You are on page 1of 32

ĐÀO TẠO & TẬP HUẤN

TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM HÀNG HÓA


CHO DOANH NGHIỆP & CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN

Quảng Ngãi, ngày … tháng 5 năm 2022 1


© Lê Xuân Trường 0903452826

Thông tin và địa chỉ liên hệ


Lê Xuân Trường - Giám đốc Quản lý Dự án
Mobile : 0903452826
Email : lexuantruong.vutc@gmail.com
Chuyên gia CNTT, ISO 9001, ISO 27001, ISO 39001
Chuyên gia tư vấn, xây dựng Tiêu chuẩn
Chuyên gia Mã số Mã vạch, Chuyển đổi số

Doãn Đình Chúc - Giám đốc Công nghệ


Mobile : 0963056116 Phạm Thị Lý – Chủ tịch, CEO IDE
Email : Chuc.ide@gmail.com Mobile : 0934413168
Chuyên gia CNTT
Chuyên gia tư vấn, xây dựng Tiêu chuẩn
Chuyên gia Mã số Mã vạch, Chuyển đổi số
© Lê Xuân Trường 0903452826

Lê Xuân Trường 0903452826 1


Lê Xuân Trường
Mobile : 0903452826

© Lê Xuân Trường 0903452826

NỘI DUNG
1 Tổng quan về mã số, mã vạch

2 Mã vạch QR; Các loại mã QR

3 Ứng dụng Mã QR trong thực tiễn

4 Tổng quan về truy xuất nguồn gốc

5 Thực trạng truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa ở Việt Nam

4
© Lê Xuân Trường 0903452826

Lê Xuân Trường 0903452826 2


1. Tổng
quan về
mã số,
mã vạch

5
© Lê Xuân Trường 0903452826

CÔNG NGHỆ MÃ SỐ MÃ VẠCH

Nhận vân tay Thẻ chip ngân hàng RFID


Nhận giọng nói

Công nghệ nhận


dạng tự động
Nhận khuôn mặt
eKYC
Mã vạch và thiết bị đọc mã vạch

Cân tải trọng xe


Mã số mã vạch là một trong các công nghệ
nhận dạng và thu nhận dữ liệu tự động. 6

© Lê Xuân Trường 0903452826

Lê Xuân Trường 0903452826 3


MÃ SỐ - ĐỊNH NGHĨA
Mã số: là một dãy các ký tự được gán cho đối tượng cần quản lý
dùng để phân định đối tượng đó: vật phẩm, địa điểm, tài sản, tài liệu...

Mục đích: để phân biệt và xác định đối tượng cần quản lý một cách
đơn giản, thuận tiện

MÃ VẠCH – ĐỊNH NGHĨA


Mã vạch (barcode) là một một công cụ mang dữ liệu, ở đó dữ liệu
được mã hóa theo một quy tắc nhất định có thể dưới dạng vạch
hoặc dạng ma trận... để máy quét có thể đọc được.

© Lê Xuân Trường 0903452826

MỘT SỐ LOẠI MÃ VẠCH

EAN-13 UPC
EAN-8

< 8931 2346 >


8 931234 561239 > 0 12345 67123 4
ITF-14
GS1 Datamatrix
GS1 DataBar

2 8 9 3 1 2 3 4 5 6 1 2 3 3
Code 39 Code 128 QR Code

* B D X 2 5 0 R V - * TM8931234561239( 15) 051200


8
© Lê Xuân Trường 0903452826

Lê Xuân Trường 0903452826 4


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Mã vạch Máy quét

Thông tin đối tượng


gắn mã:
Mã số -Tên sản phẩm
- Đơn vị cung cấp
- Giá bán
- Giá mua
- Hạn sử dụng
Bộ giải mã -...

© Lê Xuân Trường 0903452826

MÃ SỐ MÃ VẠCH – ĐẶC ĐIỂM

• Đơn giản, chi phí thấp


• Chính xác
• Nhanh chóng
• An toàn

10

© Lê Xuân Trường 0903452826

10

Lê Xuân Trường 0903452826 5


GS1 – Tổ chức mã số mã vạch quốc tế

• UCC (Uniform Code Council – Hội đồng mã thống nhất)


• USA & Canada
• Thành lập : 1974

• EAN quốc tế
• Ngoài USA & Canada
• Thành lập : 1977

Tháng 11/2002 Tháng 3/2005

11

© Lê Xuân Trường 0903452826

11

GS1, Tên gọi và Ý nghĩa

• One Global Standard - Một tiêu chuẩn toàn cầu


• One Global Solution - Một giải pháp toàn cầu
• One Global System - Một hệ thống toàn cầu

Mục tiêu: Thiết lập một ngôn ngữ toàn cầu cho thương mại

Biện pháp: Xây dựng & triển khai các tiêu chuẩn, giải pháp
toàn cầu → cải thiện hiệu quả & tính minh bạch của chuỗi
cung cầu

12

© Lê Xuân Trường 0903452826

12

Lê Xuân Trường 0903452826 6


Hàng triệu công ty sử dụng tiêu chuẩn GS1

Các nước có GS1 MO

• GS1 là một tổ chức quốc tế phi lợi nhuận.


• 115 Tổ chức thành viên (MO). Việt Nam là 1 trong 115 Thành viên (MO).
• Hơn 100 triệu sản phẩm mang mã vạch GS1
• Hơn 2,000,000 công ty đăng ký sử dụng ở trên 150 nước.
• 6,000,000,000 (6 tỉ) tiếng “bíp” của máy quét mã vạch mỗi ngày
• GS1 được áp dụng ở đa ngành trên phạm vi toàn cầu.
• Tiêu chuẩn GS1 là tiêu chuẩn sử dụng phổ biến nhất trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
13
© Lê Xuân Trường 0903452826 Nguồn thông tin từ báo cáo thường niên GS1 Global 2020-2021

13

GS1 Việt Nam

• Là thành viên GS1 từ 1995

• Thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo


lường Chất lượng

• Quản lý ngân hàng mã số quốc gia


893 và cấp mã số doanh nghiệp
GS1 cho người sử dụng

14
© Lê Xuân Trường 0903452826

14

Lê Xuân Trường 0903452826 7


GS1 Việt Nam
GS1 Việt Nam có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

• Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mã số mã vạch (MSMV) và các công
nghệ liên quan;

• Làm đầu mối liên lạc với tổ chức MSMV quốc tế (GS1);

• Tổ chức tiếp nhận và thẩm xét hồ sơ đăng kí sử dụng MSMV;

• Phân định Mã số doanh nghiệp GS1 và Mã toàn cầu phân định địa điểm
trình Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng MSMV cho người sử dụng MSMV;

• Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), tham gia xây dựng tiêu
chuẩn quốc tế (ISO);

• Thực hiện việc đào tạo, thông tin, tuyên truyền và triển khai các hoạt
động dịch vụ kĩ thuật, khoa học công nghệ trong lĩnh vực MSMV.

15
© Lê Xuân Trường 0903452826

15

2. Mã
vạch QR

16
© Lê Xuân Trường 0903452826

16

Lê Xuân Trường 0903452826 8


Mã vạch QR là gì?
◼ Mã vạch QR (Quick Response), Mã vạch dạng ma trận
◼ Do công ty DENSO Nhật Bản phát minh năm 1994.
◼ Được chấp nhận thành tiêu chuẩn AIMI năm 1997 và tiêu chuẩn ISO/IEC năm 2000.
◼ Được các tổ chức khác chấp nhận thành tiêu chuẩn ngành như AIAG, JAMA và JTA.
◼ Khả năng đọc tốc độ cao bằng máy quét.
◼ Tích hợp các ưu điểm của mã vạch hai chiều.
◆ Chứa được nhiều dữ liệu
Ô định vị
◆ Độ mã hóa cao
◆ Tốc độ đọc nhanh Không mất
◆ Đọc được mọi hướng (360 độ) phí bản quyền!

◆ Khả năng phục hồi lỗi tốt


◼ Mang được ký tự (Kanji, etc.) và ký tự chữ và số.
AIM :Automatic Identification Manufacturers Inc, - Các nhà sản xuất lĩnh vực nhận dạng tự động
AIAG :Automotive Industry Action Group - Nhóm chuyên trách lĩnh vực ô tô
JAMA :Japan Automobile Manufacturers Association - Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản
JTA :Japan Trucking Association - Hiệp hội xe tải Nhật Bản 17
© Lê Xuân Trường 0903452826

17

So sánh các mã vạch hai chiều


được ISO/IEC tiêu chuẩn hóa
PDF417 DATA MATRIX MAXI CODE QR Code Aztec Code

Đơn vị Hand Held Products


Symbol (USA) CI Matrix (USA) UPS (USA) DENSO (Japan)
phát minh (USA)

Loại mã Nhiều lớp Ma trận Ma trận Ma trận Ma trận

Lượng dữ liệu
(dạng chữ và số) 1,850 2,355 93 4,296 3,067

Mang nhiều dữ liệu


Mang nhiều dữ liệu Diện tích nhỏ Mang nhiều dữ liệu
Đặc điểm Mang nhiều dữ Tốc độ đọc nhanh
Diện tích nhỏ Tốc độ đọc nhanh
liệu

Lĩnh vực áp dụng


chính Ngành Ô tô Y tế, thực phẩm Vận tải,Hậu cần Tất cả các ngành Hàng không, Đường sắt

AIMI
AIMI AIMI AIMI AIMI
Tiêu chuẩn ISO
ISO ISO ISO
JIS

18
© Lê Xuân Trường 0903452826

18

Lê Xuân Trường 0903452826 9


Đặc điểm mã vạch QR (1)

■Khả năng mã hóa dữ liệu cao ■Tiết kiệm diện tích

Có thể mã hóa dữ liệu nhiều gấp Có diện tích mã chỉ bằng 1/30 so với
trăm lần so với mã vạch một chiều mã vạch một chiều nếu mã cùng
một lượng dữ liệu
Tối đa 7089 ký tự dạng số Xấp xỉ 5mm vuông
0123456789 0123456789 40 ký tự
0123456789 0123456789
0123456789 0123456789
(dạng số)
0123456789 0123456789
0123456789 0123456789

Xấp xỉ. 50mm×20mm


10 – 20 chữ số
10 ký tự (dạng số)

0123456789

19
© Lê Xuân Trường 0903452826

19

Đặc điểm mã vạch QR (2)

■ Đọc tốc độ cao ■ Khả năng chống ■ Mã hóa chữ Kanji


& ở mọi hướng xước, nhòe, dây bẩn

Cho phép đọc 360 độ, Có thể khôi phục khi bị Có thể mã hóa dữ liệu
với khả năng giải mã cao hỏng 30% mã Tiếng Nhật

Đọc 360 độ Có thể đọc, giải mã Dữ liệu bằng tiếng Việt

財団法人
流通システム
開発センター

Dây bẩn Rách, xước

Chỉ chấp nhận ký tự


Đọc theo hướng Không đọc được chữ và số latin
cắt ngang
123456780ABCDEFGHJK

20
© Lê Xuân Trường 0903452826

20

Lê Xuân Trường 0903452826 10


Lịch sử phát triển mã vạch QR

Mật độ mã hóa cao


Đề nghị từ khách hàng

An toàn
Giảm diện tích iQR (’08)

Micro QR Code (’98)

SQRC (’07)
QR Code (’94) (Mã vạch QR có tính năng an ninh)

Cung cấp giải pháp tối ưu theo nhu cầu thị trường

21
© Lê Xuân Trường 0903452826

21

Mã vạch QR siêu nhỏ “Micro QR Code” là gì?

◼ Chỉ có một ô định vị để giảm diện tích và tăng khả


năng mã hóa dữ liệu nhiều hơn
◼ Vẫn giữ được hầu hết các ưu điểm của mã QR trước
đặc biệt là khả năng dễ đọc
◼ Phù hợp cho những ứng dụng với diện tích nhỏ
Ô định vị

Vùng trống

Mã vạch QR Mã vạch QR
© Lê Xuân Trường 0903452826
siêu nhỏ thông thường 22

22

Lê Xuân Trường 0903452826 11


3. Các
ứng
dụng mã
vạch QR

23
© Lê Xuân Trường 0903452826

23

Vé máy bay (1)

・10/2007 IATA Hiệp hội hàng không quốc tế (International Air Transport
Association) chấp nhận sử dụng mã vạch hai chiều trên điện thoại di động
thay vé và thẻ lên máy bay bằng giấy
http://www.iata.org/pressroom/pr/2007-11-10-01
・ Ngành hàng không đã đưa ra hạn từ năm 2010 sẽ triển khai 100% thông
quan lên xuống máy bay bằng thẻ có mã vạch (BCBP)
・ Các nhà sản xuất thiết bị máy bay phối hợp với các nhà sản xuất thiết bị
đọc mã vạch và họ khẳng định sẵn sàng đáp ứng yêu cầu này.
・ Hãng hàng không lựa chọn loại mã vạch để mã hóa dữ liệu hành khách/
máy bay và tất cả các cửa kiểm soát sân bay sẽ có thể xử lý bằng các loại
mã vạch ma trận dữ liệu sau đây:

DataMatrix QR Code Aztec Code

24
© Lê Xuân Trường 0903452826

24

Lê Xuân Trường 0903452826 12


Vé máy bay (2)
Mobile ticket

Mã vạch QR trên thiết bị di động được sử dụng cho hệ thống kiểm


soát lên xuống máy bay của tất cả các hãng bay Nhật Bản (ANA).
■Mô hình hệ thống
<Trên web hãng ANA>
Kiểm tra lên máy bay Vé điện tử qua thiết bị di động

Kiểm tra gửi hành lý

Thẻ chíp thông minh đã thay thế thẻ từ truyền thống.

Cổng lên máy bay


Kiểm tra an ninh

1) Bạn có thể nhận vé không cần chờ đợi mua vé.


<Lợi ích> 2) Mã vạch QR trên thiết bị di động được chấp nhận là vé, không cần thẻ từ, thẻ thông minh
hoặc giấy tờ, góp phần đáng kể làm giảm chi phí vé.
25
© Lê Xuân Trường 0903452826

25

Quản lý hành khách

Lượng dữ liệu:
300 ký tự.
Kích cỡ mã:
20 mm vuông.
Nội dung dữ liệu:
Tên
Số hộ chiếu,
vv.

Giới thiệu hệ thống


• Mã vạch QR được in trên vé lên du thuyền.
• Vé sẽ bao gồm thông tin: số hộ chiếu, địa chỉ và tên du khách.
• Mã vạch QR được in trên vé sẽ là giấy biên nhận để hành khách nhận lại hộ
chiếu của họ tại quầy kiểm tra.
Công dụng của mã vạch QR
• Gửi trả đúng Hộ chiếu đã được nộp.
• Làm vé khi nhận đồ ăn hoặc thức uống..

© Lê Xuân Trường 0903452826

26

Lê Xuân Trường 0903452826 13


Truy tìm nguồn gốc trong chuỗi chế biến thực phẩm

Ai?: Nhà sản xuất thực phẩm (Tổng công ty Q.P)


Cái gì ?: AI (01), (11), (17), (10), (21) mã hóa trong mã vạch QR gắn
trên thùng của nguyên liệu và thực phẩm đã được chế biến
Tại sao?: Tạo thuận lợi cho việc quản lý theo lô và truy xuất nguồn
gốc, hạn chế các vấn đề xảy ra trong nhà máy

<Nhãn trên thùng đường>

Mã vạch QR

(01) 04594636000016 (11) 040302 (17) 040828 (10) 040302 (21) 000008888
27
© Lê Xuân Trường 0903452826

27

Quản lý kính áp tròng

Hiệp hội kính áp tròng Nhật chấp nhận mã vạch QR là mã tiêu chuẩn của ngành

Lượng dữ liệu:
40 ký tự
Kích cỡ mã vạch:
8 mm vuông.
Nội dung dữ liệu:
- Mã sản phẩm
- Tên sản phẩm
- Độ kính
- Độ cong

Giới thiệu chung hệ thống


• Dữ liệu mã hóa bằng mã vạch QR gắn trên bao bì kính phục vụ bán hàng và kiểm
soát kho.

Ưu điểm của mã vạch QR


• Chỉ một mã vạch QR cỡ nhỏ đã mang được những dữ liệu cần thiết và gắn lên
được hộp của sản phẩm nhỏ như mắt kính.
• Giảm đáng kể việc xử lý dữ liệu thủ công.
28
© Lê Xuân Trường 0903452826

28

Lê Xuân Trường 0903452826 14


Quản lý toa thuốc
Hiệp hội hệ thống thông tin về y tế
của Nhật bản JAHIS tiêu chuẩn hóa
■ case 1. Nhập liệu tự động
2. Hạn chế lỗi nhập liệu
3. Giảm thời gian xử lý
4. Tránh áp lực

Thông tin toa thuốc

・ Cơ quan y tế
・ Tên dịch vụ
・ Thông tin Bác sĩ
・ Thông tin bệnh nhân
・ Thông tin bảo hiểm
Mã vạch QR ・ Thông tin thuốc
:

© Lê Xuân Trường 0903452826

29

Mã vạch QR sử dụng để xác định bệnh nhân ở Nhật Bản,


Hồng Kông và Singapore

Nội dung dữ liệu:


Tên
Ngày sinh
Mã bệnh nhân...

Sơ lược hệ thống
• Các bệnh viện ở Nhật Bản, Hongkong, Singapore đã chấp nhận sử dụng
mã QR để in mã phân định bệnh nhân trên dải băng tay.
• Trong ví dụ trên thông tin được mã hóa vào mã vạch QR là tên bệnh nhân,
mã phân định bệnh nhân, ngày sinh, giới tính, mã giường bệnh

Lợi ích sử dụng mã QR


• Đảm bảo xác định đúng người bệnh, điều trị đúng thuốc, đúng phác đồ và
đúng thời gian

30
© Lê Xuân Trường 0903452826

30

Lê Xuân Trường 0903452826 15


Băng đeo cổ tay bệnh nhân

PDA

Ví dụ băng đeo cổ tay bệnh nhân

Mã số quan hệ dịch vụ toàn cầu


(GSRN) : AI (8018)
○○○

◼ Băng đeo cổ tay có mã QR hiện tại đang được áp dụng quản lý


bệnh nhân ở các bệnh viện Nhật.
◼ Nhập liệu lịch sử thuốc điều trị và quá trình chăm sóc.
© Lê Xuân Trường 0903452826

31

Ví dụ gắn mã vạch QR trực tiếp trên thiết bị y tế

Kẹp mổ Dao mổ
© Lê Xuân Trường 0903452826

32

Lê Xuân Trường 0903452826 16


Dụng cụ mổ (Japan)

Ai : Hiệp hội thiết bị y tế của Nhật Bản (JAMEI)

Cái gì: Ban hành hướng dẫn của ngành cho việc gắn nhãn, gán mã
số GTIN, số xêri và mã hóa bằng mã vạch QR hoặc Datamatrix trên
các dụng cụ bằng sắt, kim loại
Tại sao?: Để phân định các thiết bị nhằm quản lý chúng tốt hơn và
góp phần làm tăng tính an toàn cho bệnh nhân.

*Excerpt from JAMEI guideline published in Nov. 2006 (Translation preliminary)


© Lê Xuân Trường 0903452826

33

Quản lý bình chứa ga LPG ở Úc (1)

Giới thiệu hệ thống


• Quản lý hoạt động nạp ga, theo dõi vòng đời bình ga và mức tiêu thụ ga của hộ gia
đình bằng mã vạch QR gắn trên bình ga.
• Quản lý khối lượng ga sử dụng và hồ sơ hóa giúp tạo thuận lợi cho việc quản lý bán
hàng thường xuyên.

Tác dụng của mã vạch QR


• Có thể thiết lập một hệ thống không cần trực tuyến bằng cách sử dụng dữ liệu về vỏ
bình có gắn mã vạch QR.

© Lê Xuân Trường 0903452826

34

Lê Xuân Trường 0903452826 17


Quản lý quá trình xét nghiệm máu (Úc)

Sơ lược hệ thống
• Máu được lấy và đưa vào ống xét
nghiệm.
• Gắn mã QR lên ống nghiệm và đưa
vào máy xét nghiệm.
• Hệ thống tự động kiểm tra máu trong
ống nghiệm.

Tác dụng của mã QR


• Mã vạch QR cho phép mã hóa dữ
liệu lớn in trên diện tích hạn chế.
• Có thể dễ dàng áp dụng máy đọc để
thu thập thông tin trong máy thử
nghiệm.

© Lê Xuân Trường 0903452826

35

Kết quả xét nghiệm máu

◼ Hỗ trợ nhập dữ liệu hiệu quả cho nhiều mẫu xét nghiệm

Dữ liệu: 200003340000000000

Kết quả xét nghiệm máu

36
© Lê Xuân Trường 0903452826

36

Lê Xuân Trường 0903452826 18


Ứng dụng mã vạch QR ở Công ty Telecom, Đài Loan
– thương mại điện tử sử dụng điện thoại di động

Giới thiệu hệ thống

Khi người mua hàng quét mã vạch QR in trên tờ giới thiệu, tờ rơi bằng điện thoại di
động, khách hàng sẽ ngay lập tức kết nối được đến nhà cung cấp vé xem phim, vé
máy bay và các hướng dẫn du lịch…

Lợi ích của mã QR


Đây là một dạng thương mại điện tử tạo thuận lợi cho việc mua bán các loại vé,
dịch vụ du lịch qua mạng.

37
© Lê Xuân Trường 0903452826

37

Ứng dụng mã vạch QR sử dụng điện thoại


di động trong nông nghiệp ở Đài Loan

Giới thiệu sơ lược


Mỗi gói rau có một mã phân định đơn nhất phục vụ truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Mã vạch QR trên
gói rau mã hóa tên rau, mã số phân định theo chuẩn tổ chức MSMV quốc tế GS1, mã truy xuất
nguồn gốc và ngày bao gói.
Ủy ban Nông nghiệp Đài Loan xây dựng một ứng dụng qua di động để phục vụ truy xuất, tra cứu

Lợi ích của mã vạch QR


Mã vạch QR tạo thuận lợi trong quá trình truy xuất và cho phép người bán lẻ thu hồi các gói rau
không còn tươi.
Người mua hàng có thể truy xuất được thông tin nông trại trồng sản phẩm bằng cách quét mã QR
qua ứng dụng thiết bị di động do Ủy ban Nông nghiệp Đài Loan xây dựng và cung cấp.

38
© Lê Xuân Trường 0903452826

38

Lê Xuân Trường 0903452826 19


Mã vạch QR và các mã vạch một chiều của GS1

EAN-13 ITF-14

2 8 9 3 1 2 3 4 5 6 1 2 3 3
8 931234 561239 >

Mã vạch 1 chiều EAN/UPC Mã vạch QR


• Mang mã số GTIN của • Mang nhiều trường
sản phẩm, thùng đựng thông tin tùy thuộc mục
• Chỉ thể hiện mã số với đích quản lý
chiều dài cố định • Thể hiện cả chữ và số
• Chỉ phân biệt được loại • Giúp phân biệt được
sản phẩm đến từng sản phẩm
• Chuẩn chung trên toàn • Chuẩn ngành hoặc
cầu quy định bắt buộc chuẩn nội bộ
phải áp dụng, tạo thuận
© Lê Xuân Trường 0903452826 lợi cho bán lẻ 39

39

4. Tổng
quan về
truy xuất
nguồn
gốc

40
© Lê Xuân Trường 0903452826

40

Lê Xuân Trường 0903452826 20


1. Hành lang pháp lý triển khai Xây dựng
hệ thống Truy xuất Nguồn gốc (TXNG)

• Quyết định số 100/QĐ-TTg ngày 19/01/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc.

Mục tiêu tổng quát


a) Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật, văn bản, tài liệu hướng dẫn về truy xuất
CHÍNH PHỦ

nguồn gốc.
b) Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động truy xuất nguồn gốc để phục vụ hội nhập quốc tế và
nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước, bảo đảm chất lượng, tính an toàn của sản
phẩm, hàng hóa.
c) Nâng cao nhận thức của xã hội, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp về truy xuất
nguồn gốc thông qua việc đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, đào tạo cho
các bên liên quan.
d) Đảm bảo công khai, minh bạch các thông tin truy xuất nguồn gốc của sản phẩm, hàng
hóa trên thị trường, cung cấp thông tin, kiến thức thiết yếu về truy xuất nguồn gốc.

© Lê Xuân Trường 0903452826

41

1. Hành lang pháp lý triển khai Xây dựng


hệ thống Truy xuất Nguồn gốc (TXNG)

• Quyết định số 100/QĐ-TTg ngày 19/01/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc.
❖ Chia 3 giai đoạn: đến năm 2020; 2020-2025 và 2025 -2030
❖ 5 nhiệm vụ
1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý, tài liệu hướng dẫn về truy xuất nguồn gốc sản
CHÍNH PHỦ

phẩm, hàng hóa


2. Xây dựng, triển khai, ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc thống nhất trong cả
nước
3. Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới để nâng cao hiệu quả hoạt động truy xuất
nguồn gốc
4. Thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực truy xuất nguồn gốc
5. Thiết lập, xây dựng, vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng
hóa quốc gia

© Lê Xuân Trường 0903452826

42

Lê Xuân Trường 0903452826 21


1. Hành lang pháp lý triển khai Xây dựng
hệ thống Truy xuất Nguồn gốc (TXNG)

• Nghị định 13/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định thi hành một số
điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Đo lường (Áp dụng từ ngày
15/3/2022) ban hành 21/01/2022.
Theo đó Nghị định 13/2022/NĐ-CP Bổ sung Mục 8 Chương II “Quản lý về truy xuất
nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa” tại Nghị định số 74/2018/NĐ-CP và bổ sung Điều 19đ
CHÍNH PHỦ

trong Mục 8
Lưu ý Khoản 2,3 và 4 như sau:
2. Các bộ quản lý ngành, lĩnh vực chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ quản
lý tổ chức triển khai thực hiện truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm, hàng hóa trong
phạm vi, lĩnh vực được phân công quản lý.
3. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phối hợp với các bộ quản lý
ngành, lĩnh vực tổ chức triển khai thực hiện hoạt động truy xuất nguồn gốc sản phẩm,
hàng hóa tại địa phương.
4. Căn cứ nhu cầu quản lý, các bộ quản lý ngành, lĩnh vực xác định sản phẩm, hàng hóa
phải thực hiện truy xuất nguồn gốc và công bố công khai trên Cổng thông tin điện tử của
bộ quản lý ngành, lĩnh vực.”.
© Lê Xuân Trường 0903452826

43

1. Hành lang pháp lý triển khai Xây dựng


hệ thống Truy xuất Nguồn gốc (TXNG)

• Tháng 01 năm 2011 Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư 03/2011/TT-BNNPTNT


Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về truy xuất nguồn gốc và
thu hồi sản phẩm không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm trong lĩnh vực
thủy sản (21/01/2011).
• Tháng 10 năm 2011 Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư 74/2011/TT-BNNPTNT
quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản
không bảo đảm an toàn (31/10/2011).
• Tháng 12 năm 2021 Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư 17/2021/TT-
BNNPTNT (Thay thế TT 03/2011/TT-BNNPTNT và 74/2011/TT-
BNNPTNT) quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý
thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (20/12/2021)

© Lê Xuân Trường 0903452826

44

Lê Xuân Trường 0903452826 22


1. Hành lang pháp lý triển khai Xây dựng
hệ thống Truy xuất Nguồn gốc (TXNG)

• Bộ Y tế ban hành Thông tư số 25/2019/TT-BYT ngày 30/8/2019 của Bộ


Y tế quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm thuộc lĩnh vực
quản lý của Bộ Y tế
Đưa ra 3 nguyên tắc và 6 yêu cầu đối với các hệ thống TXNG
BỘ NGÀNH KHÁC

• Bộ Công thương ngày 28 tháng 7 năm 2020 đã có Kế hoạch thực hiện


"Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống TXNG sản phẩm hàng
hoá giai đoạn đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030"
2 mục tiêu chính là: (1) Xác định phân công và tổ chức triển khai kịp thời, thống nhất,
khoa học và hiệu quả những nhiệm vụ của Bộ và (2) Xây dựng và đưa vào vận hành hệ
thống TXNG, cơ sở dữ liệu sản phẩm, hàng hoá thuộc phạm vi quản lý của Bộ.

© Lê Xuân Trường 0903452826

45

1. Hành lang pháp lý triển khai Xây dựng


hệ thống Truy xuất Nguồn gốc (TXNG)
Tại sao chính phủ và các bộ ngành quan tâm và ban hành các quy định, tiêu chuẩn
liên quan đến Truy xuất nguồn gốc?
Từ ngày 1/1/2005, Liên minh Châu Âu (EU) đã đưa truy xuất nguồn gốc trở thành quy định bắt buộc đối với các nước thành viên của EU,
Điều 18 Luật số 178/2002/EC của Liên Minh EU quy định “Hàng hóa đưa ra thị trường phải được dán nhãn bằng phương thức thích hợp để
truy xuất được nguồn gốc”.
ở Vương quốc Anh, hệ thống siêu thị bán lẻ đang tăng cường việc yêu cầu nhà cung cấp áp dụng các tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc nhằm
hướng đến sự phát triển bền vững.
Năm 2005, Australia (Liên bang Úc) có quy định về truy xuất nguồn gốc đối với chăn nuôi gia súc và bắt buộc gắn thẻ phân định cho gia súc.
Thông qua hệ thống đăng ký và nhận dạng động vật quốc gia này để giám sát được toàn cuộc đời của từng con vật từ khi sinh đến khi giết mổ
đồng thời cả sự di chuyển của con vật.
Từ năm 2005, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, Nga, Singapore… cùng đưa ra yêu cầu các lô hàng nhập khẩu phải có khả năng truy xuất nguồn
gốc khi gặp sự cố về chất lượng.
Năm 2002, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Hoa Kỳ) đã ban hành Luật Chống khủng bố sinh học quy định về việc lưu hồ sơ đảm bảo
“một bước trước” trong triển khai hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm bởi Cục quản lý Thực phẩm và
Dược phẩm Hoa Kỳ. Tháng 01/2011, Hoa Kỳ ban hành Luật Hiện đại hóa An toàn thực phẩm (FSMA - Food Safety
Modernization Act), trong đó yêu cầu tăng cường theo dõi, truy vết, lưu trữ hồ sơ đối với thực phẩm nguy cơ cao.
Năm 2010, Vương quốc Thái Lan (Thái Lan) ban hành tiêu chuẩn quốc gia về truy xuất nguồn gốc điện tử, xây dựng cổng
thông tin truy xuất nguồn gốc điện tử để nông dân đăng ký và sử dụng miễn phí. Các sản phẩm như chuối, sầu riêng, hoa quả
bán tại nhiều cửa hàng ở Thái Lan cũng được dán mã vạch QR (Quick Response) phục vụ truy xuất nguồn gốc.
© Lê Xuân Trường 0903452826

46

Lê Xuân Trường 0903452826 23


1. Hành lang pháp lý triển khai Xây dựng
hệ thống Truy xuất Nguồn gốc (TXNG)
Tại sao chính phủ và các bộ ngành quan tâm và ban hành các quy định, tiêu chuẩn
liên quan đến Truy xuất nguồn gốc?
Đó là căn nguyên Chính phủ, các Bộ ngành xây dựng và triển khai các văn bản Quy phạm pháp luật:

Quyết định số 100/QĐ-TTg ngày 19/01/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án triển khai, áp dụng và quản lý hệ
thống truy xuất nguồn gốc.

Nghị định 13/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định thi hành một số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Luật Đo
lường (Áp dụng từ ngày 15/3/2022) ban hành 21/01/2022.

Tháng 12 năm 2021 Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư 17/2021/TT-BNNPTNT (Thay thế TT 03/2011/TT-BNNPTNT và 74/2011/TT-
BNNPTNT) quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành (20/12/2021).

Bộ Y tế ban hành Thông tư số 25/2019/TT-BYT ngày 30/8/2019 của Bộ Y tế quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm
thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế

© Lê Xuân Trường 0903452826

47

1. Hành lang pháp lý triển khai Xây dựng


hệ thống Truy xuất Nguồn gốc (TXNG)
Cơ sở pháp lý giao IDE triển khai nhiệm vụ Bộ NN&PTNT

© Lê Xuân Trường 0903452826

48

Lê Xuân Trường 0903452826 24


2. Tổng quan về Truy xuất nguốn gốc

Điều 3.6
ability to follow the movement of a Khả năng truy theo sự lưu chuyển của
TCVN ISO
feed or food through specified stage(s) thức ăn nuôi hoặc thực phẩm qua (các) 22005:2008
(ISO 22005:2007)
of production, processing and giai đoạn xác định của quá trình sản
TRACEABILITY

XÁC ĐỊNH
distribution xuất, chế biến và phân phối. NGUỒN GỐC
TRONG CHUỔI
Note 1 to entry: Adapted from CHÚ THÍCH 1: Dựa theo viện dẫn [3]. THỰC PHẨM VÀ
THỨC ĂN CHĂN
Reference [3]. CHÚ THÍCH 2: Sự lưu chuyển có thể NUÔI – NGUYÊN
Note 2 to entry: Movement can relate to liên quan tới nguồn gốc của nguyên TẮC CHUNG VÀ
YÊU CẦU CƠ
the origin of the materials, processing liệu, lịch sử chế biến hoặc phân phối BẢN ĐỐI VỚI

history or distribution of the feed or thức ăn chăn nuôi hoặc thực phẩm. VIỆC THIẾT KẾ
VÀ THỰC HIỆN
food. CHÚ THÍCH 3: Cần tránh các thuật ngữ HỆ THỐNG

Note 3 to entry: Terms such as như “xác định nguồn gốc tài liệu”, “xác
“document traceability”, “computer định nguồn gốc máy tính” hoặc “xác
traceability” or “commercial định nguồn gốc thương mại”.
traceability” should be avoided.
© Lê Xuân Trường 0903452826

49

2. Tổng quan về Truy xuất nguốn gốc

ability to follow the history, khả năng theo dõi lịch sử, ứng dụng, sự Điều 3.42

application, movement and location of dịch chuyển và vị trí của một đối tượng TCVN ISO
an object through specified stage (s) of thông qua (các) giai đoạn cụ thể của 22000:2018
(EN ISO
production, processing and distribution quá trình sản xuất, chế biến và phân
TRACEABILITY

22000:2018)
Note 1 to entry: Movement can relate to phối
HỆ THỐNG
the origin of the materials, processing Chú thích 1: Dịch chuyển có thể liên QUẢN LÝ AN
history or distribution of the food quan tới nguồn gốc của nguyên liệu, TOÀN THỰC
PHẨM -. YÊU
(3.18). lịch sử chế biến hoặc sự phân phối của CẦU ĐỐI VỚI
Note 2 to entry: An object can be a thực phẩm (3.18). CÁC TỔ CHỨC
TRONG CHUỖI
product (3.37), a material, a unit, Chú thích 2: Đối tượng có thể là một THỰC PHẨM
equipment, a service, etc. sản phẩm (3.37), nguyên liệu, đơn vị,
[SOURCE: CAC/GL 60-2006, thiết bị, dịch vụ, v.v..
modified —Notes to entry have been [NGUỒN: CAC/GL 60-2006, sửa đổi
added.] — Các chú thích cho mục đã được bổ
sung.]
© Lê Xuân Trường 0903452826

50

Lê Xuân Trường 0903452826 25


2. Tổng quan về Truy xuất nguốn gốc

Truy xuất nguồn gốc (traceability) Điều 2.9

TCVN
TRACEABILITY

12850:2019
Hoạt động giám sát, xác định được một đơn vị sản phẩm hoặc dịch
vụ qua từng công đoạn theo thời gian, địa điểm của quá trình sản TRUY XUẤT
NGUỒN GỐC -
xuất, chế biến, lưu trữ, bảo quản, vận chuyển, phân phối và kinh YÊU CẦU
CHUNG ĐỐI
doanh. VỚI HỆ THỐNG
TRUY XUẤT
NGUỒN GỐC
CHÚ THÍCH: Khi xem xét một sản phẩm hay dịch vụ truy xuất
nguồn gốc có thể liên quan đến: xuất xứ của vật liệu hoặc chi tiết, bộ
phận; lịch sử quá trình chế tạo; việc phân phối và vị trí của sản phẩm
hoặc dịch vụ sau khi giao.

© Lê Xuân Trường 0903452826

51

2. Tổng quan về Truy xuất nguốn gốc

Traceability/product tracing: the Khả năng truy xuất nguồn gốc / truy tìm
ability to follow the movement of sản phẩm: khả năng theo dõi sự di
TRACEABILITY

a food through specified stage(s) chuyển của thực phẩm thông qua (các)
of production, processing and giai đoạn sản xuất, chế biến và phân
distribution. phối cụ thể.
Khái niệm trên được nêu trong tài liệu “Các nguyên tắc đối với xác định nguồn gốc/Xác
định nguồn gốc sản phẩm như một công cụ trong một hệ thống chứng nhận và kiểm tra
thực phẩm” của Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex (“Principles for
traceability/Product tracing as a tool within a food inspection and certification
system” (CAC/GL 60-2006))

© Lê Xuân Trường 0903452826

52

Lê Xuân Trường 0903452826 26


2. Tổng quan về Truy xuất nguốn gốc

Truy xuất nguồn gốc thực phẩm là việc truy tìm quá trình hình thành và lưu thông thực
phẩm.
Khoản 28 Điều 2 Luật An toàn Thực phẩm số 55/2010/QH12
Truy xuất nguồn gốc

Là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá
trình sản xuất, chế biến và phân phối
Khoản 2 Điều 3 Thông tư 03/2011/TT-BNNPTNT Quy Định Về Truy Xuất Nguồn Gốc
Và Thu Hồi Sản Phẩm Không Đảm Bảo Chất Lượng, An Toàn Thực Phẩm Trong Lĩnh
Vực Thủy Sản
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm: là khả năng theo dõi, nhận diện được một
đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh.
Khoản 1 Điều 3 Thông tư 74/2011/TT-BNNPTNT Truy Xuất Nguồn Gốc,
Thu Hồi Thực Phẩm Nông Lâm Sản Không Bảo Đảm An Toàn
© Lê Xuân Trường 0903452826

53

2. Tổng quan về Truy xuất nguốn gốc


Nguyên tắc chung Truy xuất nguồn gốc
Yêu cầu chung đối với truy xuất nguồn gốc
Cơ sở phải thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm theo nguyên tắc truy xuất một
bước trước - một bước sau để bảo đảm khả năng nhận diện, truy tìm một đơn vị sản phẩm tại
các công đoạn xác định của quá trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Khoản 1 Điều 4 Thông tư 17/2021/TT-BNNPTNT Quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm
không bảo đảm an toàn thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm
Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm theo nguyên tắc một bước trước
- một bước sau, bảo đảm theo dõi và nhận diện được công đoạn sản xuất trước
và công đoạn sản xuất sau trong cơ sở sản xuất; cơ sở sản xuất, kinh doanh
trước và cơ sở sản xuất, kinh doanh sau đã sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực
phẩm.
Khoản 1 Điều 3 Thông tư 25/2019/TT-BYTQuy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý
của Bộ Y tế
© Lê Xuân Trường 0903452826

54

Lê Xuân Trường 0903452826 27


2. Tổng quan về Truy xuất nguốn gốc

Nguyên tắc chung Truy xuất nguồn gốc


Hệ thống truy xuất nguồn gốc phải bảo đảm các nuyên tắc sau:
- Nguyên tắc “Một bước trước – một bước sau”: Để bảo đảm khả năng giám sát, nhận
diện được công đoạn sản xuất, kinh doanh trước và công đoạn sản xuất, kinh doanh
tiếp theo trong quá trình sản xuất, kinh doanh đối với một sản phẩm.
- Nguyên tắc “sẵn có của phần tử dữ liệu chính”: …
- Nguyên tắc “minh bạch”….

Điều 3 Nguyên tắc chung của tiêu chuẩn TCVN 12850:2019 Truy xuất nguồn gốc – Yêu cầu chung
đối với hệ thống Truy xuất nguồn gốc

© Lê Xuân Trường 0903452826

55

2. Tổng quan về Truy xuất nguốn gốc


Hoang dã

Truy xuất nguồn gốc là khả năng theo Xử lý


Tàu đánh bắt Tàu sơ chế thứ
cấp
dõi, nhận diện, truy tìm được một đơn Thu mua Nhà bán lẻ/ điểm
bán hàng

Nhà phân
Nuôi trồng

Người

vị sản phẩm qua từng công đoạn của phối/ nhà tiêu dùng

bán buôn
Nhà hàng/ điểm dịch vụ
Trại giống Cơ sở nuôi
quá trình sản xuất, chế biến và lưu Xử lý sau thu mua

thông thị trường, có khả năng cung


cấp thông tin về nguyên liệu tạo ra Nhà cung cấp
giống Cơ sở Cơ sở đóng gói /
trồng trọt đóng gói lại
sản phẩm và những gì đã xảy ra với Chế biến tại cơ sở đóng gói/đóng gói lại, nhà phân phối, nhà bán buôn

sản phẩm liên quan đến an toàn, chất Nhà cung cấp
thuốc bảo vệ
Nhà bán lẻ và
thực vật/phân
lượng và ghi nhãn. bón
Luồng thực phẩm và
điều hành
dịch vụ thực
phẩm
thông tin

Bảo đảm nguyên tắc “Một bước trước


Nhà cung cấp
– một bước sau” bao bì

© Lê Xuân Trường 0903452826

56

Lê Xuân Trường 0903452826 28


3. Thực
trạng truy
xuất nguồn
gốc sản
phẩm hàng
hóa ở Việt
Nam

57
© Lê Xuân Trường 0903452826

57

3. Thực trạng truy xuất nguồn gốc sản


phẩm hàng hóa ở Việt Nam

➢ Truy xuất nguồn gốc có thể thực hiện bằng phương pháp thủ công hoặc
sử dụng công nghệ thông tin, mã số mã vạch… để số hóa, trao đổi, truy
xuất dữ liệu tự động. Và xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin để xây
dựng hệ thống TXNG điện tử và áp dụng công nghệ QR-Code trên nhãn
TXNG đang trở nên phổ biến.
➢ Rất nhiều các doanh nghiệp đã ứng dụng tem truy xuất nguồn gốc QR-
Code lên sản phẩm. Nhưng khi người tiêu dùng truy cập thì mới chỉ nhận
được các thông tin cơ bản mà thông thường trên bao bì đã có sẵn như:
tên sản phẩm; thành phần; thời hạn sử dụng,.. Hoặc chỉ đơn thuần là số
điện thoại → Như vậy là chưa đầy đủ thông tin

© Lê Xuân Trường 0903452826

58

Lê Xuân Trường 0903452826 29


3. Thực trạng truy xuất nguồn gốc sản
phẩm hàng hóa ở Việt Nam


Khi tra trên các kho ứng dụng, có thể dễ dàng tìm ra rất nhiều app
truy xuất nguồn gốc khác nhau
© Lê Xuân Trường 0903452826

59

3. Thực trạng truy xuất nguồn gốc sản


phẩm hàng hóa ở Việt Nam

Sản phẩm và
Không thấy
thông tin
thông tin liên
không liên
quan đến sản
quan đến
phẩm
nhau

© Lê Xuân Trường 0903452826

60

Lê Xuân Trường 0903452826 30


Những vuông tôm trong làng Cổ Lũy Cô Thôn
© Lê Xuân Trường 0903452826

61

Thông tin và địa chỉ liên hệ


Lê Xuân Trường - Giám đốc Quản lý Dự án
Mobile : 0903452826
Email : lexuantruong.vutc@gmail.com
Chuyên gia CNTT, ISO 9001, ISO 27001, ISO 39001
Chuyên gia tư vấn, xây dựng Tiêu chuẩn
Chuyên gia Mã số Mã vạch, Chuyển đổi số

Doãn Đình Chúc - Giám đốc Công nghệ


Mobile : 0963056116 Phạm Thị Lý – Chủ tịch, CEO IDE
Email : Chuc.ide@gmail.com Mobile : 0934413168
Chuyên gia CNTT
Chuyên gia tư vấn, xây dựng Tiêu chuẩn
Chuyên gia Mã số Mã vạch, Chuyển đổi số
© Lê Xuân Trường 0903452826

62

Lê Xuân Trường 0903452826 31


WEBSITE VỀ GIẢI PHÁP CHECKVN

https://checkvn.vn

© Lê Xuân Trường 0903452826

63

WEBSITE VỀ GIẢI PHÁP CHECKVN

https://checkvn.vn

© Lê Xuân Trường 0903452826

64

Lê Xuân Trường 0903452826 32

You might also like