ sơ dự toán
313 Sân đỗ tàu bay 5,014,464,407,276 Xem hồ sơ dự toán
314 Sân đỗ trang thiết bị phục vụ
mặt đất
133,035,734,890 Xem hồ sơ dự toán
315 Hệ thống thoát nước dưới đáy
10,210,700,000 Xem hồ sơ dự toán
kết cấu
316 Hệ thống đường công vụ khu
363,092,716,175 Xem hồ sơ dự toán
bay kết cấu bê tông nhựa
510 Hệ thống thoát nước mưa 2,978,359,892,970 Xem hồ sơ dự toán
511 Hệ thống hồ điều hòa 96,021,380,000 Xem hồ sơ dự toán
512 Hệ thống thoát nước khu bay 2,424,221,991,658 Xem hồ sơ dự toán

Chương 11: Tổng hợp dự toán xây dựng


11-4
Dự án: Xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành – Giai đoạn 1
Dự án thành phần 3: Các công trình thiết yếu cảng hàng không
Gói thầu số 4.1: Tư vấn Khảo sát và Thiết kế kỹ thuật công trình hạ tầng cảng hàng không
Báo cáo Thiết kế kỹ thuật (Công trình hạ tầng khu bay) – Báo cáo cuối kỳ

13. HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHO THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU


(Xem Chỉ dẫn kỹ thuật cho thi công và nghiệm thu đính kèm).

Chương 12: Hướng dẫn kỹ thuật cho thi công và nghiệm thu
12-1

You might also like