You are on page 1of 6

Câu 21.

Trình bày diễn đạt đầy đủ nhất các mối quan hệ giữa 6 yếu tố của quá trình quản
lý giáo dục

Các yếu tố của quá trình quản lý giáo dục

Câu 22:

Quản lý giáo dục là một khoa học. Đó là khoa học tổ chức, điều khiển cáctổ chức và các
hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Quản lý khoa học có đối tượng,có nhiệm vụ, có
phương pháp nghiên cứu riêng. Quản lý giáo dục phải tuân theoquy luật khách quan

Câu 23. Hãy chọn ý đúng và điền vào chỗ trống trong câu sau:“Quyết định trong quản lý
giáo dục là cơ sở để kiểm tra, đánh giá hoạt động của các thành viên trong tổ chức
Câu 24:

Điều kiện cơ bản của khoa học quản lí giáo dục

3.4. Khoa học quản lí giáo dục


3.4.1. Điều kiện cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
 Quản lí giáo dục là một lĩnh vực nghiên cứu gọi là khoa học quản lí giáo
dục.
 Phát hiện những quy luật, nguyên tắc, nguyên lí về sự hình thành và phát
triển của tổ chức, thiết chế giáo dục trong các điều kiện cụ thể
 Đưa ra những phương pháp quản lí phù hợp nhằm đạt mục tiêu giáo dục
hiệu quả.
 Khoa học quản lí giáo dục xây dựng trên những cơ sở khoa học vững chắc:
a, Về đối tượng nghiên cứu
 Là những mối quan hệ trong quản lí giáo dục: đa dạng và phức tạp. VD: Mối
quan hệ giữa giáo dục với các lĩnh vực xã hội khác:kinh tế, văn hóa…
 Mối quan hệ trong nội bộ hệ thống quản lí giáo dục ; giữa các cấp quản lí;
giữa các bộ phận, các cá nhân trong một cấp quản lí.
 MQH giữa quản lí nhà nước với quản lí chuyên ngành
 MQH giữa người quản lí với các đối tượng được/bị quản lí
=> Là những MQH quản lí trong và ngoài hệ thống, mang tính tất yếu, khách quan.
Bản chất đó là MQH giữa người với người chịu tác động của quy luật khác nhau:
giáo dục, tâm lí…
b, Phương pháp luận và phương pháp quản lí.
 Phương pháp luận định hướng nghiên cứu: phép biện chứng, các quan điểm
duy vật lịch sử
 Phương pháp thường sử dụng: nghiên cứu hệ thống, mô hình hóa, thực
nghiệm.
c, Về hệ thống khái niệm lí luận
 hệ thống khái niệm là những công cụ lí luận quan trọng
 Hệ thống khái niệm khoa học quản lí giáo dục có đặc điểm sau:
 Vay mượn từ nhiều lĩnh vực khác như quản lí kinh tế, quản lí
xã hội…
 Luôn phát triển, bổ sung trên cơ sở phát triển kinh tế, xã hội.
Câu 25:
Trong môi trường “số hóa”, giáo dục đại học sẽ được thay đổi mạnh mẽ từ triết lý, mục tiêu giáo dục đến
vai trò của người thầy, từ phương pháp dạy học đến vị trí “trung tâm” của người học... Do đó, đổi mới
giáo dục nói chung, đổi mới giáo dục đại học nói riêng là một xu thế toàn cầu và Việt Nam không thể
nằm ngoài xu thế đó.

Câu 28:
Đặc điềm mô hình quản lí nhà trường

- Quản lí dựa vào nhà trường đòi hỏi các thành viên đầu tư nhiều thời gian cho nhà
trường, coi nhà trường là một phần của mình
- Quản lí dựa vào nhà trường đòi hỏi các cấp quản lý cấp trên ít can thiệp, chỉ đạo 1
chiều, trực tiếp vào hoạt động của nhà trường
- Việc thực hiện chuyển giao quyền lực cho cán bộ quản lí và và giáo viên nhà
trường, khuyến khích những thành phần tham gia vào các ban điều hành nhà
trường

Câu 29:

Về mục đích

Sự đa dạng của đối tượng là một yếu tố khác biệt quan trọng khi xem xét các tổ chức
vì lợi nhuận và phi lợi nhuận. Các tổ chức vì lợi nhuận có đối tượng được xác định rõ
ràng hơn, nhưng các tổ chức phi lợi nhuận thì không. Trong khi các tổ chức phi lợi
nhuận tìm cách xây dựng mối quan hệ với những khách hàng mua sản phẩm và dịch
vụ để tạo doanh thu, thì các tổ chức phi lợi nhuận tiếp cận nhiều đối tượng hơn. Bao
gồm tình nguyện viên, nhà tài trợ và cộng đồng mà các tổ chức phi lợi nhuận đang cố
gắng tiếp cận. Do đó, các tổ chức phi lợi nhuận cần xem xét các mối quan tâm khác
nhau của từng phân khúc đối tượng.

– Kinh phí :

Mọi tổ chức đều cần vốn để vận hành một cách trơn tru và thực hiện thành công dự án
mà tổ chức đã đề ra. Khác với nguồn vốn được tài trợ của tổ chức phi lợi nhuận thì
vốn để duy tri một tổ chức lợi nhuận đến từ các cổ đông.

Các tổ chức phi lợi nhuận duy trì vốn bằng sự đóng góp của tư nhân và doanh nghiệp.
Bao gồm cả của cải, tiền bạc, thời gian và công sức của những nhà tài trợ. Ngoài ra
học còn được các khoản trợ cấp từ chính phủ hoặc các cơ quan nhà nước

- Về đối tượng hướng đến

Khi xem xét các tổ chức vì lợi nhuận so với các tổ chức phi lợi nhuận, sự đa dạng của
đối tượng là một điểm khác biệt chính khác. Mặc dù các doanh nghiệp vì lợi nhuận có
đối tượng mục tiêu được xác định chính xác hơn, nhưng điều đó thường không xảy ra
với các tổ chức phi lợi nhuận. Trong khi các tổ chức vì lợi nhuận cố gắng thiết lập mối
quan hệ với khách hàng mua sản phẩm và dịch vụ của họ để tạo ra doanh thu, thì các
tổ chức phi lợi nhuận lại tìm cách tiếp cận đối tượng đa dạng hơn bao gồm tình
nguyện viên, nhà tài trợ của công ty, nhà tài trợ và công chúng. Do đó, các tổ chức phi
lợi nhuận cần tính đến các mối quan tâm khác nhau của từng phân khúc khán giả của
họ.

– Về quản trị

Một tổ chức vì lợi nhuận có thể là một doanh nghiệp tư nhân hoặc một tập đoàn lớn
với các hội đồng quản trị và các bên liên quan. Các trách nhiệm được phân bổ giữa
các cá nhân hoặc một nhóm tham gia vào thành công tài chính của doanh nghiệp. Vì
hoạt động vì lợi nhuận chủ yếu tập trung vào việc tăng doanh thu, nên những nhà lãnh
đạo hoạt động vì lợi nhuận này không chỉ chia sẻ trách nhiệm mà họ thường chia sẻ
các động lực tài chính.

Câu 30:

Khoa học quản lý có 4 chức năng nào

- Chức năng lập kế hoạch


- Chức năng tổ chức
- Chức năng chỉ đạo, lãnh đạo
- Chức nănh kiểm tra, đánh giá

Câu 70:

Điều kiện cơ bản của khoa học quản lí giáo dục

3.4. Khoa học quản lí giáo dục


3.4.1. Điều kiện cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
 Quản lí giáo dục là một lĩnh vực nghiên cứu gọi là khoa học quản lí giáo
dục.
 Phát hiện những quy luật, nguyên tắc, nguyên lí về sự hình thành và phát
triển của tổ chức, thiết chế giáo dục trong các điều kiện cụ thể
 Đưa ra những phương pháp quản lí phù hợp nhằm đạt mục tiêu giáo dục
hiệu quả.
 Khoa học quản lí giáo dục xây dựng trên những cơ sở khoa học vững chắc:
a, Về đối tượng nghiên cứu
 Là những mối quan hệ trong quản lí giáo dục: đa dạng và phức tạp. VD: Mối
quan hệ giữa giáo dục với các lĩnh vực xã hội khác:kinh tế, văn hóa…
 Mối quan hệ trong nội bộ hệ thống quản lí giáo dục ; giữa các cấp quản lí;
giữa các bộ phận, các cá nhân trong một cấp quản lí.
 MQH giữa quản lí nhà nước với quản lí chuyên ngành
 MQH giữa người quản lí với các đối tượng được/bị quản lí
=> Là những MQH quản lí trong và ngoài hệ thống, mang tính tất yếu, khách quan.
Bản chất đó là MQH giữa người với người chịu tác động của quy luật khác nhau:
giáo dục, tâm lí…
b, Phương pháp luận và phương pháp quản lí.
 Phương pháp luận định hướng nghiên cứu: phép biện chứng, các quan điểm
duy vật lịch sử
 Phương pháp thường sử dụng: nghiên cứu hệ thống, mô hình hóa, thực
nghiệm.
c, Về hệ thống khái niệm lí luận
 hệ thống khái niệm là những công cụ lí luận quan trọng
 Hệ thống khái niệm khoa học quản lí giáo dục có đặc điểm sau:
 Vay mượn từ nhiều lĩnh vực khác như quản lí kinh tế, quản lí
xã hội…
 Luôn phát triển, bổ sung trên cơ sở phát triển kinh tế, xã hội.
Câu 71:

- Giáo viên phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức cho học sinh
chiếm lĩnh tri thức.
- Coi trọng dạy học phân hóa cá nhân, biết sử dụng tối đa những nguồn tri thức
trong xã hội, biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ thuật dạy học, tự
học để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Câu 72:

- Các nhà lãnh đạo và quản lý giáo dục cần vượt ra khỏi sách giáo khoa giáo dục học
và tâm lý học truyền thống,

- Các trường đại học phải sẵn sàng đáp ứng nhu cầu làm chủ công nghệ của nông dân
và công nhân trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trường đại học vừa phải cung cấp những
chuyên gia quen thuộc với những công nghệ tiên tiến, nhưng mặt khác có nhiệm vụ
làm tăng năng lực trí tuệ của người lao động tăng lên ở mọi trình độ

- Các cơ sở đại học có nhiệm vụ lấp dần khoảng trống về kiến thức và làm phong phú
thêm đối thoại giữa các dân tộc và các nền văn hóa

Câu 73: Tiếp cận giải quyết vấn đề bằng cách xem xét trong khuôn khổ đầu vào, quá
trình biến đổi, đầu ra và liên hệ ngược được gọi là tiếp cận gì
– Đáp án : tiếp cận hệ thống trong quản lí giáo dục
Câu 74. Trong tiếp cận nào người điều hành nhà trường bao quát các hoạt động qua
các chức năng 1) Kế hoạch hóa, 2) Tổ chức, 3) Chỉ đạo, chỉ huy, 4) Giám sát, kiểm tra
và 5) Thông tin.

– Đáp án : tiếp cận chức năng POLCI


Câu 75. Phẩm chất nổi bật của nhà quản lý trong nhà trường là phẩm chất nào?

- Đáp án: Phẩm chất chính trị


Câu 76:

- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập
suốt đời và xây dựng xã hội học tập
- Tiếp tục đỏi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo thep
hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học
- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo
dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan
- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
và đào tạo

Câu 77:

Nhà quản lí: ‘ Nhà quàn lí là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát công
việc của những người khác để tổ chức do họ quản lí đạt được mục đích của mình

Câu 78

Nhà quản lí cần có những phẩm chất

- Ước muốn làm công việc quản lí


- Nhà quản lí phải là người có văn hóa
- Có ý chí

Câu 79
Các phòng, trưởng tổ bộ môn

You might also like