You are on page 1of 24

STT Câu hỏi Trả lời

1 1. Khái niệm - Khái niệm ngoại giao: Từ điển Ngoại giao viết: “Ngoại giao là công cụ thực hiện chính sách đối ngoại của
ngoại giao và công quốc gia, là tổng thể những biện pháp phi quân sự, những phương pháp, thủ thuật được sử dụng có tính đến
tác ngoại giao điều kiện cụ thể và đặc điểm của yêu cầu nhiệm vụ; hoạt động chính thức của người đứng đầu nhà nước,
42. Các hình thức chính phủ, bộ trưởng bộ ngoại giao, các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài, các đoàn đại biểu tại các
thăm cấp cao và hội nghị quốc tế nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ trong chính sách đối ngoại của quốc gia, bảo vệ quyền
và lợi ích quốc gia, pháp nhân và công dân mình ở nước ngoài. Đồng thời, ngoại giao là nghệ thuật đàm phán
nghi thức đón tiếp
nhằm ngăn chặn, hoặc dàn xếp những xung đột quốc tế, tìm cách thỏa hiệp và đưa ra những giải pháp có thể
được các bên chấp nhận, cũng như việc mở rộng và củng cố hợp tác quốc tế”. Đây là định nghĩa đầy đủ, toàn
diện và khoa học hơn cả.

- Các hình thức thăm cấp cao và nghi thức đón tiếp:

+ Bao gồm có: Thăm nhà nước (là loại hình thăm cao nhất của người đứng đầu nhà nước, long trọng và đầy
đủ nhất), thăm chính thức (là thăm cấp cao), thăm làm việc (thăm của lãnh đạo quốc gia để đàm phán, ký kết,
tư vấn), thăm không chính thức (dự triển lãm, hội chợ, thi đấu thể thao với mục đích riêng)

+ Chuẩn bị đón tiếp: phải xây dựng đề án chính trị, đề án lễ tân và đề án tuyên truyền. Căn cứ vào quy định
của Việt Nam, đề xuất của phía khách, cùng đoàn tiền trạm trao đổi cụ thể về chương trình, xem các địa điểm
sẽ diễn ra các hoạt động, gặp gỡ các cơ quan liên quan, trao đổi các vấn đề tổ chức, kỹ thuật, ăn ở, trong đó
có việc bố trí đoàn tại nhà khách, khách sạn, phương tiện đi lại, xác định điều kiện tài chính, v.v..

2 2. Quan hệ giữa - Quan hệ giữa CSĐN và ngoại giao: Ngoại giao là nghệ thuật đàm phán, theo nghĩa rộng ngoại giao là hoạt
ngoại giao và động của nhà nước trong lĩnh vực đối ngoại, là công cụ quan trọng nhất, công cụ hoà bình thực hiện mục
chính sách đối tiêu, nhiệm vụ, chính sách đối ngoại của quốc gia, ngoại giao và chính sách đối ngoại là 2 mặt của một vấn
ngoại đề
41. Cách sử dụng - Sử dụng các biểu tượng quốc gia trong lễ tân ngoại giao: ( quốc kỳ) :là một việc hệ trọng, tuỳ theo hoàn
các biểu tượng cảnh địa điể, số lượng và tích chẩ của các lá cờ trong các mối quan hệ với nhau, có thể kéo lên vào sáng sớm
quốc gia trong lễ và hạ xuống vào buổi tối hoặc cũng có thể treo cả ngày lẫn đêm.
tân ngoại giao + Quy định: BNG vừa ban hành thông tư số 01/2010.TT – BNG ngày 15/7/2010 hướng dẫn sử dụng biểu
(này cô có thể hỏi tượng quốc gia. Thông tư này quy định việc sử dụng quốc kỳ, quốc huy, quốc thiều, ảnh hoặc tượng Chủ tịch
Hồ Chí Minh, ảnh lãnh tụ, lãnh đạo của quốc gia tiếp nhận, cờ của chủ thể địa phương nơi đặt cơ quan đại
vì sao các loại
diện lãnh sự hay văn phòng trực thuộc cơ quan đại diện và cờ của tổ chức quốc tế tiếp nhận
biểu tượng đấy
+ Thông tư quy định: trụ sở cơ quan đại diện và văn phòng trực thuộc phải treo quốc huy và quốc kỳ Việt
được sử dụng Nam. Quốc kỳ Việt Nam được treo trong các hoạt động lễ tiết đối ngoại của cơ quan đại diện; quốc kỳ Việt
chính thức, bên Nam được treo ngoài trời tại trụ sở cơ quan đại diện, văn phòng trực thuộc, nhà riêng có đèn chiếu sáng khi
cạnh biểu tượng trời tối. Trong trường hợp quốc gia tiếp nhận quy định treo quốc kỳ nước tiếp nhận tại trụ sở cơ quan đại
chính thức thì còn diện, văn phfong trực thuộc hoặc nàh riêng khi nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu cơ quan hành pháp
biểu tượng không hoặc lập pháp quốc gia tiếp nhận đến dự các hoạt động đối ngoại tại đó, quốc kỳ nước tiếp nhận được treo
chính thức là gì cùng quốc kỳ Việt Nam. Quốc kỳ Việt Nam và quốc kỳ nước tiếp nhận phải có kích thước tương đương,
không) cách treo giống nhau và cao ngang nhau, quốc kỳ Việt Nam treo bên phải, quốc kỳ nước tiếp nhận bên trái
từ ngoài nhìn vào. QUốc kỳ của nước tiếp nhận được treo trước khi khách đến và hạ xuống sau khi khách đi.
3 3. Các nguyên tắc - Các nguyên tắc của quan hệ ngoại giao và quan hệ lãnh sự:
của quan hệ ngoại + Bình đẳng, không phân biệt đối xử: QH giữa các quốc gia về ngoại giao và lãnh sự là trên cơ sở bình đẳng
giao và quan hệ chủ quyền. Sự bình đẳng này không cho phép bất cứ sự phân biệt đối xử nào giữa các nước có chế độ chính
lãnh sự trị xã hội và vị trí địa lý, kinh tế, chính trị kahsc nhau. Đối xử trọng thị và bình đẳng là đặc thù của loại hình
(có thể cô sẽ bảo quan hệ hợp tác về ngoại giao và lãnh sự
giải thích cho cô 1 + Thỏa thuận: là nguyên tắc được áp dụng triệt để nhất trong quan hệ ngoại giao và lãnh sự. Các hoạt động
nguyên tắc nào đó thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh sự và cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, bổ nhiệm
trong từng này người đứng đầu các cơ quan này giữa nước cưr đại diện hăocj cử lãnh sự và nước nhận đại diện hoặc tiếp
nguyên tắc) nhận lãnh sự đều phải thông qua quá trình trao đổi thoả thuận để đi đến quyết định cuối cùng. Có thể coi
40. Vị trí danh dự nguyên tắc này là chìa khoá để mở ra quan hệ đối ngoại là thiết lập cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước
và cách sắp xếp ở nước ngoài
chỗ trong lễ tân + Tôn trọng quyền ưu đại miễn trừ CQĐD ngoại giao, CQ lãnh sự và các tổ chức quốc tế và thành viên các
ngoại giao CQ này: xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ của quốc gia, trong quan hệ ngoại giao và lãnh sự,
(cô sẽ hỏi kiểu nước nhận đại diện và tiếp nhận lãnh sự phải tôn trọng quyền ưu đãi, miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại
như là căn cứ vào giao và cơ quan lãnh sự. Các quyền ưu đãi, miễn trừ của cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự. Các
đâu để xếp vị trí quyền ưu đãi và miễn trừ này được pháp luật quốc tế ghi nhận và bảo đảm thực hiện
danh dự)
+ Có đi có lại: là nguyên tắc mang tính tập quán và truyền thống trong quan hệ ngoại giao và lãnh sự. không
cho phép bên nào đòi hỏi nhiều hơn các chế độ pháp lý cũng như các quyền ưu đãi để đảm bảo công bằng,
tuy nhiên đây cũng là nguyên tắc để các quốc gia thực hiện các biện pháp trả đũa làm ảnh hưởng đến danh
dự, uy tín, lợi ích của các mối quan hệ giữa các nước

+ Tôn trọng phong tục tập quán nước tiếp nhận: Hoạt động của các cơ quan và thành viên của cơ quan quan
hệ đối ngoại của nhà nước ở nước ngoài phải luôn phù hợp với luật quốc tế với pháp luật cũng như phong tục
tập quán của nước tiếp nhận. Tôn trọng những phong tục này chứng tỏ sự tôn trong đối với chủ quyền quốc
gia trong quan hệ đồng thời và việc làm để xây dựng và thắt chặt thêm quan hệ hữu hảo giữa hai quốc gia

- Vị trí danh dự và cách sắp xếp chỗ trong lễ tân ngoại giao: Vấn đề cốt yếu của ngôi thứ là sắp xếp chỗ.
Theo tập quán đã được chấp nhận từ lâu: vị trí ưu tiên là ở bên phải. Chủ thường mời khách ngồi bên phải
chủ, nghĩa là coi trọng khách. Khi ngồi: quan chức vị trí cao nhất ngồi giữa, sau đó lần lượt ngồi từ bên phải
rồi bên trái theo thứ tự giảm dần. Lễ tiết bắt đầu khi quan chức cao nhất ngồi vào chỗ (ng này đến trễ nhất về
sớm nhất). Nếu có nhiều hàng, lối đi ở giữaa, cao nhất thì ngồi ngoài dãy bên phải, vị trí thứ hai ở dãy bên
trái, rồi giảm dần theo từng hàng. Ô tô hay xe ngựa cũng vậy, cao hay danh dự ở phía sau bên phải, rồi trái
phía sau, rối đến vị trí trước vị trí danh dự, vị trí cuối cùng là giữa vị trí một là hai. Xe ngồi 3 người thì người
t3 ngồi giữa 1 và 2. Lên cầu thang thì người cấp cao đi trước người có vị trí thấp hơn rồi giảm dần, danh dự ở
giữa thì người thứ 2 là người đi trước danh dự. Nếu ký 2 cột thì vị trí số 1 là cột bên phải, nghĩa là bên trái
của tờ giấy, cột 2 thì ở đối diện. Bàn tiệc thì xen kẽ giữa chủ và khách, nam và nữ, ngoại giao và quan chức
địa phương. Chỗ danh dự thường đối diện cửa ra vào hoặc đối diện cửa sổ nếu cửa ra vào ở bên, vị trí danh
dự bên phải chủ tiệc, nếu có phu nhân thì hai vợ chồng ngồi đối diện và chố danh dự bên phải bà chủ, nếu
không có phu nhân thì mời nhân vật cao nhất ngồi đối diện. Có thể hai vợ chồng ngồi 2 đầu để không có
khách nào phải ngồi đầu. Muốn tôn vinh ai đó thì có thể mời ngồi đối diện vợ của chủ tiệc còn chủ tiệc sẽ
ngồi cạnh người phụ nữ số 1 hoặc ngồi cuối cùng nếu có nhiều người có cương vị cao, cao tuổi.

4 4. Các nguyên tắc - Các nguyên tắc cơ bản trong lễ tân ngoại giao
cơ bản trong lễ + Nguyên tắc có đi có lại
tân ngoại giao + Nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đối xử
15. Công nhận + Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau
quốc gia và thiết + Nguyên tắc kết hợp luật pháp quốc tế với qui định quốc gia và truyền thống dân tộc
- Công nhận quốc gia và thiết lập quan hệ ngoại giao
lập quan hệ ngoại
giao + Theo luật quốc tế, có ba hình thức công nhận quốc gia: Công nhận de-facto (công nhận thực tế); công
nhận de-jure (công nhận pháp lý); và công nhận adhoc (trọng tài vụ việc). Công nhận de – facto là công nhận
không đầy đủ, không thể phủ nhận thực tế tồn tại của quốc gia hay chính phủ, không thiết lập quan hệ ngoại
giao nhưng sẵn sàng xúc tiến công việc, phát triển kinh tế - thương mại, văn hoá,...v...v (Việt Nam và Dân
chủ cộng hoà Pháp 1945 – 1973). Công nhận adhoc là hình thức thấp nhất, chưa được chấp nhận rộng rãi, hai
nước chưa có bất cứ liên hệ gì, đều là thành viên của tổ chức hoặc diễn đàn quốc tế liên chính phủ, khi cùng
dự họp, bỏ phiếu, biểu quyết. Công nhận de – jure, công nhận đầy đủ, công nhận ngoại giao, thiết lập quan hệ
ngoại giao chính thức bằng văn bản, thoả thuận của hai bên, mở cơ quan đại diện, phát triển mọi mặt đôi bên
cùng có lợi. Thiết lập tốt hơn cả là bằng văn bản như trao đổi công hàm cá nhân, ký kết điều ước, tuyên bố
chung, trao đổi điện thư cấp cao, nêu rõ trong thoả thuận thiết lập ngoại giao ở cấp nào đại sứ hay đại biện.

5 5. Ngoại giao hiện - Ngoại giao hiện đại trong thế kỷ 21:
đại trong thế kỷ + Đặc điểm : Chủ thể QHQT tăng nhanh (chính là nhà nước, phi nhà nước tăng nhanh và đa dạng); ngoại
21 (đặc điểm, tính giao cấp cao, thượng đỉnh bùng nổ; ngoại giao kinh tế trở thành trọng tâm, ngoại giao văn hoá phát triển;
chất và xu ngoại giao đa phương sôi động hơn và có vai trò gia tăng trong nền chính trị thế giới; CSĐN ngày càng
hướng). quyện chặt với CSĐ nối, khó phân biệt ranh giới; ngoại giao cởi mở hơn, nhà ngoại giao sẵn sàng tiếp xúc
39. Quy định về báo chí, công chúng; thủ tục ngoại giao đơn giản hoá hơn; xuất hiện những cách tiếp cận và khái niệm ngoại
ngôi thứ trong lễ giao mới như ngoại giao phòng ngừa, ngoại giao kênh II, ngoại giao ảo,...; phương pháp ngoại giao cũng thay
đổi video – conference, truyền phát tin nhanh và thuận tiện
tân ngoại giao
+ Tính chất là một nền ngoại giao mới, ngoại giao XHCN. Về bản chất là một nền ngoại giao hoà bình, hữu
nghị, hợp tác giữa các dân tộc. Ngoại giao XHCN song song tồn tại cùng NG TBCN và ngoại giao đế quốc.
+ Xu hướng:
- Quy định về ngôi thứ trong lễ tân:
+ Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao theo trình tự ngôi thứ từng cấp, căn cứ ngày giờ nhậm chức,
thứ tự trình uỷ nhiệm hoặc ngày giờ trao bản sao thư uỷ nhiệm làm căn cứ xác định ngội thứ. Xếp theo từng
cấp và thâm niên. Đại sứ trên công sứ, công sứ trên đại biện, đại biện trên đại biện lâm thời, trong cùng cấp
thì xác định bằng ngày nhậm chức. giữa cái đại biện lâm thời thì căn cứ theo thông báo nhậm chức với BNG
sở tại. Ngôi thứ theo trật tự như sau: đại sứ, công sứ, tham tán công sứ, tham tán, bí thư thứ nhất, bí thư thứ
hai, bí thư thứ ba và tùy viên. Tuỳ viên là chức vụ ngoại giao thấp nhất, tuy nhiên tùy viên quân sự hay tùy
viên hải, lục, không quân theo thông lệ xếp tương đương tham tán. Theo quy định của Việt Nam, tham tán
chính trị xếp trên tham tán chuyên ngành. Tùy viên quân sự xếp sau tham tán chính trị. Ngôi thứ các viên
chức cùng chức vụ ngoại giao còn lại xếp theo thứ tự thời gian nhậm chức.

+Vị trí phu quân, phu nhân: Theo tập quán, phu nhân đại sứ xếp trên tất cả các phu nhân khác. Tuy nhiên vị
trí phu quân của nữ đại sứ thường được xếp sau viên chức ngoại giao là người thứ hai. Chồng một cán bộ
ngoại giao nữ có vị trí ngang với vợ trong các cuộc chiêu đãi.

+ Ngôi thứ đại diện ngoại giao và quan chức sở tại. Đại sứ là đại diện nguyên thủ quốc gia nên đương nhiên
xếp sau nguyên thủ và thủ tướng chính phủ nước tiếp nhận. Nếu được mời dự hoạt động lễ tiết ngoài trời,
thường đoàn ngoại giao được xếp vào bên phải khu giữa dành cho các nhân vật chủ chốt nước sở tại. Các
trưởng cơ quan đại diện ngoại giao ngồi theo thứ tự thâm niên, vị trí số một là hàng đầu bên trái. Bên trái khu
giữa là các quan chức hàm bộ trưởng của quốc gia tiếp nhận.

6 6. Thách thức đối - Thách thức đối với ngành ngoại giao và nhà ngoại giao trong thế kỷ 21
với ngành ngoại + Ngành ngoại giao: Thứ nhất, ngoại giao thông qua liên kết các khu vực, nhóm nước hay rộng hơn là xu thế
giao và nhà ngoại toàn cầu hóa phát triển, kéo theo những thách thức và cơ hội cho các nước, nhất là những nước đang phát
giao trong thế kỷ triển đặc biệt là những thách thức làm sao để giữu gìn văn hoá và bản sắc của đất nước mình, nhưng vẫn phải
21 độc lập tự chủ và tìm được cơ hội để hội nhập sâu rộng nhằm phát triển mọi mặt. Thứ hai, những nhân tố mới
như mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ,...Thứ ba, sự bất đồng giữa các nước lớn và sự lôi kéo của các nước
38. Chiêu đãi
đó. Thứ tư, khủng hoảng từ dịch bệnh trong những năm gần đây đã cản trở về mọi mặt. Thứ năm, vấn đề vũ
ngoại giao
khí hạt nhân
+ Nhà ngọai giao, với sự xuất hiện của ngày càng nhiều chủ thể dẫn đến cục diện xoay chuyển ngày càng
phức tạp khó lường, bên cạnh tri thức và bản lĩnh cần có đòi hỏi nhà ngoại giao phải luôn nhạy cảm trước
những thay đổi, cẩn trọng trong hành động hơn bao giờ hết. Phải vững vàng chuyên môn và phải vô cùng
khéo léo trong xử lí tình huống trên bàn đàm phán, trước những chiêu trò của đối thủ,...
- Chiêu đãi ngoại giao: có 7 kiểu chiêu đãi
+ Quốc yến:là hình thức chiêu đãi trọng thể nhất, do nguyên thủ quốc gia hoặc người đứng đầu chính phủ
chiêu đãi trong dịp có nguyên thủ quốc gia khác đến thăm nhà nước, thăm chính thức hoặc những ngày lễ
quan trọng Quốc yến thường là tiệc ngồi, được tổ chức hết sức chu đáo, trọng thị; nhiều nước cử quốc thiều
trước khi tiệc bắt đầu1; thực đơn được lựa chọn kỹ lưỡng, gồm những món ăn dân tộc đặc sắc; phòng tiệc
được sắp xếp sang trọng; thời gian thường là buổi tối, cũng có khi là buổi trưa; trang phục quy định loại sang
trọng nhất.

+ Tiệc rượu: Tiệc rượu hoặc còn gọi là “cốc sâmpanh”, “cốc rượu vang”. Đây là hình thức tiệc đứng đơn
1
. Ở nước ta, theo Nghị định số 145/2013/NĐ-CP ngày 29-10-2013 của Chính phủ, chỉ cử quốc thiều trước quốc yến do Chủ tịch nước hoặc Tổng Bí thư và Chủ tịch nước đồng chủ trì
trong chuyến thăm cấp nhà nước của nguyên thủ nước ngoài. Ở Ba Lan, trước quốc yến do Thủ tướng Ba Lan chiêu đãi Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm chính thức Ba Lan tháng 5 năm
1997 cũng cử quốc thiều hai nước.
giản. Tiệc thường bắt đầu từ 11 giờ 30 hay 12 giờ trưa kéo dài khoảng một tiếng. Loại tiệc này thường được
tổ chức nhân dịp quốc khánh, đại sứ trình quốc thư, hoặc chia tay kết thúc nhiệm kỳ, khai mạc triển lãm hoặc
lễ hội, v.v.. Có thể mời được nhiều người. Không phải là khách chính có thể đến muộn hay về sớm. Ngoài
sâmpanh còn phục vụ rượu vang, nước hoa quả, nước khoáng và có thể có cả rượu mạnh. Món ăn là món
nhẹ, thường rất đơn giản như bánh sandwich, hoa quả. Không có dụng cụ ăn. Mỗi miếng sandwich được cắm
tăm để khách tiện lấy, người phục vụ mang đi mời hoặc để trên bàn. Người ta gọi loại tiệc này là “cốc
sâmpanh” vì muốn nhấn mạnh tính long trọng của bữa tiệc.
+ Tiệc trưa: Tiệc trưa được tổ chức trong khoảng từ 12-15 giờ, thông thường là 12.30 hay 13.00 giờ; thường
kéo dài khoảng một, hai giờ và 30 phút dành cho uống chè, cà phê. Là tiệc chiêu đãi chính thức, có sơ đồ bàn
tiệc, đòi hỏi có xếp chỗ ngồi, có phiếu ghi tên người dự tiệc và thực đơn, thường được tổ chức nhân dịp đại
sứ đến trình quốc thư và kết thúc nhiệm kỳ, nhân những ngày lễ hoặc để chào mừng khách cao cấp nào đó
đến thăm... Thực đơn gồm một đến hai món lạnh, còn món chính là một món cá, tôm hoặc một món thịt và
món tráng miệng. Có rượu khai vị, lúc ăn đồ nguội dùng nước khoáng, rượu mùi hoặc ngâm quả; còn khi ăn
món cá là rượu vang trắng và ăn món thịt là rượu vang đỏ; ăn tráng miệng là sâmpanh lạnh, sau món tráng
miệng là chè hay cà phê. Rượu Cônhắc hay rượu ngọt, rượu mùi được phục vụ cuối cùng.

Thường có bài phát biểu trong loại tiệc như vậy: vài lời chúc rượu của chủ tiệc, nêu lý do tổ chức tiệc và
chúc sức khỏe. Sau đó là lời đáp lễ của khách chính. Phát biểu thường được tiến hành sau khi ăn xong món
chính, chuẩn bị ăn tráng miệng. Chủ tiệc phát biểu trước. Tuy nhiên, ở nhiều nước, phát biểu chúc rượu tiến
hành ngay từ khi khai tiệc và khách chính phát biểu đáp lễ luôn.

+ Tiệc đứng cocktail hoặc la Fossette Thời gian tổ chức khoảng hai tiếng từ 17-19 giờ hay từ 18-20 giờ.
Khách có thể đến và về trong khoảng thời gian đó. Cũng có giấy mời chỉ ghi giờ đến. Có thể mời vài chục
khách đến hàng trăm hay hàng nghìn khách. Có hai cách phục vụ: Cách thứ nhất, thức ăn, đồ uống để sẵn
trên bàn và luôn được bổ sung, đồ nguội trước, đồ nóng sau, có đĩa, dao và đặc biệt là có dĩa. Khách tự lấy đồ
ăn. Ngoài ra có quầy rượu để phục vụ khách. Đồ ăn, đồ uống nhiều hay ít phụ thuộc vào điều kiện chủ nhà.
Cách thứ hai là người phục vụ bê khay thức ăn trực tiếp mời, không có đĩa, không có dĩa. Đồ ăn chủ yếu là
các món nguội như sandwich, thịt viên hay xúc xích có xiên và đồ uống, đồ uống nhiều hơn đồ ăn. Kiểu
chiêu đãi này không khác tiệc rượu như trình bày ở trên. Đôi khi trong quá trình buổi tiệc có tổ chức biểu
diễn văn nghệ hay chiếu phim và đặc biệt là chơi nhạc sống. Hình thức tiệc này rất thông dụng, được tổ chức
nhân dịp quốc khánh, ngày lễ, khi có đông khách.

Trong tiệc này thường có phát biểu chúc rượu, đôi khi không có phát biểu. Ở các nước phương Tây, hầu như
không có phát biểu, còn ở Việt Nam, các đại sứ thường có lời chúc rượu và có lời đáp lễ của khách chính.

+TIệc tối Tiệc tối là hình thức tiệc long trọng nhất, kéo dài khoảng hai, ba tiếng từ 19-22 giờ. Có sơ đồ bàn
tiệc, thẻ đề tên người dự và thực đơn. Thực đơn gồm 2-3 món nguội, khoảng hai món nóng, món chính là
tôm, cá, thịt và món tráng miệng. Có rượu khai vị. Đồ uống gồm vang đỏ, vang trắng, rượu mạnh và
sâmpanh để chúc mừng. Ngoài ra, còn có cônhắc và rượu mùi, rượu ngọt uống sau cùng.

Các đại sứ thường dùng loại tiệc này tổ chức mời cơm thân mật các quan chức sở tại và đồng nghiệp trong
đoàn ngoại giao.

Về trang phục, thường ghi trong giấy mời. Ở nhiều nước tiệc loại này đề nghị quần áo dân tộc hay áo đuôi
tôm hoặc là smoking - jacket đối với đàn ông và quần áo dân tộc hoặc bộ váy buổi tối đối với phụ nữ. Tuy
nhiên ở nhiều nước, trong các tiệc này chỉ cần comple màu tối với đàn ông, không yêu cầu áo đuôi tôm hay
smoking-jacket. Khi đã mặc áo đuôi tôm hay smoking phải đeo nơ thay cho cravat.

Trong tiệc này, chủ và khách chính phát biểu hoặc là ngay từ đầu hoặc là trước khi ăn món tráng miệng (tùy
tập quán của từng nước). Nhìn chung nên nói ngắn gọn, không nên nói dài.

+ Tiệc đứng buffet – diner Đây là hình thức tiệc ngoại giao rất thông dụng, đặc biệt trong thời gian gần đây.
Buffet-diner là loại tiệc ít mang tính chính thức và ít long trọng hơn so với tiệc tối. Khách tự lấy thức ăn, đồ
uống và tự tìm chỗ ngồi, không phải bố trí sơ đồ bàn tiệc, khách không bị gò bó, muốn ngồi đâu cũng được,
muốn tiếp xúc nói chuyện với ai cũng được. Mặt khác, với loại tiệc này có thể mời nhiều khách hơn so với
tiệc tối. Có thể mời 18-22 người cũng được hoặc đông hơn.

+ Tiệc trà Tiệc trà tổ chức khoảng hai tiếng từ 15-17 giờ, hoặc từ 16-18 giờ. Thường là phu nhân ngoại
trưởng hay phu nhân đại sứ đứng ra tổ chức, và khách mời là phu nhân các vị đại sứ, quan chức sở tại. Các
phu nhân người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao cũng thường tổ chức tiệc trà để chia tay. Đồ ăn ở đây
chỉ là bánh kẹo, hoa quả, có thể cả sandwich và đồ uống.

- Công tác chuẩn bị chiêu đãi: Tất cả các buổi tiệc, các cuộc chiêu đãi đều đòi hỏi chuẩn bị rất cẩn thận, rất
kỹ càng, chu đáo, từ chọn hình thức chiêu đãi, địa điểm, ngày giờ, danh sách khách mời, bố trí chỗ ngồi, thực
đơn, làm giấy mời và sơ đồ bàn tiệc, trang trí, cả nơi đỗ xe, bảo vệ, v.v..

+ Hình thức
+ Địa điểm
+ Ngày giờ
+Danh sách khách mời
+ Trang trí: các bàn phải giống nhau, có thể dùng hoa theo mùa nhưng lưu ý không chọn hoa có mùi
gắt, kiểu dáng và màu sắc cũng phải chú ý
+ Thực đơn: để khách ăn ngon miệng, an toàn thực phẩm, đúng khẩu vị khác, lưu ý những khẩu phần
ăn đặc biệt
+ Giấy mời: đúng quy cách, chất lượng giấy tốt, nội dung liền mạch, cụ thể
+Bố trí bàn tiệc
7 7. Những phẩm - Những phẩm chất và yêu cầu đối với nhà ngoại giao trong thế kỷ 21:
chất và yêu cầu
- Những phẩm chất: - Trung thành; Trung thực; Thông minh; Có kiến thức rộng, sâu về nhiều lĩnh vực; Thận
đối với nhà ngoại trọng; Bình tĩnh, biết kiềm chế; Khiêm tốn; Dũng cảm; Lịch sự; Cần mẫn; Linh hoạt; Cẩn thận; Có óc quan
giao trong thế kỷ sát; Có khả năng giao tiếp tốt.
21
37. Quà tặng - Trước hết nhà ngoại giao thế kỷ XXI phải có kiến thức chung về xã hội, đặc biệt là lịch sử, trong đó có lịch
ngoại giao (so sử quan hệ quốc tế, lịch sử ngoại giao, triết học, kinh tế học, địa lý, đất nước học, luật học, đặc biệt công
sánh trường hợp pháp và tư pháp quốc tế, cần phải có kiến thức về tôn giáo, về kinh tế, về môi trường, v.v..
của Việt Nam với Điều kiện bắt buộc đối với nhà ngoại giao là phải biết ngoại ngữ, trước hết là tiếng Anh, vì ngoại ngữ
các quốc gia khác) là công cụ cực kỳ quan trọng không thể thiếu được của nhà ngoại giao. Bên cạnh đó, các nhà ngoại giao hiện
đại còn phải thực hiện giải quyết được những công việc nằm trong nghiệp vụ của mình như, soạn được đại sử
ký, điểm tin báo chỉ, xây dựng đề cương, nghiên cứu các vấn đề quốc tế đang diễn ra, viết báo cáo trính trị,
xây dựng đề án, chuyên đề về các lĩnh vực như lễ tân, kinh tế, văn hoá, hỗ trợ các công việc cho lãnh đạo như
soạn đề cương đàm thoại,.. soạn công văn bằng tiếng nước ngoài tham gia vào các công việc thông tin đối
ngoại,... bên cạnh các khía cạnh về chính trị thì khẳng định kỹ năng về tri thức trong thời đại số đối với các
nhà ngoại giao là vô cùng cần thiết và quan trọng. Đây là một vấn đề rất lớn trong lĩnh vực ngoại giao trên
thế giới. Nhà ngoại giao phải nhận thức được rằng nhu cầu hợp tác quốc tế trong thời đại công nghệ số là rất
khác trước đó, là các vấn đề về an ninh, kinh tế, xã hội, phát triển bền vững và bao trùm. 
-Quà tặng ngoại giao: mang tính độc nhất, quà tặng cho cá nhân đó là sự trọng thị và cũng là để tranh thủ
tình cảm cá nhân. Quà tăng thường trao hạn chế, có khi chỉ tặng trưởng đoàn. Không chỉ là phép lịch sự xã
giao là thông lệ trong tất cả các nền văn minh và ở mọi thời đại, là thông điệp cuối cùng để lại cho khách khi
khách mời ra về nhằm “duy trì tình bạn”. Đó là một hình ảnh có giá trị bằng ngàn lời nói, một đồ vật có giá
trị không kém một bài diễn văn2. Quà tặng là dành cho cá nhân cho nên quà trùng với sở thích cá nhân càng
có ý nghĩa. Cần phải nghiên cứu tính cách, sở thích của người định tặng. Tuy nhiên, nhiều khi việc tặng quà
mang tính “công”, cho nên thông thường người ta tặng sản phẩm nổi tiếng của địa phương, của đất nước
mình. Ví dụ, nhiều vị đại sứ nước ta đã tặng lãnh đạo nước sở tại tranh thêu tay, tranh sơn mài, tranh đá của
Việt Nam. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, trong chuyến thăm hữu nghị chính thức Ucraina, đã tặng Chủ
tịch Quốc hội Ucraina phiên bản Trống đồng Ngọc Lũ.

8 36. Các nguyên - Các nguyên tắc cơ bản về trang phục trong lễ tân ngoại giao và giao tiếp đối ngoại: Đối với nam giới
tắc cơ bản về về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng, còn mùa đông, tiệc tối và các dịp long trọng nên mặc quần áo màu tối.
2
. Xem Louis Dussault: Lễ tân - Công cụ giao tiếp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, tr.139.
trang phục trong Giầy đen có thể đi với bất kỳ loại quần áo nào, song giày màu nâu, màu sáng chỉ nên đi với comple màu
lễ tân ngoại giao sáng. Về cravat và comple: màu của cravat có nét cơ bản trùng với màu comple, hoặc màu cravat nổi bật hơn
và giao tiếp đối so với màu comple. Ví dụ: comple đen có thể đi với cravat đỏ, vàng, xanh, da cam...; hoặc comple màu ghi đi
ngoại (so sánh với cravat màu ghi, hoặc đậm hơn, v.v.. Khi đeo cravat màu nên đi với áo sơmi trắng, không nên mặc sơ mi
trường hợp của kẻ hoặc sơmi màu, át màu cravat. Cravat đen với comple đen là trang phục tang lễ. Về mũ: đội mũ theo mùa
và theo màu quần áo. Tất chân: phải có màu hài hoà với màu quần, nên là cùng màu. Không nên đi tất trắng
Việt Nam và các
với quần màu tối. Đối với phụ nữ: màu của túi xách, giầy, mũ phải phù hợp với màu của quần áo. Trang sức:
nước khác)
tiệc ngày không nên đeo trang sức đắt tiền, còn tiệc tối thì nên.
9. Bộ Ngoại giao
trong hệ thống các - Bộ Ngoại giao trong hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại nhà nước: Bộ Ngoại giao, bộ máy trung
cơ quan quan hệ ương của cơ quan quản lý nhà nước, thực hiện trực tiếp hằng ngày hoạt động ngoại giao của quốc gia, trực
đối ngoại nhà tiếp tổ chức và phối hợp hoạt động đối ngoại của quốc gia, có các nhiệm vụ sau: Phân tích, tổng hợp thông
nước (so sánh tin có được về tình hình các nước trên thế giới và về tình hình thế giới nói chung; Chuẩn bị các đề nghị, nghị
quyết của chính phủ liên quan đến thái độ chính thức của quốc gia về những vấn đề quốc tế, về những phản
trường hợp của
ứng đối ngoại có thể; Dự thảo các điều ước quốc tế; Chỉ đạo các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự
Việt Nam và các
của nhà nước ở nước ngoài, các đại diện, các đoàn đại biểu tại các tổ chức quốc tế; Giữ quan hệ, đàm phán
nước khác)
với các đại diện ngoại giao, đại diện lãnh sự, các đoàn đại biểu nước ngoài. Các vụ khu vực thì thực hiện tác
(có thể cô hỏi về chiến hằng ngày nghiên cứ và tổng hợp tình hình cũng như triển khai chỉ đạo của cơ quan đại diện tại khu
các bộ ban ngành, vực đó
rồi hỏi đến các
chức vụ trong Bộ - So sánh bộ ngoại giao Việt Nam
trong cơ quan nhà
nước chính phủ là
ai hoặc có thể cô
hỏi mấy cái chức
danh các kiểu
trong tiếng anh là
gì,
9 8. Cơ quan đối - Cơ quan đối ngoại theo Hiến pháp
ngoại theo Hiến + Chức năng: Là cơ quan lãnh đạo chính trị chung và quyền hạn của các cơ quan đó do Hiến pháp quy định.
pháp (chức năng, Các cơ quan đó thực hiện chức năng chính trị chung.
nhiệm vụ, cơ cấu + Cơ cấu: Loại cơ quan này bao gồm:Quốc hội hay nghị viện (hoạch định chính sách đối ngoại, nghị viện có
tổ chức) vai trò giám sát việc triển khai chính sách đối ngoại,); Nguyên thủ quốc gia (trực tiếp thực hiện quan hệ đối
ngoại và đại diện quốc gia trong các công việc quốc tế như gặp gỡ, hội đàm, tham dự hội nghị, ký kết điều
35. Phép lịch sự
ước, ở Mỹ thì do Tổng thống xác định chính sách đối ngoại); Chính phủ ( là cơ quan hành pháp, chịu trách
xã giao trong giao
nhiệm lãnh đạo chính trị, hoạt động tác chiến thực hiện chính sách đối nội và đói ngoại) và Thủ tướng Chính
tiếp đối ngoại phủ ( hoặc các tên gọi khác như chủ tịch nội các, chủ tịch hội đồng bộ trưởng, chủ tịch chính phủ, được ký
kết mà không cần giấy bổ nhiệm, đại diện chính phủ trong đối ngoại trừ việc điều hành hoạt động đối ngoại
hằng ngày); Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (lãnh đạo hằng ngày cơ quan đối ngoại quốc gia, thực hiện QH đối
ngoại với các quốc gia khác không cần uỷ quyền, có thể đại diện cho quốc gia trong các phiên họp cuả Đại
hội đồng LHQ, đooij đồng bảo an,...v...v, quản lý nhà nước các hoạt động của quốc gia, các cơ quan đại diện
ngoại giao) và Bộ Ngoại giao.

- Phép lịch sự xã giao trong giao tiếp đối ngoại:


+ Tiếp xúc xã giao:
 Chào hỏi, bắt tay : nam chào nữ, cấp dưới chào cấp trên, trẻ chào già trước, người mới đến chào người
đến trước. Bắt tay nhẹ nhàng, chân thành không lâu, khô thô bạo, phải tháo găng tay khi bắt tay, chưa
quen thì không nên chủ động bắt tay, chờ người khác giới thiệu. Không chủ động bắt tay người có
cương vị cao hơn dù quen biết lâu nhất là phụ nữ. Đông người thì ưu tiên người có vị trí cao trước.
Không nên giơ cả hai tay nắm chặt tay người khác, chỉ đưa hai tay đón lấy tay người hơn mình về
cương vị xã hội và tuổi tác. Không nên bắt tay người nọ chéo tay người kia, không vừa bắt vừa vô vai,
không ngoảnh mặt sang hướng khác, lưu ý ở nơi có những nước theo đạo Hồi và một số nước khác
Thái Lan, Lào không bắt tay phụ nữ, chỉ chắp tay trước ngực, gật đầu. Ở nơi công cộng, trong phòng
khách phụ nữ có thể ngồi nguyên trên ghế không phải đứng dậy để bắt tay nam giới trừ khi có những
người cao hơn về tuổi, địa vị, cùng chồng tiếp khách thì phụ nữ cần niềm nở và chủ động bắt tay
khách, tại một số nước thì nam giới hôn lên mu bàn tay chứ không bắt.
 Gõ cửa trước khi vào phòng: nhỡ gõ cửa hoặc bấm chuông, dụi thuốc, cởi áo khoác, bỏ mũ trước khi
vào, nếu chủ nhà chưa ngồi thì chưa dc ngồi, ngôi ngay ngắn không bắt chân chữ ngũ, rung đùi, bẻ
ngón tay,...v...v Người ít tuổi phải chủ động giới thiệu trước. Trong phòng đi ra thì không đi trước phụ
nữ, nam giới có thể ra khỏi xe trước để đỡ tay giúp phụ nữ.
 Trong tiếp xúc: Thái độ chân thành, tự nhiên, tránh xuề xoà khiến khách hiểu lầm, khiêm tốn những
không giả tạo, tự ti, không phê phán những phong tục tập quán của nước khác, tôn trọng những điều
thiêng liêng thể hiện sự tôn trọng. Tránh tranh luận gay gắt. Trong buổi tiệc có nhảy thì nên mời chủ
nhân hoặc con gái chủ nhân nhảy trước, phải chìa tay phải để mời, không ở lại quá lâu. Cần biết tên và
chức vụ khách để tiện xưng hô, gặp lại thì cố gắng nhớ. Cần giữ đúng cương vị trong tiếp xúc. Mời
cơm thì phải nghiên cứu thực đơn kỹ sao cho phù hợp với khách. Tôn trọng tập quán sinh hoạt của
khác. Đúng giờ giấc
 Những nơi công cộng: Luôn phải tỏ ra là người lịch thiệp từ tác phong, ăn mặc gọn gàng đến hành
động cử chỉ, hoà nhập với từng phong tục tập quán của từng nước
10 10. Chức năng, - Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Bộ Ngoại giao Việt Nam
nhiệm vụ, cơ cấu + Chức năng: Là cơ quan chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm công tác ngoại
tổ chức của Bộ giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, công tác đối với cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực
Ngoại giao Việt hiện điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, quản lý các cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam Nam ở nước ngoài (sau đây gọi chung là cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài) và hoạt động của các cơ
quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi
(cô có thể hỏi về
quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao theo quy định của pháp luật.
các phòng ban các
thứ nè, phòng nào + Nhiệm vụ: Trình chính phủ, Thủ tướng chính phủ các dự án luật, dự thảo nghị quyết, dự án pháp lệnh,
quan trọng nhất chiến lược kết hoạch dài hạn, hằng năm, chỉ thị và các văn bản khác thuộc phạm vi quản lý của BNG theo
nè, chức năng là phân công của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ. Chịu trách nhiệm quản lý, giám sát, hướng dẫn, thực hiện
gì ) các văn kiện trên. Thực hiện nhiên vụ quản lý cấp nhà nước về các hoạt động đối ngoại các cơ quan bộ, ban,
23. Các loại thư ngành. Đảm nhiệm công tác nghiên cứu và tham mưu dự báo chiến lược cho chính phủ, thủ tướng chính phủ.
tín ngoại giao Đại diện trong các hoạt động đối ngoại của nhà nước. Đảm nhiệm các công tác về lễ tân nhà nước. Đảm
nhiệm công tác ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hoá, thông tin đối ngoại, công tác lãnh sự, quản lí các hoạt
động của người Việt tại nước ngoài. Có trách nhiệm trong công tác về biên giới, lãnh thổ quốc gia. Quản lý
các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và các hoạt động của các cơ quan này cũng như các cơ quan của
BNG trong nước

+ Cơ cấu tổ chức: Các vụ khu vực (ASEAN, Châu Âu, châu Mỹ,...), Các vụ nghiệp vụ ( Vụ CSĐN, các TC
QT, Vụ ngoại giao văn hoá và UNESCO, Cục lãnh sự, cục lễ tân,...), Các đơn vị phụ trách công tác nội bộ
( Văn phòng bộ, Vụ tổ Chức cán bô, Vụ thi đua khen thưởng,...) Các đơn vị sự nghiệp công lập (HVNG, Báo
thế giới VN, Trung tâm hướng dẫn báo chí nước ngoài,...) Các cơ quan đại diện VN ở nước ngoài gồm 98 cơ
quan (71 đại sứ, 22 tổng lãnh sự quán, 4 phái đoàn đại diện tại các TCQT, 1 văn phòng kinh tế)

- Các loại thư tín ngoại giao:

+ Công hàm: thư trao đổi giữa nhà nước này với nhà nước khác, giữa các nhà nước với các tổ chức quốc tế,
giữa các cơ quan đại diện ngoại giao,... nhằm tuyên bố quyền, yêu sach, phản đối, có thể xem như một hình
thức của ĐƯQT. Gồm 5 loại công hàm, chính thức, thông báo, cá nhân hay thư chính thức, tập thể, tương tự

+ Tối hậu thư: Công hàm áp đặt điều kiện: từ chối hoặc tuyên chiến

+ Thư riêng: nhằm nhấn mạnh sự quân tâm của người việc về vấn đề rieng tư ( chia buồn, chúc mừng, có vấn
đề khó đề cập)

+ Bản ghi nhớ: Có thể gửi độc lập ( không đóng dấu, không ghi địa chỉ, dùng ngôi vô nhân xưng) hoặc kèm
công hàm nhằm yêu cầu người đối thoại, theo sáng kiến kể phòng thông tin sai lệch, trách sai sót

+ Bị vong lục: Giống như bản ghi nhớ ( không đóng dấu, không ghi số công văn, không ký, chỉ ghi nơi gửi
và ngày tháng,

+ Điện: Dùng trong những trường hợp đặc biệt (chia buồn, chúc mừng, cảm ơn,..)

+ Thiếp

+ Danh thiếp: dùng trong giới có chức tước cao, có quy định mẫu nghiêm ngặt, dùng để giới thiệu chúc
mừng cảm ơn, chia buồn tạm biệt

11 11. Chức năng, - Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan đại diện ngoại giao (theo CƯ Vienna 1961 về quan hệ ngoại giao)
nhiệm vụ của cơ + Đại diện cho nước cử đi tại nước tiếp nhận
quan đại diện + Bảo vệ quyền lợi của nước cử đi và của công dân nước cử đi tại nước tiếp nhận trong phạm vi cho phép
ngoại giao 34. Vấn của LQT
đề bảo hộ quyền, + Đàm phán với chính phủ nước tiếp nhận
+ Tìm hiểu bằng mọi cách hợp pháp các điều kiện và sự kiện tại nước tiếp nhận và báo cáo với chính phủ của
lợi ích công dân
nước cử đi
và pháp nhân của
+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị mọi mặt giữa nước cử đi và nước tiếp nhận
cơ quan lãnh sự - Vấn đề bảo hộ quyền, lợi ích công dân và pháp nhân của cơ quan lãnh sự trong giai đoạn hiện nay:
trong giai đoạn “Bảo hộ quyền và lợi ích của công dân và pháp nhân ở nước ngoài” bao gồm tất cả các công việc cụ thể mà
hiện nay (so sánh các cơ quan đại diện ngoại giao hoặc các cơ quan nhà nước khác tiến hành để giúp đỡ và bảo vệ công dân
trường hợp của nước mình ở nước ngoài. Hoạt động này có thể đơn giản như giới thiệu, tư vấn về pháp luật Việt Nam, pháp
Việt Nam và các luật sở tại, cấp phát hộ chiếu, giấy tờ hành chính cho công dân, giúp đỡ về tài chính cho công dân khi gặp
nước khác) khó khăn, giúp chuyển thông tin, bảo quản giấy tờ, tài sản, tuyên truyền chính sách của nhà nước đối với
công dân... đến những việc phức tạp hơn như thăm lãnh sự công dân bị bắt, bị giam, đấu tranh để bảo đảm
cho công dân được hưởng những quyền lợi theo quy định của pháp luật nước sở tại hoặc pháp luật quốc tế...;

+ So sánh
12 12. Cơ cấu tổ chức - Cơ cấu tổ chức của cơ quan đại diện thường trú: Đó là cơ quan thực hiện công việc hằng ngày ở nước
của cơ quan đại ngoài, đại diện cho quyền lợi quốc gia mình gồm quyền lợi của Nhà nước, của tổ chức và công dân mình ở
diện thường trú nước ngoài; thực hiện quan hệ với nước sở tại. Đó là Đại sứ quán, đứng đầu là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền;
33. Cơ sở pháp lý Công sứ quán , đứng đầu là Công sứ đặc mệnh toàn quyền; Đại biện quán, đứng đầu là Đại biện; Phái đoàn
*

hoạt động lãnh sự đại diện tại các tổ chức quốc tế, đứng đầu là Đại sứ Trưởng phái đoàn. Ngoài cơ quan đại diện ngoại giao còn
có cơ quan lãnh sự gồm: Tổng Lãnh sự quán, đứng đầu là Tổng Lãnh sự; Lãnh sự quán, đứng đầu là Lãnh sự;
ngoài nước
Phó Lãnh sự quán, đứng đầu là Phó Lãnh sự và Đại lý lãnh sự do Đại lý lãnh sự phụ trách. Đối với nhiều
quốc gia thuộc Khối thịnh vượng chung do Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen đứng đầu, cơ quan đại
diện ngoại giao của họ không gọi là Đại sứ quán mà là Cơ quan cao uỷ và người đứng đầu là Cao uỷ. Toà
thánh Vatican, đồng thời là một quốc gia cũng có đại diện ngoại giao ở nước ngoài: Đại sứ quán Giáo hoàng
do Đại sứ Giáo hoàng đứng đầu và Công sứ quán do Công sứ Giáo hoàng đứng đầu.

- Cơ sở pháp lý hoạt động lãnh sự ngoài nước: Hoạt động lãnh sự có cơ sở pháp lý là các điều ước quốc tế
(Công ước về các quyền ưu đãi và miễn trừ của Liên hợp quốc (1946); Công ước về các quyền ưu đãi, miễn
trừ các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc (1947); Công ước Viên về cơ quan đại diện quốc gia tại các
tổ chức quốc tế (1975)) , các điều ước song phương, tập quán quốc tế và pháp luật của nước cử lãnh sự. trong
đó Công ước Viên về quan hệ ngoại giao và Công ước Viên về lãnh sự là quan trọng nhất.

13 13. Quyền ưu đãi - Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo Công ước Viên về quan hệ ngoại giao:
miễn trừ ngoại + Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan đại diện: Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở, cơ quan, dinh thự
giao theo Công đại sứ và khu đất. Chính quyền sở tại phải có trách nhiệm bảo vệ, không được cho ai xâm phạm và đảm bảo
ước Viên về quan yên tĩnh, bao gồm cả tài sản của cơ quan. Bất khả xâm phạm thư từ, công văn, tài liệu. Quyền được liên lạc
hệ ngoại giao với chính phủ của mình bằng phương thức bí mật. Cho dù cắt đứt quan hệ thì vẫn phải tôn trọng những

**
Hiện nay người ta không thành lập Công sứ quán và Đại biện quán mà chỉ lập Đại sứ quán.
32. Chức năng, quyền ở trên. Quyền được miễn trừ các loại thuế, phí nhà nước, trừ những loại thuế phí dịch vụ cá nhân.
nhiệm vụ và cơ Được treo quốc kỳ, quốc huy tại trụ sở, nhà riêng và phương tiện giao thông.
cấu tổ chức của cơ + Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức ngoại giao: Quyền bất khả xâm phạm, không bắt giữ, không
quan lãnh sự ngược đãi, không bị xúc phạm dưới mọi hình thức. Phải được bảo vệ thân thể, nhân cách và tự do trong suốt
ngoài nước thời gian công tác. Tài sản riêng cũng bất khả xâm phạm và phải được bảo vệ. Quyền miễn trừ xét xử hình sự
tại nước sở tại, bao gồm với cả gia đình và nhân viên hành chính kỹ thuật, phục vụ. Không miễn khi các viên
chức tham gia với tư cách cá nhân về tài sản trên đất nước tiếp nhận, quyền được miễn trừ thuế nhà nước,
thuế quan. Miễn trừ thực hiện một số chế độ bảo hiểm. Được quyền lễ nghi, được tự do đi lại.
- Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan lãnh sự ngoài nước
+ Chức năng
- Nhiệm vụ: Bảo hộ quyền, lợi ích công dân và pháp nhân Việt Nam, Cấp đổi giấy tờ có giá trị xuất cảnh, cấp
thị thực cho người nước ngoài, công chứng và chứng thực, đăng ký và quản lý hộ tịch, hợp pháp hoá lãnh sự
và chứng nhận lãnh sự, thực hiện uỷ thác tư pháp, Giải quyết về quyền thừa kế, chức năng lãnh sự đối với
phương tiện giao thông Việt Nam, chức năng lãnh sự phòng dịch và bảo vệ thực vật
- Cơ cấu: gồm 4 loại:
+ Tổng lãnh sự được đặt ở các trung tâm thương mại công nghiệp, hải cảng, nơi đông kiều dân
+ Lãnh sự quán
+ Phó lãnh sự quán trong khu vực của tổng lãnh sự quán hay lãnh sự quán
+ Đại lý lãnh sự là văn phòng được thành lập ở các cảng, với quyền hạn về thương mại, hàng hải (việt nam
không có)
14 14. Quyền ưu đãi - Quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự theo Công ước Viên về quan hệ lãnh sự (1963)
miễn trừ lãnh sự + Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho cơ quan lãnh sự:
theo Công ước
Viên về quan hệ + Quyền ưu đãi miễn trừ dành cho viên chức lãnh sự
lãnh sự (1963) (so => tương tự như ngoại giao nhưng viên chức ngoại giao được miễn xét xử về hình sự, dân sự và hành chính,
sánh việc áp dụng trừ vụ kiện về bất động sản trên lãnh thổ nước tiếp nhận, về thừa kế tài sản, về tự do hoạt động thương mại.
của Việt Nam và Viên chức lãnh sự chỉ được hưởng quyền miễn trừ xét xử về các hành vi khi thực hiện chức năng lãnh sự. có
các nước khác) thể được mời làm chứng vụ kiện hành chính tư pháp, có thể bị lấy lời khai, phải tuân thủ luật lệ quy định của
nước sở tại về bảo hiểm xa cộ, không được hoạt động nghề nghiệp thương mại để kiếm lời cá nhân
Cô có thể hỏi việt
nam tham gia vào - So sánh Việt Nam với các nước
mấy công ước - Công tác thông tin đối ngoại ở cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài: 82 cơ quan đại diện ngoại giao
Viên đấy năm nào ở khắp các châu lục => được tiến hành bằng nhiều hình thức, biện pháp đa dạng, phong phú. Thường xuyên
31. Công tác giữ và củng cố quan hệ với chínnh giới các bạn bè, nhất là các nhà Việt Nam học, giảng dạy văn hoá và cộng
thông tin đối đồng ngừoi Việt ở nước ngoài. Tổ chức họp bảo, trả lời phỏng vấn hoặc tổ chức để các vị lãnh đạo đến thăm
được tiếp xúc và trả lời các vấn đề liên quan đến việt nam, phát hành thông cáo, thông tin định kỳ cho các cá
ngoại ở cơ quan
nhân ở nước ngoài, cung cấp tình hình cho các nhà đài thời sự ở việt nam, cung cấp thông tin cho người Việt
đại diên Việt Nam
tại nước sở tại, cập nhật tình hình thông tin của cộng đồng người Việt. Phối hợp với các bộ, ban ngành trong
ở nước ngoài. (có nước để tổ chức các sự kiện văn hoá
thể cô sẽ hỏi có
bao nhiêu cơ quan
đại diện nước
ngoại, nêu số liệu
phải nêu xem căn
cứ từ năm bao
nhiêu)

15 24. Công hàm - Công hàm thường và công hàm cá nhân


thường và công + Công hàm thường ( công hàm chính thức hay công hàm cơ quan) – Note verbale: nội dung là các vấn đề
hàm cá nhân thường ngày (ai nhậm chức, hết nhiệm kỳ, chuyến thăm, trao đổi giữa các chính phủ,...). Soạn thảo theo quy
30. Phương thức định chặt chẽ, ngôi thứ 3 trang trọng, in trên giấy tốt, có tiêu đề, không ký hoặc ký tắt và đóng dấu.
vận động và đấu + Công hàm cá nhân ( thư chính thức) : nói về những vấn đề chính trị liên quan đến sự kiện quan trọng nào
tranh dư luận đó ( bổ nhiệm thủ tướng, đổi quốc hiệu,...) nghĩa là gửi cho cá nhân, không phải cơ quan. Soạn ở ngôi thứ
nhất, có chứ ký nhưng không đóng dấu, không cho số
- Phương thức vận động và đấu tranh dư luận: Về hình thức, công tác vận động và đấu tranh dư luận được
thực hiện thông qua các cuộc họp báo và trả lời các câu hỏi hằng ngày của các phóng viên trong nước và
nước ngoài nhằm Cung cấp quan điểm chính thức của Việt Nam nhằm giúp cho cộng đồng quốc tế và nhân
dân trong nước hiểu đúng về đường lối chung, cũng như chính sách của Việt Nam trong những vấn đề cụ thể.
Bác bỏ những thông tin sai lệch, những luận điệu vu cáo, xuyên tạc của các thế lực thù địch.

16 16. Thủ tục bổ - Thủ tục bổ nhiệm, nhậm chức và kết thúc nhiệm kỳ của người đứng đầu cơ quan đại diện
nhiệm, nhậm chức + Bổ nhiệm: trước tiên phải xin nước chấp nhận chấp thuận ứng viên bằng công hàm của BNG gửi đại sứ
và kết thúc nhiệm quán để báo cáo về trong nước quyết định, phải gửi cùng tóm tắt tiểu sử của ứng viên, việc chấp thuận
kỳ của người thường kéo dài 1 hoặc nhiều tháng tuỳ vào quan hệ hữu nghị hai nước, nếp không tiếp nhận, không phải giải
đứng đầu cơ quan thích lý do từ chối. Sau khi được chấp thuận thì là persona grata, thông báo cho báo chí
đại diện + Nhậm chức: thường có đại diện Vụ Lễ tân đón không chính thức, sau đó đại sứ được mới lên vụ lễ tân
BNG để trao bản sao quốc thư, thứ tự căn cứ vào ngày, giờ đến của đại sứ, lễ trình thư uỷ nhiệm là nghi thức
29. Công tác báo
trọng thể, là hoạt động chính thức đầu tiên của đại sứ, do nguyên thủ quốc gia trực tiếp nhận thư, các vị đại
chí & thông tin
sứ, đại biện lâm thời sẽ nhận được công hàm cá nhân của đại sứ mới để thống báo và sẽ trả lời lại và chúc
đối ngoại của Bộ
mừng.
Ngoại giao Việt + Kết thúc nhiệm kỳ: trong trường hợp được giải phóng khỏi chức vụ, bổ nhiệm chức vụ khác, chính phủ
Nam. nước sở tại đề nghị triệu hồi, bị chết, quan hệ đứt do chiến tranh, quốc gia chủ thể không còn tồn tại, trước
Cô có thể hỏi một khi rời nước sở tại, nước cử phải gửi thư triệu hồi, đại sứ phải chào từ biệt nguyên thủ quốc gia, các đồng
trong những điểm nghiệp gắn bó trong đoàn ngoại giao, thậm chí là tổ chức tiệc chia tay, khi rời đi viên đại sứ cũng sẽ được vụ
yếu của công tác lễ tân tiễn và tạo mọi điều kiện về thủ tục xuất cảnh
thông tin báo chí - Công tác báo chí & thông tin đối ngoại của Bộ Ngoại giao Việt Nam.
là gì Công tác báo chí - thông tin đối ngoại được nhìn nhận như một bộ phận trong chiến lược thông tin phục vụ
lợi ích quốc gia. Báo chí - thông tin, tuyên truyền đối ngoại là nhiệm vụ của công tác đối ngoại. Công tác báo
chí thông tin đối ngoại liên quan đến tất cả các ngành, địa phương, các lĩnh vực khác nhau như: kinh tế, an
ninh, quốc phòng, văn hoá... và phục vụ mục tiêu chung của quốc gia Mục đích công tác báo chí thông tin,
tuyên truyền đối ngoại cũng chính là mục tiêu đường lối, chính sách đối ngoại. Nội dung báo chí - thông tin
đối ngoại bao gồm nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng... Trọng tâm của việc
thông tin, tuyên truyền đối ngoại:
a) Thông tin về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt trong các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; những thành tựu của công cuộc đổi mới; thông tin về tình hình quốc
tế, đặc biệt là các nước có quan hệ đối ngoại với Việt Nam. Về đường lối, chính sách đối ngoại, chính sách
kinh tế đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
b) Giới thiệu, quảng bá hình ảnh về vị trí địa lý, con người, lịch sử, văn hóa đất nước; về lợi thế, tiềm năng
phát triển và hợp tác của đất nước đến cộng đồng
quốc tế. Thông tin về cơ chế, chính sách đầu tư trong và ngoài nước; xúc tiến thương mại, du lịch, phát triển
kinh tế - xã hội và hợp tác quốc tế của Việt Nam.
c) Phản bác các luận điệu xuyên tạc, thông tin sai trái, chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của
nhân dân Việt Nam.
Đối tượng thông tin đối ngoại có hai loại: ở nước ngoài là người nước ngoài và cộng đồng người Việt Nam ở
nước ngoài; ở trong nước là người nước ngoài tại Việt Nam và quần chúng nhân dân ta. Các đối tượng hoạt
động công tác thông tin đối ngoại Sở thông tin và Truyền thông Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sở Kế
hoạch và Đầu tư Sở Công Thương Sở Nội vụ Sở Tài chính Các sở, ngành, địa phương trên cả nước Các tờ
báo, Đài Phát thanh và Truyền hình Việt Nam, các cơ quan có Cổng/Trang thông tin điện tử
Lực lượng tham gia thông tin đối ngoại rất đông đảo, rất đa dạng. Tất cả các bộ, ban, ngành, cơ quan truyền
thông đại chúng, đoàn thể quần chúng ở trung ương, địa phương và cơ quan đại diện của ta ở nước ngoài.
17 17. Hàm, cấp -Hàm cấp ngoại giao
ngoại giao Hàm, cấp ngoại giao là chức danh nhà nước phong cho công chức ngoại giao đi phục vụ cho công tác đối
28. Những yêu ngoại ở trong nước và nước ngoài. Có ba cấp ngoại giao:
cầu cơ bản trong + Cấp ngoại giao cao cấp: Hàm Đại sứ; Hàm Công sứ; Hàm Tham tán.
công tác thông tin
báo chí + Cấp ngoại giao trung cấp: Hàm Bí thư thứ nhất; Hàm Bí thư thứ hai;

+ Cấp ngoại giao sơ cấp: Hàm Bí thư thứ ba; Hàm Tùy viên3.

-Những yêu cầu cơ bản trong công tác thông tin báo chí
+ Thứ nhất, báo chỉ truyền thông phải đảm bảo thông tin một cách rộng rãi và kịp thời các vấn đề, sự kiện
mới nảy sinh nhằm thoả mãn sự mong mỏi của công chúng về những vấn đề quan trọng mới xảy ra, bên cạnh
đó đây còn là phương pháp hữu hiệu để ngăn chặn những nguồn tin rác, tin không chính xác từ những kênh
không chính thống
+ Thứ hai, báo chí, truyền thông khi đưa tin phải đặc biệt chú ý định hướng dư luận xã hội. Đây là một chức
năng quan trọng của báo chí truyền thông nhằm dẫn dắt dư luận xã hội tránh xa những thông tin xuyên tạc, bị
bóp méo từ các thế lực thù địch đòi hỏi phải có năng lực phân tích, sự nhạy bén tinh tế trong nghề nghiệp
+ Thứ ba, báo chí , truyền thông khi đưa tin phải đưa tin chính xác, chân thực, tạo dựng lòng tin tưởng với
công chúng, đây là yêu cầu cơ bản rất quan trọng
+ Thứu tư, nâng cao chất lượng về nội dung, hình thức của báo chí, truyền thông
+ Thứ năm nâng cao tư cách đạo đức, nhân cách của những người làm báo chí, truyền thông

3
. Xem Pháp lệnh về hàm, cấp ngoại giao, Sđd, tr.7-8.
+ Thứu sáu, các bài viết, bài nói, các sản phẩm truyền thông phải thể hiện phong cách bút chiến; mạnh mẽ,
quyết liệt phản công tận gốc, triệt để, sâu sắc đối với những thông tin sai lệch, xuyên tạc sự thật.
18 18. Những nguyên - Những nguyên tắc cơ bản trong tiếp xúc ngoại giao: cố gắng thuyêt phục người đối thoại nhưng không
tắc cơ bản trong trở thành người chiến thắng. Trình bày vấn đề rõ ràng, logic, lập luận chặt chẽ, xác đáng. Vấn đề nhạy cảm
tiếp xúc ngoại thì phải vừa trình bày vừa thăm dò thái độ. Trình bày sao cho thật tự do, không lệ thuộc tài liệu. Bình tĩnh
giao lắng nghe, không nên ghi chép, cố gắng nhớ, không nên hăng hái lao vào tranh luận mà thuyết phục là chính.
27. Ngoại giao Không phê phán, không cướp lời, linh hoạt trong chủ đề nói chuyện, cẩn trọng trong câu chữ, điều tối kỵ là
không nên thay đổi quan điểm ngay phải từ từ và tế nhị, có thể dùng từ ngữ hài hước, chấm biếm nhẹ nhàng
kinh tế (so sánh
nhất là lúc căng thẳng, cách diễn đạt cần nhỏ nhẹ, không nhanh không chậm, nên dùng phiên dịch để tạo thời
trường hợp của
gian suy nghĩ, nếu có sơ suất thì đó là lỗi của phiên dịch
Việt Nam và các - Ngoại giao kinh tế ở Việt Nam nghị định số 08/2003/NĐ-CP viết “ngoại giao kinh tế” là “thúc đẩy thương
nước khác) mại, hợp tác đầu tư, hợp tác khoa học công nghệ, du lịch, lao động, dịch vụ, thu ngoại tệ, bảo vệ lợi ích nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân Việt Nam trong hoạt động kinh tế đối ngoại”.
- So sánh
19 19. Tiếp xúc ngoại - Tiếp xúc ngoại giao và những vấn đề đặt ra cho các nhà ngoại giao trong thế kỷ 21
giao và những vấn + Tiếp xúc ngoại giao: là tiếp xúc của cá nhân các nhà lãnh đạo quốc gia hoặc đại diện được uỷ quyền
đề đặt ra cho các + Tiếp xúc ngoại giao có những đặc điểm như Thể hiện sự tin cậy lẫn nhau, vì không có tin cậy thì không thể
nhà ngoại giao có gặp gỡ trao đổi được; Cả hai bên đều thấy có lợi, đều thấy cần gặp nhau để đưa đến cái gì đó; Mang tính
trong thế kỷ 21(so chất thường xuyên
+ Đối tượng tiếp xúc: Chính giới, quan chức không còn tại chức, tiếp xúc với lực lượng đối lập, tiếp xúc với
sánh trường hợp
giới doanh nhân, tiếp xúc với báo chí, tiếp xsuc với các đối tượng khác như khoa hoặc, văn hoá nghệ thuật,
của Việt Nam và
các nhà hoạt động xã hội
các nước khác) + Các loại tiếp xúc: tiếp xúc làm quen, tiếp xúc trao đối thông tin, tiếp xúc thuyết phục người đối thoại, tiếp
26. Ngoại giao xúc giải quyết vấn đề trong quan hệ giữa hai nước, tiếp xúc chuẩn bị cho cuộc đàm phán
công chúng (so * Những vấn đề đặt ra cho các nhà ngoại giao (có thể xem lại câu yêu cầu thách thức)
sánh trường hợp
của Việt Nam và - So sánh
các nước khác) - Ngoại giao công chúng ngoại giao công chúng là cách thức một quốc gia giao tiếp, tương tác với nhân dân,
công chúng hay các chủ thể phi nhà nước ở các xã hội khác Ngoại giao công chúng không chỉ là việc xác
định và gửi đi các thông điệp của một quốc gia ra các nước khác mà còn đánh giá, phân tích thái độ tiếp nhận
thông điệp đó ở các xã hội khác nhau cũng như xây dựng các phương tiện, công cụ để chuyển tải thông điệp,
lắng nghe thông điệp một cách thuyết phục và hiệu quả nhất., có tính bổ trợ, tính chiến lược dài hạn, tính
gián tiếp và không chính thức, tính phối hợp
- So sánh
Hoàng đế La Mã Frederick II đã phân phát các bản tin sang các khu vực lân bang; người Hy Lạp cổ đại đã
xây dựng thư viện khổng lồ tại Alexandria nhằm truyền bá tri thức; trong Chiến tranh thế giới thứ hai và
Chiến tranh lạnh, Liên Xô và Mỹ rất chú trọng ngoại giao công chúng nhằm thu phục con tim và khối óc
trong cuộc đối đầu ý thức hệ. Năm 1941, Liên Xô thành lập Cục Thông tin Xôviết (Sovinformburo). Năm
1942, Mỹ thành lập Văn phòng Thông tin chiến tranh và năm 1953 thành lập Cục Thông tin Hoa Kỳ (USIA).
Trong những năm gần đây, đặc biệt từ sau sự kiện 11 tháng 9, Mỹ đề cao ngoại giao công chúng nhằm khôi
phục lại hình ảnh, uy tín chính trị quốc tế, một nhân tố trong sức mạnh quốc gia và được gọi là “sức mạnh
mềm”. Để phục vụ cho thuyết “sự trỗi dậy hòa bình” của mình, Trung Quốc rất chú trọng phát huy “sức
mạnh mềm” trên toàn thế giới nhằm thu hút sự chú ý và thuyết phục dư luận nước ngoài thông qua các yếu tố
như hình ảnh, uy tín, năng lực giao tiếp, mức độ cởi mở của xã hội, tính gương mẫu của chính quyền và sức
hấp dẫn của nền văn hóa4.
Việt Nam nhận thức rõ về những thay đổi cũng như xu thế lớn trên thế giới và vai trò ngày càng quan trọng
của các yếu tố cấu thành nên ngoại giao công chúng trong việc triển khai chính sách đối ngoại của quốc gia,
phục vụ các mục tiêu cơ bản của chính sách đối ngoại. Những đặc thù của hình thức ngoại giao này được thể
hiện khá rõ nét trong chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, rộng mở, đa dạng
hóa, đa phương hóa của Việt Nam thời kỳ Đổi mới. Thông qua việc kết hợp một cách hiệu quả, nhịp nhàng
giữa các kênh ngoại giao và các trụ cột đối ngoại, Việt Nam đang tập trung tích cực triển khai một nền ngoại
4
. Xem Nguyễn Đức Tuyến: Về sức mạnh mềm của Trung Quốc ở châu Á, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1(72) (3/2008), tr. 68-76.
giao toàn diện.

20 20. Đặc điểm và - Đặc điểm và tính chất của thư tín ngoại giao là tổng thể các loại công văn và những văn bản chính thức
tính chất của thư có tính chất ngoại giao, là một trong những hình thức cơ bản của hoạt động chính trị đối ngoại, hoạt động
tín ngoại giao ngoại giao của nhà nước, là một phương tiện giao tiếp quan trọng, có quy định chặt chẽ cùng cách xưng hô.
25. Ngoại giao văn Nội dung thư đa dạng, phong phú liên quan đến tất cả các vấn đề sinh hoạt quốc tế và chính sách đối ngoại,
hóa (so sánh các vấn đề hằng ngày trong quan hệ song phương, đa phương, từ thông tin, thông báo, đề nghị, yêu cầu nào
đó hoặc trình bày quan điểm, lập trường về vấn đề quốc tế, v.v..
trường hợp của
Việt Nam và các - Ngoại giao văn hoá.: Ngoại giao văn hóa hay tuyên truyền văn hóa đối ngoại là một bộ phận trong đường
nước khác) lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, là tổng hợp các hoạt động thông tin, tuyên truyền, quảng
bá văn hóa Việt Nam; trao đổi, giao lưu, hợp tác về văn hóa hoặc có nội dung văn hóa nhằm tạo điều kiện hỗ
trợ giao lưu kinh tế, chính trị, nâng cao uy tín, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; tiếp thu tinh hoa văn
hóa thế giới phục vụ công tác phát triển nền văn hóa dân tộc, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, quá
trình hội nhập quốc tế và thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- So sánh Lịch sử bang giao Trung - Mỹ đã chứng kiến “ngoại giao bóng bàn” năm 1972 và gần đây dàn nhạc
giao hưởng New York của Mỹ đến biểu diễn tại Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên. Thời gian qua, một
số hoạt động giao lưu văn hóa như biểu diễn nghệ thuật dân tộc, chương trình Tuần/Ngày Việt Nam được
triển khai ở một số quốc gia, vùng lãnh thổ vốn có ít hoạt động giao lưu văn hóa đã mang lại tác dụng tốt.

You might also like