You are on page 1of 26

KẾ HOẠCH LÀMVIỆC 2

BUỔI NỘI DUNG


+ Khái niệm về tự học, vai trò của giảng viên, vai
trò của tự học, mục đích của tự học, bản chất của
1
tự học, các yêu cầu của việc tự học.
+ Thảo luận
+ Các năng lực cần thiết cho người học, các yếu tố
2 ảnh hưởng đến việc tự học
+ Thảo luận
+ Phương pháp tự học
3
+ Thảo luận
+ Kỹ năng tự học
4
+ Thảo luận
3
Mục tiêu buổi học 2

Học xong môn học này, người học có khả năng:

Kiến thức: Hiểu rõ các kỹ năng cần thiết hỗ trợ cho việc tự học,
các năng lực cần thiết cho người học, các yếu tố ảnh hưởng đến việc
tự học.

Kĩ năng: Có khả năng ứng dụng lí thuyết vào việc giúp nâng cao
năng lực tự học cho bản thân và cho sinh viên.

Thái độ: Xác định và phân tích vấn đề, định hướng cho việc chịn
lựa và hình thành các kỹ năng cần thiết hỗ trợ cho việc tự học.
THẢO LUẬN 4

CÓ PHẢI KHÔNG HỌC VẪN THÀNH CÔNG KHÔNG?


THẢO LUẬN 5

1. Học để làm gì? Bản thân bạn học như


thế nào?
3. Bạn gặp khó khăn và thuận lợi gì trong
quá trình học tập?
4. Bạn mong muốn gì trong quá trình học
tập của mình?
Vai trò của các giác quan 6
Chọn cho mình phương pháp học tập phù hợp nhất 7

Mỗi người sẽ có một cách học vượt trội, một phương pháp
tiếp nhận thông tin riêng. Có thể học bằng V (visual – nhìn),
học bằng A (auditory – nghe), học bằng K (kinesthenic – vận
động). Tìm ra đúng phong cách học tập phù hợp với bản thân
sẽ giúp bạn đạt được kết quả tốt nhất!
Theo nghiên cứu của các giáo sư và các chuyên gia về
NLP (Neuro-linguistic programming – Lập trình ngôn ngữ tư
duy) tại Mỹ thì con người chúng ta học hỏi và tiếp nhận thông
tin qua 05 giác quan gồm: thị giác (nhìn), thính giác (nghe), xúc
giác (vận động, sờ chạm), vị giác (nếm) và khứu giác (ngửi).
Trong 5 giác quan đó, có 3 cách tiếp nhận thông tin chính là:
• V (Visual): Hình ảnh
• A (Auditory): Âm thanh
• K (Kinesthetic): Vận động
Những kỹ năng cho thế kỷ 21 8

Chọn cho mình phương pháp học tập


phù hợp nhất theo V-A-K
Phong cách Visual – Thị giác 9

Đặc điểm của người học bằng thị giác:


• Có thói quen ghi chép lại mọi thứ trong
quá trình thảo luận và ôn tập lại rất nhanh.
• Có thói quen dùng bút dạ quang đánh
dấu cho những tiêu đề, mục đích khác
nhau.
• Thực hành bằng cách nhìn vào bức ảnh
hay những từ ngữ, hình ảnh hóa thông tin
để dễ ghi nhớ bài học.
Phong cách Auditory – Thính giác 10

Đặc điểm của người học bằng thính giác:


• Rất nhạy cảm, dễ bị phân tâm bằng âm thanh.
Có khả năng nhận biết giọng nói của người quen
trên điện thoại trước khi đối phương xưng danh.
• Khi ngồi nói chuyện nửa thân trên hơi đổ về
phía trước hoặc nghiêng tai lắng nghe.
• Giọng nói có tiết tấu, biến hóa, có khả năng
điều chỉnh ngữ điệu trong giọng nói.
• Trí nhớ nhanh nhưng không sâu.
Phong cách Kinaesthetic – Vận động / Tactile – Xúc giác 11

Đặc điểm của người học bằng xúc giác:


• Cảm thấy khó khăn khi phải ngồi lâu và có thể
dễ nổi cáu do nhu cầu thích nghi hoạt động và
khám phá.
• Thảo luận trong một nhóm nhỏ (2-3 trong một
nhóm).
• Thích thể thao, khiêu vũ, chạy nhảy, lặn, bơi lội.
• Phiêu lưu, cạnh tranh, thách thức.
• Hành động cần sự vận động nhiều của cơ bắp.
• Có thể đồng thời nghe nhạc khi học.
Những kỹ năng cho thế kỷ 21 12
Thuyết đa trí tuệ 13
Năng lực cốt lõi cần thiết ở người học 14

Môi trường bên


Tự học trong cá nhân (A):
Mỗi người đều có
Trí tuệ Thích một ít năng lực của
cảm xúc ứng bản thân

C
Môi trường học tập
B
Năng A (B): Quá trình học
Nhận Sáng tập sẽ giúp bản thân
thức lực cốt tạo phát huy năng lực
lõi
Môi trường tiếp xúc
và làm việc xã hội
Tổ chức Sử dụng
(C): Năng lực cá nhân
& quản công
được phát triển
lý Giải nghệ
mạnh khi tiếp xúc với
quyết môi trường làm việc
vấn đề trong xã hội
Năng lực cốt lõi cần thiết ở người học 15

 Tìm tòi, phát hiện vấn đề.


Tự học  Định hướng để tự tìm ra
kiến thức mới.
Trí tuệ Thích  Tự kiểm tra và tự điều
cảm xúc ứng chỉnh.

Năng
Nhận Sáng
thức lực cốt tạo
lõi

Tổ chức Sử dụng


& quản công
lý Giải nghệ
quyết
vấn đề
Năng lực cốt lõi cần thiết ở người học 16

 Vượt khó.
Tự học  Điều chỉnh tư duy, suy
nghĩ mềm dẻo.
Trí tuệ Thích  Quản lý, phát triển bản
cảm xúc ứng thân.
 Thay đổi khi cần thiết.

Năng
Nhận Sáng
thức lực cốt tạo
lõi

Tổ chức Sử dụng


& quản công
lý Giải nghệ
quyết
vấn đề
Năng lực cốt lõi cần thiết ở người học 17

 Phân tích vấn đề


Tự học  Định nghĩa lại vấn đề
 Tư duy, logic và khái quát
Trí tuệ Thích theo cách khác
cảm xúc ứng
 Phân biệt và đánh giá

Năng
Nhận Sáng
thức lực cốt tạo
lõi

Tổ chức Sử dụng


& quản công
lý Giải nghệ
quyết
vấn đề
Năng lực cốt lõi cần thiết ở người học 18

Tự học
Trí tuệ Thích
cảm xúc ứng

Năng
Nhận Sáng
thức lực cốt tạo
lõi

Tổ chức Sử dụng


& quản công
 Khả năng tiếp cận nhanh
lý Giải nghệ
khoa học kỹ thuật
quyết
vấn đề  Thích nghi và cải tiến theo
công nghệ mới
Năng lực cốt lõi cần thiết ở người học 19

Tự học
Trí tuệ Thích
cảm xúc ứng

Năng
Nhận Sáng
thức lực cốt tạo
lõi

Tổ chức Sử dụng  Phân tích vấn đề


& quản công
 Tìm ra nguyên nhân và kết
lý Giải nghệ
quả
quyết
vấn đề  Tìm phương pháp giải
quyết
Năng lực cốt lõi cần thiết ở người học 20

 Nhận thức , bày tỏ cảm xúc


 Quản lý và điều chỉnh cảm
xúc Tự học
 Nhận biết cảm xúc người
khác Trí tuệ Thích
cảm xúc ứng
 Quản lý stress
 Xử lý hài hòa các mối quan hệ

Năng
Nhận Sáng
thức lực cốt tạo
lõi

Tổ chức Sử dụng


& quản công
lý Giải nghệ
quyết
vấn đề
Năng lực cốt lõi cần thiết ở người học 21

Tự học
Trí tuệ Thích
cảm xúc ứng

Năng
Nhận Sáng
thức lực cốt tạo
lõi

 Sắp xếp thời gian / công Tổ chức Sử dụng


việc & quản công
lý Giải nghệ
 Điều phối công việc một
cách khoa học quyết
vấn đề
 Kiểm soát công việc
Năng lực cốt lõi cần thiết ở sinh viên 22

Tri giác
không
Lãnh đạo
quản lý gian Tươn
bản thân g tác

Nhận Ngôn
thức ngữ

Thích Sáng
ứng tạo
Năng
lực Sử dụng
Nghiên công
cứu nghệ

Cảm Nghề
xúc nghiệp

Tự Ngoại
học Tư duy ngữ
toán
học
Các yếu tố tự học 23

Các yếu tố Sự tham gia của người học vào các


tự học dự án nghiên cứu xác thực

Để tự nghiên cứu,
Các phẩm chất đặc trưng của
không chỉ quy trình, mà
người giám sát tự học, như chuyên
còn cả những phẩm
môn trong lĩnh vực nghiên cứu,
chất cá nhân của người
kinh nghiệm, ân cần và khoan dung
học, đặc điểm của quá
trình nhận thức, và môi
trường có thể thúc đẩy Tư vấn xây dựng và cung cấp
sự tương tác của một thông tin phản hồi
số yếu tố là rất quan
trọng (Teresevičienė et
al., 2006) Văn hóa về việc thúc đẩy và duy trì
độc lập trong tổ chức
Các yếu tố cơ bản người tự học cần có 24

Tính kỉ
luật
Sự Tính
kiên trì tự lực

Người
Say tự học Đọc tài
mê liệu

Chủ Sự tự
động tin
25

25
THẢO LUẬN

Chủ đề 3: Anh (Chị) hãy trình bày những công


việc mà Anh (Chị) phải thực hiện khi tự học.
Những hạn chế cơ bản của sinh viên ở các
trường đại học hiện nay trong quá trình tự học?
Nêu biện pháp khắc phục.
26

You might also like