You are on page 1of 28

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2

Mục lục
CHƯƠNG 6 .................................................................................................................................... 4
Câu 1: Vì sao có thể nói rằng: Quyết định đầu tư dài hạn là quyết định tài chính chiến lược và
quan trọng bậc nhất trong các quyết định TC của DN................................................................ 4
Câu 2: Phân biệt các DADT độc lập và các DADT xung khắc? Nguyên tắc trong việc lựa chọn
dự án đầu tư đối với hai loại dự án trên ...................................................................................... 4
Câu 3: Hãy nêu trình tự các bước tiến hành đánh giá và lựa chọn DADT ................................. 5
Câu 4: Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn của DN? Vì sao lãi
suất thị trường là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn DADT ..................................... 5
Câu 5: Hãy nên nội dung và cách xác định dòng tiền ra của DADT? Phân biệt giữa dòng tiền
ra của dự án với CP SXKD của dự án ........................................................................................ 7
Câu 6: Vì sao dòng tiền ra của VLĐ TX chỉ là phần chênh lệch giữa số VLĐ thường xuyên
hiện có với nhu cầu VLĐ TX, mà không phải là toàn bộ nhu cầu VLĐ TX trong năm của dự
án? ............................................................................................................................................... 8
Câu 7: Nêu nội dung và cách xác định dòng tiền vào của DADT? Phân biệt giữa dòng tiền vào
của dự án và doanh thu bán hàng của DADT ............................................................................. 8
Câu 8: Hãy giải thích vì sao chi phí khấu hao lại thuộc dòng tiền vào của DADT .................... 9
Câu 9: Hãy xác định dòng tiền vào đối với thanh lý TSCĐ? Cho ví dụ minh họa ..................... 9
Câu 10: Giải thích các nguyên tắc: Chi phí cơ hội, Chi phí chìm và ảnh hưởng chéo trong việc
đánh giá lựa chọn DADT .......................................................................................................... 10
Câu 11: Nêu cách xử lý lạm phát trong việc đánh giá hiệu quả DADT ................................... 11
Câu 12: Giải thích tại sao khi xác định dòng tiền của dự án, người ta thường giả định dự án
được đầu tư hoàn toàn bằng VCSH?......................................................................................... 11
Câu 13: Nêu nguyên tắc khi xác định dòng tiền để đánh giá hiệu quả của loại dự án đầu tư thay
thế.............................................................................................................................................. 11
Câu 14: Việc lựa chọn PP khấu hao khác nhau có ảnh hưởng như thế nào đến dòng tiền của dự
án đầu tư .................................................................................................................................... 12
CHƯƠNG 7 + 8 ............................................................................................................................ 12
Câu 15: Thời gian hoàn vốn đầu tư là gì? Hãy nêu cách xác định thời gian hoàn vốn đầu tư
thông thường và thời gian hoàn vốn đầu tư có chiết khấu? Nguyên tắc sử dụng tiêu chuẩn này
trong lựa chọn dự án đầu tư ...................................................................................................... 12
Câu 16: Vì sao người ta cho rằng, PP thời gian hoàn vốn đầu tư lấy tiêu chí rủi ro làm cơ sở để
đánh giá và lựa chọn DADT ..................................................................................................... 14
Câu 17: Hãy phân tích ưu điểm và hạn chế của PP NPV trong đánh giá và lựa chọn DADT . 14

1
Câu 18: Giải thích vì sao NPV phản ánh giá trị tăng thêm mà không phải là lợi nhuật đạt được
hay lợi nhuận tăng thêm của DADT ......................................................................................... 15
Câu 19: Vì sao đối với các dự án xung khắc có quy mô vốn đầu tư khác nhau, việc SD tiêu
chuẩn NPV để lựa chọn có thể đưa đến lựa chọn một DADT có mức sinh lời thấp hơn ......... 15
Câu 20: Hãy phân tích ưu điểm và hạn chế của PP IRR trong đánh giá và lựa chọn DADT ... 16
Câu 21: Giải thích: Vì sao khi sử dụng IRR có thể xảy ra trường hợp có nhiều IRR đối với một
DADT? ...................................................................................................................................... 16
Câu 22: Vì sao tiêu chuẩn IRR được coi là tỷ suất giới hạn đối với CP sử dụng vốn .............. 17
Câu 23: Hãy phân tích ưu điểm và hạn chế của PP PI trong đánh giá và lựa chọn DADT?
Trong những trường hợp nào người ta nên sử dụng PI trong đánh giá và lựa chọn DADT ..... 17
Câu 24: Giải thích: Vì sao việc sử dụng đồng thời 2 tiêu chuẩn NPV và IRR có thể dẫn đến
mâu thuẫn nhau khi đánh giá, lựa chọn một số DADT thuộc loại xung khắc? Nêu cách xử lý 17
Câu 25: Đối với các dự án đầu tư xung khắc có vòng đời không bằng nhau, khi đánh giá và lựa
chọn dự án người ta xử lý như thế nào ..................................................................................... 18
Câu 26: Giải thích sự khác nhau giữa điểm hòa vốn kinh tế và điểm hòa vốn tài chính? Tại sao
trong phân tích hòa vốn, các nhà quản trị DN lại tách phạm trù hòa vốn kinh tế với hòa vốn tài
chính .......................................................................................................................................... 19
Câu 27: Nêu tác dụng của phân tích hòa vốn trong công tác quản trị tài chính của DN? ........ 20
Câu 28: Đòn bẩy kinh doanh là gì? Vì sao việc DN sử dụng đòn bẩy kinh doanh lại được ví
như sử dụng con dao hai lưỡi .................................................................................................... 20
Câu 29: Có ý kiến cho rằng, đòn bẩy kinh doanh lớn hay nhỏ phụ thuộc vào ngành kinh doanh
của DN? Bình luận ý kiến ......................................................................................................... 20
Câu 30: Có ý kiến cho rằng: Để tối đa hóa lợi nhuận trước lãi vay và thuế thì DN nên đầu tư
công nghệ và thiết bị hiện đại để đòn bẩy kinh doanh lớn, khi đó sẽ gia tăng lớn hơn EBIT?
Bình luận ý kiến này ................................................................................................................. 21
Câu 31: Hãy xây dựng công thức đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh (DOL)
và nêu ý nghĩa của chỉ tiêu DOL .............................................................................................. 21
Câu 32: Thế nào là điểm cân bằng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)? Tác dụng của việc
xác định điểm cân bằng EBIT trong quản trị TCDN? .............................................................. 21
Câu 33: Thế nào là Rủi ro kinh doanh? Vì sao thông qua hệ số DOL người ta có thể đánh giá
được mức độ rủi ro kinh doanh của DN ................................................................................... 22
Câu 34: Khi đánh giá các dự án đầu tư có mức độ Rủi ro khác nhau, người ta thường xử lý như
thế nào ....................................................................................................................................... 23
Câu 35: Nêu cách đánh giá độ nhạy của dự án đầu tư? Vì sao phân tích độ nhạy không phải là
cơ sở đưa ra quyết định lựa chọn dự án? .................................................................................. 23
Câu 36: Hãy nêu PP xác định giá trị kỳ vọng trong đánh giá hiệu quả DADT ........................ 24

2
Câu 37: Giải thích: Vì sao giá trị kỳ vọng luôn là giá trị hợp lý trong việc sử dụng để đánh giá
và lựa chọn DADT .................................................................................................................... 24
CHƯƠNG 9 .................................................................................................................................. 25
Câu 38: Nêu đặc điểm của cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu DN....................... 25
Câu 39: Giá trị của chứng khoán được hình thành trên cơ sở nào? Nêu nguyên lý của định giá
chứng khoán .............................................................................................................................. 25
Câu 40: Hãy trình bày các trường hợp định giá trái phiếu DN ................................................. 25
Câu 41: Nêu cách xác định và giải thích bản chất của lãi suất ghi trên trái phiếu (Coupon rate),
lãi suất đáo hạn, lãi suất hoàn vốn, lãi suất hiện hành, lãi suất kỳ hạn đầu tư của Trái phiếu .. 26
Câu 42: Giải thích: Vì sao lãi suất thị trường tăng lên thì giá trái phiếu giảm và ngược lại .... 26
Câu 43: Nêu cách định giá cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường? Vì sao đối với cổ phiếu thường
thì dòng tiền có thể thay đổi trong tương lai ............................................................................. 27
Câu 44: Vì sao khi tỷ lệ tăng trưởng cổ tức khác nhau trong tương lai, người ta thường giả
định về mô hình tăng trưởng 2 giai đoạn .................................................................................. 28
Câu 45: Hãy nêu cách tính TSSL đòi hòi của Cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường thông qua
giá cổ phiếu trên thị trường ....................................................................................................... 28

3
CHƯƠNG 6
Câu 1: Vì sao có thể nói rằng: Quyết định đầu tư dài hạn là quyết định tài chính chiến lược
và quan trọng bậc nhất trong các quyết định TC của DN
1. Khái niệm
Đầu tư dài hạn là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành niên các tài sản cần thiết nhằm
phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận trong khoản thời gian dài trong tương lai
2. Giải thích
Quyết định đầu tư dài hạn là quyết định có tính chiến lược của một DN. Nó quyết định đến tương
lai của một DN. Bởi lẽ mỗi quyết định đầu tư đều ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của DN trong
một thời gian dài, nó chi phối quy mô KD, trình độ trang bị kĩ thuật, CN của DN từ đó ảnh hưởng
đến SP SX, tiêu thụ trong tương lai của DN
Về mặt TC, quyết định đầu tư là quyết định TC dài hạn, các quyết định đòi hỏi phải SD một lượng
vốn lớn để thực hiện. Vì thế hiệu quả kinh doanh trong tương lai của DN phụ thuộc rất lớn vào
quyết định đầu tư. Nếu quyết định đầu tư đúng sẽ góp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh, mở
rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận cho DN trong tương lai. Ngược lại, quyết
định đầu tư sai sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
- Nếu ĐT quá nhiều, không đúng hướng hoặc không đồng bộ dẫn đến lãng phí vốn, giảm
hiệu quả hoạt động DN
- Nếu không nắm bắt nhu cầu TT, đầu tư vốn quá ít dẫn đến DN không đủ khả năng đáp ứng
kịp thời có thể bị mất thị trường. Một vấn đề khác là nếu không có quyết định kịp thời đổi
mới trag thiết bị công nghệ SX trong điều kiện cạnh tranh DM có thể thua lỗ phá sản
 Như vậy sự thành bại của DN trong tương lai tùy thuộc rất lớn vào QĐ ĐT ngày hôm nay
Câu 2: Phân biệt các DADT độc lập và các DADT xung khắc? Nguyên tắc trong việc lựa
chọn dự án đầu tư đối với hai loại dự án trên
DADT độc lập DADT xung khắc
Là loại dự án mà khi chấp thuận thực hiện hay Là những loại dự án không thể chấp nhận đồng
loại bỏ nó thì không ảnh hưởng đến dự án khác thời, nghĩa là chỉ được lựa chọn một trong số
đang được xem xét những dự án đó mà thôi. Nói cách khác khi dự
án nay được thực hiện thì những dụ án khác bị
loại bỏ
Ví dụ: Dự án mua một số xe ô tô tải dùng Ví dụ: Một căn phòng có thể sử dụng
chuyên chở vật tư, hàng hóa, và dự án trang bị - Cho thuê
hệ thống máy tính dung cho bộ máy quản lý - Bán
của công ty - Dùng cho dạy học của nhà trưởng
Chỉ được lựa chọn một trong ba
Nguyên tắc trong việc lựa chọn dự án đầu tư đối với hai loại dự án
Độc lập: Khi các dự án là độc lập thì tùy theo phương pháp xác định để đánh giá lựa chọn dựu án
mà thỏa mãn thì có thể chọn tất cả các phương án không phải so sánh chúng vs nhau do việc tiến
hành dự án này không ảnh hưởng đến dự án khác

4
Xung khắc: Tương tự như độc lập ở bước xác định theo tiêu chuẩn của các phương pháp đánh giá
nhưng sau đó phải so sánh giữa các phương án với nhau để tìm ra phương án tốt nhất do chúng
không thể tồn tại đồng thời.
Câu 3: Hãy nêu trình tự các bước tiến hành đánh giá và lựa chọn DADT
1. Khái niệm: Dự án đầu tư
Về hình thức DADT là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thóng các hoạt
động và chi phí để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất
định trong tương lai
Góc độ kế DADT là một CC thể hiện kế hoạch chi tiết của một hoạt động đầu tư sản xuất kinh
hoạch hóa doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ
Góc độ quản DADT là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động (các nguồn lực)
lý để tạo ra kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài
2. Các bước tiến hành
Phân tích tình hình, xác định Bao gồm đánh giá tình hình hiện tại và dự đoán tình hình tương lai
cơ hội đầu tư hay định hướng bên ngoài cũng như ở bên trong DN
đầu tư
Trước hết cần đánh giá đúng đắn tình hình bên ngoài và dự đoán
tình hình đó trong tương lai. Cần thu thập thông tin và phân tích,
đánh giá tình hình hiện tại về các mặt thị trường, cạnh tranh, tiến bộ
kỹ thuật và CN SX…và những khả năng thay đổi trong tương lai.

Tiếp theo cần phân tích, đánh giá tình hình hiện tại của DN về năng
lực SX, tiêu thu SP, tình hình tài chính…đối chiếu với tình hình bên
ngoài. Rút ra những mặt mạnh, mặt còn hạn chế trong SXKD và khả
năng tài chính để xác định hướng đầu tư thích hợp
Xác định mục tiêu đầu tư Mỗi quyết định đầu tư cần xác định rõ mục tiêu cần đạt về SX và về
TC. Mục tiêu được xác định mang tính dài hạn
Lập dự án đầu tư Lập dự án đầu tư để giải quyết nhiệm vụ kinh tế được đặt ra cho
việc đầu tư. Đây là công việc phức tạp, phải giải quyết một loạt các
vấn đề về kĩ thuật, kinh tế và tài chính. Trong mỗi DA cần trình bày
rõ về luận chứng kinh tế - kỹ thuật của việc đầu tư và dự toán để
thực hiện việc đầu tư. Vì vậy việc lập DADT là quá trình phối hợp
các hoạt động của các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật, KT, TC…ở DN
Đánh giá, thẩm định dự án và Đây là quá trình kiểm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học
lựa chọn DADT và toàn diện các nội dung cơ bản của dự án nhằm đánh giá tính hợ
lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án để có sự lựa chọn thích
ứng.
Ra quyết định đầu tư Sau khi chọn được dự án tối ưu, DN cần tiếp tục xem xét thêm khả
năng thực hiện và cuối cùng đi đến việc ra quyết định đầu tư
Câu 4: Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn của DN? Vì sao
lãi suất thị trường là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn DADT
Chính sách kinh tế Nhà nước là người hướng dẫn, kiểm soát và điều tiết hoạt động của các DN
của Nhà nước trong trong các thành phần kinh tế. Thông qua chính sách kinh tế, PLKT và các
biện pháp kinh tế…NN tạo môi trường và hành lang cho các DN phát triên

5
việc phát triển nền SP kinh doanh và hướng dẫn các hoạt động kinh tế của các DN theo quỹ đạo
kinh tế của kế hoạch Vĩ mô.
NN KK các DN đầu tư, KD vào những ngành nghề, lĩnh vực cho quốc kế
dân sinh.
 Trước khi đi đến quyết định đầu tư cần xem xét chính sách kinh tế của
NN (chính sách KK đầu tư, Thuế…)
Thị trường và sự - Thị trường
cạnh tranh Cần đầu từ SX ra những loại SP mà người TD cần, tức là căn cứ vào nhu cầu
SP thị trường hiện tại và tương lai để xem xét vấn đề đầu tư. Việc phân tích
thị trường xác định mức cầu về SP đỏi hỏi phải được xem xét khoa học và
bằng cả sự nhạy cảm trong kinh doanh
- Cạnh tranh
Đòi hỏi DN trong đầu tư phải căn cứ tình hình hiện tại của DN, tình hình
cạnh tranh giữa các DN trên TT và dự đoán tình hình trong tương lai để lựa
chọn phương thức đầu tư thích hợp, tạo lợi thế riêng cho DN trên TT
Lãi suất tiền vay và Đây là yếu tố ảnh hưởng đến CP đầu tư của DN, thông thường để thực hiện
thuế trong kinh đầu tư ngoài vốn tự có, DN phải đi vay và phải trả khoản lãi tiền vay. Việc
doanh phải trả lãi vay đầu tư, DN phải tăng thêm khoản chi phí cho mỗi đồng vốn
đầu tư. Vì vậy DN không thể không tính đến yếu tố lãi suất tiền vay trong
các quyết định đầu tư.
Thuế là công cụ quan trọng của NN để điều tiết và hướng dẫn các DN đầu tư
KD. Đối với DN, Thuế trong KD thấp hoặc cao sẽ ảnh hưởng lớn đến DT
tiêu thụ và LN. Do vậy Thuees trong KD là yếu tố kích thích hay hạn chế sự
đầu tư của DN
Sự tiến bộ của khoa Là cơ hội, cũng có thể là nguy cơ đe dọa đối với sự đầu tư. Trong ĐT, DN
học công nghệ phải tính đến thành tựu của KH CN để xác định ĐT về trang thiết bị, đầu tư
về quy trình CN SX hoặc ĐT kịp thời về đổi mới, hiện đại hóa Trang TB,
nâng cao chất lượng, đổi mới SP.
Sự tiến bộ KHCN đòi hỏi DN dám chấp nhận những mạo hiểm trong đầu tư
để phát triển SP mới. Ngược lại nếu DN không tiếp cận kịp thời với sự tiến
bộ KNCN để đổi mới trang TB, đổi mới SP sẽ có nguy cơ dẫn DN tới làm
ăn thua lỗ do SP không phù hợp nhu cầu thị trường
Mức độ rủi ro của Mỗi quyết định ĐT đều có thể gắn với rủi ro nhất định, do SBĐ trong tương
đầu tư lai về SX, thị trường…Do vậy cần đánh giá, lượng định mức độ RR và TSSL
của khoản đầu tư, xem xét TSSK có tương xứng với mức độ RR hay không
để từ đó xem xét quyết định đầu tư
Khả năng tài chính Mỗi DN chỉ có nguồn TC để đầu tư ở giới hạn nhất định bao gồm vốn tự có
của Doanh nghiệp và nguồn vốn có khả năng huy động. DN không thể quyết định ĐT thực hiện
các dự án vượt xa khả năng tài chính của mình. Đây là một yếu tố nội tại chi
phối đến việc quyết định đầu tư của một DN
Lãi suất thị trường là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn DADT vì:
Mỗi DN chỉ có nguồn TC để đầu tư ngắn hạn bao gồm vốn tự có và nguồn vốn có khả nawnghuy
động. Với DN có các hình thức khác nhau thì việc huy động vốn cũng sẽ khác nhau. Với CTCP sẽ
đa dạng trong việc huy động từ đi vay, cổ phiếu, Trái phiếu. Với CT TNHH thì không thể huy

6
động CP chỉ có thể bằng TP, đến với DN tư nhân thì việc huy động lại hạn chế hơn nữa, nguồn
huy động chính là đi vay.
Việc đi vay sẽ đi liền với việc chi trả lãi tiền vay, việc chi trả lãi tiền vay sẽ phát sinh thêm chi phí
trong kỳ, việc đi vay cũng có sự hạn chế dựa trên khả năng sinh lời dự án, uy tín DN, việc đi vay
nếu không có kế hoạch có thể dẫn đến vỡ nợ, phá sản. Nên DN cần tính đến yếu tối lãi tiền vay.
Lãi tiền vay lại bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như lạm phát, chính sách nhà nước,…
Ví dụ: Trong điều kiện lạm phát cao, NHTW quyết định tăng LS tái chiết khấu dẫn đến khả năng
cho vay NHTM giảm sẽ gây khó khăn cho DN trong việc đi vay
Ngoài ra lãi suất thị trường cũng sẽ ảnh hưởng đến giá cổ phiếu, trái phiếu. Lãi suất thị trường thấp
hơn lãi suất trái phiếu, phát hành trái phiếu có chiết khấu làm tăng chi phí đi vay
Câu 5: Hãy nên nội dung và cách xác định dòng tiền ra của DADT? Phân biệt giữa dòng tiền
ra của dự án với CP SXKD của dự án
1. Khái niệm
a. Dự án đầu tư
Về hình thức DADT là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thóng các hoạt
động và chi phí để đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất
định trong tương lai
Góc độ kế DADT là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một hoạt động đầu tư sản xuất
hoạch hóa kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu tư và tài
trợ
Góc độ quản DADT là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động (các nguồn lực)
lý để tạo ra kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài
b. Dòng tiền
Góc độ TC Đầu tư là quá trình phát sinh ra các dòng tiền
Dòng tiền của DA Bản dự toán THU – CHI trong suốt vòng đời của dự án, bao gồm các khoản
TN do DADT mang lại (dòng tiền vào) và các khoản tiền chi ra để thực hiện
DADT (dòng tiền ra) được tính theo năm
• DT ra: Các khoản tiền doanh nghiệp chi ra để thực hiện DADT
• DT vào: Các khoản tiền TN do DADT mang lại
2. Xác định dòng tiền ra
• Các khoản chi liên quan đến việc bỏ vốn thực hiện đầu tư tạo thành Dòng tiền ra của dự án
(có thể bỏ vốn đầu tư toàn bộ một lần hoặc nhiều lần)
• Nội dung của chi đầu tư xác định cụ thể theo tính chất khoản đầu tư
• Với dự án đầu tư điển hình (đầu tư vào sản xuất kinh doanh gồm:
Chi Đầu tư vào Bao gồm những khoản chi để hình thành nên TSCĐ HH và TSCĐ VH, những
TSCĐ khoản chi liên quan đến hiện đại hóa hoặc nâng cấp MMTB khi dự án đi vào
hoạt động
Chi đầu tư về VLĐ Các khoản vốn đầu tư để hình thành VLĐTXCT ban đầu đưa dự án vào hoạt
TX cần thiế động và số VLĐ TX cần thiết bổ sung thêm trong quá trình hoạt động của
dự án khi có sự tăng về quy mô VKD

7
Quy tắc: Khi có nhu cầu VLĐ tăng thêm ở năm nay thì việc bổ sung VLĐ
được thực hiện ở cuối năm trước
Chi phí cơ hội Theo nguyên tắc cần phải tính đến chi phí cơ hội
3. Phân biệt với chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hía mà DN đã bỏ ra liên quan đến HĐSX trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Chi phí
SX KD là tổng hao phí trong một kỳ sản xuất của DN con dòng tiền ra là khoản chi bằng tiền DN
bỏ ra để đầu tư vào dự án.
Mặt khác CP SXKD được tính vào chi phí khi nó tạo ra doanh thu cho DN và được tính giảm trù
doanh thu còn dòng tiền ra thì không tính giảm trừ doanh thu
Câu 6: Vì sao dòng tiền ra của VLĐ TX chỉ là phần chênh lệch giữa số VLĐ thường xuyên
hiện có với nhu cầu VLĐ TX, mà không phải là toàn bộ nhu cầu VLĐ TX trong năm của dự
án?
Nguyên tắc của việc xác định VLĐ TX là VLĐ TX của năm nay sẽ được bổ sung vào cuối năm
trước và theo phương pháp cộng dần. Tức là nếu Nhu cầu của năm nay là 60 và ở năm trước hiện
đang là 40 thì nhu cầu phát sinh tăng thêm là 20 và được coi là dòng tiền ra của cuối năm trước.
Câu 7: Nêu nội dung và cách xác định dòng tiền vào của DADT? Phân biệt giữa dòng tiền
vào của dự án và doanh thu bán hàng của DADT
I. Nội dung và cách xác định dòng tiền vào của DADT
1. Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm
Là khoản CL giữa số tiền thu được (DT vào) và số tiền chi ra (DT ra) phát sinh từ HĐ TX hàng
năm khi dự án đi vào HĐ
Dòng tiền thuần HĐ hàng năm = LNST hàng năm + Khấu hao TSCĐ hàng năm
LNST = LNTT x (1 – thuế suất)
LNTT = DTT – Tổng chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm
• Chi phí cố định chưa kể KH
• Chi phí biến đổi
• Chi phí khấu hao
2. Dòng tiền thuần từ thanh lý/nhượng bán TCSĐ
Là số CL giữa số tiền thu được từ việc thanh lý, nhượng bán với số tiền chi ra liên quan đến thanh
lý nhượng bán và số tiền thuế TN phải nộp về thanh lý nhượng bán TSCĐ (nếu có)
Thu nhập từ Thanh lý nhượng bán TSCĐ = Số tiền thu được – CP liên quan
Số tiền thuần từ thanh lý nhượng bán TSCĐ = Thu nhập từ thanh lý nhượng bán TSCĐ – Thuế
TNDN (nếu có)
 Xảy ra các trường hợp

8
Khoản TN từ… = GTCL TSCĐ Không có lãi / lỗ, do đó không phải nộp thuế TNDN từ việc
thanh lý, nhượng bán
Khoản TN từ… > GTCL TSCĐ Có lãi từ việc thanh lý nhượng bán nên cần phải nộp thuế
TNDN
Khoản TN từ… < GTCL TSCĐ Bị lỗ từ việc thanh lý nhượng bán xét về nguyên lý sẽ làm
giảm Thuế TN mà DN phải nộp
3. Thu hồi vốn lưu động thường xuyên đã ứng ra
Khi dự án đưa vào hoạt động, DN đã đầu tư Vốn lư động TX cần thiết (DT ban đầu khi dự án bắt
đầu HĐ và DT bổ sung thêm trong quá trình HĐ). Toàn bộ số vốn lưu động đã ứng ra sẽ được thu
hồi lại đầy đủ theo nguyên tác số vốn LĐ đã được ứng ra bao nhiêu phải thu hồi bấy nhiêu. Thời
điểm thu hồi có thể thu hồi dần, hoặc toàn bộ một lần khi kết thúc dự án
II. Phân biệt với Doanh thu bán hàng
DTBH là giá trị toàn bộ lợi ích kinh tế mà DN thu được từ việc bán SP, HH, DV trong một thời
kỳ nhất định. Từ khái niệm có thể thấy DTBH có thể thu bằng tiền hoặc các khoản mua chịu cua
KH đối với DN thực hiện DADT. Mặt khác dòng tiền vào là các khoản thu nhập hay nói cách khác
là các khỏa thu bằng tiên mà DADT mang lại cho chủ ĐT trong tương lai. DT khi thực hiện sẽ còn
phải bù đắp các khoản CP bỏ ra chứ chủ đầu tư không có quyền SD toàn bộ doanh thu
Câu 8: Hãy giải thích vì sao chi phí khấu hao lại thuộc dòng tiền vào của DADT
- Dòng tiền
Góc độ TC Đầu tư là quá trình phát sinh ra các dòng tiền
Dòng tiền của DA Bản dự toán THU – CHI trong suốt vòng đời của dự án, bao gồm các khoản
TN do DADT mang lại (dòng tiền vào) và các khoản tiền chi ra để thực hiện
DADT (dòng tiền ra) được tính theo năm
• DT ra: Các khoản tiền doanh nghiệp chi ra để thực hiện DADT
• DT vào: Các khoản tiền TN do DADT mang lại
Chi phí khấu hao không có tiền phát sinh, theo BCDKT khấu hao trình bày âm; đây là khoản chi
phí được tính vào giá vốn, dẫn đến làm LN thấp đi, tiết kiệm được một khoản thuế cho DN
Câu 9: Hãy xác định dòng tiền vào đối với thanh lý TSCĐ? Cho ví dụ minh họa
1. Xác định dòng tiền thuần từ thanh lý/nhượng bán TSCĐ
Là số CL giữa số tiền thu được từ việc thanh lý, nhượng bán với số tiền chi ra liên quan đến thanh
lý nhượng bán và số tiền thuế TN phải nộp về thanh lý nhượng bán TSCĐ (nếu có)
Thu nhập từ Thanh lý nhượng bán TSCĐ = Số tiền thu được – CP liên quan
Số tiền thuần từ thanh lý nhượng bán TSCĐ = Thu nhập từ thanh lý nhượng bán TSCĐ – Thuế
TNDN (nếu có)
 Xảy ra các trường hợp
Khoản TN từ… = GTCL TSCĐ Không có lãi / lỗ, do đó không phải nộp thuế TNDN từ việc
thanh lý, nhượng bán

9
Khoản TN từ… > GTCL TSCĐ Có lãi từ việc thanh lý nhượng bán nên cần phải nộp thuế
TNDN
Khoản TN từ… < GTCL TSCĐ Bị lỗ từ việc thanh lý nhượng bán xét về nguyên lý sẽ làm
giảm Thuế TN mà DN phải nộp

2. Ví dụ minh họa
Công ty X cân nhắc dùng VCSH đầu tư dự án mới thời gian hoạt động 5 năm với vốn đầu tư vào
TSCĐ là 24.000 trđ (bỏ vốn ngay một lần), TSCĐ khấu hao theo PP đường thẳng với thời gian sử
dụng hữu ích là 6 năm. Công ty dự định thanh lý TSCĐ tại cuối năm thứ 5 với giá bán:
• 5.000trđ
• 3.000trđ
• 4.000trđ
Mức khấu hao hàng năm = 24.000 / 6 = 4.000  Giá trị còn lại cuối năm thứ 5: 4.000
3.000trđ 4.000trđ 5.000trđ
Thu thuần thanh lý TSCĐ = Thu thuần thanh lý = 4.000 – Thu thuần thanh lý = 5.000 –
3.000 – (3.000 – 4.000) x 20% (4.000 – 4.000) x 20% = 3.200 (5.000 – 4.000) x 20% = 4.800
= 3.200
Khoản thu nhập < GTCL phát Khoản thu nhập = GTCL, Khoản thu nhập > GTCL phát
sinh lỗ - DN được giảm thuế không phát sinh lãi lỗ, DN sinh lãi, DN phải nộp thuế
hoặc được khấu trừ thuế không cần nộp thuế TNDN từ TNDN từ việc thanh lý
việc thanh lý nhượng bán nhượng bán
Câu 10: Giải thích các nguyên tắc: Chi phí cơ hội, Chi phí chìm và ảnh hưởng chéo trong
việc đánh giá lựa chọn DADT
Chi phí cơ Chi phí cơ hội là khoản TN mà nhà ĐT có thể thu được từ dự án tốt nhất còn lại. Chi
hội phí cơ hội chính là phần TN cao nhất có thể có được từ TS sở hữu của DN nếu nó không
SD cho dự án. Chi phí cơ hội không phải khoản thực chi nhưng vẫn tính khi xem xét
dòng tiền của dự án vì đó là một khoản TN DN phải mấ đi khi thực hiện dự án

Ví dụ: Một DN có thể cho thuê nhà máy 1.200trđ/năm hoặc sử dụng SX. Nếu Dự án
SX được chọn DN mất đi cơ hội có được thu nhập do thuê mặt bằng với số tiền
1.200trđ/năm – đây là chi phí cơ hội của dự án SX SP
Chi phí Chi phí chìm là những khoản chi phí của những DADT quá khứ (những chi phí đã xảy
chìm ra) không còn khả năng thu hồi mà DN phải gánh chịu bất kể DA có được chấp thuận
hay không. Chúng không liên quan đến DADT nên không được tính chi phí chìm
vào DT của dự án
Ảnh Phái tính đến ảnh hưởng đến cá bộ phận khác của DN. Chẳng hạn, với các DADT mở
hưởng rộng SXKD, việc thực hiện dự án sẽ tác động đến sản lượng SP SX và tiêu thụ hàng
chéo năm, làm tăng nhu cầu dự trữ vật tự hàng hóa, tăng NG TSCĐ và mức KH TSCĐ hàng
năm, … điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến dòng tiền hoạt động DA, dòng tiền thuần
dầu tư. Do vậy sẽ tác động đến việc đánh giá, lựa chọn các dự đầu tư

10
Câu 11: Nêu cách xử lý lạm phát trong việc đánh giá hiệu quả DADT
Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài. Lạm phát có ảnh
hưởng rất lớn đến dòng tiền thu vào và dòng tiền chi ra của dự án, đồng thời ảnh hưởng đến chi
phí cơ hội của vốn. Lạm phát cao có thể làm cho thu nhập mang lại từ dự án trong tương lai không
đủ bù đắp cho khoản ĐT hôm nay. Do đó, nếu có lạm phát phải tính đến ảnh hưởng của lạm phát
đến dòng tiền và tỷ lệ chiết khấu DT khi đánh giá dự án
▪ Chiết khấu dòng tiền thực, dùng lãi suất thực.
▪ Chiết khấu dòng tiền danh nghĩa, dùng lãi suất danh nghĩa.

(1+ rdanh nghĩa) = (1+ rthực) (1+ tỷ lệ lạm phát)

Câu 12: Giải thích tại sao khi xác định dòng tiền của dự án, người ta thường giả định dự án
được đầu tư hoàn toàn bằng VCSH?
Nguyên nhân việc xác định dòng tiền của dự án trong phạm vi học là để xác định tính hiệu quả của
dự án từ đó có quyết định đầu tư hay không. Do đó, ở mức độ đơn giản nhất người ta tạm thời bỏ
qua các vấn đề liên quan đến cấu trúc vốn để chỉ tập trung nghiên cứu tính hiệu quả của dự án. Sau
đó, khi đã đạt tính hiệu quả về hoạt động thông qua sản xuất kinh doanh mới đề cập đến vai trò
của cấu trúc vốn ở các khâu tiếp theo
Câu 13: Nêu nguyên tắc khi xác định dòng tiền để đánh giá hiệu quả của loại dự án đầu tư
thay thế
Đánh giá dự án cần dựa DT mặt cho phép các nhà ĐT biết được lượng tiền thực có ở từng thời
trên cơ sở ĐG DT tăng điểm mà DN được phép SD để có những QĐ mới: Hoặc dùng tiền để
thêm do DADT đưa lại trả nợ, hoặc trả lợi tức cổ đông…khi đó nếu SD LNKT thì không thể
chứ không phải dựa vào đưa ra QĐ chính xác. Bởi LNKT một phần phụ thuộc PP hạch toán kế
LNKT toán DN, mặt khác để DT để tính LN Kế toán có thể có LN nhưng lại
không có tiền
Phải tính đến CP cơ hội Chi phí cơ hội là khoản TN mà nhà ĐT có thể thu được từ dự án tốt
khi xem xét dòng tiền DA nhất còn lại. Chi phí cơ hội chính là phần TN cao nhất có thể có được
từ TS sở hữu của DN nếu nó không SD cho dự án. Chi phí cơ hội không
phải khoản thực chi nhưng vẫn tính khi xem xét dòng tiền của dự án
vì đó là một khoản TN DN phải mấ đi khi thực hiện dự án

Ví dụ: Một DN có thể cho thuê nhà máy 1.200trđ/năm hoặc sử dụng
SX. Nếu Dự án SX được chọn DN mất đi cơ hội có được thu nhập do
thuê mặt bằng với số tiền 1.200trđ/năm – đây là chi phí cơ hội của dự
án SX SP
Không được tính CP Chi phí chìm là những khoản chi phí của những DADT quá khứ (những
chìm vào DT của dự án chi phí đã xảy ra) không còn khả năng thu hồi mà DN phải gánh chịu
bất kể DA có được chấp thuận hay không. Chúng không liên quan đến
DADT nên không được tính chi phí chìm vào DT của dự án
Phải tính đến yếu tố lạm Lạm phát có ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền thu vào và dòng tiền chi
phát khi xem xét DT ra của dự án, đồng thời ảnh hưởng đến chi phí cơ hội của vốn. Lạm
phát cao có thể làm cho thu nhập mang lại từ dự án trong tương lai
không đủ bù đắp cho khoản ĐT hôm nay. Do đó, nếu có lạm phát phải

11
tính đến ảnh hưởng của lạm phát đến dòng tiền và tỷ lệ chiết khấu DT
khi đánh giá dự án
Ảnh hưởng chéo Phái tính đến ảnh hưởng đến cá bộ phận khác của DN. Chẳng hạn, với
các DADT mở rộng SXKD, việc thực hiện dự án sẽ tác động đến sản
lượng SP SX và tiêu thụ hàng năm, làm tăng nhu cầu dự trữ vật tự hàng
hóa, tăng NG TSCĐ và mức KH TSCĐ hàng năm, … điều này sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến dòng tiền hoạt động DA, dòng tiền thuần dầu tư.
Do vậy sẽ tác động đến việc đánh giá, lựa chọn các dự đầu tư
Câu 14: Việc lựa chọn PP khấu hao khác nhau có ảnh hưởng như thế nào đến dòng tiền của
dự án đầu tư
Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị TSCD qua thời gian sử dụng TS. Có ba PP
Khấu hao: PP KH đường thẳng, KH nhanh, KH theo sản lượng. Việc áp dụng các PP khác nhau
sẽ dẫn tới sự khác nhau về mức KH TSCĐ hàng năm. Do KH là một khoản CP được tính vào CP
hoạt động hàng năm của DN và được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế, ảnh hưởng đến LNST nên
nếu thay đổi PP KH sẽ ảnh hưởng đến DT của DN
𝐶𝐹ℎ𝑡 = 𝐶𝐹𝑘𝑡 (1 − 𝑡%) + 𝑘𝐻 ⋅ 𝑡%
CFht: DT thuần HĐ của dự án năm t
CFkt: DT trước thuế chưa kể KH năm t
KHt: mức KHTSCĐ năm t
T%: thuế suất thuế TNDN
KHt x t%: mức tiết kiệm thuế do KH ở năm t
DT thuần trước thuế chưa kể KH (CFkt) = DT thuần – CP HĐ bằng tiền (không kể KH)
Từ công thức trên cho thầy, phần CP khấu hao càng cao thì DT thuần hàng năm của dự án sẽ càng
cao. Như vậy nếu DN áp dụng PP KH nhanh thì trong những năm đầu SD TS, do KH cao, dòng
tiền thu về hàng năm sẽ cao và những năm cuối thời gian SD TSCĐ nếu các yếu tố không đổi thì
dòng tiền thuần hàng năm của DN giảm đi.

CHƯƠNG 7 + 8
Câu 15: Thời gian hoàn vốn đầu tư là gì? Hãy nêu cách xác định thời gian hoàn vốn đầu tư
thông thường và thời gian hoàn vốn đầu tư có chiết khấu? Nguyên tắc sử dụng tiêu chuẩn
này trong lựa chọn dự án đầu tư
Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền thuần bằng
chính số vốn đầu tư của dự án.
1. Thời gian hoàn vốn đầu tư thông thường
• Trường hợp 1: Nếu DADT tạo ra chuỗi tiền tệ thu nhập đều hằng năm thì thời gian
thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức
𝑉ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢
Thời gian thu hồi VĐT (năm) =
𝐷ò𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑐ủ𝑎 𝐷𝐴𝐷𝑇

12
• Trường hợp 2: Nếu DADT tạo ra chuỗi tiền tệ thu nhập không ổn định hằng năm thì
thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định:
• Xác định số năm thu hồi vốn đầu tư bằng cách tính số VĐT còn phải thu hồi ở cuối năm
lần lượt theo các thứ tự
VĐT còn phải thu hồi cuối năm t = Số VDT chưa thu hồi ở cuối năm (t-1) – dòng tiền thuần của
DADT năm t
• Khi số VDT còn phải thu hồi ở cuối năm nào đó nhỏ hơn dòng tiền thuần của DADT năm
kế tiếp thì cần xác định thời gian (số tháng) thu hồi nốt VĐT ở năm kế tiếp
𝑆ố 𝑉Đ𝑇 𝑐ℎư𝑎 𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 𝑐𝑢ố𝑖 𝑛ă𝑚 (𝑡 − 1)
𝑆ố 𝑡ℎá𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 𝑉Đ𝑇 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑡 = 𝑥 12
𝐷ò𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑛ă𝑚 𝑡
Tổng số năm và số tháng thu hồi VĐT chính là thời gian thu hồi VĐT của dự án
Ví dụ (nếu đề thi yêu cầu)
Hai dự án ĐT A có số vốn đầu tư là 150trđ (bỏ vốn 1 lần). Khoản TN dự kiến (bao gồm cả KH và
LNST) ở các năm trong tương lai như sau (trđ)
Năm 1 2 3 4 5
DA A 60 50 50 40 30
Ta có thời gian thu hồi dự án A được tính:
Năm Dòng tiền thuần của VĐT còn phải thu hồi Thời gian thu hồi vốn
DADT (trđ) cuối năm (trđ) lũy kế (năm)
0 (150) (150) 2
1 60 (90)
2 50 (40)
3 50 40/(50:12) = 9.6 tháng
4 40
5 30
Vậy thời gian thu hồi vốn đầu tư DA A là 2 năm và 9.6 tháng
2. Thời gian hoàn VĐT có chiết khấu
Là khoảng thời gian cần thiết để tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền thuần đầu tư trong tương
lai của DA đủ bù đắp số VĐT bỏ ra ban đầu
Cách xác định tương tư như trên chỉ khác ở chỗ dòng TN các năm quy đổi về GT hiện tại trước
khi xác định thời gian hoàn vốn đầu tư
Ví dụ (nếu đề bài yêu cầu): Như ví dụ trên, thêm dữ kiện Chi phí sử dụng vốn là 10%
Năm Dòng tiền thuần Dòng tiền thuần VĐT còn phải thu Thời gian thu hồi vốn lũy kế
của DADT (trđ) đã chiết khấu hồi cuối năm (trđ) (năm)
0 (150) (150) (150) 3
1 60 54,54 (95,46)

13
2 50 41,13 (54,33)
3 50 37,55 (16,78)
4 40 27,32 16,78/(27,32:12) = 7,3 tháng
5 30 18,63
Thời gian hoàn vốn ĐT có CK dự án A là 3 năm và 7,3 tháng
Nguyên tắc sử dụng tiêu chuẩn này trong dự án đầu tư:
• Trước hết cần loại bỏ dự án đầu tư có thời gian thi công kéo dài không được yêu cầu của
DN, sau đó sắp xếp dự án có thời gian thi công giống nhau vào 1 loại
• Xác định thời gian hoàn vốn đầu tư DN chọn dự án có thời gian thu hồi vốn phù hợp với
thời gian thu hồi vốn mà Dn dự định
Dự án có thời gian thu hồi vốn đàu tư dài hơn thời gian thu hồi vốn tiêu chuẩn sẽ bị loại bỏ. Nếu
DA thuộc loại XK nhau sẽ chọn dự án thu hồi vốn ngắn nhất
Câu 16: Vì sao người ta cho rằng, PP thời gian hoàn vốn đầu tư lấy tiêu chí rủi ro làm cơ sở
để đánh giá và lựa chọn DADT
Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền thuần bằng
chính số vốn đầu tư của dự án.
Trình bày PP thời gian hoàn vốn đầu tư (không cần lấy ví dụ)
PP thời gian hoàn vốn đầu tư dựa trên nguyên tắc thu hồi vốn nhanh và căn cứ vào thời gian thu
hồi để đánh giá tính hiệu quả của dự án. PP này chú chú trọng xem xét lợi ích ngắn hạn hơn là dài
hạn, nó ít chú trọng đến việc xem xét các khoản thu sau thời gian hoàn vốn. Bản chất của việc dự
án kéo dài thời gian thu hồi vốn thì rủi ro khi thực hiện sẽ càng cao, do đó nó được coi là phương
pháp lấy tiêu chí rủi ro làm cơ sở (cốt lõi chính là rủi ro gắn với thời gian hoàn thiện dự án)
Câu 17: Hãy phân tích ưu điểm và hạn chế của PP NPV trong đánh giá và lựa chọn DADT
Nội dung PP Đánh giá lựa chọn DA chủ yếu dựa vào GTHT thuần của DADT. GTHT thuần của
DADT là số chênh lệch giữa GTHT các dòng tiền thuần của DADT với số VĐT bỏ
ra ban đầu
𝑛
𝐶𝐹𝑡
𝑁𝑃𝑉 = ∑ − 𝐶𝐹0
(1 + 𝑟)𝑡
𝑡=1
Trong đó
NPV: Giá trị hiện tại thuần DADT
CFt: Dòng tiền thuần DADT ở năm thứ t
CFo: VĐT ban đầu của dự án
N: vòng đời dự án
R: tỷ lệ CK
Trình tự 1. XĐ GTHT thuần (NPV) từng DADT
2. Đánh giá lựa chọn DADT
NPV < 0 – dự án bị loại bỏ
NPV = 0 – tùy thuộc vào điều kiện của DN và sự cần thiết của dự án có thể bỏ quyết
định loại bỏ hay chấp nhận dự án

14
NPV > 0
• Với DADT độc lập có thể chấp nhận
• Với DADT xung khắc và tuổi thọ DA bằng nhau, nếu DA không bị giới hạn
về khả năng huy động vốn thì DA có NPV cao sẽ được chọn
Ưu điểm • Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án có tính đến yếu tố GT thời gian của tiền
• Cho phép đo lường trực tiếp GT tăng thêm do VĐT tạo ra
• Có thể tính đến GT hiện tại thuần của DADT kết hợp bằng cách cộng các
GT hiện tại thuần của các DA với nhau
Nhược điểm • Không phản ánh mức sinh lòi của đồng vốn ĐT
• Không ho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của VĐT và CP sử dụng vốn
• Không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi cá DA không đồng nhất về thời gian
cũng như xếp hạng ưu tiên trong việc lựa chọn các DADT khi nguồn vốn
DN bị giới hạn
Câu 18: Giải thích vì sao NPV phản ánh giá trị tăng thêm mà không phải là lợi nhuật đạt
được hay lợi nhuận tăng thêm của DADT
1. Nội dung PP: Đánh giá lựa chọn DA chủ yếu dựa vào GTHT thuần của DADT. GTHT
thuần của DADT là số chênh lệch giữa GTHT các dòng tiền thuần của DADT với số VĐT
bỏ ra ban đầu
𝑛
𝐶𝐹𝑡
𝑁𝑃𝑉 = ∑ − 𝐶𝐹0
(1 + 𝑟)𝑡
𝑡=1

Trong đó
- NPV: Giá trị hiện tại thuần DADT
- CFt: Dòng tiền thuần DADT ở năm thứ t
- CFo: VĐT ban đầu của dự án
- N: vòng đời dự án
- R: tỷ lệ CK
2. Giải thích: Vì PP NPV sử dụng dòng tiền thuần của dự án mang lại từng năm chứ không
phải dòng LN hàng năm của dự án mang lại. Do đó NPV phản ánh giá trị tăng thêm của dự
án chứ không phải LN tăng thêm
Câu 19: Vì sao đối với các dự án xung khắc có quy mô vốn đầu tư khác nhau, việc SD tiêu
chuẩn NPV để lựa chọn có thể đưa đến lựa chọn một DADT có mức sinh lời thấp hơn
1. Khái niệm, nội dung PP NPV
Nội dung PP: Đánh giá lựa chọn DA chủ yếu dựa vào GTHT thuần của DADT. GTHT thuần của
DADT là số chênh lệch giữa GTHT các dòng tiền thuần của DADT với số VĐT bỏ ra ban đầu
𝑛
𝐶𝐹𝑡
𝑁𝑃𝑉 = ∑ − 𝐶𝐹0
(1 + 𝑟)𝑡
𝑡=1

Trong đó

15
- NPV: Giá trị hiện tại thuần DADT
- CFt: Dòng tiền thuần DADT ở năm thứ t
- CFo: VĐT ban đầu của dự án
- N: vòng đời dự án
- R: tỷ lệ CK
2. Giải thích: Do PP NPV chỉ cho biết GT tăng thêm mà dự án mang lại chứ không phản ánh
được mức sinh lời cũng như mối quan hệ giữa mức sinh lời của VĐT với CP SD vốn nên
có thể đưa ra quyết định sai lầm đối với Dự án không có cùng quy mô vốn.
Câu 20: Hãy phân tích ưu điểm và hạn chế của PP IRR trong đánh giá và lựa chọn DADT
Nội dung TSDLNB (LS hoàn vốn nội bộ) là mức LS mà với lãi suất đó làm cho GTHT của các
dòng tiền thuần trong tương lai do ĐT mang lại bằng VĐT bỏ ra ban đầu (NPV = 0)
𝑛
𝐶𝐹𝑡 𝐶𝐹𝑡
∑ 𝑡
= 𝐶𝐹0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑁𝑃𝑉 = 𝛴 − 𝐶𝐹0 = 0
(1 + 𝐼𝑅𝑅) (1 + 1𝑅𝑅)𝑡
𝑡=1
Để xác đụng được TSDLNB – IRR ta có thể sử dụng hai PP: PP thử và xử lý sai số và
PP nội suy
PP Nội suy
• Chọn 1 LS r1 tùy ý, tính NPV theo r1
• Chọn 1 LS r2 tùy ý thỏa mãn điều kiện
NPV1> 0, chọn r2>r1, sao cho NPV2<0 và ngược lại
• Tìm IRR
|𝑁𝑃𝑉1 |
𝐼𝑅𝑅 = 𝑟1 + (𝑟2 − 𝑟1 )
|𝑁𝑃𝑉1 | + |𝑁𝑃𝑉2 |
Trình tự 1. Xác định IRR của từng DADT
2. ĐG lựa chọn DA: Bằng cách so sánh giữa IRR và CP SD vốn ( r ) thực hiện
IRR < r – DA loại bỏ
IRR > r – xem xét
• Dự án độc lập thì có thể lựa chọn
• DA xung khắc – chọn DA có IRR cao nhất
IRR = r – tùy thuộc điều kiện DN
Ưu điểm • Đánh giá được mức sinh lời của DADT có tính đến GT Thời gian của tiền
• Dễ so sánh mức sinh lời của DA vs CP SD vốn
• Có khả năng bù đắp CP SD vốn của DADT so với tính rủi ro của nó
Nhược • Giả định tái đầu tư với lãi suất bằng TSDL nội bộ thì không thật phù hợp với
thực tế
• Không chú trọng đến quy mô VDT
• Khó khăn trong ĐG lựa chọn DA có nhiều TSDLNB có thể dẫn đến sai lầm
trong lựa chọn dự án
Câu 21: Giải thích: Vì sao khi sử dụng IRR có thể xảy ra trường hợp có nhiều IRR đối với
một DADT?
- Giải thích
Một dự án có nhiều TSDLNB khi dòng tiền của dự án đổi dấu nhiều lần (trường hợp DA ĐT có
bổ sung và dự án có tái đầu tư…). Ví dụ
16
Trong quá trình thực hiện dự án chủ đầu tư có thể cần bỏ thêm vốn đầu tư vào dự án hoặc ĐT nâng
cấp thay thế làm cho dòng tiền thuần năm đó âm sau đó những năm sau dòng tiền lại dương mà
IRR là lãi suất chiết khấu làm cho GTHT thuần của các khoản TN trong tương lai bằng 0 nên có
thể xảy ra nhiều IRR đối với một dự án
Câu 22: Vì sao tiêu chuẩn IRR được coi là tỷ suất giới hạn đối với CP sử dụng vốn
IRR còn Là tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (tỷ lệ hoàn vốn từ những khoản TN của dự án). Điều đó có nghĩa
là nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn (IRR) bằng CP sử dụng vốn, thì các khoản thu nhập từ dự án
chỉ đủ hoàn trả phần vốn gốc đã đầu tư vào dự án và trả lãi. Với mục tiêu thực hiện dự án nhằm
mang lại lợi nhuận cho mình, chủ đầu tư cần phải huy động nguồn vốn với chi phí nhỏ hơn IRR,
tức là IRR là tỷ suất giới hạn đối với chi phí sử dụng vốn.
Câu 23: Hãy phân tích ưu điểm và hạn chế của PP PI trong đánh giá và lựa chọn DADT?
Trong những trường hợp nào người ta nên sử dụng PI trong đánh giá và lựa chọn DADT
• Phân tích ưu điểm và hạn chế PP PI
Nội dung Đánh giá lựa chọn DADT trên cơ sở so sánh chỉ số sinh lời của các DADT
𝑛
𝐶𝐹𝑡

𝑡=1 (1 + 𝑟)𝑡
𝑃𝐼 =
𝐶𝐹0
PI: Chỉ số sinh lời của dự án
R: Tỷ suất chiết khấu (thường sử dụng là CP sử dụng vốn để thực hiện dự án)
Trình tự 1. Xác định chỉ số sinh lời của từng dự án
2. Đánh giá lựa chọn dự án căn cứ vào chỉ số sinh lời
• PI < 1 – DA bị loại bỏ
• PI = 1 – tùy thuộc điều kiện có thể chấp nhận/loại bỏ dự án
• PI > 1 – Nếu dự án độc lập thì dự án được chấp nhạn, Dự án loại trừ nhau
thông thườn dự án có Chỉ số sinh lời cao nhất (PI) là dự án được chọn
Ưu điểm • Cho thấy MLH giữa các khoản TN do DA đưa lại với số VĐT bỏ ra đẻ thực
hiện dự án
• Có thể sử dụng chỉ số sinh lời trong việc so sánh giữa các DA có VĐT khác
nhau
• Trong TH nguồn vốn bị giới hạn, nếu phải ưu tiên lựa chọn một số dự án trong
nhiều dự án khác nhau thì PP này hữu hiệu
• Cho phép đánh giá khả năng sinh lời của DADT có tính đến GTTG của tiền
• PP này thường cũng giả định Tỷ lệ tái đầu tư bằng với mức chi phí SD vốn,
điều này tương tự như trong PP GTHT thuần, nó phù hợp hơn so với PP
TSDLNB
Nhược điểm • Không phản ánh được GT tăng thêm của dự án đầu tư
PP PI được sử dụng trong các trường hợp: Trong TH nguồn vốn bị giới hạn, nếu phải ưu tiên
lựa chọn một số dự án trong nhiều dự án khác nhau thì PP này hữu hiệu
Câu 24: Giải thích: Vì sao việc sử dụng đồng thời 2 tiêu chuẩn NPV và IRR có thể dẫn đến
mâu thuẫn nhau khi đánh giá, lựa chọn một số DADT thuộc loại xung khắc? Nêu cách xử lý
1. Giải thích: Việc sử dụng đồng thời…do một số nguyên nhân sau

17
Sự khác nhau về quy mô PP NPV có tính đến quy mô VĐT của dự án, PP TSDLNB thì không đề
Đầu tư của dự án cập. Mặt khác IR tính theo tỷ lệ % nên nó không thể phản ánh trực tiếp
GT tăng thêm do VĐT tạo ra
Sự khác nhau về Kiểu Một dự án có thể tạo ra dòng tiền đều đặn hoặc DT vào tăng dần trong
mẫu DT DA tương lai hoặc kiểu DT giảm ở những năm cuối. Sự khác nhau này làm
GIA TĂNG KHẢ NĂNG mâu thuẫn về kết quả GTHT thuần và
TSDLNB của DA
Sự khác nhau về Giả định PP GTHT thuần giả định thu nhập giữ lại tái ĐT bằng CPSD vốn, PP
TSSL của TN tái đầu tư TSDLNB giả định thu nhập tái đầu tư đạt TSSL bằng chính TSDLNB
dự án

2. Cách xử lý: Ví dụ có dự án A và B loại trừ nhau, NPV A > NPV B, nhưng IRR A < IRR B
Để lựa chọn dự án cần tìm tỷ suất chiết khấu cân bằng rc, tìm rc để NPV A = NPV B, theo 2 PP:
PP nội suy và PP thử và xử lý sai số. So sánh chi phí sử dụng vốn ( r ) để thực hiện dự án với tỷ
suất chiết khấu cân bằng và căn cứ NPV từng dự án
• r < rc – chọn dự án NPV cao hơn
• rc< r – chọn dự án IRR cao hơn (đồ thị trong slide)

NPV

NPVA

NPVB

0 rc IRRA IRRB Tỷ suất chiết khấu


Câu 25: Đối với các dự án đầu tư xung khắc có vòng đời không bằng nhau, khi đánh giá và
lựa chọn dự án người ta xử lý như thế nào
Đối với các dự án đầu tư xung khắc có vòng đời không bằng nhau, khi đánh giá và lựa chọn
dự án người ta xử lý theo các phương pháp
Phương pháp •Đưa DA về cùng độ dài thời gian
thay thế •Xác định GTHT thuần (NPV) của các DA trong cùng thời gian được quy
đổi
• Chọn DA có NPV cao nhất
Cách đưa các DA về cùng độ dài thời gian
• Cách 1: Chọn độ dài thời gian chung cho các DA là Bội số chung nhỏ nhất
của độ dài thời gian hoạt động của các dự án với sự giả định về tái đầu tư
của dự án

18
• Cách 2: Đưa dự án có tuổi thọ ngắn hạn về cùng độ dài thời gian của DA
có tuổi thọ dài hơn, hoặc ngược lại với các giả thiết phù hợp
Phương pháp • Xác định NPV từng dự án theo Phương án gốc
chuỗi tiền tệ • Dàn đều NPV của từng dự án ra các năm tồn tại của dự án
đều thay thế 𝑛

hàng năm 𝐸𝐴 1 − (1 + 𝑟)−𝑛


𝑁𝑃𝑉 = ∑ = 𝐸𝐴 ×
(1 + 𝑟)𝑡 𝑟
𝑇=1
𝑁𝑃𝑉
→ 𝐸𝐴 =
1 − (1 + 𝑟)−𝑛
𝑟
Trong đó
- NPV: GTHT thuần của DA
- EA: Những khoản thu nhập đều hàng năm trong suốt tuổi thọ Dự án
- N: Vòng đời (tuổi thọ) dự án
• Chọn dự án có EA cao nhất
Ví dụ (nếu đề bài yêu cầu): Công ty X xem xét hai dự án đầu tư hiện đại hóa dây chuyền sản
xuất. Công tu dự định đầu tư 1 chiếc xe nâng (DA A) haowjc 1 băng chuyền tự động (DA B) để
vận chuyển NVL và bán TP. Thông tin về dự án
0 1 2 3 4
Dự án A (100) 80 80
Dự án B (100) 50 50 50 50
Cách 1: PP thay thế
Bội số chung nhỏ nhất thời gian hoạt động là 4, giả định nếu DN SD xe nâng (DA A) thì sau hai
năm DA A được lặp lại lần 2 với mọi điều kiện như ban đầu
0 1 2 3 4
A (100) 80 80
A’ (100) 80 80
A + A’ (100) 80 (20) 80 80
NPV A + A’ = 71 trđ, NPV B = 58,5 trđ. So sánh dự án cho thấy cùng thời gian hoạt động 4 năm
GTHT thuần DA cao hơn nên chọn dự án A, loại B
Cách 2: PP chuỗi tiền tệ thay thế đề hàng năm, tính EA
𝑁𝑃𝑉 38,8
𝐸𝐴 𝐴 = = = 22,3; 𝐸𝐴 𝐵 = 18,45. 𝑁ℎư 𝑣ậ𝑦 𝑐ℎọ𝑛 𝐴
1 − (1 + 𝑟)−𝑛 1 − (1 + 10%)−2
𝑟 10%
Câu 26: Giải thích sự khác nhau giữa điểm hòa vốn kinh tế và điểm hòa vốn tài chính? Tại
sao trong phân tích hòa vốn, các nhà quản trị DN lại tách phạm trù hòa vốn kinh tế với hòa
vốn tài chính
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó DTBH bằng với Chi phí bỏ ra. Tại điểm hoàn vốn DN không có
lãi và cũng không bị lỗ
Điểm hòa vốn kinh tế Điểm hòa vốn tài chính

19
Là điểm tại đó Doanh thu bằng tổng CPSXKD Là điểm tại đó doanh thu bằng tổng CPSX kinh
(gồm tổng CPBĐ, CPCĐ, chưa tính lãi vay vốn doanh và lãi vay vốn kinh doanh phải trả
kinh doanh phải trả) Doanh thu = CPBĐ + CPCĐ + CP lãi vay
Doanh thu = CP BĐ + CPCĐ
Là điểm tại đó, LN trước lãi vay và thuế = 0 LN trước thuê = 0, EBT = 0
(EBIT = 0)
Trong phân tích hòa vốn, các nhà quản trị DN lại tách phạm trù hòa vốn kinh tế với hòa vốn tài
chính, vì Xem xét tính hiệu quả hoạt động và quyết định tài chính riêng biệt
Câu 27: Nêu tác dụng của phân tích hòa vốn trong công tác quản trị tài chính của DN?
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó DTBH bằng với Chi phí bỏ ra. Tại điểm hoàn vốn DN không có
lãi và cũng không bị lỗ
Tác dụng của điểm hòa vốn:
- Xem xét MQH giữa CP, DT và LN để từ đó lựa chọn PA SX hiệu quả nhất
- Giúp các nhà quản lý xem xét cần SX bao nhiêu SP để không bị lỗ với các điều kiện tương
ứng là không thay đổi (như Chi phí, giá ban...)
Câu 28: Đòn bẩy kinh doanh là gì? Vì sao việc DN sử dụng đòn bẩy kinh doanh lại được ví
như sử dụng con dao hai lưỡi
Khái niệm Đòn bẩy kinh doanh là mức độ sử dụng các CP CĐ kinh doanh nhằm hy vọng gia tăng
LN trước lãi vay và thuế hay TSSL kinh tế của TS

Chi phí cố định KD là những CP ít hoặc không biến động khi sản lượng SP thay đổi.
Thường bao gồm: CP KH, phí bảo hiểm TS...
Giải thích: Việc DN sử dụng đòn bẩy KD lại được ví như sử dụng con dao hai lưỡi
Mức độ SD đòn bẩy kinh doanh của DN thể hiện ở tỷ trọng CP cố định KD trong Tổng
CPSX. Một DN có tỷ trọng CP cố định KD ở mức cao thể hiện đồn bẩy kinh doanh lớn
và ngược lại. DN có đòn bẩy kinh danh cao thì một sự thay đổi nhỏ về DT sẽ tạp ra sự
TĐ lớn về EBIT. Tuy nhiên khi DN sử dụng đòn bẩy kinh doanh cao thì sản lượng hòa
vốn kinh tế lớn. Do vậy nếu DT của DN giảm sẽ làm EBIT sụt giảm nhanh, và nếu DN
lỗ sẽ bị thua lỗ nặng nề hơn so với DN có đòn bẩy kinh doanh thấp hơn. Cho nên...
Câu 29: Có ý kiến cho rằng, đòn bẩy kinh doanh lớn hay nhỏ phụ thuộc vào ngành kinh
doanh của DN? Bình luận ý kiến
Từ ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh khi nó căn cứ vào tỷ lệ chi phí cố định trong tổng chi phí.
Nghĩa là các doanh nghiệp càng đầu tư nhiều máy móc thiết bị thì càng có khả năng nâng cao đòn
bẩy kinh doanh. Vấn đề sử dụng hay không sử dụng đòn bẩy kinh doanh không hoàn toàn phụ
thuộc vào quyết định của nhà quản trị DN, vì mức độ ảnh hưởng đòn bẩy kinh doanh cũng phụ
thuộc khá lớn vào ngành nghề KD. Chẳng hạn như các DN hoạt động ngành cơ khí, chế
tạo…thường có chỉ số DOL cao hơn so với DN tư vấn du lịch, do ngành cư khí chế tạo đòi hỏi
luôn cần cải tiến, cập nhật để nâng cao tính chính xác, hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, tùy thuộc
chiến lược kinh doanh và khả năng tài chính mà các nhà quản trị sẽ đưa ra quyết định cụ thể về
mức độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh của DN ở mức cao hay mức thấp so với các DN khác trong
ngành thông qua quyết định đầu tư dài hạn của DN

20
Câu 30: Có ý kiến cho rằng: Để tối đa hóa lợi nhuận trước lãi vay và thuế thì DN nên đầu tư
công nghệ và thiết bị hiện đại để đòn bẩy kinh doanh lớn, khi đó sẽ gia tăng lớn hơn EBIT?
Bình luận ý kiến này
Không đồng ý. Sự biến động của doanh thu và chi phí sản xuất là hai yếu tố tác động trực tiếp dẫn
đến sựu biến động về LN hoạt động (EBIT). Đòn bẩy kinh doanh chỉ làm khuếch đại thêm sự ảnh
hưởng các yếu tố này đến EBIT của DN. Đòn bẩy kinh doanh không phải là nguồn gốc dẫn đến
RR KD của DN. Một DN có mức độ tác động đòn bẩy KD cao cũng không có ý nghĩa khi Doanh
thu và cơ cấu chi phí SX kinh doanh DN không thay đổi. Vì vậy không nên đồng nhất RR KD và
việc SD. Đòn bẩy kinh doanh không phải nguồn gốc dẫn đến RR, nó chỉ khuếch đại sự thay đổi
LN HĐ (EBIT), vì vậy nó khuếch đại RR KD DN khi DT và CP SX thay đổi.
Câu 31: Hãy xây dựng công thức đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh (DOL)
và nêu ý nghĩa của chỉ tiêu DOL
Mức độ đo lường độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh (DOL) đo lường mức độ thay đổi của LN
trước lãu vay và thuế do sự thay đổi của doanh thu hoặc khối lượng hàng bán
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝐸𝐵𝐼𝑇
𝑀ứ𝑐 độ 𝑡á𝑐 độ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 đò𝑛 𝑏ẩ𝑦 𝐾𝐷 =
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝐷𝑡ℎ𝑢 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛
Nếu gọi:
- Q là sản lượng tiêu thụ
- F tổng chi phí cố định kinh doanh
- V chi phí biến đổi/sp
- P là giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế gián thu)
Khi đó

𝛥𝐸𝐵𝐼𝑇 𝛥𝑄(𝑃 − 𝑉)
𝑄(𝑃 − 𝑉) − 𝐹 𝑄(𝑃 − 𝑉)
𝐷𝑂𝐿 = 𝐸𝐵𝐼𝑇 = =
𝛥𝑄 𝛥𝑄 𝑄(𝑃 − 𝑉) − 𝐹
𝑎 𝑄
Ý nghĩa chỉ tiêu DOL: Dùng để đánh giá tác động của đòn bẩy kinh doanh đến LN trước lãi vay
và thuế hay TSSL của TS
Câu 32: Thế nào là điểm cân bằng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)? Tác dụng của
việc xác định điểm cân bằng EBIT trong quản trị TCDN?
Khái niệm Điểm cân bằng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) là mức sản lượng mà tại đó làm
cho LN trước lãi vay và thuế (EBIT) của các phương án đầu tư có CP cố định kinh
doanh khác nhau đạt được là giống nhau
Công thức 𝐹1 − 𝐹2
𝑄𝑖 =
𝑉2 − 𝑉⊥
Tác dụng Qua xem xét điểm cân bằng EBIT, kết hợp với nhu cầu tiêu thụ SP trên thị trường mà
nhà quản trị có thể đưa ra quyết định về lựa chọn phương án đầu tư thích hợp nhất
Ví dụ (nếu đề bài yêu cầu): Công ty X xem xét đầu tư vào dây chuyền SX SP Y, hiện công ty có
hai phương án

21
Phương án CPCĐ CPBĐ/sản phẩm Điểm cân bằng trước Lãi vay và thuế là:
A 1.000trđ 50.000đ/SP Q = (1000 – 1500) / (0.04 – 0.05) = 50.000, tại Q
B 1.500trđ 40.000đ/SP = 50.000 SP, EBIT = 1.500trđ

Câu 33: Thế nào là Rủi ro kinh doanh? Vì sao thông qua hệ số DOL người ta có thể đánh giá
được mức độ rủi ro kinh doanh của DN
Rủi ro kinh doanh là sự không dao động hay không chắc chắn về LN trước lãi vay và thuế hoặc
TSSL kinh tế của TS.
Chỉ tiêu DOL
Mức độ đo lường độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh (DOL) đo lường mức độ thay đổi của LN
trước lãu vay và thuế do sự thay đổi của doanh thu hoặc khối lượng hàng bán
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝐸𝐵𝐼𝑇
𝑀ứ𝑐 độ 𝑡á𝑐 độ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 đò𝑛 𝑏ẩ𝑦 𝐾𝐷 =
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝐷𝑡ℎ𝑢 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛
Nếu gọi:
- Q là sản lượng tiêu thụ
- F tổng chi phí cố định kinh doanh
- V chi phí biến đổi/sp
- P là giá bán đơn vị sản phẩm (chưa có thuế gián thu)
Khi đó

𝛥𝐸𝐵𝐼𝑇 𝛥𝑄(𝑃 − 𝑉)
𝑄(𝑃 − 𝑉) − 𝐹 𝑄(𝑃 − 𝑉)
𝐷𝑂𝐿 = 𝐸𝐵𝐼𝑇 = =
𝛥𝑄 𝛥𝑄 𝑄(𝑃 − 𝑉) − 𝐹
𝑎 𝑄
Nhận xét
- Cùng sản xuất và tiêu thụ 1 loại SP, doanh nghiệp nào đầu tư vào nhiều TSCĐ, thì chi phí
cố định (F) càng lớn. Sản lượng hòa vốn càng lớn thì rủi ro kinh doanh cao (một sự thay
đổi nhỏ của sản lượng hoặc doanh thu tiêu thụ - sự thay đổi lớn của EBIT)
- Sau khi đã hòa vốn, DN nào có F càng lớn thì càng có tốc độ tăng EBIT lớn hơn
- Tại các mức sản lượng sản phẩm tiêu thụ (hay doanh thu) khác nhau, mức độ tác động của
đồn bẩy kinh doanh cũng khác nhau
Như vậy, Việc nghiên cứu đòn bẩy kinh doanh có ý nghĩa quan trọng với các nhà quản trị doanh
nghiệp. Nó giúp các nhà quản trị thấy được mối quan hệ giữa thị trường và các yếu tố đầu ra với
quyết định về quy mô kinh doanh và quyết định đầu tư vào các loại tài sản. Từ đó đưa ra quyết
định đầu tư một cách hợp lý nhằm gia tăng trực tiếp lợi nhuận trước lãi vay và thuế để gia tăng tỷ
suất lợi nhuận trước lại và thuế từ đó gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hay thu nhập trên
một cổ phần, đồng thời tính đến rủi ro kinh doanh có thể gặp phải

22
Nên có thể nói Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh cũng là 1 trong những thước đo mức
độ rủi ro của DN
Câu 34: Khi đánh giá các dự án đầu tư có mức độ Rủi ro khác nhau, người ta thường xử lý
như thế nào
Cách đánh giá độ nhạy của dự án đầu tư
Cơ sở - Dự án đầu tư thực hiện trong thời gian dài, phụ thuộc nhiều yếu tố khó lường,
dòng tiền thu nhập của dự án biến đổi -> rủi ro
- NPV của dự án phụ thuộc vào nhiều biến số: sản lượng, giá bán, cho phí biến
đổi đơn vị sản phẩm, chi phí SDV,…Các biến số này thường xuyên thay đổi…🡺
cần xem xét mức độ tác động của các biến số chủ yếu đối với NPV của DA cần
tiến hành phân tích độ nhạy.
Nội dung - B1: Tính NPV của DA trong điều kiện an toàn
- B2: Chọn các biến số chủ yếu tác động đến NPV
- B3: Ấn định mức thay đổi của các biến số so với điều kiện an toàn (tăng,giảm)
- B4: Tính toán số dư biến đổi của NPV do sự thay đổi của 1 hay nhiều biến số
- B5: Tìm ra biến số có tác động mạnh nhất đến NPV của dự án
PP Phân tích tình huống
Cơ sở Trong thực tế các biến số có quan hệ qua lại với nhau, cần xem xét kết hợp các biến số
ảnh hưởng tới dòng tiền của dự án.
Nội dung Xem xét kết hợp các biến số chính của DA ứng với 2 tình huống điển hình: “xấu nhất,
tốt nhất” ảnh hưởng đến NPV của DA từ đó xác định được mức độ rủi ro của DADT
Trình tự - Bước 1: Ước định để xác định xác suất cho các tình huống: tốt nhất, bình thường
và xấu nhất.
- Bước 2: Xác định NPV của dự án cho từng tình huống dựa trên cơ sở các biến
số và xác suất tương ứng của từng tình huống.
- Bước 3: Xác định độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dự án, từ đó đánh giá
mức độ rủi ro của dự án.
𝑛
Phương sai: 𝑉𝐴𝑅 = ∑𝑖=1 𝑃𝑖 (𝑁𝑃𝑣𝑖 − 𝑁𝑃𝑉𝑚 )2
Độ lệch chuẩn: 𝛿𝑁𝑃𝑉 = √∑𝑛𝑖=1 𝑃𝑖 (𝑁𝑃𝑣𝑖 − 𝑁𝑃𝑉𝑚 )2
𝛿𝑁𝑃𝑉
Hệ số biến thiên: 𝐶𝑉 =
𝑁𝑃𝑣𝑚
Nếu hệ số biến thiên càng lớn, rủi ro dự án càng cao
Câu 35: Nêu cách đánh giá độ nhạy của dự án đầu tư? Vì sao phân tích độ nhạy không phải
là cơ sở đưa ra quyết định lựa chọn dự án?
Cách đánh giá độ nhạy của dự án đầu tư
Cơ sở - Dự án đầu tư thực hiện trong thời gian dài, phụ thuộc nhiều yếu tố khó lường,
dòng tiền thu nhập của dự án biến đổi -> rủi ro
- NPV của dự án phụ thuộc vào nhiều biến số: sản lượng, giá bán, cho phí biến
đổi đơn vị sản phẩm, chi phí SDV,…Các biến số này thường xuyên thay đổi…🡺
cần xem xét mức độ tác động của các biến số chủ yếu đối với NPV của DA cần
tiến hành phân tích độ nhạy.
Nội dung - B1: Tính NPV của DA trong điều kiện an toàn

23
- B2: Chọn các biến số chủ yếu tác động đến NPV
- B3: Ấn định mức thay đổi của các biến số so với điều kiện an toàn (tăng,giảm)
- B4: Tính toán số dư biến đổi của NPV do sự thay đổi của 1 hay nhiều biến số
- B5: Tìm ra biến số có tác động mạnh nhất đến NPV của dự án
Phân tích độ nhạy không phải là cơ sở đưa ra quyết định lựa chọn dự án: PP này chỉ xem xét
được từng biến số (độ nhạy 1 chiều) hoặc nhiêu nhất là 2 biến số tác động đến NPV (độ nhạy 2
chiều) và sự tác động của các biến số rời rạc. Trong thực tế, tất cả các biến cung thay đổi, chúng
tác động qua lại lẫn nhau và PP phân tích độ nhạy không cho thấy điều đó. Mặt khác PP không
đưa ra có loại bỏ dự án khay không mà chỉ thấy được sự biến động của các biến số
Câu 36: Hãy nêu PP xác định giá trị kỳ vọng trong đánh giá hiệu quả DADT
Cơ sở Trong thực tế các biến số có quan hệ qua lại với nhau, cần xem xét kết hợp các biến số
ảnh hưởng tới dòng tiền của dự án.
Nội dung Xem xét kết hợp các biến số chính của DA ứng với 2 tình huống điển hình: “xấu nhất,
tốt nhất” ảnh hưởng đến NPV của DA từ đó xác định được mức độ rủi ro của DADT
Trình tự - Bước 1: Ước định để xác định xác suất cho các tình huống: tốt nhất, bình thường
và xấu nhất.
- Bước 2: Xác định NPV của dự án cho từng tình huống dựa trên cơ sở các biến
số và xác suất tương ứng của từng tình huống.
- Bước 3: Xác định độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dự án, từ đó đánh giá
mức độ rủi ro của dự án.
𝑛
Phương sai: 𝑉𝐴𝑅 = ∑𝑖=1 𝑃𝑖 (𝑁𝑃𝑣𝑖 − 𝑁𝑃𝑉𝑚 )2
Độ lệch chuẩn: 𝛿𝑁𝑃𝑉 = √∑𝑛𝑖=1 𝑃𝑖 (𝑁𝑃𝑣𝑖 − 𝑁𝑃𝑉𝑚 )2
𝛿𝑁𝑃𝑉
Hệ số biến thiên: 𝐶𝑉 =
𝑁𝑃𝑣𝑚
Nếu hệ số biến thiên càng lớn, rủi ro dự án càng cao
Câu 37: Giải thích: Vì sao giá trị kỳ vọng luôn là giá trị hợp lý trong việc sử dụng để đánh
giá và lựa chọn DADT
Nguồn vốn đầu tư ban đầu là do doanh nghiệp (cổ đông) góp vào với kỳ vọng về khả năng sinh lời
của dự án. Do đó tỷ suất sinh lời kỳ vọng luôn là tỷ suất dùng để chiết khấu dòng tiền và đánh giá
lựa chọn dự án. Nói một cách đơn giản thì việc đầu tư dự án cũng phải xem xét giá trị kỳ vọng mà
dự án mang lại cho nhà đầu tư.

24
CHƯƠNG 9
Câu 38: Nêu đặc điểm của cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu DN
1. Cổ phiếu thường
Khái niệm Là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT đối với một phần vốn CSH của công
ty cổ phần
Đặc điểm - Là chứng khoán VỐN
- Lợi tức cổ phần mà NĐT nhận được phụ thuộc vào KQHĐ công ty
- NĐT được sở hữu một phần giá trị công ty tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần họ đang nắm
giữ, và cũng chịu trách nhiệm với các khoản nợ công ty trên phần vốn góp công ty
- NDT có các quyền lợi: Quyền biểu quyết, ứng cử, đề cử vào HĐQT, quyền quyết định
những vấn đề quan trọng của công ty…
2. Cổ phiếu ưu đãi
Khái niệm Là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT đối với một phần vốn CSH của công
ty cổ phần và nó cho phép nhà ĐT được hưởng các quyền lợi ưu đãi hơn từ công ty
Đặc điểm - Là chứng khoán vốn
- Cổ tức cố định hàng năm và không có ngày đáo hạn vốn. Cổ tức cam kết trả không phụ
thuộc KQHĐ công ty
- Thông thường không có quyên biểu quyết và quyển kiểm soát công ty
3. Trái phiếu
Khái niệm Là bắng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT đối với một phần vốn vay nợ của
chủ thể phát hành
Đặc điểm Là chứng khoán nợ: Người nắm giữ TP (trái chủ) là chủ một khoản nợ XĐ của công ty, công
ty phát hành TP có nghĩa vụ hoàn trả đúng hạn vốn gốc và tiền lãi cho trái
chủ
Có mệnh giá XĐ MGTP là khoản tiền mà chủ thê phát hành cam kết hoàn trả cho NĐT vào
ngày đáo hạn.
Trên TP bao giờ cũng ghi số tiền nhất định là MGTP
Lãi suất thương cố Tỷ lệ lãi mà chủ thể phát hành cam kết thanh toán cho nhà đầu tư hàng kỳ.
định và công bố khi Được ấn định tại thời điểm phát hành, có giá trị trong suốt thời gian tồn
phát hành tại của TP
Thời hạn xác định Là ngày NĐT được thanh toán vốn gốc theo MG
Được ấn định tại thời điểm phát hành
Câu 39: Giá trị của chứng khoán được hình thành trên cơ sở nào? Nêu nguyên lý của định
giá chứng khoán
- Giá trị của khoản đầu tư tài chính là tổng GTHT của dòng tiền trong tương lai do khoản
đầu tư tài chính mang lại.
- Cơ sở: Dòng tiền do đầu tư vào chứng khoán mang lại
- Nguyên lý: GT của chứng khoán được định giá bằng cách xác định GTHT của toàn bộ
dòng tiền mà nhà ĐT nhận được do CK mang lại
n
CF1 CF2 CFn CFt
P= +
(1 + r ) (1 + r )
1 2
+ ... +
(1 + r ) n
= 
t =1 (1 + r )
t

Câu 40: Hãy trình bày các trường hợp định giá trái phiếu DN
Khái niệm: Là xác định giá trị lý thuyết của TP 1 cách hợp lý và công bằng

25
Cơ sở: DT mà nhà ĐT nhận được do TP mang lại
Nguyên lý: GT của TP được định giá bằng cách XĐ GTHT của toàn bộ DT mà nhà ĐT nhận được
trong thời hạn hiệu lực của TP
- I : Tiền lãi cố định NDT nhận được hàng năm
- Pd: giá ước tính của TP
- Rd: TSSL đòi hỏi của nhà ĐT với TP
- MV: mệnh giá TO
- N: số năm TP còn lưu hành cho đến ngày đáo hạn
Trái phiếu vĩnh cửu: Không có I I I 
I I
thời gian đáo hạn Pd = + ...
(1 + rd ) (1 + rd ) (1 + rd )
1 2 
= 
t =1 (1 + rd )
t
=
rd
Trái phiếu có kỳ hạn và được I I I MV
hưởng lãi Pd = + ... +
(1 + rd ) (1 + rd ) (1 + rd ) (1 + rd ) n
1 2 n

TP có kỳ hạn nhưng không MV


hưởng lãi Pd =
(1 + rd ) n
TP trả lãi theo kỳ hạn nửa năm I rd
một lần 2n 1 − (1 + ) 2 n
MV I MV
Pd =  2 + =  2 +
rd rd rd rd
t =1
(1 + )t (1 + ) 2 n 2 (1 + ) 2 n
2 2 2 2
Câu 41: Nêu cách xác định và giải thích bản chất của lãi suất ghi trên trái phiếu (Coupon
rate), lãi suất đáo hạn, lãi suất hoàn vốn, lãi suất hiện hành, lãi suất kỳ hạn đầu tư của Trái
phiếu
Lãi suất đầu tư trái phiếu đáo hạn I I I MV
Pd = + ... +
(1 + rd ) (1 + rd ) (1 + rd ) (1 + rd ) n
1 2 n

Pd: Giá mua trái phiếu của nhà đầu tư


Lãi suất đầu tư trái phiếu được mua lại (Lãi I I I + Pc
Pd = + ...
suất hoàn vốn) (1 + rd ) (1 + rd ) (1 + rd ) n
1 2

Pc: giá mua lại trái phiếu


Câu 42: Giải thích: Vì sao lãi suất thị trường tăng lên thì giá trái phiếu giảm và ngược lại
Trước tiên, đây là một mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều giữa lãi suất và giá trái phiếu. Đây là
mối quan hệ cơ bản nhất và cần được xem xét nhất trong phân tích và ra quyết định đầu tư trái
phiếu. Trong mô hình định giá trái phiếu, có thể thấy giá trái phiếu là một hàm số phụ thuộc vào
các biến phụ thuộc:
- I: tiền lãi cố định
- Rd: TSSL đòi hỏi của nhà đầu tư
- MV: MG TP
- N: số năm TP còn lưu hành cho đến khi đáo hạn
Trong đó các biến I và MV không đổi sau khi TP được phát hành, trong khi biến rd và n thay đổi
theo thời gian và tình hình biến động LS trên thị trường. Khi TP được lưu hành, giá của TP được
hình thành trên thị trường do cung và cầu quyết định. Một yếu tố tác động trực tiếp đến giá trái

26
phiếu hiện hành là lãi suất thị trường. Nếu lãi suất tăng thì lợi tức đối với các trái phiếu đang tồn
tại chắc chắn sẽ thay đổi. Trong TH này vốn sẽ chảy vào thị trường nào có hứa hẹn lợi nhuận cao
hơn, như vậy giá TP có lợi tức cố định sẽ giảm.
Lãi suất thay đổi, giá cả của trái phiếu sẽ được điều chỉnh để tất cả các loại trái sẽ được điều chỉnh
để tất cả các loại trái phiếu cùng một thời hạn thanh toán và cùng giá trị thu được một mức lãi đáng
kể. Khi lãi suât tăng , các nhà đầu tư sẽ bán đi các trái phiếu có lãi suất thấp hơn và vì vậy làm
giảm giá của những tp đó
Câu 43: Nêu cách định giá cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường? Vì sao đối với cổ phiếu thường
thì dòng tiền có thể thay đổi trong tương lai
1. Cổ phiều thường
- Là xác định GT lý thuyết của CP một cách hợp lý và công bằng
- Cơ sở: Khoản cổ tức hàng năm có thể nhận được và khoản tiền có thể thu được khi nhượng
bán lại
- Nguyên lý: DT cổ tức thu được trong tương lai do CP mang lại
Cổ phiếu thường d1 d2 d 
dt
Pe = +
(1 + re) (1 + re)
1 2
+ ...
(1 + re) 
= t =1 (1 + re)
t

Pe: Giá cổ phiếu thường được nhà đầu tư ước tính


Dt: Khoản cổ tức mà nhà đầu tư dự tính nhận được ở cuối năm thứ t trong
tương lai
G: Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức trong tương lai
- D1=do(1+g)
Pn: Giá trị thanh lý ước tính ở năm thứ n
Re: TSSL đòi hỏi của nhà đầu tư
N: Số năm nắm giữ cổ phiếu
Cổ tức hàng năm Pe = d/re
không tăng trưởng
Cổ tức tăng trưởng d1 d1(1 + g ) 2 d1(1 + g ) n −1
đều đặn Pe = + + ...
(1 + re)1 (1 + re) 2 (1 + re) n
d1
Pe =
re − g
Cổ tức tăng trưởng n
dt Pn
không đều đặn Pe =  (1 + re)t + (1 + r )n
t =1

d n +1
Pn =
r−g
2. Cổ phiếu ưu đãi
- Là xác định GT lý thuyết của CP một cách hợp lý và công bằng
- Cơ sở: Khoản cổ tức hàng năm có thể nhận được và khoản tiền có thể thu được khi nhượng
bán lại
- Nguyên lý: PP chiết khấu dòng tiền

27

d d d d d
Pp = + + ... + 
= =
(1 + rp) (1 + r )
1 2
(1 + r ) t =1 (1 + r )
t
rp

3. Giải thích:
Với mỗi nhà đầu tư khác nhau do tỷ suất sinh lời đòi hỏi khác nhau, dòng tiền ước tính có thể khác
nhau nên giá trị nội tại được ước tính cũng có thể khác nhau
Câu 44: Vì sao khi tỷ lệ tăng trưởng cổ tức khác nhau trong tương lai, người ta thường giả
định về mô hình tăng trưởng 2 giai đoạn
Trong thực tế khó có 1 công ty nào phát triển theo tốc độ bất biến. Trong thực tế có thể thấy các
công ty đều trải qua một chu kỳ sống và trong đó, có thể chia thành nhiều giai đoạn khác nhau.
Mỗi giai đoạn có sự tăng trưởng khác nhau và theo đó công ty có định hướng phân chia cổ tức với
tỷ lệ tăng trưởng không giống nhau mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ
Để đơn giản nhất về chu kỳ sống nên chia thành hai giai đoạn: tăng trưởng nhanh và giai đoạn tăng
trưởng ổn định. Giai đoạn tăng trưởng nhanh là giai đoạn đầu của công ty vói tốc độ tăng trưởng
cao, tiếp đó là gia đoạn tăng trưởng chậm dần và đạt tốc độ tăng trưởng đều
Câu 45: Hãy nêu cách tính TSSL đòi hòi của Cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường thông qua
giá cổ phiếu trên thị trường
Dựa vào công thức định giá rồi suy ra TSSL

28

You might also like