You are on page 1of 8

Khóa học Toán 11 – Thầy Đặng Việt Hùng

Website: https://luyenthitop.vn/

Chuyên đề: Ôn tập và Kiểm tra giữa kì II


ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ 2 – TOÁN 11 (Đề số 2)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Tham gia khóa Toán 11 tại website www.Luyenthitop.vn để tự tin chinh phục điểm số 9+

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)


Câu 1. Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0.
1 1 2n + 1 cos n
A. . B. . C. .` D. .
n n n n
2n + 1  1
HD: Ta có: lim = lim  2 +  = 2 + 0 = 2. Chọn C.
n  n

Câu 2. Dãy số nào sau đây không có giới hạn?


A. ( 0,99 ) . B. ( −1) . C. ( −0,99 ) . D. ( −0,89 ) .
n n n n

HD: Dãy số ( −1) không có giới hạn. Chọn B.


n

( −1)
n

Câu 3. Gọi L = lim . Khi đó L bằng


n+4
1 1
A. − . B. − . C. −1. D. 0.
5 4
( −1)
n

HD: Ta có L = lim = 0. Chọn D.


n+4

2n + 2017
Câu 4. Tính giới hạn I = lim .
3n + 2018
2 3 2017
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = 1.
3 2 2018
2017
2+
2n + 2017 n = 2 . Chọn A.
HD: Ta có: I = lim = lim
3n + 2018 3+
2018 3
n

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai?


A. lim un = c (un = c là hằng số). B. lim q n = 0 ( q > 1) .
1 1
C. lim = 0. D. lim = 0 ( k > 1) .
n nk
HD: Phát biểu sai là lim q n = 0 ( q > 1) . Chọn B.

1
Câu 6. lim bằng
n + 2 − n2 + 4
2

A. 0. B. +∞. C. −∞. D. 1.
Khóa học Toán 11 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

n2 + 2 + n2 + 4
1
HD: Ta có: lim = lim = −∞. Chọn C.
n2 + 2 − n2 + 4 −2

Câu 7. Giới hạn lim ( )


n − n + 1 có kết quả bằng
A. Không có giới hạn. B. 0.
C. −1. D. +∞.
−1
HD: Ta có: lim ( n − n + 1 = lim ) n + n +1
= 0. Chọn B.

n
Câu 8. Giới hạn lim có kết quả là
2n + 3
2

A. 2. B. 0. C. +∞. D. 4.
n
HD: Ta có: lim = 0. Chọn B.
2n + 3
2

12 + 22 + 32 + ... + n 2
Câu 9. Tính lim .
2n ( n + 7 )( 6n + 5 )
1 1 1
A. . B. . C. . D. +∞.
6 2 6 2
12 + 22 + 32 + ... + n 2 n ( n + 1)( 2n + 2 ) 1.1.2 1
HD: Ta có: lim = lim = = . Chọn A.
2n ( n + 7 )( 6n + 5) 12n ( n + 7 )( 6n + 5) 12.1.1.6 6

3n + 2 n
Câu 10. Giới hạn lim có kết quả là:
4n
5 3
A. 0. B. . C. . D. +∞.
4 4
3n + 2n  3  n  1  n 
HD: Ta có: lim = lim   +    = 0 + 0 = 0. Chọn A.
4n  4   2  

x −1
Câu 11. Tính lim .
x →1 x2 −1
1 1
A. − . B. 2. C. . D. 1.
2 2
x −1 1 1 1
HD: Ta có: lim = lim = = . Chọn C.
x →1 x − 1 x →1 x + 1 1 + 1 2
2

x 2 + 2 x − 15
Câu 12. Giới hạn lim có kết quả là:
x→3 x−3
1
A. −∞. B. 2. C. . D. 8.
8
x 2 + 2 x − 15
HD: Ta có: lim = lim ( x + 5 ) = 3 + 5 = 8. Chọn D.
x →3 x −3 x →3
Khóa học Toán 11 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

x3 − 3x 2 + 2
Câu 13. Tìm giới hạn A = lim :
x →1 x2 − 4x + 3
3
A. +∞. B. −∞. . C. D. 1.
2
x3 − 3x2 + 2 x 2 − 2 x − 2 12 − 2.1 − 2 3
HD: Ta có: A = lim 2 = lim = = . Chọn C.
x →1 x − 4 x + 3 x →1 x−3 1− 3 2

x+ 2
Câu 14. Tính lim .
x→− 2 x2 − 2
1
A. 2. B. 1. C. − . D. 2.
2 2
x+ 2 1 1 1
HD: Ta có: lim = lim = =− . Chọn C.
x →− 2 x − 2 x →− 2 x − 2 − 2 − 2
2
2 2

4x − 3
Câu 15. Tính giới hạn lim+ .
x→1 x − 1

A. +∞. B. 2. C. −∞. D. −2.


HD: Ta có: lim+ ( 4 x − 3) = 1 > 0; lim+ ( x − 1) = 0 và x − 1 > 0, ∀x > 1.
x →1 x →1

4x − 3
Suy ra: lim+ = +∞. Chọn A.
x →1 x −1

−4 x − 2
Câu 16. Tính giới hạn lim+ .
x→1 x −1
A. +∞. B. 2. C. −∞. D. −2.
HD: Ta có: lim+ ( −4 x − 2 ) = −6 < 0; lim+ ( x − 1) = 0 và x − 1 > 0, ∀x > 1.
x →1 x →1

−4 x − 2
Suy ra: lim+ = −∞. Chọn C.
x →1 x −1

x4 + 8x
Câu 17. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x→−2 x 3 + 2 x 2 + x + 2

21 21 24 24
A. − . B. . C. − . D. .
5 5 5 5
x4 + 8x x ( x + 2) ( x2 − 2x + 4) x ( x2 − 2 x + 4) 24
HD: Ta có: lim 3 = lim = lim = − . Chọn C.
x →−2 x + 2 x + x + 2
2 x →−2
( x + 2 ) ( x + 1)
2 x →−2 x +1
2
5

1
Câu 18. Hàm số f ( x) = 3 − x + liên tục trên
x+4
A. [ −4;3] B. [ −4;3)
C. ( −4;3] D. ( −∞; −4] ∪ [3; +∞ )
3 − x ≥ 0 x > − 4
HD: Điều kiện:  ⇔  D = ( − 4; 3] 
→ hàm số liên tục trên ( − 4;3) .
x + 4 > 0 x ≤ − 3
Khóa học Toán 11 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

 1  1
Xét tại x = 3, ta có lim− f ( x ) = lim−  3 − x + = = f ( 3)
x →3 x →3
 x+4  7
→ Hàm số liên tục trái tại x = 3. Vậy hàm số liên tục trên ( − 4;3] . Chọn C.


a
Câu 19. Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,353535... được biểu diễn bởi phân số tối giản . Tính ab
b
A. 3456 B. 3465 C. 3645 D. 3546
n
 1 
1−  2 
HD: Ta có: x = 0,3535..... = 2 + 4 + ...... = 2 . 
35 25 35 10 
10 10 10 1
1− 2
10
35 1 35 a = 35
Khi n → +∞  x = 2 . =   ab = 3465. Chọn B.
10 1 − 1 99 b = 99
100

Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên khoảng ( a; b ) . Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên
đoạn [ a; b ] là?
A. lim+ f ( x ) = f ( a ) và lim− f ( x ) = f ( b ) . B. lim− f ( x ) = f ( a ) và lim+ f ( x ) = f ( b ) .
x →a x→b x →a x→b

C. lim+ f ( x ) = f ( a ) và lim+ f ( x ) = f ( b ) . D. lim− f ( x ) = f ( a ) và lim− f ( x ) = f ( b ) .


x →a x→b x →a x→b

HD: Điều kiện đúng là: lim+ f ( x ) = f ( a ) và lim− f ( x ) = f ( b ) . Chọn A.


x →a x→b

x2 + 1
Câu 21. Hàm số f ( x ) = liên tục trên khoảng nào sau đây?
x2 + 5x + 6
A. ( −∞;3) . B. ( 2;3) . C. ( −3; 2 ) . D. ( −3; +∞ ) .
 x ≠ −3
HD: ĐKXĐ: x 2 + 5 x + 6 ≠ 0 ⇔  .
 x ≠ −2
Vậy hàm số liên tục trên ( −∞; −3) , ( −3; −2 ) và ( −2; +∞ ) . Chọn B.

 2x − 4 + 3 khi x ≥ 2

Câu 22. Cho hàm số f ( x ) =  x +1 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để
 2 khi x < 2
 x − 2mx + 3m + 2
hàm số liên tục trên ℝ.
A. m = 3. B. m = 4. C. m = 5. D. m = 6.
HD: Để hàm số liên tục tại x = 2 thì
2 +1
lim f ( x ) = lim+ f ( x ) = f ( 2 ) ⇔ 2 = 2.2 − 4 + 3 ⇔ m = 5.
x → 2− x →2 2 − 2m.2 + 3m + 2
 2x − 4 + 3 khi x ≥ 2

Với m = 5, ta có f ( x ) =  x +1 liên tục trên ℝ. Chọn C.
 2 khi x < 2
 x − 10 x + 17
Khóa học Toán 11 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

a 2 x 2 khi x ≤ 2, a ∈ ℝ
Câu 23. Cho hàm số f ( x ) =  . Giá trị của a để f ( x ) liên tục trên ℝ là:
( 2 − a ) x 2
khi x > 2
A. 1 và 2. B. 1 và −1. C. −1 và 2. D. 1 và −2.
(
HD: Nhận xét: f ( x ) liên tục trên −∞; 2 và ) ( 2; +∞ .)
Vậy để hàm số liên tục trên ℝ thì hàm số phải liên tục tại x = 2, do đó:
a =1
lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) = f
x→ 2 x→ 2
( 2 ) ⇔ a .2 = ( 2 − a ) .2 ⇔ a = −2 . Chọn D.
2

 x3 − 4 x 2 + 3
 khi x ≠ 1
Câu 24. Cho hàm số f ( x ) =  x − 1 . Xác định a để hàm số liên tục trên ℝ.
ax + 5 khi x = 1
 2
5 5 15 15
A. a = − . B. a = . C. a = . D. a = − .
2 2 2 2
HD: Nhận xét: f ( x ) liên tục trên ( −∞;1) và (1; +∞ ) .
Vậy để hàm số liên tục trên ℝ thì hàm số phải liên tục tại x = 1, do đó:
5 15
lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) = f (1) ⇔ a + = −5 ⇔ a = − . Chọn D.
x →1 x →1 2 2

2 x − m khi x ≥ 0
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho hàm số f ( x ) =  liên tục
mx + 2 khi x < 0
trên ℝ.

A. m = 2. B. m = ±2. C. m = −2. D. m = 0.
HD: Nhận xét: f ( x ) liên tục trên ( −∞;0 ) và ( 0; +∞ ) .
Vậy để hàm số liên tục trên ℝ thì hàm số phải liên tục tại x = 0, do đó:
lim f ( x ) = lim+ f ( x ) = f ( 0 ) ⇔ − m = 2 ⇔ m = −2. Chọn C.
x → 0− x →0

Câu 26. Qua phép chiếu song song, tính chất nào không được bảo toàn?
A. Chéo nhau. B. Đồng qui.
C. Song song. D. Thẳng hàng.
HD: Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng
nhau nên tính chất song song không được bảo toàn. Chọn C.

Câu 27. Cho ABCD. A1 B1C1 D1 là hình hộp, với K là trung điểm CC1. Tìm khẳng định đúng trong các
khẳng định sau:
1
A. AK = AB + AD + AA1. B. AK = AB + BC + AA1.
2
1 1
C. AK = AB + AD + AA1. AD + AA1.D. AK = AB +
2 2
1 1
2
1
2
1
2
( ) ( 1
HD: Ta có: AK = AC + AC1 = AB + AD + AA1 + AB + AD = AB + AD + AA1. Chọn A.
2 2
)
Khóa học Toán 11 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 28. Cho ABCD. A1 B1C1 D1 là hình hộp với M = CD1 ∩ C1 D. Khi đó:
1 1 1 1 1
A. AM = AB + AD + AA1. B. AM = AB + AD + AA1.
2 2 2 2 2
1 1 1
C. AM = AB + AD + AA1. D. AM = AB + AD + AA1.
2 2 2
1
2
1
2
1
2
(1
2
) (1
2
1
)
HD: Ta có: AM = AC + AD1 = AB + AD + AA1 + AD = AB + AD + AA1. Chọn B.
2

Câu 29. Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AC , BD lần lượt lấy M , N sao cho AM = 3MD; BN = 3 NC.
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Các vectơ BD, AC , MN không đồng phẳng.
B. Các vectơ MN , DC , PQ đồng phẳng.
C. Các vectơ AB, DC , PQ đồng phẳng.
D. Các vectơ AC , DC , MN đồng phẳng.
HD: Các vectơ AC , DC , MN không đồng phẳng nên D sai. Chọn D.

Câu 30. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai?
A. Các vectơ AB, DC , MN đồng phẳng.
B. Các vectơ MN , AB, AC không đồng phẳng.
C. Các vectơ AN , CM , MN đồng phẳng.
D. Các vectơ AC , BD, MN đồng phẳng.
HD: Các vectơ AN , CM , MN không đồng phẳng nên C sai. Chọn C.

Câu 31. Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề đúng là?
A. Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng thứ nhất thì cũng vuông
góc với đường thẳng thứ hai.
B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ hai thì song song
với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.
HD: Mệnh đề đúng là: “Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng
thứ nhất thì cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai”. Chọn A.

Câu 32. Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương a. Vectơ nào sau đây không là vectơ chỉ phương của
d?
1
A. 2a. B. − a. C. 0. D. k a ( k ≠ 0 ) .
2
HD: Vectơ 0 không là vectơ chỉ phương của d . Chọn C.
Khóa học Toán 11 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu 33. Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH ?
A. 45o. B. 90o. C. 120o. D. 60o.

(
HD: Ta có: DH ⊥ ( ABCD )  DH ⊥ AB  AB; DH = 900. Chọn B. )
Câu 34. Cho tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Khi đó cos ( AB, DM ) bằng
3 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
6 2 2 2
HD: Xét tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi N là trung điểm của AC.
AB a a 3
Tính được: MN = = ; DM = DN = .
2 2 2
MN 2 + DM 2 − DN 2 3
Do AB //MN nên cos ( AB; DM ) = cos ( MN ; DM ) = cos DMN = = . Chọn A.
2.MN .DM 6

Câu 35*. Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ có độ dài tất cả các cạnh bằng a và các góc BAD, DAA′, A′AB
đều bằng 60o. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA′, CD. Gọi α là góc tạo bởi hai đường thẳng
MN và B′C , giá trị của cos α bằng:
2 1 3 3 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10
1
HD: Gọi I là trung điểm DC ′. Vì NI //CC ′ và NI = CC ′ nên NI = MA′ và NI //MA′.
2
Suy ra: MN //A′I . Do đó: MN // ( DA′C ′ ) .

Vì MN //A′I , B′C //A′D nên ( MN , B′C ) = ( A′I ; A′D ).


a 5
Tính được: A′D = a; DC ′ = A′C ′ = a 3. Suy ra: A′I = .
2
3
Trong ∆A′DI có: cos DA′I = .
2 5
3 5
Vậy cos α = cos ( MN , B′C ) = cos ( A′I ; A′D ) = cos DA′I = . Chọn D.
10

PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu I (1,0 điểm). Biết rằng lim ( n2 + n + 2 − n2 + 1 =) a


b
trong đó
a
b
là phân số tối giản, a ∈ ℤ, b ∈ ℕ*.

Tính giá trị của biểu thức P = 5a 2 − b 2 .


Lời giải:
( n + n + 2 ) − ( n2 + 1)
( )
2
n +1
Ta có: lim n 2 + n + 2 − n 2 + 1 = lim = lim
n + n + 2 + n +1
2 2
n + n + 2 + n2 + 1
2

1
1+
n 1
= lim = . Suy ra: a = 1; b = 2.
1 2 1 2
1+ + 2 + 1+ 2
n n n
Vậy P = 5.1 − 2 = 1.
2 2
Khóa học Toán 11 – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Câu II (1,0 điểm). Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′, biết: AN = −4 AB + k AA′ − 2 AD ( k ∈ ℝ ) ;
AM = 2 AB + AA′ − 3 AD. Tìm k để AN ⊥ AM .
Lời giải:
Nhận xét: AB. AA′ = 0; AB. AD = 0; AD. AA′ = 0.
( )( )
Ta có: AN . AM = −4 AB + k AA′ − 2 AD . 2 AB + AA′ − 3 AD = ( −4 ) .2 + k .1 + ( −2 ) . ( −3) = k − 2.

Để AN ⊥ AM thì AN . AM = 0 ⇔ k − 2 = 0 ⇔ k = 2.
Vậy k = 2 thì AN ⊥ AM .

Câu III (1,0 điểm). Chứng minh phương trình: − m sin 2 x + 2016 ( sin x − cos x ) = 0 (m là tham số) có
nghiệm với mọi m thuộc ℝ.
Lời giải:
Xét hàm số f ( x ) = − m sin 2 x + 2016 ( sin x − cos x ) xác định và liên tục trên ℝ nên cũng liên tục trên
 π π
 − 2 ; 2  .
 π π   π  π 
Ta có: f  −  = −2016; f   = 2016 nên f  −  . f   = −20162 < 0.
 2 2  2 2
 π π
Do đó, f ( x ) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc  − ;  .
 2 2
Vậy − m sin 2 x + 2016 ( sin x − cos x ) = 0 (m là tham số) có nghiệm với mọi m thuộc ℝ.

Combo Svip Toán 2024 (2K6) – LuyenThiTop.Vn


 Chinh phục Hàm số  Chinh phục Tích phân
 Chinh phục Hình không gian  Chinh phục Số phức
 Chinh phục Mũ Loga  Luyện giải đề (100+ đề chất)
 Chinh phục Hình Oxyz  Website: www.Luyenthitop.vn
 Hotline: 0389.025.510

You might also like