You are on page 1of 61

ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN I

1. LỊCH SỬ NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG

2. Mô tả được các giai đoạn lịch sử điều dưỡng thế giới và của ngành điều dưỡng việt
nam
Năm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) đã đến từ ng gia đình có ngườ i ố m đau để chă m só c. Bà đượ c
ngưỡ ng mộ và suy tô n là ngườ i nữ điều dưỡ ng tạ i gia đầ u tiên củ a thế giớ i.

Thế kỷ thứ 4, bà Fabiola (La Mã) đã tự nguyện biến că n nhà sang trọ ng củ a mình thà nh bệnh
viện, đó n nhữ ng ngườ i nghèo khổ đau ố m về để tự bà chă m só c nuô i dưỡ ng.

Thời kỳ viễn chinh ở châu Âu, bệnh viện đượ c xâ y dự ng để chă m só c số lượ ng lớ n nhữ ng ngườ i
hà nh hương bị đau ố m. Cả nam và nữ đều thự c hiện việc chă m só c sứ c khoẻ cho tấ t cả mọ i ngườ i.
Nghề điều dưỡ ng bắ t đầ u trở thà nh nghề đượ c coi trọ ng.

Đến thế kỷ thứ 16, chế độ nhà tu ở Anh và châ u  u bị bã i bỏ . Cá c tổ chứ c tô n giá o bị giả i tá n,
dẫ n đến sự thiếu hụ t trầ m trọ ng ngườ i chă m só c bệnh nhân. Nhữ ng ngườ i phụ nữ phạ m tộ i, bị
giam giữ đượ c tuyển chọ n là m điều dưỡ ng thay vì thự c hiện á n tù , cò n nhữ ng ngườ i phụ nữ khá c
chỉ chă m só c gia đình mình thô i. Bố i cả nh này tạ o ra nhữ ng quan niệm lệch lạ c củ a xã hộ i đố i vớ i
điều dưỡ ng.

Giữa thế kỷ thứ 18 đầu thế kỷ thứ 19, việc cả i cá ch xã hộ i đã thay đổ i vai trò ngườ i điều dưỡ ng.
Vai trò củ a ngườ i phụ nữ trong xã hộ i nó i chung cũ ng đượ c cả i thiện. Trong thờ i kỳ này, mộ t phụ
nữ ngườ i Anh đã đượ c thế giớ i tô n kính và suy tô n là ngườ i sá ng lậ p ra ngà nh điều dưỡ ng, đó là
bà Florence Nightingale (1820 - 1910). Bà sinh ra trong mộ t gia đình già u có ở Anh nên đượ c
giá o dụ c chu đá o. Bà biết nhiều ngoạ i ngữ , đọ c nhiều sá ch triết họ c, tô n giá o, chính trị. Ngay từ
nhỏ , bà đã thể hiện thiên tính và hoà i bã o đượ c giú p đỡ ngườ i nghèo khổ . Bà đã vượ t qua sự phả n
khá ng củ a gia đình để và o họ c và là m việc tạ i bệnh viện Kaiserswerth (Đứ c) nă m 1847. Sau đó bà
họ c thêm ở Paris (Phá p) và o nă m 1853. Nhữ ng nă m 1854-1855, chiến tranh Crimea nổ ra, bà
cù ng 38 phụ nữ Anh khá c đượ c phá i sang Thổ Nhĩ Kỳ để phụ c vụ cá c thương binh củ a quâ n độ i
Hoà ng gia Anh. Tạ i đâ y bà đã đưa ra lý thuyết về khoa họ c vệ sinh trong cá c cơ sở y tế và sau hai

1
nă m bà đã là m giả m tỷ lệ chết củ a thương binh do nhiễm trù ng từ 42% xuố ng cò n 2%. Đêm,
Florence mộ t mình cầ m ngọ n đèn dầ u đi tua, chă m só c thương binh, đã để lạ i hình tượ ng ngườ i
phụ nữ vớ i câ y đèn trong trí nhớ nhữ ng ngườ i thương binh hồ i đó . Chiến tranh chưa kết thú c,
Florence đã phả i trở lạ i nướ c Anh. Trườ ng điều dưỡ ng Nightingale cù ng vớ i chương trình đà o tạ o
1 nă m đã đặ t nền tả ng cho hệ thố ng đà o tạ o điều dưỡ ng khô ng chỉ ở nướ c Anh mà cò n ở nhiều
nướ c trên thế giớ i.

- VN:

Thời kỳ Pháp thuộc, ngườ i Phá p đã xâ y nhiều bệnh viện. Nên trướ c nă m 1900, họ đã ban hà nh
chế độ họ c việc cho nhữ ng ngườ i muố n là m việc ở bệnh viện. Việc đà o tạ o khô ng chính quy mà
chỉ là “cầ m tay chỉ việc”. Họ là nhữ ng ngườ i giú p việc thạ o kỹ thuậ t, vữ ng tay nghề và chỉ phụ việc
cho cá c bá c sĩ ngườ i Phá p mà thô i. Nă m 1901, mở lớ p nam y tá đầ u tiên tạ i Bệnh viện Chợ Quá n
nơi điều trị bệnh tâ m thầ n và hủ i. Ngà y 20-12-1906, toà n quyền Đô ng Dương ban hà nh nghị định
thà nh lậ p ngạ ch nhâ n viên điều dưỡ ng bả n xứ . Nă m 1910, lớ p họ c rờ i về Bệnh viện Chợ Rẫ y để
đà o tạ o y tá đa khoa. Ngà y 01-121912, cô ng sứ Nam Kỳ ra quyết định mở lớ p nhưng mã i đến
ngà y 18/06/1923 mớ i mở trườ ng điều dưỡ ng bả n xứ . Do chính sá ch củ a thự c dâ n Phá p khô ng
tô n trọ ng ngườ i bả n xứ và coi y tá chỉ là ngườ i giú p việc nên về lương bổ ng chỉ đượ c xếp ở ngạ ch
hạ đẳ ng. Nă m 1937, Hộ i Chữ thậ p đỏ Phá p tuyển sinh lớ p nữ y tá đầ u tiên ở Việt Nam lớ p họ c tạ i
38 Tú Xương Nă m 1924. Hộ i y tá á i hữ u và Nữ hộ sinh Đô ng Dương thà nh lậ p, ngườ i sá ng lậ p là
cụ Lâ m Quang Thiêm, nguyên giá m đố c Bệnh viện Chợ Quá n. Chá nh hộ i trưở ng là ô ng Nguyễn
Vă n Mâ n. Hộ i đã đấ u tranh vớ i chính quyền thự c dâ n Phá p yêu cầ u đố i xử cô ng bằ ng vớ i y tá bả n
xứ , và sau đó cho y tá đượ c thi chuyển ngạ ch trung đẳ ng. Sau cá ch mạ ng thá ng 8 nă m 1945, nhà
nướ c Việt Nam Dâ n Chủ Cộ ng hò a vừ a mớ i thà nh lậ p đã phả i bướ c ngay và o cuộ c khá ng chiến
chố ng thự c dâ n Phá p. Lớ p y tá đầ u tiên đượ c đà o tạ o 6 thá ng do GS. Đỗ Xuâ n Hợ p là m hiệu
trưở ng đượ c tổ chứ c tạ i quâ n khu X (Việt Bắ c). Nhữ ng y tá và o họ c lớ p nà y đượ c tuyển chọ n
tương đố i kỹ lưỡ ng. Sau đó liên khu III cũ ng mở lớ p đà o tạ o y tá . Nă m 1950, ta mở nhiều chiến
dịch, nhu cầ u chă m só c thương bệnh binh tă ng mạ nh. Cầ n đà o tạ o y tá cấ p tố c (3 thá ng) để cung
cấ p nhiều y tá cho khá ng chiến đá p ứ ng cô ng tá c quả n lý chă m só c và phụ c vụ ngườ i bệnh. Trong

2
nhữ ng nă m 1950, Cụ c Quâ n y cũ ng đã mở mộ t số lớ p đà o tạ o y tá trưở ng, nhưng chương trình
chưa đượ c hoà n thiện.

3. Nhận thức rõ trách nhiệm của điều dưỡng để phấn đấu cho sự nghiệp điều dưỡng
VN

Điều dưỡng viên, có nhiệm vụ chính là chă m só c, hỗ trợ về tinh thầ n, vệ sinh ă n uố ng và cá c
hoạ t độ ng hà ng ngà y khá c cho ngườ i bệnh. Phố i hợ p chặ t chẽ vớ i bá c sĩ điều trị, kỹ thuậ t viên
trong cô ng tá c chă m só c ngườ i bệnh. Tuâ n thủ cá c quy trình kỹ thuậ t điều dưỡ ng, cá c quy định
củ a Bộ Y tế và củ a bệnh viện. Luô n theo dõ i biễn biến củ a ngườ i bệnh, thự c hiện đú ng y lệnh củ a
bá c sĩ đả m bả o an toà n giú p ngườ i bệnh mau chó ng phụ c hồ i sứ c khỏ e. Đồ ng thờ i, họ cũ ng là
ngườ i tư vấ n, vậ n độ ng ngườ i bệnh và ngườ i nhà ngườ i bệnh thự c hiện nộ i qui bệnh viện, vệ sinh
phò ng bệnh, hướ ng dẫ n ngườ i bệnh và gia đình thự c hiện mộ t số chă m só c đơn giả n khô ng thuộ c
phạ m vi chuyên mô n, tự chă m só c sứ c khỏ e khi ra viện. Ngoà i ra, điều dưỡ ng viên cò n đả m nhiệm
cô ng việc hướ ng dẫ n ngườ i bệnh là m cá c thủ tụ c hà nh chính... Mặ t khá c phầ n lớ n điều dưỡ ng
viên, là nữ giớ i chính vì vậ y để hoà n thà nh tố t nhiệm vụ củ a mình đò i hỏ i họ phả i nỗ lự c phấ n
đấ u, sắ p xếp cô ng việc và bố trí thờ i gian hợ p lý để đả m bả o vừ a là m tố t vai trò củ a ngườ i thầ y
thuố c

4. Y ĐỨC VÀ NGHĨA VỤ NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

1. Nêu các khái niệm về đạo đức y đức ( TCNL: 24.1;25.2)

- Y đứ c là đạ o đứ c củ a ngườ i cá n bộ y tế, ngườ i thầ y thuố c, thể hiện qua cá c nguyên tắ c đạ o


đứ c đượ c xã hộ i thừ a nhậ n
- Đạ o đứ c là nguyên tắ c, tiêu chuẩ n, quy định hành vi- quan hệ giữ a ngườ i-ngườ i, ngườ i- XH,
do XH đặ t ra.

2. Mô tả 12 điều y đức của quy chế ( TCNL: 24.1;25.2)

1- Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tinh thần làm
trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, coi họ đau đớn như
mình đau đớn, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “lương y phải như từ mẫu”. Phả i có lương tâ m
và trá ch nhiệm cao, hết lò ng yêu nghề, luô n rèn luyện nâ ng cao phẩ m chấ t củ a ngườ i thầ y thuố c,
khô ng ngừ ng họ c tậ p và tiếp tụ c nghiên cứ u khoa họ c để nâ ng cao trình độ chuyên mô n sẵ n
sà ng vượ t qua mọ i khó khă n gian khổ vì sự nghiệp chă m só c và bả o vệ sứ c khỏ e nhâ n dâ n.

3
2- Tôn trọng pháp luật và thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn. Khô ng đượ c sử dụ ng
bệnh nhâ n là m thự c nghiệm cho nhữ ng phương phá p chẩ n đoá n, điều trị, nghiên cứ u khoa họ c
khi chưa đượ c phép củ a bộ y tế và sự chấ p nhậ n củ a bệnh nhâ n.
3- Tôn trọng quyền được khám bệnh,chữa bệnh của nhân dân, tôn trọng những bí mật riêng tư
của bệnh nhân, khi thăm khám, chăm sóc cần bảo đảm kín đáo, lịch sự. Quan tâ m đến bệnh nhâ n
trong viện chính sá ch ưu đã i xã hộ i, khô ng đượ c phâ n biệt đố i xử vớ i bệnh nhâ n, khô ng có thá i
độ ban ơn, lạ m dụ ng nghề nghiệp và gâ y phiền hà cho bệnh nhâ n. Phả i trung thự c khi thanh
toá n cá c chi phí khá m bệnh, chữ a bệnh.
4- Khi tiếp xúc với bệnh nhân và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở, tận tình, trang phụ c phả i
chỉnh tề, sạ ch sẽ để tạ o niềm tin cho ngườ i bệnh, phả i giả i thích tình hình bệnh tậ t cho bệnh
nhâ n và gia đình họ hiểu để cù ng hợ p tá c điều trị, phổ biến cho họ về chính sá ch, quyền lợ i và
nghĩa vụ củ a bệnh nhâ n, độ ng viên, an ủ i, khuyến khích bệnh nhân điều trị, tậ p luyện để chó ng
hồ i phụ c, trong trườ ng hợ p bệnh nặ ng hoặ c tiên lượ ng xấ u cũ ng phả i hết lò ng cứ u chữ a và chă m
só c tớ i cù ng, đồ ng thờ i bá o cho gia đình bệnh nhâ n biết.
5- Khi cấ p cứ u phả i khẩ n trương chẩ n đoá n, xử trí kịp thời không được đùn đẩy bệnh nhân.
6- Kê đơn phả i phù hợp với chẩn đoán và đả m bả o sử dụ ng thuố c hợ p lý, an toà n, khô ng vì lợ i
ích cá nhâ n mà giao cho bệnh nhâ n thuố c kém phẩ m chấ t, thuố c khô ng đú ng vớ i yêu cầ u và mứ c
độ bệnh.
7- Không được rời bỏ vị trí khi là m nhiệm vụ , theo dõ i, xử trí kịp thờ i cá c diễn biến củ a bệnh
nhâ n.
8- Khi bệnh nhâ n ra viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ phả i tiếp tụ c điều trị, tự chă m
só c và giữ gìn sứ c khỏ e.
9- Khi bệnh nhân tử vong, phải thông cảm sâu sắc chia buồ n và hướ ng dẫ n, giú p đỡ gia đình
họ là m cá c thủ tụ c cầ n thiết.
10- Thật thà đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọ ng cá c bậ c thầ y, sẵ n sà ng truyền
thụ kiến thứ c, họ c hỏ i kinh nghiệm lẫ n nhau.
11- Khi bả n thâ n có thiếu sót, phải tự giác nhậ n trá ch nhiệm về mình, khô ng đổ lỗ i cho
đồ ng nghiệp và tuyến trướ c.
12- Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phò ng chố ng dịch bệnh,
cứ u chữ a ngườ i bị tai nạ n, đau ố m tạ i cộ ng đồ ng, gương mẫ u thự c hiện nếp số ng vệ sinh, giữ gìn
mô i trườ ng trong sạ ch.

4
3. Mô tả được các yêu cầu về phẩm chất cá nhân của người điều dưỡng ( TCNL:
24.1;25.2)
Phẩm chất về đạo đức
- Có ý thức trách nhiệm cao: sứ c khỏ e đượ c coi là vố n quý nhấ t. Đố i tượ ng phụ c vụ củ a ngườ i
điều dưỡ ng là ngườ i bệnh. Sự phụ c vụ củ a ngườ i điều dưỡ ng có quan hệ mậ t thiết tớ i cuộ c
số ng và hạ nh phú c củ a con ngườ i. Vì vậ y trá ch nhiệm cao là mộ t trong nhữ ng phẩ m chấ t
cầ n thiết nhấ t củ a ngườ i điều dưỡ ng
- Lòng trung thực vô hạn: khô ng ai có thể kiểm tra toà n bộ cá c hoạ t độ ng củ a ngườ i điều
dưỡ ng. Vì vậ y trung thự c tuyệt đố i phả i là mộ t trong nhữ ng nét cơ bả n củ a tính cá ch ngườ i
điều dưỡ ng.
- Sự ân cần và cảm thông sâu sắc: sự â n cầ n bao hà m sự đồ ng cả m và khả nă ng cả m thụ nỗ i
đau củ a ngườ i bệnh.
- Tính mềm mỏng và có nguyên tắc: Ngườ i điều dưỡ ng cầ n có tính cá ch dễ gầ n, chan hò a
nhưng đồ ng thờ i biết yêu cầ u cao và có nguyên tắ c.
- Tính khẩn trương và tự tin: điều dưỡ ng có nhiệm vụ đấ u tranh cho sự số ng củ a con ngườ i.
Vì vậ y, trong nhiều trườ ng hợ p sự chậ m trễ có thể đưa mấ t cơ hộ i cứ u số ng bệnh nhâ n. Vì
vậ y tính khẩ n trương là mộ t yêu cầ u về phẩ m chấ t nghề nghiệp củ a ngườ i điều dưỡ ng. Tuy
nhiên sự khẩ n trương đượ c tỏ ra vộ i và ng, hấ p tấ p mà phả i tự tin và bình tĩnh.
- Lòng say mê nghề nghiệp: say mê là nguồ n gố c củ a mọ i sá ng tạ o. Là yếu tố thú c đẩ y ngườ i
điều dưỡ ng dễ dà ng vượ t qua đượ c nhữ ng khó khă n để là m tố t trá ch nhiệm củ a mình

Phẩm chất mỹ học

- Tá c phong nghiêm chỉnh chữ ng chạ c trong chiếc á o trắ ng, má i tó c gọ n gà ng


- Khô ng đượ c để cá c mù i khó chịu kích thích ngườ i bệnh

*Biểu hiện bên ngoà i củ a ngườ i cá n bộ y tế có ả nh hưở ng lớ n đến bầ u khô ng khí đạ o đứ c


trong cơ quan, ngườ i điều dưỡ ng có tá c phong nghiêm chỉnh chữ ng chạ c trong chiếc á o trắ ng,
má i tó c gọ n gà ng dướ i chiếc mũ đẹp sẽ gâ y đượ c lò ng tin cho ngườ i bệnh. Ngượ c lạ i y phụ c xộ c
xệch, á o choà ng nhà u ná t và bẩ n thỉu, tay bẩ n, tó c rố i bù , sẽ gâ y tổ n hạ i uy tín và gâ y cho ngườ i
bệnh tâ m lý thiếu tin tưở ng.

5
Phẩm chất trí tuệ

- Có khả năng quan sá t và đá nh giá ngườ i bệnh.

- Có kỹ năng thà nh thạ o.

- Có khả năng nghiên cứ u và cả i tiến.

- Khô n ngoan trong cô ng tá c

4. Nêu và giải thích được nghĩa vụ nghề nghiệp cơ bản của người điều dưỡng
( TCNL:20.6;23.1.2.3.4.8)
- Không bao giờ được từ chối giúp đỡ bệnh nhân: ý thứ c trá ch nhiệm trướ c cuộ c số ng củ a
ngườ i bệnh đò i hỏ i ngườ i điều dưỡ ng mộ t sự quan tâ m đặ c biệt và mộ t sự sẵn sà ng quên
mình để giú p đỡ bệnh nhâ n.
- Cố gắng giúp đỡ bệnh nhân loại trừ đau đớn về thể chất: ngườ i bệnh đang bị đau đớ n vì
bệnh tậ t, ngườ i điều dưỡ ng phả i luô n thể hiện sự thô ng cả m,quan tâ m đặ c biệt.
- Không bao giờ được bỏ mặc bệnh nhân: người điều dưỡng có nhiệm vụ đấu tranh cho sự
sống của người bệnh đến cùng, luôn dành sự quan tâm tối đa cho người bệnh với tinh thần
“còn nước còn tát”, không bao giờ xa rời vị trí để bệnh nhân một mình đối phó với bệnh tật.

Tôn trọng nhân cách và quyền của con người: Khi tiếp xúc với người bệnh, người điều dưỡng phải
tạo ra một môi trường trong đó mọi giá trị, mọi phong tục tập quán và tự do tín ngưỡng của mỗi
cá nhân đều được tôn trọng. Khi tiếp xúc với người bệnh không được cáu gắt, quát mắng người
bệnh.

Hỗ trợ về tinh thần cho người bệnh: trong khi nằm viện, tinh thần của bệnh nhân chịu ảnh hưởng
của bản thân bệnh tật, sự cách ly người thân, môi trường bệnh viện và nhiều yếu tố khác. Vì vậy,
tình trạng về tinh thần và thể chất của người bệnh thực tế khác với tình trạng của người khỏe. Khi
tiếp xúc với người bệnh, người điều dưỡng phải gây được lòng tin của người bệnh vào hiệu quả
điều trị. Đối với các bệnh nhân nặng ở giai đoạn cuối, thường diễn ra sự đánh giá về quá khứ, hiện
tại và tương lai các giá trị, vật chất và tinh thần. Vì vậy, người điều dưỡng phải tỏ ra thông cảm và
quan tâm đặc biệt tới họ.

6
5. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG

1. Nêu quan điểm chung về dịch vụ điều dưỡng của các nước trong khu vực ( TCNL:
23.4; 23.8)

+ Điều dưỡ ng là lự c lượ ng tạ o sự thay đổ i tích cự c ttrong hệ thố ng y tế, cá c nướ c trong khu
vự c đã lự a chọ n điều dưỡ ng là cô ng cụ chiến lượ c thự c hiện cá c chính sá ch cô ng bằ ng y tế
và tă ng cườ ng sự tiếp cậ n ngườ i nghèo đố i vớ i dịch vụ y tế.
+ Dịch vụ chă m só c điều dưỡ ng vừ a mang tính phổ biến vừ a mang tính thiết yếu. Cá c dịch vụ
điều dưỡ ng diễn ra liên tụ c tạ i cá c cơ sở khá m chữ a bệnh 24h/ngà y tá c độ ng đến hiệu quả
điều trị và phò ng bệnh cho ng dâ n.
+ Trong cá c hoạ t độ ng chuyên mô n, cô ng tá c điều dưỡ ng thườ ng diễn ra trong suố t quá trình
điều trị. Do đó sự phá t triển điều dưỡ ng cầ n song song sự phá t triển y họ chọ c

2. Trình bày được những thành tựu, những tồn tại cơ bản của ngành điều dưỡng
trong giai đoạn hiện nay ( TCNL: 22.4.6;23.3.5.6.7.8;25.2)

Những thành tựu

Hệ thố ng tổ chứ c quả n lý điều dưỡ ng đã đượ c thà nh lậ p ở 3 cấp:


Trung ương: Bộ Y tế.
Tỉnh: Sở Y tế, điều dưỡ ng trưở ng sở .
Nghề điều dưỡ ng đa phầ n là nữ giớ i, do đó bả n tính chịu thương, chịu khó , chịu cự c khổ cũ ng rất
thích hợ p vớ i nghề. Nguồ n nhâ n lự c cò n thiếu.
Vị thế xã hộ i củ a điều dưỡ ng cò n thấ p, chưa đượ c đá nh giá đú ng mứ c.
Cá c nhà lậ p kế hoạ ch và hoạ ch định chính sá ch về y tế ở cá c cấ p tuy có chú ý về điều dưỡ ng
nhưng chưa dà nh đủ sự ưu tiên về nguồ n lự c, nhâ n lự c và tà i chính để nhằ m nâ ng cao và phá t
triển dịch vụ chă m só c
Địa phương:
+ Bệnh viện: có phò ng điều dưỡ ng trưở ng.
+ Trung tâ m y tế: điều dưỡ ng trưở ng.
+ Dịch vụ chă m só c đượ c phá t triển vữ ng về số lượ ng cũ ng như chấ t lượ ng.
Sự phâ n cô ng điều dưỡ ng toà n nă ng, điều dưỡ ng là m việc theo nhó m đượ c thay thế cho phâ n
cô ng theo cô ng việc để tiện việc chă m số c bệnh nhân mộ t cá ch toà n diện. Chă m só c toà n diện
đượ c thự c hiện ở hầ u hết cá c khoa phò ng ở cá c bệnh viện. Vai trò chủ độ ng củ a điều dưỡ ng ngà y
cà ng đượ c khẳ ng định. Chính sá ch về điều dưỡ ng có mộ t số thay đổ i dù rấ t nhỏ : có giấ y phép
hà nh nghề điều dưỡ ng tư nhâ n.

7
3. CHUẨN NĂNG LỰC ĐẠO ĐỨC ĐD

+ 3 năng lực: Thự c hà nh lâ m sà ng

· Quả n lý phá t triển nghề nghiệp

8
· Phá p luậ t và đạ o đứ c nghề nghiệp

Nă ng lự c thự c hà nh lâ m sà ng gồ m 15 tiêu chuẩ n; Nă ng lự c quả n lý và phá t triển nghề nghiệp


gồ m 8 tiêu chuẩ n và nă ng lự c phá p luậ t và đạ o đứ c nghề nghiệp gồ m 2 tiêu chuẩ n.

Lĩnh vực 1: NĂ NG LỰ C THỰ C HÀ NH CHĂ M SÓ C


Lĩnh vực 2: NĂ NG LỰ C QUẢ N LÝ VÀ PHÁ T TRIỂ N NGHỀ NGHIỆ P
Lĩnh vực 3 :NĂ NG LỰ C HÀ NH NGHỀ THEO PHÁ P LUẬ T VÀ ĐẠ O ĐỨ C NGHỀ NGHIỆ P

4. HỌC THUYẾT CB TH DD

1. Nêu ý nghĩa về học thuyết dd

Họ c thuyết điều dưỡ ng là kết quả nhữ ng khá i niệm đượ c xá c định, đượ c cô ng nhậ n mộ t
cá ch có hệ thố ng qua cá c nghiên cứ u khoa họ c điều dưỡ ng, có liên quan nhữ ng hiện tượ ng,
sự kiện chă m só c thự c hà nh điều dưỡ ng nhằ m hướ ng dẫ n việc chă m só c điều dưỡ ng đạ t
đượ c hiệu quả tố t.

9
2. Mô tả các loại học thuyết

10
11
12
3. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG, GIA ĐÌNH ĐẾN SỨC KHỎE

1. Nêu ảnh hưởng của môi trường đến sức khỏe con người
Yếu tố sinh học
- Di truyền bẩ m sinh.
- Quá trình trưở ng thà nh già nua.
- Nhữ ng thay đổ i sinh lý do tá c độ ng củ a ngoạ i cả nh.

Yếu tố môi trường


- Tá c độ ng vậ t lý do ngoạ i cả nh mà cá nhâ n ấ y số ng.
- Tá c độ ng tâ m lý.
- Cá c cơ chế thích nghi hiện có .

Lối sống (phong cách sống): lối sống lựa chọn hoặc sẵn có của cá nhân như

13
- Cô ng ă n việc là m, nghề nghiệp, lương tiền.
- Sinh hoạ t.
- Tiêu thụ .
- Nhà n rỗ i, giả i trí.

Hệ thống chăm sóc sức khoẻ


- Khả năng sẵ n có củ a sự chă m só c (availability).
- Khả năng đến đượ c (accessibility).
- Khả năng sử dụ ng (utilization).

2. Mô tả được các phương pháp giữ gìn sức khỏe và kiểm soát được môi trường để tự
giữ gìn sức khỏe
Ăn và ở hợp vệ sinh: cho từng cá nhân, gia đình và xã hội
Cá nhân
+ Ă n thứ c ă n hợ p vệ sinh và điều độ .
+ Ă n nhữ ng thứ c ă n sang trọ ng và cầ u kỳ hoặ c ă n nhiều quá thườ ng có hạ i cho sứ c khỏ e.
+ Luô n thở hít khô ng khí trong là nh, sạ ch thoá ng ngoà i thiên nhiên.
+ Vậ n độ ng vừ a sứ c hà ng ngà y, tậ p thể dụ c đều đặ n mỗ i ngà y, giả i trí bằ ng đi bộ , bơi lộ i, v.v
+ Ngủ nghỉ vừ a đủ , khô ng nên thứ c khuya, giả i trí có hạ i cho sứ c khỏ e.
+ Luô n suy nghĩ và là m việc lương thiện.
+ Trá nh thó i xấ u như chè chén, nghiện ngậ p, chơi bờ i sẽ dầ n hủ y hoạ i thể xá c và tinh thầ n.
+ Giữ vệ sinh ră ng miệng, thâ n thể, tó c.
+ Khô ng dù ng chung đồ dù ng cá nhâ n như lượ c, bà n chả i đá nh ră ng, khă n lau tay.
+ Á o quầ n luô n sạ ch sẽ.

Gia đình
+ Nhà ở phả i thoá ng khí, sá ng sủ a hợ p vệ sinh.
+ Cầ n tạ o bầ u khô ng khí hò a thuậ n trong gia đình.

Xã hội
+ Cá nhâ n là thà nh viên củ a gia đình và cũ ng là thà nh viên củ a xã hộ i.
+ Cá nhâ n khỏ e mạ nh sẽ xâ y dự ng mộ t cộ ng đồ ng khỏ e mạ nh, ngượ c lạ i bệnh tậ t củ a cá nhâ n
cũ ng sẽ ả nh hưở ng đến nhữ ng thà nh viên khá c trong cộ ng đồ ng.
14
+ Cá nhâ n có nhiệm vụ đó ng gó p cho cộ ng đồ ng cũ ng có chương trình hoạ t độ ng nhằ m bả o
vệ sứ c khoẻ cá nhâ n và giú p cho xã hộ i phá t triển.

Khám sức khoẻ cá nhân thường xuyên (đi học, đi làm) định kỳ, khi có triệu chứng bất thường
Mục đích
+ Sớ m phá t hiện dấ u chứ ng bệnh tậ t.
+ Phò ng ngừ a bệnh (chủ ng ngừ a).
+ Hoặ c chữ a trị kịp thờ i lú c bệnh mớ i phá t.

Phương thức khám


- Từng phần:
+ Tai, mũ i, họ ng.
+ thử phâ n, nướ c tiểu, má u.
+ Chụ p hình phổ i.
- Toàn diện:
+ Đo chiều cao, câ n nặ ng.
+ Đo lồ ng ngự c.
+ Huyết á p, mạ ch.
+ Bộ xương, bắ p thịt.
+ Chấ t nhầ y â m hộ .
+ Thự c hiện tiêm chủ ng theo lịch.

Vệ sinh nhà cửa

+ Nhà cử a là nơi tụ họ p, nghỉ ngơi củ a gia đình sau mộ t ngà y mệt nhọ c, bậ n rộ n vớ i việc họ c,
việc là m bên ngoà i.
+ Nhờ có nhà cử a mà ta có nơi ă n chố n ở an là nh, trá nh đượ c mưa nắ ng, gió sương.
+ Trong 1 ngà y 24 giờ , chú ng ta có gồ m 2/3 thờ i gian chung số ng dướ i má i nhà , do đó nếu
khô ng hợ p vệ sinh sẽ ả nh hưở ng khô ng tố t đến sứ c khoẻ, có khi cũ ng sinh bệnh.

ĐK Nhà ở hợp vệ sinh

+ Thoá ng khí và á nh sá ng.


+ Tiện nghi vậ t chấ t.
15
+ Nền nhà cao rá o, trá nh sự ẩ m thấ p, lầ y lộ i, ngậ p lụ t là m trở ngạ i cho sự đi lạ i.
+ Nhà có nhiều cử a sổ , cử a ra và o thô ng thoá ng, á nh sá ng mặ t trờ i chiếu rọ i thườ ng xuyên,
trá nh đượ c sự tố i tă m và ẩ m ướ t.
+ Nhà khô ng có mù i hô i do ngườ i và vậ t tiết ra (hơi thở , chấ t bà i tiết).
+ Luô n lau chù i sạ ch sẽ khô ng bụ i bặ m và vi trù ng.
+ Bếp phả i đặ t nơi cao rá o sá ng sủ a, dù ng vậ t liệu khó chá y và để xa nhữ ng vậ t dễ bắ t lử a,
lau chù i hà ng ngà y. Có ố ng thô ng khó i.
+ Nhà tắ m: đủ rộ ng và có ố ng thoá t nướ c thả i.
+ Cầ u tiêu: hợ p vệ sinh.
+ Chỗ nghỉ ngơi: rộ ng rã i, sá ng sủ a, thoá ng má t.

Cách giữ gìn nhà ở hợp vệ sinh

+ Rác: nhà phả i có thù ng chứ a rá c, có nắ p đậ y kín để trá nh mù i hô i và ruồ i nhặ ng, chuộ t
khô ng và o đượ c. Rá c đượ c đổ mỗ i ngà y.
+ Nước: nướ c thả i do nấ u ă n, tắ m giặ t nên có cố ng rã nh lưu thô ng, trá nh ứ đọ ng hô i há m,
ruồ i muỗ i khô ng có nơi đẻ trứ ng và gâ y bệnh.
+ Bụi bặm: nhà ở nên luô n quét dọ n thườ ng xuyên, khô ng để mạ ng nhện giă ng và bá m bụ i.
+ Dụng cụ bày biện: dụ ng cụ bà n ghế đượ c bà y biện gọ n gà ng, thứ tự , đượ c quét dọ n lau chù i
hà ng ngà y. Khô ng nên bà y biện quá nhiều, khó quét dọ n.

16
3. Nêu được các chương trình nâng cao sức khỏe

17
1. Hướ ng dẫ n đượ c gia đình và cộ ng đồ ng kiểm tra và phò ng ngừ a an toà n trong việc giữ gìn
sứ c khỏ e
2. Nêu cá c nguyên tắ c phá t triển sứ c khỏ e củ a điều dưỡ ng thế giớ i trong tlai để vậ n dụ ng
trong cô ng tá c điều dưỡ ng tạ i VN

Triệt để áp dụng 4 nguyên tắc nâng cao sức khoẻ:


Trách nhiệm về bản thân
Là chìa khó a để đạ t kết quả nâ ng cao sứ c khỏ e.

18
Tự mình xá c định lố i số ng thế nà o để nâ ng cao sứ c khỏ e.

Trá nh cá c yếu tố liên quan nguy hạ i sứ c khỏ e (mô i trườ ng xung quanh).

Trá nh nhữ ng hà nh vi có nguy cơ cao như hú t thuố c lá , lạ m dụ ng rượ u, ă n quá nhiều và bừ a bã i và


nhữ ng thó i quen khô ng là nh mạ nh khá c.

Phá t triển nhữ ng thó i quen nâ ng cao sứ c khỏ e như tậ p luyện thể dụ c, thể thao, ă n uố ng, nghỉ ngơi
đều đặ n, an toà n lao độ ng.

Quảng bá dinh dưỡng


Trưng bà y sá ch vở , á p phích tuyên truyền.

Cá c bà i viết trong tạ p chí: chế độ ă n bình thườ ng, thự c phẩ m tự nhiên.

Chế độ ă n bệnh lý, điều trị.

Cá ch bả o quả n thự c phẩ m.

Cá ch kiểm soá t lượ ng giá nhu cầ u dinh dưỡ ng.

Chế ngự stress


Chế ngự stress trá nh nhữ ng vậ n độ ng là m hạ i sứ c khoẻ: suy kiệt cơ thể, dễ nhiễm trù ng; đưa đến
bệnh tâ m thầ n phả n lạ i sả n xuấ t.

Cầ n có cá c thô ng tin về chế ngự stress: thư giã n, cá ch biến đổ i stress. phò ng stress.

Thể dục
Thể dụ c đều đặ n cả i thiện chứ c nă ng tuầ n hoà n và chứ c nă ng phổ i, là m giả m cholesterol và tỷ
trọ ng lipoprotein. Giả m câ n và tiêu hao năng lượ ng, là m biến đổ i thoá i hó a như chứ ng loã ng
xương và cả i thiện tính đà n hồ i cơ bắ p.

Chương trình thể dụ c phả i đượ c đưa và o kế hoạ ch thích hợ p cho mỗ i cá nhâ n và tuổ i tá c.

19
4. Quy trình tham khám điều dưỡng

1. Nêu được ý nghĩa của quá trình chăm sóc điều dưỡng
Là nhữ ng bướ c mà ngườ i điều dưỡ ng phả i trả i qua để đạ t đượ c mụ c tiêu chă m só c ngườ i bệnh.

Khô ng bỏ só t cô ng việc chă m só c ngườ i bệnh.

Việc chă m só c đượ c thự c hiện liên tụ c.

Có kinh nghiệm cả i tiến nâ ng cao kiến thứ c và nghiệp vụ .

Giú p ngườ i điều dưỡ ng có trá ch nhiệm, ý thứ c đượ c việc mình là m.

Là thô ng tin về bệnh nhâ n giữ a cá c điều dưỡ ng, cá c nhâ n viên.

Giú p việc quả n lý điều dưỡ ng đượ c tố t, điều dưỡ ng trưở ng đá nh giá đượ c trình độ , khả nă ng củ a
nhâ n viên mình.

Quy trá ch nhiệm cho ngườ i điều dưỡ ng.

Qua tà i liệu nà y có thể thố ng kê cô ng tá c nghiên cứ u khoa điều dưỡ ng.

Trong vấn đề đà o tạ o, kế hoạ ch chă m só c giú p cho hướ ng dẫ n cô ng tá c chă m só c bệnh hay truyền
đạ t kinh nghiệm lâ m sà ng giả i quyết tình huố ng trong chă m só c.

Đố i vớ i bệnh nhâ n khi có kế hoạ ch chă m só c hoà n chỉnh họ yên tâ m tin tưở ng trong vấn đề chă m
só c vì đâ y là cô ng việc mang tính chấ t khoa họ c.

2. Mô tả đầy đủ các bước của quy trình thăm khám điều dưỡng
Quy trình chăm sóc ở Việt Nam ta tiến hành 4 bước, đó là:

Nhậ n định.

Lậ p kế hoạ ch chă m só c.

Thự c hiện chă m só c.


20
Lượ ng giá cô ng tá c chă m só c.

3. Thăm khám thể chất

1. Kể tên các quy trình đánh gia thăm khám thể chất ở trẻ em và người lớn

Nhận định chăm sóc ở trẻ em

Tiền sử

Cần lưu ý:

Giao tiếp khuyến khích cha mẹ củ a trẻ tham gia tích cự c.

Khô ng chỉ trích cá nhâ n.

Tạ o ra mộ t mô i trườ ng giao tiếp thoả i má i.

Dà nh thờ i gian để cha mẹ trẻ tham gia trao đổ i cung cấ p đầ y đủ thô ng tin.

Chú ý lắ ng nghe, khuyến khích cha mẹ trẻ nó i chuyện.

Cử chỉ thích hợ p.

Duy trì tiếp xú c bằ ng mắ t thể hiện sự quan tâ m.

Câ u hỏ i thích hợ p.

Bệnh sử sức khỏe

Thô ng tin tổ ng quá t: tó m tắ t về tình trạ ng ă n uố ng củ a trẻ, sự tă ng và giả m câ n.

Thô ng tin chung: số ngườ i trong gia đình, tuổ i, trình độ văn hó a củ a cha và mẹ trẻ.

Vấ n đề liên quan đến sứ c khỏ e:

Lý do đến cơ sở y tế điều trị

Trướ c khi ố m trẻ là m gì, chơi hoặ c ă n uố ng ở đâ u?

Trẻ bắ t đầ u ố m từ khi nà o?

21
Có cá c dấ u hiệu và triệu chứ ng gì?

Trướ c khi trẻ bị ố m trẻ đang là m gì?

Trẻ ố m trong thờ i gian bao lâ u?

Vị trí đau ở đâ u? Hoặ c đau chỗ nà o?

Có dù ng thuố c gì cho trẻ khô ng?

Cá c dấ u hiệu và triệu chứ ng nà o khá c khô ng?

Cá c triệu chứ ng liên quan cá c dấ u hiệu.

Dấ u hiệu là kết quả khá ch quan mà ngườ i điều dưỡ ng có thể nhìn thấ y hoặ c đo lườ ng, cả m thấ y.

Tiêm chủ ng và nhữ ng bệnh trẻ đã mắ c từ trướ c.

Bệnh trướ c đâ y có thể liên quan tớ i bệnh hiện tạ i.

Cá c bệnh mạ n tính.

Nhữ ng lầ n nhậ p viện trướ c đâ y.

Dị ứ ng.

Thăm khám thực thể

Nhìn

Quan sá t để xá c định tình trạ ng sứ c khỏ e củ a trẻ.

Quan sá t từ đầ u đến châ n: kích thướ c, hình thể củ a đầ u, tình trạ ng da, mắ t, nét mặ t, ngự c, bụ ng,
tay, châ n và bà n châ n.

Dấ u hiệu và sự suy nhượ c về tinh thầ n.

Sờ

Đá nh giá nhiệt độ , tình trạ ng da niêm, tình trạ ng mạ ch.

Tính nhạ y cả m/đau cá c vù ng bị tổ n thương.


22
Tình trạ ng xương khớ p, kích thướ c, hình dá ng, độ đà n hồ i.

Sự chuyển độ ng cá c bộ phậ n, cấ u trú c củ a cơ thể.

Gõ nhẹ và dứ t khoá t trên mỗ i bộ phậ n củ a cơ thể.

Xá c định vị trí, kích thướ c, độ dầ y củ a cơ quan.

Xá c định nếu có khô ng khí hoặ c dịch trong cá c khoang củ a cơ thể.

Nghe

Nghe nhữ ng â m trong cá c bộ phậ n củ a cơ thể như: phổ i, tim, mạ ch má u và ở bụ ng.

Nhậ n định sứ c khỏ e ngườ i lớ n

Lượng giá thể chất

Trự c tiếp từ mộ t cá thể tìm nhữ ng vấn đề bình thườ ng hoặ c bấ t thườ ng củ a ngườ i để có kết luậ n
giá trị về sứ c khoẻ củ a cá thể đó .

Tìm kiếm thô ng tin liên quan về cá thể qua cá c nguồ n dữ liệu trung gian như ư Từ cá c thà nh viên
trong gia đình.

Từ hồ sơ sứ c khỏ e cá nhâ n.

Nhậ n xét củ a cá c cá n bộ y tế.

Nhậ n định thể chấ t có trọ ng tâ m hướ ng tớ i mụ c tiêu đượ c xá c định.

Tiền sử sứ c khỏ e

Những điểm lưu ý khi phỏng vấn

Cầ n thiết lậ p mộ t mố i quan hệ tin cậ y giữ a điều dưỡ ng và ngườ i bệnh.

Cá c câ u hỏ i cầ n có cấ u trú c mạ ch lạ c.

Câ u hỏ i đó ng đượ c sử dụ ng để thu nhậ n cá c thô ng tin cơ bả n.

23
Câ u hỏ i ngỏ đượ c sử dụ ng để thu nhậ n cá c thô ng tin mô tả về vấ n đề sứ c khỏ e, thô ng tin chi tiết
về tiền sử bệnh.

Hướng dẫn khai thác tiền sử

Tạ o cho ngườ i bệnh nhiều cơ hộ i nó i, khô ng bị ngắ t lờ i.

Khô ng dù ng nhữ ng câ u hỏ i hướ ng tớ i sự thiên lệch hoặ c dẫ n dắ t.

Trá nh cá c câ u hỏ i mà nhữ ng câ u hỏ i đó đượ c đá p lạ i có hoặ c khô ng.

Đả m bả o giữ kín cá c thô ng tin.

Phâ n tích kỹ lưỡ ng kết quả thu thậ p đượ c.

Các thành phần tiền sử sức khỏe

Cầ n có mộ t biểu mẫ u chính trong việc thu thậ p dữ liệu sứ c khoẻ:

Xá c định bệnh hoặ c cá c vấ n đề sứ c khoẻ chính.

Nắ m đượ c tiền sử bệnh.

Nắ m đượ c tiền sử về gia đình và cá c quan hệ xã hộ i nếu có .

Nắ m đượ c thô ng tin về mọ i dấ u hiệu và triệu chứ ng liên quan đến vấ n đề sứ c khoẻ.

Xác định 7 vấn đề liên quan đến sức khoẻ

Khở i đầ u: vấ n đề sứ c khoẻ bắ t đầ u từ khi nà o? Lý do đến cơ sở y tế.

Thờ i gian: vấn đề đó đã có thự c tế bao lâ u?

Vị trí: vấn đề sứ c khoẻ đó ở nơi nà o?

Mứ c độ nghiêm trọ ng hoặ c số lượ ng củ a triệu chứ ng.

Yếu tố là m tă ng.

Yếu tố là m giả m.

Điều trị trướ c đâ y?


24
Tiền sử bệnh trước đây:

Nhữ ng yếu tố cơ bả n củ a tiền sử bệnh bao gồ m:

Dị tậ t bẩ m sinh.

Dị ứ ng vớ i thuố c hoặ c thứ c ă n.

Thuố c đang sử dụ ng.

Chủ ng ngừ a khi cò n nhỏ và ố m đau.

Cá c bệnh mạ n tính.

Tiền sử sả n khoa (nếu là phụ nữ ).

Phẫ u thuậ t hoặ c tai nạ n trướ c đâ y.

Trướ c khi nhậ p viện.

Cá c vấ n đề sứ c khoẻ trướ c đâ y.

Tiền sử gia đình:

Bao gồ m cá c bệnh lý mà ngườ i thâ n trong gia đình mắ c phả i, nhữ ng bệnh lý có yếu tố di truyền
hay yếu tố nguy cơ.

Dụ ng cụ khá m

Ố ng nghe dù ng để nghe cá c â m. Mà ng nghe phẳ ng có thể nghe đượ c cả tiếng tim và tiếng phổ i.

Má y đo huyết á p đượ c sử dụ ng cù ng vớ i ố ng nghe để đo huyết á p.

Đèn soi: để khá m tai, mũ i, họ ng.

Câ n ngườ i lớ n: để câ n.

Thướ c dâ y: để đo và so sá nh.

Bô ng gò n, ghim, nướ c hoa, muố i, đườ ng : để đá nh giá cá c cả m giá c.

Gă ng tay: giả m nguy cơ lâ y nhiễm khi chạ m và o vù ng khá m có nguy cơ dính chấ t tiết hoặ c má u.
25
Chấ t trơn: khá m nhữ ng vị trí cầ n đưa và o sâ u trong cơ thể như khá m trự c trà ng hậ u mô n.

Que đè lưỡ i: dù ng khá m trong xoang miệng.

Đồ ng hồ có kim dâ y: đếm mạ ch, nhịp thở , nhu độ ng ruộ t  m thoa: đá nh giá cả m sâ u do â m thanh
truyền qua xương.

Bú a phả n xạ : đá nh giá phả n xạ gâ n xương.

Quy trình khá m thể chấ t

Nhìn

Nhìn luô n diễn ra trướ c khi sờ , gõ và nghe.

Quan sá t từ khi ngườ i bệnh đi và o phò ng khá m, hoặ c tiến hà nh nhìn từ phía trướ c đến sau lưng
và từ đầ u đến châ n.

Quan sá t sự câ n xứ ng củ a cá c bộ phậ n củ a cơ thể.

Quan sá t tình trạ ng da, niêm, sự hô hấ p

Quan sá t nhữ ng dấ u hiệu bấ t thườ ng trên cơ thể, nhữ ng vù ng da đổ i mà u, lở loét.

Mụ c đích củ a nhìn: tình trạ ng sứ c khỏ e tổ ng quá t.

Sờ

Sử dụ ng cá c đầ u ngó n tay để sờ nắn mộ t cá ch nhẹ nhà ng hay sờ sâ u vớ i cả bà n tay để lượ ng giá :

Nhiệt độ .

Độ ẩ m.

Phả n ứ ng vớ i đau khi đụ ng chạ m.

Cả m giá c mạ ch đậ p.

Sự rung.

Tổ n thương chung.

26
Sờ sâ u, sử dụ ng mộ t hoặ c cả hai bà n tay và cá c ngó n tay duỗ i thẳ ng để nhậ n định cá c bộ phậ n
trong khoang bụ ng, cá c khố i bá t thườ ng nằ m sâ u bên trong.

Xá c định vị trí nhữ ng phá t hiện bấ t thườ ng, cả m nhậ n ổ rắn chắ c, di độ ng, kích thướ c và đau.

Gõ phá t sinh ra cá c â m thanh để khá m phá , xá c định vị trí, tính đặ c hay rỗ ng hay chứ a khí củ a cá c
tổ chứ c nằ m dướ i nơi gõ .

Gõ cũ ng đượ c sử dụ ng để xá c định nếu có khố i u.

Phả n ứ ng vớ i đau củ a cơ thể.

 m gõ :

 m vang: â m cao, giố ng như tiếng trố ng.  m nà y thườ ng nghe thấ y khi gõ trên vù ng dạ dà y, phô i.

 m đụ c: â m cao. Giố ng như â m “thịch”, â m này thườ ng nghe thấ y khi gõ lên vù ng gan, lá ch.

 m cao: tiếng trầ m.  m nà y thườ ng nghe đượ c khi gõ lên cá c khố i u.

Tă ng cộ ng hưở ng: â m to thườ ng nghe đượ c khi gõ lên vù ng phổ i có trà n khí.

Nghe

Nghe cá c â m do cá c cơ quan và cấ u trú c trong cơ thể phá t ra: nghe tiếng rì rà o phế nang, nghe
nhu độ ng ruộ t, tiếng thổ i do dò ng má u chả y qua chỗ hẹp

Bà i 9 hồ sơ ngườ i bệnh và cá ch ghi chép

1. Nêu đượ c tầ m quan trọ ng củ a hồ sơ ngườ i bệnh

Hồ sơ BN là cá c loạ i giấ y tờ liên quan đến bệnh tậ t củ a ngườ i bệnh

Hồ sơ tà i liệu về chuyên mô n kỹ thuậ t

Chứ ng từ tà i chính

Tà i liệu phá p y

27
Quá trình điều trị chă m só c ngườ i bệnh trong mộ t thờ i gian tạ i mộ t cơ sở y tế

Hồ sơ ngườ i bệnh đượ c ghi chép đầ y đủ , chính xá c, khoa họ c, khá ch quan, thậ n trọ ng, có hệ thố ng

Hồ sơ ngườ i bệnh giú p cho việc đá nh giá chấ t lượ ng điều trị, chă m só c ngườ i bệnh và tinh thầ n
trá ch nhiệm, khả nă ng chuyên mô n củ a mỗ i ngườ i nhân viên y tế

Điều dưỡ ng ở khoa khá m bệnh và khoa điều trị có trá ch nhiệm giú p bá c sĩ suố t quá trình khá m
bệnh, cung cấ p cá c chỉ số sinh tồ n và tình hình ngườ i bệnh trong quá trình tiếp xú c, theo dõ i, có
trá ch nhiệm ghi phiếu theo dõ i và phiếu chă m só c.

Câu 2 Liệt kê 8 quy định khi ghi chép hồ sơ người bệnh

Hồ sơ bệnh nhân phải ghi chép rõ ràng, dễ đọc, dễ xem

Các tiêu đề trong hồ sơ phải ghi chính xác, đầy đủ

Không dùng các ký hiệu, chữ viết tắt do tự ý đặt ra

Ghi chép những việc về điều trị, chăm sóc do mình thực hiện, sao chép những chỉ định
được ghi trong hồ sơ người bệnh

Tất cả các thông số theo dõi. Kết quả ghi đúng vào những mẫu giấy tờ cần thiết

Ghi chép hồ sơ người bệnh những nhận định tình trạng bệnh, diễn tiến của bệnh, cách xử
lý, điều trị, chăm sóc phải cụ thể, rõ ràng từng thời gian

Ghi chép, bàn giao các trường hợp người bệnh nặng, người bệnh phẫu thuật cần theo dõi
24/24

Ghi chép hồ sơ người bệnh những lý do, chữ ký, địa chỉ của người bệnh khi họ từ chối sự
điều trị, chăm sóc

Bệnh án phải hoàn chỉnh trước 24 giờ và có đủ các xét nghiệm cần thiết ở người bệnh cấp
cứu

Câu 3 .nêu được quy định bảo quản và lưu trữ hồ sơ người bệnh

Điều dưỡng hành chính khoa có nhiệm vụ:

28
Sắp xếp, hoàn chỉnh các thủ tục hành chính của hồ sơ bệnh án.

Bệnh án phải có bìa, đóng thêm gáy để dán các tài liệu theo trình tự quy định: cần viết theo
theo tự của bộ hồ sơ do vụ điều trị của BYT đã quy định.

Các giấy tờ hành chính.

Các tài liệu của tuyến dưới (nếu có).

Các kết quả xét nghiệm (xếp lệch nhau từng lớp): huyết học, hóa sinh, vi sinh, chẩn đoán
hình ảnh, giải phẩu bệnh theo thứ tự trước dưới, sau trên.

Phiếu theo dõi (mạch - nhiệt huyết áp) nếu bệnh nhân nặng - chuyển theo dõi thường quy
thành theo dõi giờ.

Phiếu chăm sóc.

Biên bản hội chẩn, sơ kết đợt điều trị, giấy cam đoan, (nếu có)

Các tờ điều trị có đánh số trang dán theo thứ tự thời gian; họ tên người bệnh viết chữ in
hoa, có đánh dấu; tờ điều trị có ghi số giường, số buồng bệnh.

Các giấy tờ trên phải đóng dấu giáp lai để quản lý hồ sơ.

Giữ gìn quản lý mọi hồ sơ bệnh án trong khoa.

Hồ sơ bệnh án được để vào giá hoăc tủ theo qui định, dễ thấy dễ lấy.

Hết giờ làm việc phải kiểm tra lại hồ sơ bệnh án và bàn giao cho điều dưỡng thường trực.

Không để người bệnh và gia đình người bệnh xem hồ sơ bệnh án.

Học viên thực tập muốn xem hồ sơ bệnh án phải được sự đồng ý của trưởng khoa, ký sổ
giao nhận, xem tại chỗ, xem xong bàn giao lại ngay cho điều dưỡng hành chính.

Quy chế lưu trữ hồ sơ bệnh án

Quy định chung


Hồ sơ bệnh án là tài liệu quan trọng phải đựơc giữ gìn, bảo quản tốt theo đúng qui định
của pháp luật về lưu trữ.
29
Hồ sơ bệnh án nội trú, ngoại trú, chuyển viện và tử vong phải được hoàn chỉnh các thủ tục
hành chính theo qui chế vào viện chuyển khoa chuyển viện ra viện sau đó chuyển đến
phòng kế hoạch tổng hợp lưu trữ theo qui định.

Việc khai thác sử dụng hồ sơ bệnh án phải theo đúng quy định.

Quy định cụ thể

Lưu trữ hồ sơ bệnh án

Đăng ký lưu trữ


Người bệnh ra viện trong 24 giờ, khoa phải hoàn chỉnh các thủ tục hành chính của hồ sơ
bệnh án theo quy chế, chuyển đến phòng kế hoạch tổng hợp.

Phòng kế hoạch tổng hợp kiểm tra việc thực hiện quy chế hồ sơ bệnh án của khoa trình
giám đốc ký duyệt và chuyển lưu trữ.

Hồ sơ bệnh án nội trú, ngoại trú lưu trữ ít nhất 10 năm.

Hồ sơ bệnh án tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt lưu trữ ít nhất 15 năm.

Hồ sơ bệnh án người bệnh tử vong lưu trữ ít nhất 20 năm.

Giữ gìn bảo quản hồ sơ bệnh án


Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp phân công cụ thể viên chức chuyên trách giữ gìn bảo
quản hồ sơ bệnh án.

Ghi đầy đủ các thông tin quy định vào sổ lưu trữ.

Hồ sơ bệnh án được để vào tủ hoặc trên giá, có biện pháp: chống ẩm, phòng cháy, chống
gián, chống chuột, chống mối và các côn trùng khác.

Các hồ sơ bệnh án đuợc đánh thứ tự theo chuyên khoa, hoặc theo danh mục bệnh tật quốc
tế nhằm bảo quản lưu trữ và cung cấp tài liệu nhanh chóng thuận tiện.

Hồ sơ người bệnh tử vong


Hồ sơ người bệnh tử vong phải được bảo quản chặt chẽ, lưu trữ tủ riêng, theo thứ tự từng
năm.

30
Tủ lưu trữ hồ sơ bệnh án người bệnh tử vong phải luôn luôn khóa. Giám đốc bệnh viện có
quyết định phân công và giao trách nhiệm cho người giữ hồ sơ bệnh án.

Sử dụng hồ sơ bệnh án đã lưu trữ


Bác sĩ trong bệnh viện cần mượn hồ sơ bệnh án để giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học
phải có giấy đề nghị ghi rõ mục đích, thông qua trưởng phòng kế hoạch tổng hợp và chỉ
được đọc tại chỗ. Với với hồ sơ bệnh án người bệnh tử vong, ngoài các thủ tục trên phải
được giám đốc bệnh viện ký duyệt.

Phòng kế hoạch tổng hợp phải có sổ theo dõi người đến mượn hồ sơ bệnh án và lưu trữ
các giấy đề nghị.

Người mượn hồ sơ bệnh án không được tiết lộ nghề nghiệp chuyên môn.

Cơ quan bảo vệ pháp luật và thanh tra cần sử dụng hồ sơ bệnh án


Phải có giấy giới thiệu hoặc công văn đề nghị ghi rõ mục đích sử dụng hồ sơ bệnh án.

Căn cứ giấy giới thiệu hoặc công văn yêu cầu, trưởng phòng kế hoạch tổng hợp báo cáo
giám đốc ký duyệt mới được phép đưa hồ sơ bệnh án cho mượn đọc hay sao chụp tại chỗ.

Với với hồ sơ bệnh án người bệnh tử vong, giám đốc bệnh viện phải báo cáo lên cấp trên
quản lý trực tiếp, sau khi được sự đồng ý của cấp trên, giám đốc bệnh viện mới được phép
cho mượn đọc hoặc sao chụp, chép tại chỗ.

Với với hồ sơ bệnh án của cán bộ diện quản lý bảo vệ sức khỏe trung ương phải được
phép của chủ tịch hội đồng quản lý sức khỏe cán bộ cao cấp của ng và Nhà nước mới được
phép cho mượn đọc hoặc sao chụp, chép tại chỗ.

Chương III

Bài 12 xữ lý rác thải

Câu 1 phân loại rác thải theo bộ y tế áp dụng quy định sữ lý rác thải

Chất thải lâm sàng.

Chất thải phóng xạ.

31
Chất thải hoá học.

Chất thải dạng khí.

Chất thải sinh hoạt.

Chất thải lâm sàng: 5 nhóm


Nhóm A: các loại chất thải có dính máu hoặc dịch tiết người bệnh: bông băng, găng tay, bột,
nẹp, dây tiêm truyền, ống thông chất thải nhiễm khuẩn.

Nhóm B: các vật sắc nhọn: bơm tiêm kim, dao mổ, đinh, lưỡi cưa, mảnh thủy tinh vỡ.

Nhóm C: chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ phòng xét nghiệm: găng tay, lam
kính, ống nghiệm, bệnh phẩm xét nghiệm, môi trường nuôi cấy máu.

Nhóm D: chất thải dược phẩm: dược phẩm quá hạn, nhiễm khuẩn, hoặc đổ ra ngoài, không
còn sử dụng.

Nhóm E: mô cơ quan người cắt bỏ, động vật thí nghiệm.

Chất thải phóng xạ: ở các dạng rắn, lỏng, khí


Chất thải phóng xạ rắn: các vật liệu xử dụng trong các xét nghiệm chẩn đoán, điều trị: bơm
tiêm, kim, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc, ống nghiệm, chai đựng phóng xạ.

Chất thải phóng xạ lỏng: dung dịch có chứa nhân phóng xạ trong chẩn đoán, điều trị: nước
tiểu người bệnh, chất bài tiết, nước súc rửa các dụng cụ có chất phóng xạ.

Chất thải phóng xạ khí: chất khí dùng trong lâm sàng thoát ra rừ kho chứa chất phóng xạ
133.

Chất thải hoá học


ở các dạng rắn, lỏng, khí, 2 loại.

Chất thải hóa học không gây hại: đường, acid béo, 1 số vô cơ, hữu cơ

Chất thải hóa học nguy hại


Formaldehyd: dùng trong giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác.

Các chất quang hóa học: nước tráng phim X quang.

Các dung môi: các hợp chất Halogen, không có Clorofrom, thuốc mê ư Oxyd ethylen: tiệt
khuẩn dụng cụ.
32
Dung dịch hóa học hỗn hợp: dung dịch làm sạch và khử khuẩn.

Các bình chứa khí có áp suất


O2, CO2, gaz, các khí thải trong điều trị chăm sóc.

Chất thải sinh hoạt


Chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại, phát sinh từ các buồng bệnh, phòng làm việc,
hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn là các loại rác thải trong sinh
hoạt hằng ngày như giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, túi đựng phim, giấy gói thức ăn, túi
nilông, rác quét dọn từ sàn nhà. Ngoài ra còn có rác thải từ môi trường như: lá cây và rác
từ các khu vực ngoại cảnh.

Bài 13 Kỹ thuật rửa tay

Câu 1 nêu chỉ định của 3 phương pháp rửa tay

Rửa tay thường quy

Chỉ định
Trước và sau khi tiếp xúc với người bệnh.

Trước và sau khi thực hiện các kỹ thuật chăm sóc người bệnh.

Sau khi tháo găng tay.

Trước và sau khi ăn.

Sau khi đi vệ sinh.

Sau khi tiếp xúc với vật bẩn, chất thải.

Trước khi rời khỏi khoa phòng.

Rửa tay nhanh ngoại khoa

Chỉ định
Trước khi làm các thủ thuật có xâm lấn (chọc dò màng bụng, màng phổi).

Rửa tay phẩu thuật

Chỉ định

33
Trước khi tham gia phẫu thuật ư Bác sĩ phẫu thuật.

Bác sĩ phụ phẫu thuật.

Điều dưỡng vòng trong.

Câu 2 thực hiện đúng 3 quy trình kỹ thuật rửa tay

3 bảng kiểm trong sách giáo khoa trang 128 130 và 131

Bài 14 kỹ thuật mang và tháo gang tay vô khuẩn

Câu 1 mục đích của việc mang gang tay vô khuẩn

Tiếp cận với vùng, vật vô khuẩn.

Câu 2 Thực hiện kỹ thuayatj mang gang tay vô khuẩn đúng và an toàn

Câu 3 thực hiện đúng dộng tác tháo khan ăn toàn

Bài 15 tẩy uế và bảo quản dụng cụ trong buồng bệnh hằng ngày

Để ngừa sự lây nhiễm chéo trong phòng bệnh.

Để bảo quản dụng cụ lâu bền.

Câu 2 thực hiện kế hoạch tẩu uế và bảo uqanr dụng cụ

Dụng cụ thủy tinh: ly, ống bơm hút


Ngâm dung dịch khử khuẩn lần 1 để khử nhiễm.

Rửa các dụng cụ bằng nước nước ấm và xà phòng cho sạch, lau khô.

Ngâm dung dịch khử khuẩn lần 2.

Rửa lại sạch và lau khô bằng khăn vô khuẩn, trả về chỗ cũ.

Dụng cụ cao su: túi chườm nóng, lạnh, vòng hơi, tấm cao su

Túi chườm nóng lạnh


Rửa mặt ngoài, mặt trong của túi bằng xà phòng và nước cho sạch.

34
Lau khô mặt ngoài túi.

Treo ngược túi ở nơi mát để lòng túi được khô.

Thoa phấn talc mặt ngoài túi, cho khí vào túi, đậy nút lại và cất vào chỗ mát.

Vòng hơi cao su lót vùng mông


Dùng bàn chải, xà phòng và nước rửa sạch mặt ngoài vòng. (Nếu vòng có dính chất tiết thì
phải ngâm dung dịch khử khuẩn trước khi rửa).

Lau khô hoặc phơi ở nơi mát.

Thoa phấn talc mặt ngoài vòng.

Cho khí vào vòng hơi, đậy nút lại cất vào nơi mát.

Tấm cao su
Dùng bàn chải, xà phòng và nước rửa sạch 2 mặt của tấm cao su. (Nếu có dính chất tiết thì
phải ngâm dung dịch khử khuẩn trước khi rửa).

Lau khô hoặc phơi ở nơi mát.

Thoa phấn talc 2 mặt tấm cao su.

Cuốn tròn lại và cất vào chỗ mát (tránh làm gập gãy tấm cao su).

Dụng cụ kim loại: bồn tiêu, tiểu, bồn hạt đậu, trụ treo

Bồn hạt đậu


Dùng bàn chải, xà phòng và nước rửa sạch. (Nếu có dính chất tiết thì phải ngâm dung dịch
khử khuẩn trước khi rửa).

Ngâm dung dịch khử khuẩn lần 2.

Rửa sạch, lau khô bằng khăn vô khuẩn. Cất vào chỗ quy định.

Bồn tiêu - tiểu


Ngâm dung dịch khử khuẩn lần 1 để khử nhiễm.

Dùng bàn chải, xà phòng và nước chà rửa sạch bên trong và ngoài, lau khô.

Ngâm dung dịch khử khuẩn lần 2.

Rửa sạch, lau khô bằng khăn vô khuẩn. Cất vào chỗ quy định.
35
Trụ treo
Lau rửa trụ treo bằng xà phòng và nước cho sạch.

Lau khô.

Dùng dầu hôi chà trụ cho thật bóng và trả về chỗ quy định.

Dụng cụ tráng men: thau, mâm, ống nhổ cá nhân, bồn hạt đậu
Ngâm dung dịch khử khuẩn lần 1 để khử nhiễm.

Dùng bàn chải, xà phòng, bột chùi và nước chà rửa sạch bên trong và ngoài, lau khô.

Ngâm dụng dịch khử khuẩn lần 2.

Rửa sạch, lau khô bằng khăn vô khuẩn. Cất vào chỗ quy định.

Giường ghế, tủ đầu giường


Chùi rửa giống trong qui trình rửa giường và vùng phụ cận.

Sắp xếp các dụng cụ ngăn nắp.

DỌN DẸP DỤNG CỤ

Rửa thau với nước và xà bông thật sạch, lau khô.

Giặt bàn chải, giẻ lau bằng xà bông và nước, phơi khô ngoài nắng.

Bỏ rác vào thùng rác.

Trả tất cả các dụng cụ về chỗ cũ.

Bài 17 Dấu hiệu sinh tồn

A theo dõi thân nhiệt

Câu 1 trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt

Tuổi: trẻ em thân nhiệt thường cao hơn người lớn vì trung khu điều hòa thân nhiệt của trẻ
chưa hoàn chỉnh nên dễ sốt cao do bất kỳ thay đổi nào trong cơ thể và đôi khi kèm co giật.
Người già vận động kém, nhu cầu chuyển hoá và hấp thu thấp nên thân nhiệt thường thấp
so với người trẻ.

Khi hoạt động nhiệt độ tăng.

36
Nội tiết: phụ nữ nhiệt độ thương cao hơn nam giới đặc biệt trong thời kỳ rụng trứng.

Stress thường làm thay đổi nhiệt độ: tăng hoặc hạ nhiệt độ.

Nhiệt độ môi trường tác động đến thân nhiệt nhưng thay đổi không nhiều khoảng 0,5 0C.
Đặc biệt ở người già hay trẻ em thường nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ môi trường
hơn so với người trẻ.

Một số thuốc ảnh hưởng khả năng bài tiết mồ hôi, gây dãn mạch.

Thời gian đo thân nhiệt: nhiệt độ cơ thể thay đổi từ 0,5 0C đến 10C trong ngày. Nhiệt độ thấp
nhất vào sáng sớm và cao nhất sau 6 giờ chiều.

Vị trí đo thân nhiệt: kết quả nhiệt độ có thể khác nhau tùy theo vị trí đo thân nhiệt.

Câu 2 phân biệt được các loại nhiệt kế

Câu 3 phân loại mức độ sốt

Theo độ
Sốt nhẹ: 37,50C - 380C

Sốt vừa: >380C - < 390C

Sốt cao: 390C - 400C

Sốt quá cao: > 400C

Theo tính chất


Sốt cao nguyên: khi biên độ sốt thay đổi rõ rệt, biên độ giữa 2 lần sốt trên 1 0C. Gặp trong
các bệnh nhiễm trùng cấp như viêm phổi.

Sốt liên tục: khi biên độ sốt chênh lệch không đáng kể, thường gặp trong nhiễm trùng
huyết

Sốt hồi qui: các cơn sốt lặp đi lặp lại nhiều lần với biên độ không thay đổi như: sốt do chấy
rận, sốt vàng da do Leptospira, sốt rét.

Say nóng: nóng da khô do ảnh hưởng của môi trường, huyết áp giảm, cảm giác khát, vọp
bẽ, nhìn kém hoa mắt, lú lẩn, mê sảng. Tình trạng tăng thân nhiệt, không tiết ra mồ hôi do
rối loạn cơ chế điều hòa thân nhiệt có thể bất tỉnh, tử vong.
37
B Theo dõi mạch

Câu 1 liệt kê các vị trí và trường hợp áp dụng đến mạch

Câu 2 nêu nhưng yếu tố ảnh hưởng đến mạch

Những yếu tố ảnh hưởng mạch


Tuổi: tần số mạch thay đổi theo tuổi

Mạch - Tuổi

130 – 140 lần/phút - Trẻ sơ sinh

100 – 120 lần/phút - Trẻ em

70 – 90 lần/phút - Người lớn

Hoạt động thể lực, tập thể dục: làm gia tăng CO – tăng nhịp tim và SV, nhịp tim sẽ trở về
bình thường sau thời gian ngắn.

Thay đổi vị trí: nằm – ngồi, đứng có thể làm tần số mạch thay đổi.

Nhiệt độ: thường nhiệt độ tăng 10C mạch tăng 10 nhịp.

Ngoại trừ sốt thương hàn, mạch nhiệt phân ly.

Kích thích hệ giao cảm: lo âu, stress, sợ hãi, đau đớn mạch sẽ tăng.

Theo buổi trong ngày: buổi sáng mạch chậm hơn buổi chiều.

Giới tính: nữ mạch thường nhanh hơn nam. Nữ mang thai mạch tăng.

Sau khi ăn, cơ thể cần năng lượng để chuyển hoá nên mạch cũng tăng.

Giai đoạn đầu xuất huyết mạch tăng, sau sẽ giảm.

Dùng thuốc:

Chống loạn nhịp, giãn mạch làm mạch chậm.

Giảm đau liều cao làm tăng nhịp.

Thuốc gây mê: làm chậm nhịp tim.

Thuốc kích thích: cafein gây tăng nhịp tim.

38
Mạch của người già thường cứng hơn do độ đàn hồi kém.

C Theo dõi hô hấp

Câu 1 trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp

Tuổi: tần số thở thay đổi theo tuổi:

Trẻ sơ sinh 35 – 40 lần/phút

Trẻ dưới 6 tháng 35 – 40 lần/phút

Trên 6 tháng – 1 tuổi 35 – 30 lần/phút

Từ 2 – 6 tuổi 30 –25 lần /phút

Người lớn 14 – 20 lần/phút

Đối với người già: thở ngực kém hơn thở bụng.

Tâm lý, lo lắng, sợ hãi làm tăng nhịp thở.

Hoạt động thể lực làm tăng nhu cầu oxy, nhịp thở tăng.

Hoạt động của cơ hoành làm thay đổi thể tích khí trong lồng ngực.

Đau bệnh lý liên quan đến sự thở, sự co kéo các cơ hô hấp ảnh hưởng trực tiếp đến khả
năng hít thở như sau phẫu thuật lồng ngực, bụng chướng, bệnh hô hấp mạn tính, viêm phế
quản, COPD.

Khối lượng tuần hoàn trong cơ thể ảnh hưởng đến lượng oxy trao đổi đến tế bào.

Thuốc:

Giảm đau, gây mê làm nhịp thở chậm.

Amphetamin, cocain làm tăng nhịp thở.

Kiểu thở bệnh lý:

Nhịp thở Cheyne Stock: trong bệnh xuất huyết não, u não.

39
Nhịp thở kiểu Kussmaul: hôn mê, tiểu đường.

Thở chậm (< 12 lần /phút).

Thở nhanh (> 22 lần /phút).

Câu 2 nêu các nguyên tắc áp dụng khi đếm nhịp thở

Cho người bệnh nghỉ ngơi 15 phút trước khi đếm nhịp thở.

Không báo cho người bệnh biết khi đếm nhịp thở.

Quan sát bụng hay ngực nâng lên, hạ xuống khi đếm một nhịp.

Nên đếm nhịp thở trọn 1 phút, nhất là những người có bệnh lý hô hấp.

Đảm bảo người bệnh thoải mái khi đếm nhịp thở.

Theo dõi hô hấp ở trẻ cần quan sát sự di động của cơ hoành và bụng, nên để trần vùng
ngực – bụng để dễ quan sát.

Trẻ thường dễ có loạn nhịp, do đó nên có monitor theo dõi khi có vấn đề.

D theo dõi huyết áp

Câu 1 liệt kê các yếu tố làm thay đổi huyết áp

Tuổi.

Đối với người già thường thay đổi HA tư thế.

Giới: bình thường HA của nam cao hơn nữ.

Nội tiết: nữ tuổi mãn kinh, HA tăng và dao động.

Ảnh hưởng giờ trong ngày: HA thấp nhất vào buổi sáng, tăng dần vào buổi trưa, chiều tối.

Thay đổi tư thế: HA thay đổi theo tư thế nằm – đứng.

Vận động: tăng nhu cầu 2 – HA tăng.

Thần kinh giao cảm: lo âu, sợ hãi, stress làm HA tăng.


40
Dùng thuốc: lợi tiểu, giãn mạch, chống loạn nhịp, giảm đau, gây mê, hạ HA.

Thói quen hút thuốc, uống rượu HA tăng.

Thói quen ăn mặn.

Chủng tộc: châu Phi – châu Mỹ có HA cao.

Câu 2 nêu các chỉ số huyết áp bình thường và bất thường

Câu 3 kể tên các nguyên tắc đo huyết áp

Nên cho người bệnh nghỉ ngơi 15 phút trước khi đo HA.

Nếu người bệnh có dùng caffein chờ 30 phút sau mới đo.

Tạo tâm lý, tư thế thoải mái, chuẩn bị vị trí thích hợp trước khi đo HA.

Lần đầu tiên kiểm tra HA, nên đo cùng lúc nhiều chi.

Kích thước của máy đo phải phù hợp với chi đo.

Để chi đo ngang với mực tim khi đo huyết áp.

Sợi dây dẫn khí của máy đo phải nằm dọc theo đường đi của động mạch.

Không để quần áo siết chặt chi đo sẽ làm sai lệch kết quả.

Thực hiện đúng kỹ thuật đo để tránh sai số.

Không bơm hơi nhồi khi không ghi nhận được kết quả, phải xả hết hơi trong bao, cho chi
người bệnh nghỉ vài phút rồi đo lại.

phầ n củ a tuyetngan

41
A. NHU CẦ U CƠ BẢ N CỦ A NGƯỜ I BỆ NH VÀ SỰ LIÊ N QUAN VỚ I ĐIỀ U DƯỠ NG

1. Nêu cá c nhu cầ u cơ bả n củ a con ngườ i theo Maslow

- Bả ng phâ n loạ i củ a Maslow phả n á nh đc thứ bậ c củ a cá c nhu cầ u, và đc sắ p xếp


theo thứ tự

( nhu cầ u về thể chấ t và sinh lí là nhu cầ u cơ bả n nhấ t )

2. Giả i thích đc sự lquan giữ a nhu cầ u và đá p ứ ng củ a điều dưỡ ng

- Nguyên tắ c điều dưỡ ng xuấ t phá t từ nhu cầ u củ a ngườ i bệnh

- Nhu cầ u củ a con ngườ i có tính đồ ng nhấ t vừ a có tính duy nhấ t nên điều dưỡ ng
cầ n có kế hoạ ch chă m só c riêng biệt cho từ ng ngườ i.Nhu cầ u con ngườ i tuy cơ
bả n giố ng nhau nhưng mứ c độ và tầ m quan trọ ng đố i vs từ ng ngườ i có khá c
nhau. Hơn nữ a, trong cù ng 1 con ngườ i nhu cầ u nà y có thể mạ nh hơn nhu cầ u
khá c và thay đổ i mứ c ưu tiên theo từ ng giai đoạ n củ a cuộ c số ng => điều dưỡ ng
cầ n nhậ n biết đc cá c nhu cầ u ưu tiên củ a ngườ i bệnh để lậ p kế hoạ ch chă m só c
thích hợ p

- Sự thgia củ a ngườ i bệnh và o quá trình chă m só c: chă m só c xuấ t phá t từ nhu cầ u
củ a ngườ i bệnh, thô ng thườ ng ngườ i bệnh hiểu rõ nhu cầ u củ a họ ( trừ hô n mê,
tâ m thầ n,..) nên khi lậ p kế hoặ c chă m só c, điều dưỡ ng cầ n tham khả o ý kiến
ngườ i bệnh và gia đình ngườ i bệnh để tạ o cho họ thgia tích cự c và o qtrinh điều
trị, chă m só c, phụ c hồ i sứ c khỏ e cho chính họ

⃰ 5 nguyên tắ c về đá p ứ ng củ a ngườ i điều dưỡ ng và nhu cầ u củ a ngườ i bệnh

- Nguyên tắ c điều dưỡ ng xuấ t phá t từ việc đá p ứ ng nhu cầ u ngườ i bệnh.

- Nhu cầ u củ a con ngườ i có tính đồ ng nhấ t vừ a có tính duy nhấ t nên điều dưỡ ng
cầ n có kế hoạ ch chă m só c riêng biệt cho từ ng ngườ i bệnh.

- Nhu cầ u giố ng nhau nhưng cá ch đá p ứ ng có thể khá c nhau để thích hợ p vớ i từ ng


cá thể.

- Sự tham gia củ a ngườ i bệnh và o quá trình chă m só c

- Điều dưỡ ng cầ n tạ o ra mô i trườ ng chă m só c thích hợ p để ngườ i bệnh đượ c thoả i


má i, mau chó ng là nh bệnh hoặ c nếu chết thì chết đượ c thanh thả n, nhẹ nhà ng.

3. Nhu cầ u cơ bả n củ a ngườ i bệnh và chă m só c theo virginia henders

(14 yếu tố )
42
- Đá p ứ ng cá c nhu cầ u về hô hấ p.

- Giú p đỡ ngườ i bệnh về ă n, uố ng và dinh dưỡ ng.

- Giú p đỡ ngườ i bệnh trong sự bà i tiết.

- Giú p đỡ ngườ i bệnh về tư thế, vậ n độ ng và tậ p luyện.

- Đá p ứ ng nhu cầ u ngủ và nghỉ ngơi.

- Giú p ngườ i bệnh mặ c và thay quầ n á o.

- Giú p ngườ i bệnh duy trì thâ n nhiệt.

- Giú p ngườ i bệnh vệ sinh cá nhân hà ng ngà y.

- Giú p ngườ i bệnh trá nh đượ c cá c nguy hiểm trong khi nằ m viện.

- Giú p ngườ i bệnh trong sự giao tiếp.

- Giú p ngườ i bệnh thoả i má i về tinh thầ n, tự do tín ngưỡ ng.

- Giú p ngườ i bệnh lao độ ng, là m mộ t việc gì đó để trá nh mặ c cả m là ngườ i vô


dụ ng.

- Giú p ngườ i bệnh trong cá c hoạ t độ ng vui chơi, giả i trí.

- Giú p ngườ i bệnh có kiến thứ c về y họ c.

4. Nêu đc cá c đá p ứ ng về nccb trong vấ n đề chă m só c ngườ i bệnh

a) Đá p ứ ng nhu cầ u về hô hấ p

- Đá nh giá sự thở : bình thườ ng hay bấ t thườ ng.

- Thở bình thườ ng tầ n số 16 - 20 lầ n/phú t, nhịp thở đều đặ n qua mũ i và êm dịu.

- Khó thở : sự thở ngườ i bệnh hạ n chế bở i nhiều nguyên nhân: tắ c nghẽn đườ ng
hô hấ p do vậ t lạ , do dịch tiết, do phù nề, giả m nồ ng độ oxy trong má u do giả m
tuầ n hoà n…Tù y theo nguyên nhâ n để giả i quyết sự khó thở và đá p ứ ng nhu cầ u
như: cung cấ p oxy, thô ng đườ ng thở , tư thế thích hợ p…

- Nếu ngưng thở thì hô hấ p nhâ n tạ o hoặ c trợ giú p bằ ng má y giú p thở .

b) Đá p ứ ng nhu cầ u điều hò a thâ n nhiệt


43
- Thâ n nhiệt bình thườ ng 37℃, nếu thâ n nhiệt cao trên 37,5℃ gọ i là số t hoặ c
dướ i 36℃ gọ i là hạ thâ n nhiệt. Cầ n phả i theo dõ i để tìm rõ nguyên nhâ n để giả i
quyết.

- Nếu thâ n nhiệt cao cầ n theo dõ i nhiệt độ và mạ ch

- Á p dụ ng cá c biện phá p hạ số t: lau má t, lau ấ m… Thự c hiện y lệnh về thuố c:


thuố c hạ số t, truyền dịch… Cho ngườ i bệnh ă n thứ c ă n dễ tiêu, loã ng nhẹ.

- Theo dõ i lượ ng nướ c xuấ t nhậ p.

- Giữ an toà n cho ngườ i bệnh nếu có nguy cơ co giậ t, hô n mê, mê sả ng.

- Chă m só c ngườ i bệnh hạ thâ n nhiệt: cầ n theo dõ i sá t tổ ng trạ ng ngườ i bệnh,


điều trị cá c nguyên nhân: xuấ t huyết nặ ng, ngộ độ c thuố c…

c) Đá p ứ ng nhu cầ u về ă n uố ng

- Giú p ngườ i bệnh ă n ngon miệng.

- Ă n qua miệng: vệ sinh ră ng miệng sạ ch sẽ, thứ c ă n phù hợ p vớ i tình trạ ng bệnh
lý, hợ p khẩ u vị, an toà n vệ sinh thự c phẩ m…

- Nếu ngườ i bệnh khô ng ă n đượ c qua miệng, giữ an toà n cho ngườ i bệnh khi ă n
qua sonde hoặ c an toà n cho ngườ i bệnh khi truyền dịch.

d) Nhu cầ u về mặ c

- Quầ n á o phả i phù hợ p vớ i thờ i tiết, tù y theo tình trạ ng ngườ i bệnh, quầ n á o
rộ ng rã i, thoá ng má t, dễ thấ m hú t, phù hợ p vớ i sinh hoạ t củ a ngườ i mặ c, khô ng
cả n trở về hô hấ p, tuầ n hoà n, vậ n độ ng, hợ p vệ sinh và thẩ m mỹ.

e) Nhu cầ u bà i tiết: bao gồ m dịch bà i tiết từ cơ thể

- Cầ n phả i biết số lượ ng, tính chấ t và cơ chế bình thườ ng.

- Cầ n phả i biết cá ch quả n lý dịch tiết, khô ng là m lâ y nhiễm và ả nh hưở ng đến mô i


trườ ng và bả n thâ n.

f) Cá c vấn đề đá p ứ ng về sự ngủ và nghỉ

- Mô i trườ ng xung quanh phả i thoá ng má t và yên tĩnh


44
- Cầ n tậ p trung việc chă m só c ngườ i bệnh ngoà i nhữ ng giờ nghỉ ngơi.

- Có quy định rõ về giờ thă m nuô i và sinh hoạ t củ a ngườ i bệnh.

- Cá ch ly nhữ ng ngườ i bệnh kích độ ng, la hét.

- Vệ sinh cá nhâ n.

- Vệ sinh mô i trườ ng ngủ , nghỉ.

g) Đá p ứ ng nhu cầ u về vệ sinh cá nhâ n

- Thâ n thể, Quầ n á o, Ă n uố ng.

h) Đá p ứ ng nhu cầ u về tư thế đú ng

- Nằ m, ngồ i, đi, đứ ng.

k) Đá p ứ ng đú ng tư thế cơ năng củ a ngườ i bệnh.

- Tù y tư thế ngườ i bệnh mà ta có vị trí chêm ló t để trá nh nhữ ng vù ng bị tỳ đè

- Ngồ i: nên để bà n châ n tự a lên mặ t phẳ ng, lưng có chỗ dự a, đầ u thẳ ng trụ c vớ i
cộ t số ng.

- Đi: thâ n ngườ i câ n xứ ng chi trên, chi dướ i, trườ ng hợ p ngườ i bệnh khô ng vữ ng
vàng nên trợ giú p bằ ng cá ch dìu hoặ c cung cấ p nạ ng hoặ c xe đẩ y…

l) Đá p ứ ng về sự an toà n

- Trá nh nhữ ng nguy hiểm khi ngườ i bệnh nằ m viện, đặ c biệt nhấ t là nhữ ng ngườ i bệnh
kém ý thứ c hoặ c hô n mê: trá nh té ngã bằ ng cá c phương tiện, kéo song giườ ng, bấ t độ ng
tay châ n…

- Phò ng bệnh cầ n phả i có nhữ ng khoả ng trố ng để ngườ i bệnh đi lạ i dễ dà ng.

- Trá nh để nhiều đồ đạ c trang thiết bị khô ng cầ n thiết trong phò ng bệnh.

- Phò ng vệ sinh phả i đượ c sạ ch sẽ, trá nh trơn trượ t.

- Trá nh chá y nổ : cầ n phả i có quy định về phò ng chá y, chữ a chá y.

- Trá nh sự lâ y nhiễm chéo giữ a cá c ngườ i bệnh từ nhữ ng thủ thuậ t, kỹ thuậ t do
cá n bộ y tế gâ y nhiễm

- á p dụ ng biện phá p phò ng chố ng nhiễm khuẩ n theo quy chế.

45
m) Đá p ứ ng kiến thứ c sứ c khỏ e y tế

- Cầ n cung cấ p nhữ ng thô ng tin về sứ c khỏ e, bệnh củ a họ : nguyên nhâ n chẩ n đoá n,
tiến triển, biến chứ ng, cá ch điều trị, chế độ ă n, thờ i gian phụ c hồ i, cá ch phò ng ngừ a
hoặ c sự truyền nhiễm củ a bệnh.

- Ngườ i bệnh cầ n biết thô ng tin để tự theo dõ i, hợ p tá c trong việc điều trị và
chă m só c.

- Giá o dụ c cho ngườ i bệnh mộ t số kiến thứ c về chă m só c sứ c khỏ e ban đầ u như:
kế hoạ ch hó a gia đình, tiêm chủ ng mở rộ ng…

n) Đá p ứ ng về nhu cầ u giao tiếp

- Tạ o điều kiện cho ngườ i bệnh tiếp xú c vớ i nhữ ng ngườ i có cù ng bệnh vớ i họ để


cù ng trao đổ i và có kinh nghiệm.

- Niềm nở giả i đá p mọ i thắ c mắ c củ a ngườ i bệnh về bệnh củ a họ trong sự tô n


trọ ng và cả m thô ng.

- Giớ i thiệu mộ t số câ u lạ c bộ về cá c bệnh để họ có thể tham gia và gia nhậ p.

o) Đá p ứ ng nhu cầ u về tự do tín ngưỡ ng

- Tô n trọ ng sự tự do tín ngưỡ ng củ a mỗ i ngườ i.

- Có thể thỏ a mã n tín ngưỡ ng củ a ngườ i bệnh, đặ c biệt là ngườ i bệnh ở giai đoạ n
cuố i.

i) Đá p ứ ng nhu cầ u về lao độ ng

- Hướ ng dẫ n cho ngườ i bệnh là m nhữ ng cô ng việc trong khả năng củ a mình để
họ cả m thấ y mình khô ng là ngườ i vô dụ ng.

- Hướ ng nghiệp cho ngườ i bệnh tù y theo tình trạ ng hồ i phụ c sứ c khoẻ củ a mỗ i
ngườ i để đưa họ hò a nhậ p vớ i xã hộ i

u) Nhu cầ u về vui chơi giả i trí

- Cung cấ p sá ch, bá o, tivi, radio, sâ n chơi thể thao… ngườ i bệnh có thể tham gia sinh
hoạ t trong thờ i gian nằ m viện để giả m stress.

B. KỸ THUẬ T TẮ M BỆ NH TẠ I GIƯỜ NG

1. Kể 3 mụ c đích củ a việc tắ m tạ i giườ ng

46
- Để giữ da sạ ch sẽ, ngă n ngừ a cá c biến chứ ng ngoà i da.

- Tă ng cườ ng sự tuầ n hoà n và giú p sự bà i tiết củ a da đượ c dễ dà ng.

- Đem đến sự thoả i má i cho ngườ i bệnh

2. Nêu cá c bướ c củ a quy trình

a) Nhậ n định ngườ i bệnh

- Tình trạ ng tri giá c: tỉnh, lơ mơ, hô n mê…

- Tình trạ ng da: cá c bệnh ngoà i da: ghẻ, chố c, nấ m…

b) Chuẩ n bị ngườ i bệnh

- Giả i thích cho ngườ i bệnh hoặ c ngườ i nhà ngườ i bệnh biết việc mình sắ p là m để
họ yên tâ m.

c) Dụ ng cụ

- Thau nướ c ấ m (xô nướ c ấ m)

- 2 khă n vuô ng nhỏ (mộ t dù ng tắ m toà n thâ n, mộ t dù ng tắ m bộ phậ n sinh dụ c)

- Quầ n á o sạ ch

- Vả i phủ

- Vả i trả i giườ ng

- 2 khă n tắ m lớ n

- Tấ m nilon

- Phấ n talc, cồ n trắ ng

- Xà bô ng tắ m

- Lượ c chả i tó c

- Dụ ng cụ cắ t mó ng tay

- Bình phong

d) Dọ n dẹp dụ ng cụ

47
- Đồ vả i, khă n gử i đi giặ t.

- Rử a dụ ng cụ bằ ng xà bô ng, nướ c, lau khô và trả về chỗ cũ .

g) Ghi hồ sơ

- Ngà y giờ tắ m.

- Nhữ ng sự quan sá t về tình trạ ng da củ a ngườ i bệnh.

- Phả n ứ ng củ a ngườ i bệnh nếu có .

- Tên ngườ i điều dưỡ ng thự c hiện.

BẢ NG KIỂ M LƯỢ NG GIÁ KỸ NĂ NG TẮ M BỆ NH TẠ I GIƯỜ NG

1. Bá o, giả i thích cho ngườ i bệnh

2. Tắ t quạ t, đó ng cử a, che bình phong

3. Thay vả i đắ p cho ngườ i bệnh

4. Bỏ quầ n á o ngườ i bệnh ra

5. Ló t khă n dướ i đầ u hoặ c quanh cổ ngườ i bệnh

6. Lau mặ t, mắ t, trá n, má , mũ i, tai, cổ , gá y

7. Lau khô – xếp khă n bô ng để trên đầ u giườ ng

8. Tắ m lầ n lượ t cá c phầ n: (độ ng tá c tắ m chà theo hình xoắ n ố c và theo trình tự :


là m ướ t – tắ m vớ i xà phò ng – lau lạ i bằ ng nướ c sạ ch – lau khô ) – trả i tấ m
nilon, khă n bô ng bên dướ i phầ n muố n tắ m.

9. Tắ m tay:

Tay xa: tay chéo trướ c ngự c, trả i khă n bô ng dướ i cá nh tay

Tay gầ n: tay dọ c theo thâ n ngườ i, trả i khă n lô ng dướ i cá nh tay

Hai bà n tay: trả i khă n bô ng, tấ m nilon phía dướ i, để thau nướ c lên trên bên cạ nh
giườ ng, cắ t mó ng tay (nếu cầ n)

10. Tắ m ngự c – bụ ng:

Nam: tắ m ngự c thì che bụ ng và ngượ c lạ i

48
Nữ : tắ m trong khă n để ngườ i bệnh đượ c kín đá o

11. Tắ m châ n:

Châ n xa: trả i tấ m nilon sau trả i khă n bô ng, khă n lô ng dướ i châ n

Châ n gầ n: trả i tấ m nilon, trả i khă n tắ m lên trên nilon

Hai bà n châ n: quấ n mền để ngườ i bệnh kín đá o, ló t khă n ở dướ i, đặ t thau nướ c lên
trên, cho lầ n lượ t từ ng châ n và o thau

12. Tắ m lưng – mô ng:

Lưng: để ngườ i bệnh nằ m nghiêng hoặ c sấ p, ló t tấ m nilon và khă n dọ c theo lưng

Mô ng: trả i tấ m nilon và khă n dọ c theo mô ng

13. Thự c hiện massage vù ng mô ng – lưng: thoa cồ n, phấ n talc đều khắ p da (thoa
nhẹ), massage vù ng lưng – mô ng (nhồ i sâ u, chú ý nhữ ng vù ng bị đè cấ n

14. Bộ phậ n sinh dụ c: ló t nilon, khă n dướ i mô ng ngườ i bệnh, lau từ trên xương
mu xuố ng hoặ c để ngườ i bệnh tự lau (nếu đượ c)

15. Mặ c quầ n á o mớ i cho ngườ i bệnh

16. Chả i suô ng tó c

17. Giú p ngườ i bệnh tiện nghi, dọ n dẹp dụ ng cụ về phò ng và ghi hồ sơ

3. Nên cá c yêu cầ u củ a kỹ thuậ t

- Trá nh để ngườ i bệnh bị nhiễm lạ nh trong suố t thờ i gian tắ m.

- Độ ng tá c chà khă n khi tắ m theo hình xoắ n ố c.

- Độ ng tá c tắ m thậ t tế nhị nhấ t là đố i vớ i ngườ i bệnh khá c giớ i.

- Lau khô da vớ i độ ng tá c khích thích tuầ n hoà n về tim.

- Tắ m bên xa trướ c, bên gầ n sau.

- Giữ cho ngườ i bệnh đượ c kín đá o khi tắ m (chỉ để lộ phầ n muố n tắ m, nhữ ng
phầ n khá c che cho ngườ i bệnh kín đá o)

C. KỸ THUẬ T CHĂ M SÓ C RĂ NG MIỆ NG

1. Kể ra cá c mụ c đích củ a việc chă m só c ră ng miệng


49
- Giú p ngườ i bệnh thoả i má i, dễ chịu vì thó i quen vệ sinh hà ng ngà y đượ c thỏ a
mã n.

- Giữ ră ng miệng ngườ i bệnh luô n sạ ch và ướ t giú p ngă n ngừ a sự nhiễm trù ng ở
miệng.

- Phò ng ngừ a cá c bệnh về ră ng miệng: sâ u ră ng, nha chu, viêm nướ u…

- Hạ n chế sự lâ y nhiễm toà n diện trong trườ ng hợ p có vết thương ở miệng.

- Giú p ngườ i bệnh ă n ngon miệng.

2. Nêu cá c bướ c quy trình cho từ ng trườ ng hợ p bệnh

a) Bả ng kiểm lượ ng giá kỹ nă ng soạ n dụ ng cụ và chă m só c răng miệng thô ng


thườ ng

1. Rử a tay nộ i khoa

2. Trả i khă n sạ ch lên mộ t khay sạ ch, soạ n dụ ng cụ trong khay

3. Bà n chả i đá nh ră ng

4. Kem đá nh ră ng

5. Ly đự ng nướ c sú c miệng

6. Soạ n dụ ng cụ ngoà i khă n:

Bồ n hạ t đậ u

Khă n bô ng

7. Mang dụ ng cụ đến giườ ng ngườ i bệnh

8. Bá o và giả i thích cho ngườ i bệnh

9. Cho ngườ i bệnh ngồ i hoặ c nằ m đầ u cao, choà ng khă n qua cổ

10. Đưa bồ n hạ t đậ u cho ngườ i bệnh cầ m hoặ c đặ t bồ n hạ t đậ u dướ i má (cằ m)


ngườ i bệnh

11. Đưa nướ c cho ngườ i bệnh sú c miệng

12. Là m ướ t bà n chả i, bô i kem

13. Hướ ng dẫ n ngườ i bệnh đá nh ră ng:

Thứ tự chả i ră ng:


50
Mặ t ngoà i – mặ t trong – mặ t nhai

Hà m trên – hà m dướ i

14. Độ ng tá c chả i ră ng:

Mặ t ngoà i: chả i theo chiều ră ng mọ c

Mặ t trong: đặ t bà n chả i nghiêng – chả i theo chiều ră ng mọ c

Ră ng hà m: đặ t bà n chả i nghiêng, rung nhẹ, hấ t về mặ t nhai

Ră ng cử a mặ t trong: đặ t bà n chả i thẳ ng đứ ng, rung nhẹ, hấ t về mặ t nhai

Mặ t nhai: á p sá t bà n chả i và o mặ t ră ng, chả i tớ i lui

Cho ngườ i bệnh sú c miệng lạ i

15. Lau miệng cho ngườ i bệnh

16. Giú p ngườ i bệnh thoả i má i, tiện nghi, thu dọ n dụ ng cụ

b) Chă m só c ră ng miệng/ngườ i bệnh tỉnh hớ p nướ c đượ c

1. Kiểm tra dụ ng cụ , giả i thích cho ngườ i bệnh

2. Cho ngườ i bệnh nằ m mặ t nghiêng về điều dưỡ ng, choà ng khă n qua cổ ngườ i
bệnh

3. Đặ t bồ n hạ t đậ u dướ i cằ m ngườ i bệnh

4. Cho ngườ i bệnh hú t nướ c là m ướ t miệng

5. Là m sạ ch ră ng:

Thứ tự chà răng:

Mặ t ngoà i – mặ t trong – mặ t nhai

Hà m trên – hà m dướ i

6. Độ ng tá c chả i ră ng

Ră ng hà m: kìm kẹp viên bô ng để nghiêng, rung nhẹ, hấ t về mặ t nhai

Ră ng cử a mặ t trong: kìm kẹp viên bô ng để thẳ ng đứ ng, rung nhẹ, hấ t về mặ t


nhai
51
Mặ t nhai: kìm kẹp viên bô ng á p sá t và o mặ t ră ng, chả i tớ i lui

7. Cho ngườ i bệnh sú c miệng lạ i

8. Dù ng gạ c là m sạ ch lưỡ i

9. Cho ngườ i bệnh sú c miệng lạ i

10. Chậ m khô nướ c đọ ng trong miệng ở vù ng thấ p

11. Thoa glycerin – nướ c cố t chanh lên niêm mạ c má , dướ i lưỡ i, hầ u, nướ u…

12. Lau khô miệng

13. Thoa vaselin lên mô i nếu mô i khô

14. Giú p ngườ i bệnh thoả i má i, tiện nghi, thu dọ n dụ ng cụ

c) Chă m só c răng miệng/ngườ i bệnh tỉnh khô ng hớ p nướ c đượ c

1. Kiểm tra dụ ng cụ , giả i thích cho ngườ i bệnh

2. Cho ngườ i bệnh nằ m mặ t nghiêng về điều dưỡ ng, choà ng khă n qua cổ ngườ i
bệnh

3. Đặ t bồ n hạ t đậ u dướ i cằ m ngườ i bệnh

4. Là m ướ t miệng ngườ i bệnh bằ ng ố ng bơm hú t

5. Là m sạ ch ră ng:

Thứ tự chà ră ng:

Mặ t ngoà i – mặ t trong – mặ t nhai

Hà m trên – hà m dướ i

6. Độ ng tá c chả i ră ng

Ră ng hà m: kìm kẹp viên bô ng để nghiêng, rung nhẹ, hấ t về mặ t nhai

Ră ng cử a mặ t trong: kìm kẹp viên bô ng để thẳ ng đứ ng, rung nhẹ, hấ t về mặ t


nhai

Mặ t nhai: kìm kẹp viên bô ng á p sá t và o mặ t răng, chả i tớ i lui.

7. Bơm nướ c và o miệng hú t hết nướ c bẩ n


52
8. Dù ng gạ c là m sạ ch lưỡ i

9. Bơm nướ c và o miệng hú t hết nướ c bẩ n

10. Chậ m khô nướ c đọ ng trong miệng ở vù ng thấ p

11. Thoa glycerin - nướ c cố t chanh lên niêm mạ c má , dướ i lưỡ i, hầ u, nướ u

12. Lau khô miệng

13. Thoa vaselin lên mô i nếu mô i khô

14. Giú p ngườ i bệnh thoả i má i, tiện nghi, thu dọ n dụ ng cụ

d) Chă m só c ră ng miệng/ngườ i bệnh hô n mê

1. Kiểm tra dụ ng cụ , giả i thích cho ngườ i bệnh

2. Cho ngườ i bệnh nằ m mặ t nghiêng về điều dưỡ ng, choà ng khă n qua cổ ngườ i
bệnh

3. Đặ t bồ n hạ t đậ u dướ i cằ m ngườ i bệnh

4. Là m sạ ch ră ng:

Thứ tự chà ră ng:

Mặ t ngoà i – mặ t trong – mặ t nhai

Hà m trên – hà m dướ i

5. Độ ng tá c chả i ră ng:

Ră ng hà m: kìm kẹp viên bô ng để nghiêng, rung nhẹ, hấ t về mặ t nhai

Ră ng cử a mặ t trong: kìm kẹp viên bô ng để thẳ ng đứ ng, rung nhẹ, hấ t về mặ t


nhai

Mặ t nhai: kìm kẹp viên bô ng á p sá t và o mặ t ră ng, chả i tớ i lui.

6. Dù ng gạ c là m sạ ch lưỡ i

7. Thoa glycerine – nướ c cố t chanh lên niêm mạ c má , dướ i lưỡ i, hầ u, nướ u…

8. Lau khô miệng

9. Thoa vaseline lên mô i nếu mô i khô


53
10. Giú p ngườ i bệnh thoả i má i, tiện nghi, thu dọ n dụ ng cụ

3. Nêu nhữ ng yêu cầ u chă m só c về ră ng miệng cho ngườ i bệnh

- Nên lợ i dụ ng lú c chă m só c răng miệng để hướ ng dẫ n cho ngườ i bệnh và thâ n


nhâ n lợ i ích và kỹ thuậ t về vệ sinh răng miệng.

- Độ ng tá c chà ră ng phả i theo chiều ră ng mọ c.

- Khi chà ră ng cho ngườ i bệnh phả i theo mộ t trình tự nhấ t định để trá nh bỏ só t.

- Trườ ng hợ p có vết thương ở miệng, phả i á p dụ ng kỹ thuậ t vô trù ng khi chă m


só c.

- Nếu ră ng miệng ngườ i bệnh quá bẩ n, đó ng bự a trắ ng nhiều nên thoa niêm mạ c
miệng bằ ng dung dịch glycerine và nướ c cố t chanh trướ c 15 – 20 phú t, sau đó
mớ i tiến hà nh chă m só c.

D . KỸ THUẬ T TRẢ I GIƯỜ NG ĐỢ I NGƯỜ I BỆ NH

1. Kể ra 3 mụ c đích củ a việc trả i giườ ng đợ i bệnh

- Để có giườ ng sạ ch sẽ, tiện nghi và sẵ n sà ng đó n ngườ i bệnh mớ i.

- Để phò ng bệnh đượ c gọ n gà ng đẹp mắ t.

- Tạ o niềm tin cho ngườ i bệnh về việc chă m só c và điều trị.

2. Cá c bướ c củ a quy trình

a) Bả ng kiểm lượ ng giá kỹ nă ng trả i giườ ng đợ i ngườ i bệnh vớ i 1 vả i trả i

1. Sắ p xếp thứ tự dụ ng cụ đầ y đủ và kiểm tra bề trá i ra ngoà i

2. Tạ o khoả ng trố ng để là m giườ ng, kéo thẳ ng đệm

3. Đặ t vả i trả i bề trá i ở giữ a giườ ng

4. Xếp rẻ quạ t nử a vả i trả i

5. Bọ c 2 đầ u đệm

6. Là m gó c 2 đầ u đệm
54
7. Bỏ vả i thừ a từ giữ a giườ ng ra hai đầ u

8. Qua bên kia giườ ng kéo thẳ ng vả i trả i.

9. Thự c hiện phầ n cò n lạ i giố ng cá c bướ c 6, 7, 8

10. Thay á o gố i

11. Sắ p xếp lạ i bà n ghế

b) Bả ng kiểm lượ ng giá kỹ nă ng trả i giườ ng đợ i ngườ i bệnh vớ i 2 vả i trả i

1. Sắ p xếp thứ tự dụ ng cụ đầ y đủ và kiểm tra bề trá i ra ngoà i

2. Tạ o khoả ng trố ng để là m giườ ng, kéo thẳ ng đệm

3. Đặ t vả i trả i gấ p đô i ở giữ a giườ ng. Phủ vả i trả i ở hai đầ u đệm châ n giườ ng

4. Xếp rẻ quạ t nử a vả i trả i

5. Bọ c đầ u đệm

6. Là m gó c đầ u đệm

7. Trả i vả i dư từ đầ u đến châ n giườ ng

8. Trả i tấ m nilon nử a giườ ng cá ch đầ u giườ ng 40 cm

9. Trả i vả i phủ nilon nử a giườ ng

10. Qua bên kia giườ ng kéo thẳ ng vả i trả i, thự c hiện phầ n cò n lạ i giố ng cá c bướ c 5, 6,
7, 8, 9

11. Trả i vả i đắ p gấ p đô i ở giữ a giườ ng, trả i 2 đầ u đệm giườ ng

12. Xếp rẻ quạ t nử a vả i đắ p về bên kia

13. Xếp gó c ở đầ u đệm châ n giườ ng, khô ng dắ t

14. Qua bên kia giườ ng kéo thẳ ng vả i đắ p

15. Xếp gó c khô ng dắ t vả i đắ p châ n giườ ng cò n lạ i

16. Thay á o gố i

17. Phủ vả i đắ p lên gố i bằ ng đầ u đệm – lậ t mí vả i đắ p ngang gố i

55
18. Sắ p xếp lạ i bà n ghế

3. Nêu cá c yêu cầ u củ a kỹ thuậ t

- Sắ p xếp cá c dụ ng cụ theo thứ tự bề trá i ra ngoà i

- Trá nh di chuyển nhiều lầ n, hoà n tấ t mộ t bên rồ i tiếp bên kia.

- Bọ c 2 đầ u đệm rồ i mớ i đượ c là m gó c (giườ ng 1 vả i trả i).

- Kéo thậ t thẳ ng vả i trướ c khi tấ n sâ u và o phầ n dướ i củ a đệm.

- Khi thự c hiện phầ n ở dướ i thấ p, điều dưỡ ng nên cong đầ u gố i và giữ lưng luô n
thẳ ng.

E. KỸ THUẬ T THAY VẢ I TRẢ I GIƯỜ NG CÓ NGƯỜ I BỆ NH NẰ M

1. Kể 3 mụ c đích củ a việc thay giườ ng có ngườ i bệnh

- Để chỗ nằ m ngườ i bệnh sạ ch sẽ và tiện nghi.

- Phò ng ngừ a loét giườ ng (đố i vớ i ngườ i bệnh nằ m lâ u mộ t chỗ ).

- Giữ cho mô i trườ ng khoa phò ng đượ c sạ ch sẽ.

2. Cá c bướ c củ a quy trình

a) Bả ng kiểm lượ ng giá kỹ nă ng thay giườ ng có ngườ i bệnh nằ m vớ i mộ t vả i trả i:

1. Sắ p xếp thứ tự dụ ng cụ đầ y đủ và kiểm tra bề só ng ra ngoà i

2. Bá o và giả i thích cho ngườ i bệnh

3. Tạ o khoả ng trố ng để là m giườ ng, kéo thẳ ng đệm

4. Cho ngườ i bệnh nằ m mộ t bên giườ ng an toà n

5. Thá o vả i bẩ n cuộ n và o trong, nhét dướ i lưng ngườ i bệnh

6. Đặ t vả i trả i giườ ng, só ng đô i ở giữ a giườ ng

7. Xếp rẻ quạ t 1/2 vả i trả i ra giữ a giườ ng, nhét dướ i lưng ngườ i bệnh

8. Bọ c 2 đầ u đệm

9. Là m gó c 2 đầ u đệm
56
10. Tấ n vả i dư từ giữ a giườ ng ra 2 đầ u

11. Đỡ ngườ i bệnh về 1/2 giườ ng đã trả i xong

12. Qua bên kia giườ ng thá o vả i bẩ n. Thự c hiện 1/2 giườ ng cò n lạ i giố ng cá c
bướ c 8, 9, 10

13. Cho ngườ i bệnh nằ m lạ i giữ a giườ ng

14. Thay á o gố i

15. Sắ p xếp lạ i bà n ghế, tủ đầ u giườ ng

16. Bá o cho ngườ i bệnh biết việc đã xong

17. Dọ n dẹp dụ ng cụ

b) Bả ng kiểm lượ ng giá kỹ nă ng thay giườ ng có ngườ i bệnh nằ m vớ i 2 vả i trả i:

1. Sắ p xếp thứ tự dụ ng cụ đầ y đủ và kiểm tra bề só ng ra ngoà i

2. Bá o và giả i thích cho ngườ i bệnh

3. Tạ o khoả ng trố ng để là m giườ ng, kéo thẳ ng đệm

4. Cho ngườ i bệnh nằ m 1 bên giườ ng an toà n

5. Thá o vả i bẩ n cuộ n và o trong nhét dướ i lưng ngườ i bệnh

6. Đặ t vả i trả i giườ ng, só ng đô i ở giữ a giườ ng, bằ ng mí nệm ở châ n giườ ng

7. Xếp rẻ quạ t 1/2 vả i trả i ra giữ a giườ ng

8. Bọ c đầ u đệm

9. Là m gó c đầ u đệm

10. Tấ n vả i dư từ đầ u đến châ n giườ ng

11. Trả i nylon, 1/2 giườ ng cá ch đầ u giườ ng 40 cm, phầ n dư nhét dướ i nệm

12. Trả i vả i phủ nylon 1/2 giườ ng, phầ n dư nhét sâ u dướ i đệm

13. Cho ngườ i bệnh về bên 1/2 giườ ng đã trả i xong

14. Qua bên kia giườ ng mang theo vả i đắ p

15. Thá o vả i bẩ n

57
16. Kéo thẳ ng phầ n vả i trả i xếp rẻ quạ t thự c hiện 1/2 giườ ng cò n lạ i giố ng cá c
bướ c 8, 9, 10, 11, 12 Đỡ ngườ i bệnh nằ m lạ i giữ a giườ ng

17. Trả i vả i đắ p só ng đô i ở giữ a giườ ng, bằ ng mí đệm đầ u giườ ng

18. Xếp rẻ quạ t 1/2 vả i đắ p về bên kia

19. Là m gó c ở mí đệm châ n giườ ng, khô ng tấ n

20. Thá o vả i bẩ n và phủ vả i đắ p cho ngườ i bệnh

21. Xếp nếp gấ p ở châ n giườ ng, là m gó c cò n lạ i, khô ng tấ n

22. Thay á o gố i

23. Sắ p xếp lạ i bà n ghế, tủ đầ u giườ ng

24. Bá o cho ngườ i bệnh biết việc đã xong

25. Dọ n dẹp dụ ng cụ

3. Nêu nhữ ng yêu cầ u củ a kỹ thuậ t

- Sắ p xếp cá c thứ tự bề số ng ra ngoà i.

- Xoay trở ngườ i bệnh an toà n (nằ m ngử a hoặ c nằ m nghiêng mộ t bên giườ ng).

- Trá nh di chuyển nhiều lầ n, hoà n tấ t mộ t bên rồ i tiếp bên kia.

- Bọ c hai đầ u đệm rồ i mớ i đượ c là m gó c (giườ ng mộ t vả i trả i).

- Kéo thậ t thẳ ng vả i trướ c khi tấ n và o dướ i sâ u củ a đệm.

- Khi thự c hiện phầ n ở dướ i thấ p, điều dưỡ ng nên cong đầ u gố i và giữ lưng luô n
thẳ ng.

F . CÁ CH DI CHUYỂ N TỪ GIƯỜ NG QUA CÁ NG – XE LĂ N

1. Kể ra cá c mụ c đích củ a cá ch di chuyển từ giườ ng qa cá ng- xe lă n

- Di chuyển ngườ i bệnh đượ c an toà n.

- Để chuyện viện cho bệnh nhâ n

58
- Đưa ngườ i ( liệt, gã y châ n ) đi giả i trí, xét nghiệm

2. Nêu cá c bướ c củ a quy trình

a) Cá ch di chuyển ngườ i bệnh từ giườ ng qua cá ng đẩ y

- Đặ t cá ng song song cá ch giườ ng ít nhấ t 1m hoặ c đặ t thẳ ng gó c vớ i châ n giườ ng


hoặ c đầ u giườ ng và ngượ c đầ u vớ i ngườ i bệnh.

Cách đỡ người bệnh với một người điều dưỡng

- Khoá cá c bá nh xe và giườ ng lạ i cẩ n thậ n

- Điều dưỡ ng đứ ng cạ nh giườ ng, châ n trướ c, châ n sau, mộ t tay luồ n tớ i khuỷu
châ n, mộ t tay dướ i vai – cổ ngườ i bệnh, ngườ i bệnh ô m lấ y cổ điều dưỡ ng.

- Điều dưỡ ng nhấ c bổ ng ngườ i bệnh lên quay nử a vò ng rồ i đặ t nhẹ nhà ng ngườ i
bệnh lên cá ng (nếu cá ng đặ t thẳ ng gó c vớ i giườ ng) quay mộ t vò ng (nếu cá ng đặ t
song song vớ i ngườ i bệnh)

Cách đỡ người bệnh với 2 - 3 người

- Khoá bá nh xe củ a xe đẩ y và dừ ng lạ i

- Bố trí ngườ i điều dưỡ ng cao và khỏ e nhấ t đứ ng ở phía đầ u củ a ngườ i bệnh

. Ngườ i thứ nhấ t đỡ cổ , vai và lưng ngườ i bệnh.

. Ngườ i đứ ng giữ a: đỡ thắ t lưng, mô ng ngườ i bệnh.

. Ngườ i thứ 3: đỡ đù i và cẳ ng châ n ngườ i bệnh.

- Theo nhịp 1, 2, 3 cù ng nhấ c bổ ng ngườ i bệnh lên, ô m ngườ i bệnh và o ngự c quay
nử a vò ng, hoặ c mộ t vò ng rồ i đặ t nhẹ nhà ng ngườ i bệnh lên cá ng.

Cáng để song song và sát giường

- Khó a bá nh xe cá ng và giườ ng lạ i.

- Vớ i 2 ngườ i hoặ c 4 ngườ i: (trườ ng hợ p ngườ i bệnh nằ m sẵ n trên tấ m vả i cao


su).

. Mộ t ngườ i đứ ng về phía bên cá ng, mộ t ngườ i đứ ng bên kia giườ ng.


59
. Cả hai cù ng cuộ n vả i trong bà n tay đỡ nhữ ng phầ n nặ ng nhấ t. (Trườ ng hợ p ngườ i
bệnh nặ ng ký hoặ c sứ c yếu, cầ n phả i có thêm ngườ i đỡ đầ u, châ n, phò ng ngườ i bệnh
shock).

. Mộ t ngườ i nhấ c ngườ i bệnh từ từ lên cá ng.

b) Cá ch di chuyển ngườ i bệnh qua cá ng khiêng ( từ cá ng qua giườ ng thì ngượ c lạ i )

- Hai ngườ i khiêng 2 đầ u cá ng đứ ng sá t giườ ng ngườ i bệnh, mặ t cá ng ép sá t và o


thà nh giườ ng.

- Hai hoặ c 3 nhân viên đứ ng sá t giườ ng cù ng phía vớ i ngườ i khiêng cá ng, nâ ng


ngườ i bệnh lên khỏ i mặ t giườ ng, cù ng lui về phía sau, cá ch đỡ ngườ i bệnh giố ng
như trên.

- Hai ngườ i khiêng cá ng nhanh nhẹn đưa cá ng ra đỡ ngườ i bệnh.

- Cả 3 ngườ i khiêng nhẹ nhà ng đặ t ngườ i bệnh xuố ng cá ng.

c) Cá ch đỡ ngườ i bệnh từ giườ ng qua xe lă n tay

- Xe lă n tay đặ t cá ch châ n giườ ng 1m và mặ t xe hướ ng về phía đầ u giườ ng

Cách đỡ người bệnh với 1 người .

- Khoá bá nh xe lạ i, giỡ bà n đạ p lên.

- Điều dưỡ ng đỡ ngườ i bệnh ngồ i lên và ẵ m ngườ i bệnh nhẹ nhà ng đặ t xuố ng xe
lă n, hạ bà n đạ p xuố ng cho ngườ i bệnh để châ n.

Cách đỡ người bệnh với 2 người

- Khoá bá nh xe lạ i, giỡ bà n đạ p lên

- Đỡ ngườ i bệnh ngồ i dậ y, thò ng châ n xuố ng giườ ng

- Hai ngườ i đứ ng 2 bên giườ ng bệnh, nắ m tay vớ i nhau: mộ t để ở khuỷu châ n,


mộ t quà ng qua giữ a lưng ngườ i bệnh. Hai tay ngườ i bệnh bá cổ hai ngườ i điều
dưỡ ng.

- Hai ngườ i điều dưỡ ng cù ng nhấ c ngườ i bệnh lên, xoay nử a vò ng, nhẹ nhà ng đặ t
ngườ i bệnh ngồ i xuố ng xe lă n.
60
3. Nhữ ng điều cầ n lưu ý

- Khi di chuyển chú ý giữ cho ngườ i bệnh an toà n về mọ i mặ t.

- Điều dưỡ ng khô ng nên đỡ ngườ i bệnh quá nặ ng, nhờ ngườ i phụ nếu cầ n.

- Luô n luô n đỡ ngườ i bệnh nhẹ nhàng và mộ t lượ t trá nh dằ n số c ngườ i bệnh

61

You might also like