You are on page 1of 9

CHƯƠNG

III GIỚI HẠN


HÀM SỐ LIÊN TỤC

BÀI 1: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.


==
DẠNG 2. DÃY SỐ CHỨA CĂN THỨC

Câu 104: Cho dãy số un = n ( )


n2 + 1 − n . Khi đó lim un bằng

1
A. + . B. 1. C. 0 . D. .
2

Câu 105: lim ( )


n2 − 3n + 1 − n bằng

3
A. −3 . B. + . C. 0 . D. − .
2

Câu 106: Cho dãy số ( un ) với un = n 2 + an − 3 − n 2 + n , trong đó a là tham số thự C. Tìm a để


lim un = 3 .
A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 107: Giới hạn lim ( )


n2 + 18n − n bằng

A. 9 . B. + . C. 18 . D. 0 .
Câu 108: Trong các giới hạn sau đây, giới hạn nào có giá trị bằng 1 ?
3n+1 + 2n 3n 2 + n
A. lim . B. lim .
5 + 3n 4n 2 − 5
2n 3 + 3
C. lim n 2 2n n2 1 . D. lim .
1 + 2n 2

Câu 109: Giới hạn lim n ( n + 4 − n + 3 bằng )


7 1
A. 0 . B. + . C. . D. .
2 2

(
Câu 110: Tính giới hạn lim n − n2 − 4n . )
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .

Câu 111: Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để lim ( )


n2 − 4n + 7 + a − n = 0 ?

A. 3 . B. 1. C. 2. D. 0 .
Câu 112: Tính I = lim  n
 ( n2 + 2 − n2 − 1  .
 )
3
A. I = + . B. I = . C. I = 1, 499 . D. I = 0 .
2
Câu 113: Tính lim n ( 4n2 + 3 − 3 8n3 + n . )
2
A. + . B. 1 . C. − . D. .
3
Câu 114: Tính giới hạn L = lim ( 9n 2 + 2n − 1 − 4n 2 + 1 . )
9
A. + . B. 1 . C. − . D. .
4
Câu 115: Tính giới hạn L = lim ( 4n 2 + n + 1 − 9n . )
9
A. + . B. −7 . C. − . D. .
4

Câu 116: Tính giới hạn


L = lim ( 4n2 + n − 4n 2 + 2 ).
1
A. + . B. −7 . C. − . D. .
4
Câu 117: Tính giới hạn L = lim ( n2 + 3n + 5 − n + 25 . )
53 9
A. + . B. −7 . C. . D. .
2 4
2n + 1 − n + 3
Câu 118: Tính giới hạn L = lim .
4n − 5
53 2 −1
A. + . B. −7 . C. . D. .
2 2
3n − 4n 2 + n + 1
Câu 119: Tính giới hạn: lim .
n + n 2 − 2n − 2
3n 2 + 1 + n
Câu 120: Tính giới hạn lim .
1 − 2n 2
3
A. −2 . B. − . C. + . D. 0 .
2
Câu 121: Tính giới hạn sau L = lim ( 3
n + 4 − 3 n +1 . )
53
A. + . B. −7 . C. . D. 0 .
2
Câu 122: Tính giới hạn L = lim ( 3
8n3 + 3n2 − 2 + 3 5n2 − 8n3 . )
53 2
A. + . B. −7 . C. . D. .
2 3

Câu 123: Tính giới hạn L = lim ( 3


8n3 + 3n2 + 4 − 2n + 6 . )
25 53 1
A. + . B. . C. . D. .
4 2 2

Câu 124: Tính giới hạn L = lim ( 3


2n − n3 + n − 1 . )
53 1
A. + . B. −1 . C. . D. .
2 2

Câu 125: Tính giới hạn L = lim ( 3


n − n3 + n + 2 . )
1
A. + . B. 2 . C. 1 . D. .
2

Câu 126: Tính giới hạn L = lim ( 3


n3 − 2n2 − n − 1 . )
5 53 5
A. + . B. . C. . D. − .
4 2 3

Câu 127: Tính giới hạn L = lim ( n 4 + n 2 − 3 n6 + 1 . )


5 1 5
A. + . B. . C. . D. − .
4 2 3

Câu 128: Tính giới hạn L = lim ( n 2 + n + 1 − 3 n3 + n 2 . )


5 53 1
A. + . B. . C. . D. .
4 2 6

DẠNG 3. DÃY SỐ CHỨA LŨY THỪA

Câu 129: lim ( 2n − 1) bằng


A. −1. B. 1. C. + . D. − .

Câu 130: Giá trị đúng của lim ( 5n ) là:


A. + . B. −2 . C. 2 . D. − .
Câu 131: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
 −5 
n n n n
4 1 5
A.   . B.   . C.   . D.   .
e 3 3  3 

Câu 132: lim 2n bằng.


n→+

A. 2 . B. + . C. − . D. 0 .
Câu 133: Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0
n n n

A. lim   . B. lim   . C. lim   .


2 5 4
D. lim ( 2 ) .
n

 3  3  3
n
 2018 
Câu 134: lim   bằng.
 2019 
1
A. 0 . B. + . C. . D. 2 .
2
Câu 135: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
A. ( 0,999 ) . B. ( −1) . C. ( −1, 0001) . D. (1, 2345) .
n n n n

100n+1 + 3.99n
Câu 136: lim là
102 n − 2.98n+1
1
A. + . B. 100 . C. . D. 0 .
100
Câu 137: lim ( 3n − 4n ) là
4
A. + . B. − . C. . D. 1 .
3
3.2n +1 − 2.3n +1
Câu 138: Tính giới hạn lim .
4 + 3n
3 6
A. . B. 0 . C. . D. −6 .
2 5
Câu 139: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0 ?
1 + 2.2017 n 1 + 2.2018n
A. lim . B. lim .
2016n + 2018n 2016n + 2017 n+1
1 + 2.2018n 2.2018n +1 − 2018
C. lim . D. lim .
2017 n + 2018n 2016n + 2018n
2n + 1
Câu 140: Tính lim .
2.2n + 3
1
A. 2. B. 0. C. 1. D. .
2

Câu 141: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng ( 0; 2019 ) để

9n + 3n +1 1
lim n+a
 ?
5 +9
n
2187
A. 2018 . B. 2012 . C. 2019 . D. 2011 .

Câu 142: Tính giới hạn T = lim ( )


16n+1 + 4n − 16n +1 + 3n .

1 1 1
A. T = 0 . B. T = . C. T = . D. T = .
4 8 16
DẠNG 4. TỔNG CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠNG
1 1 1 1
Câu 143: Tính tổng S = 1 + + + + .... + n + ......
2 4 8 2
1
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. .
2
1 1 1 1
Câu 144: Tổng S = 1 + + 2 + 3 + ... + n + ... có giá trị là:
3 3 3 3
2 3 2 3
A. − . B. . C. . D. − .
3 2 3 2
1
Câu 145: Tính tổng S của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1 = 1 và công bội q = − .
2
3 2
A. S = 2 . B. S = . C. S = 1 . D. S = .
2 3
n+1
1 1
Câu 146: Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn ; − ;...;
( −1) ;... có giá trị bằng bao nhiêu?
2 4 2n
1 1 2
A. . B. 1. C. − . D. − .
3 3 3
( −1) +
n −1
1 1 1
Câu 147: Tính tổng S = − + − + .
2 6 18 2.3n −1
3 8 2 3
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 3 3 8
1
Câu 148: Cấp số nhân lùi vô hạn ( un ) có u1 = −2 ; q = . Khi đó tổng S của cấp số nhân đã cho bằng :
2
4 4
A. 4 . B. − . C. −4 . D. .
3 3
Câu 149: Tính tổng S = 16 − 8 + 4 − 2 + ...
32 32
A. 32 . B. . C. 24 . D. − .
3 3
1 1 1 1
Câu 150: Cho tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn S = 1 − + − + − ... . Giá trị của S là
3 9 27 81
3 4 3 4
A. S = − . B. S = − . C. S = . D. S = .
4 3 4 3
2 2 2
Câu 151: Tổng vô hạn sau đây S = 2 + + 2
+ ... + n + ... có giá trị bằng mấy?
3 3 3
8
A. 2 . B. 4 . C. . D. 3 .
3
1
Câu 152: Tính tổng S của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1 = 1 và công bội q = − .
2
3 2
A. S = 2 . B. S = . C. S = 1 . D. S = .
2 3

2 2 2
Câu 153: Tổng vô hạn sau đây S 2 ... ... có giá trị bằng
3 32 3n
8
A. . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
3

Câu 154: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,15555... = 3,1( 5 ) viết dưới dạng hữu tỉ là
63 142 1 7
A. . B. . C. . D. .
20 45 18 2
1 1 1
Câu 155: Tổng 1 + + + + ... bằng
2 4 2n
1
A. . B. 2. C. 1. D. + .
2

 u1 = 3

Câu 156: Cho dãy số (un ), n  , thỏa mãn điều kiện  un . Gọi S = u1 + u2 + u3 + ... + un là tổng n
*

un +1 = − 5
số hạng đầu tiên của dãy số đã cho. Khi đó lim Sn bằng
1 3 5
A. . B. . C. 0 . D. .
2 5 2

u1 = 1

Câu 157: Cho dãy số ( un ) thoả mãn  2 . Tìm lim un .
un +1 = 3 un + 4, n 
*

A. lim un = 1 . B. lim un = 4 . C. lim un = 12 . D. lim un = 3 .

DẠNG 5. MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC


n
Câu 158: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 3 . Tìm lim .
un
1 1
A. L = . B. L = . C. L = 3 . D. L = 2
3 2

Câu 159: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn un = n + 2018 − n + 2017, n  *


. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Dãy số ( un ) là dãy tăng. B. lim un = 0 .
n →+

1 un +1
C. 0  un  , n  *
. D. lim =1.
n →+ u
2 2018 n

f (1) . f ( 3) . f ( 5 ) ... f ( 2n − 1)
Câu 160: Đặt f ( n ) = ( n2 + n + 1) + 1 , xét dãy số ( un ) sao cho un =
2
. Tìm
f ( 2 ) . f ( 4 ) .f ( 6 ) ... f ( 2n )
lim n un .
1 1
A. lim n un = . B. lim n un = 3 . C. lim n un = . D. lim n un = 2 .
3 2

Câu 161: Cho dãy số ( un ) xác định bởi u1 = 0 và un+1 = un + 4n + 3 , n  1 . Biết


un + u4 n + u42 n + ... + u42018 n a 2019 + b
lim =
un + u2 n + u22 n + ... + u22018 n c
với a , b , c là các số nguyên dương và b  2019 . Tính giá trị S = a + b − c .
A. S = −1 . B. S = 0 . C. S = 2017 . D. S = 2018 .

Câu 162: Dãy số ( un ) nào sau đây có giới hạn khác số 1 khi n dần đến vô cùng?

( 2017 − n ) . B.
un = n ( )
2018

A. un = n2 + 2018 − n2 + 2016 .
n ( 2018 − n )
2017

u1 = 2017
 1 1 1 1
C.  1 . D. un = + + + ... + .
un +1 = 2 ( un + 1) , n = 1, 2,3... 1.2 2.3 3.4 n ( n + 1)

Câu 163: Cho dãy số ( un ) được xác định như sau u1 = 2016; un−1 = n2 ( un−1 − un ) , với mọi n  *
,n  2,
tìm giới hạn của dãy số ( un ) .
A. 1011. B. 1010 . C. 1008 . D. 1009 .
n
Câu 164: Cho dãy số ( un ) như sau: un = , n = 1 , 2 , ... Tính giới hạn lim ( u1 + u2 + ... + un ) .
1 + n2 + n4 x→+

1 1 1
A. . B. 1 . C. . D. .
4 2 3

u1 = 2
Câu 165: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn 
3 4un +1 + 1 = 4un + 1 + 4, ( n  )
*
. Tính lim un .

1 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 3
u = −2 u
Câu 166: Cho dãy số ( un ) biết  1 , khi đó L = lim nn
un = 3un −1 − 1, n  2 3
5
A. Không xác định. B. L = + . C. L = − . D. L = 0 .
6
Câu 167: Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC .
Ta xây dựng dãy các tam giác A1B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho A1 B1C1 là một tam giác đều
cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là tam giác trung bình của
tam giác An −1 Bn −1Cn −1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S n tương ứng là diện tích hình tròn
ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tính tổng S = S1 + S2 + ... + Sn + ... ?
15 9
A. S = . B. S = 4 . C. S = . D. S = 5 .
4 2

Câu 168: Trong các dãy số ( un ) cho dưới đây, dãy số nào có giới hạn khác 1 ?
n ( n − 2018 )
( )
2017

A. un = . B. un = n n2 + 2020 − 4n2 + 2017 .


( n − 2017 )
2018

u1 = 2018
2 2 2 
C. un = + + + . D.  1 .
1.3 3.5 ( 2n + 1)( 2n + 3) un +1 = 2 ( un + 1) , n  1

2 2
Câu 169: Cho dãy số (un ) thỏa mãn: u1 = 1 ; un +1 = un + a , n  *
. Biết rằng
3
lim ( u12 + u22 + ... + un2 − 2n ) = b . Giá trị của biểu thức T = ab là
A. −2 . B. −1 . C. 1 . D. 2 .
1 1 1 1
Câu 170: Với n là số tự nhiên lớn hơn 2 , đặt Sn = 3
+ 3 + 4 + ... + 3 . Tính lim Sn
C3 C4 C5 Cn
3 1
A. 1. B. . C. 3 . D. .
2 3

9n + 3n +1
Câu 171: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng ( 0; 2018 ) để có lim n n + a 
1
5 +9 2187
?
A. 2011 . B. 2016 . C. 2019 . D. 2009 .

Câu 172: Cho hai dãy số ( un ) , ( vn ) đều tồn tại giới hạn hữu hạn. Biết rằng hai dãy số đồng thời thỏa mãn
các hệ thức un+1 = 4vn − 2, vn+1 = un + 1 với mọi n  +
. Giá trị của giới hạn lim ( un + 2vn )
n →+

bằng
3 1
A. 0. B. . C. −1 . D. .
2 2
Câu 173: Một mô hình gồm các khối cầu xếp chồng lên nhau tạo thành một cột thẳng đứng. Biết rằng mỗi
khối cầu có bán kính gấp đôi khối cầu nằm ngay trên nó và bán kính khối cầu dưới cùng là 50
cm. Hỏi mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Chiều cao mô hình không quá 1,5 mét B. Chiều cao mô hình tối đa là 2 mét
C. Chiều cao mô hình dưới 2 mét. D. Mô hình có thể đạt được chiều cao tùy ý.
Câu 174: Trong một lần Đoàn trường Lê Văn Hưu tổ chức chơi bóng chuyền hơi, bạn Nam thả một quả
bóng chuyền hơi từ tầng ba, độ cao 8m so với mặt đất và thấy rằng mỗi lần chạm đất thì quả
bóng lại nảy lên một độ cao bằng ba phần tư độ cao lần rơi trước. Biết quả bóng chuyển động
vuông góc với mặt đất. Khi đó tổng quảng đường quả bóng đã bay từ lúc thả bóng đến khi quả
bóng không máy nữa gần bằng số nào dưới đây nhất?
A. 57m . B. 54m . C. 56m . D. 58m .

Câu 175: Với mỗi số nguyên dương n , gọi sn là số cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn x2 + y 2  n2 . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
sn sn sn sn
A. lim = 2 . B. lim = 2. C. lim =  . D. lim = 4.
n →+ n n →+ n n →+ n n →+ n
1
Câu 176: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Người ta dựng hình vuông A1B1C1D1 có cạnh bằng
2
1
đường chéo của hình vuông ABCD ; dựng hình vuông A2 B2C2 D2 có cạnh bằng đường chéo
2
của hình vuông A1B1C1D1 và cứ tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến ra vô hạn.
S
Nếu tổng diện tích của tất cả các hình vuông ABCD, A1B1C1 D1 , A2 B2C2 D2 ... bằng 8 thì a
bằng:

A. 2 B. 2 C. 3 D. 2 2
Câu 177: Tam giác mà ba đỉnh của nó là ba trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác
trung bình của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A1B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,... sao cho
A1B1C1 là một tam giác đều cạnh bằng 3 . Với mỗi số nguyên dương n  2 , tam giác An BnCn là
tam giác trung bình của tam giác An−1Bn−1Cn−1 . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S n tương
ứng là diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác An BnCn . Tổng S = S1 + S2 + ... + S2021 là:
9 15
A. S = 5 . B. S = . C. S = 4 . D. S = .
2 4

You might also like