You are on page 1of 3

Hóa

Phân Tích – 2021

Bài 1.
a) Nồng độ các chất sau khi trộn: H2S 0,05M ZnCl2: 0,025M H+ 0,05M
→[H+]=0,05 → [S2−]= [H2S].Ka1Ka2/h2 = 2,4.10−19 (M)
Môi trường axit nên bỏ qua cân bằng tạo phức hidroxo của Zn2+: [Zn2;] = 0,025 M.
Vậy [Zn2+].[S2−]= 0,025.2,4.10−19= 6,01.10−21 = 10−20,22 > Ks= 10−21,6
Có kết tủa ZnS màu trắng xuất hiện.
b) i) Không tan hết.
ii) Tan hết.
c) C = 0,0892 (M).

Bài 2:
a) pKs = 10−26,1.
b) Viết các cân bằng có thể có, xây dựng mối liên hệ giữa các cấu tử với độ tan S. Từ đó thiết lập được
công thức liên hệ giữa độ tan và Ks như sau:
h2 + 10−7,2 h + 10−19,92 h + *β
S = KS .
10−19,92 h
Ở pH = 1,0: S = 8,13.10−5 (M).
Ở pH = 11,0: S = 2,16.10−12 (M).
c) i) S = 4,15.10−12 (M).
ii) S = 2,96.10−4 (M).

Bài 3:
a) BaSO4: S = 1,047.10−5 M.
b) Fe(OH)2: S = 3,09.10−4 M.
c) CaCO3. S ~ 1,24.10−4 M.

Bài 4:
a) Ở pH = 2,0 thì tính được [C2O42–] = 1,116.10–5 M.
Þ S = 4,43.10–3 (M).
b) (1,0 điểm)
Tính pH của dung dịch nước để độ tan của ZnC2O4 là 0,01 M (thu được dung dịch B)
Để độ tan là 0,01 M:
C(Zn2+) = 0,01 = [Zn2+] + [ZnC2O4] + [Zn(C2O4)22−]
KS
= + K Sβ1 + K Sβ2 [C2O 2−
4 ]

[C2O 2−
4 ]

10−7,56
⇔ + 10−7,56.104,85 + 10−7,56.107,55[C2O 2−
4 ] = 0,01 (M)

[C2O 2−
4 ]
Giải phương trình, thu được:
[C2O42–] = 3,42.10–6 M và [C2O42–] = 8,23.10–3 (M).
1) Xét trường hợp: [C2O42–] = 3,42.10–6 (M) Þ [Zn2+] = 8,05.10–3 (M).
C(C2O42–) = [ZnC2O4*] + 2[Zn(C2O4)22–] + [C2O42–] + + [HC2O4–] +[H2C2O4] = 0,01 (M)
2+ [C2O 2− ]h [C2O 2− ]h 2
β1.[Zn ][C2O 2−
4 ] + 2β2 .[Zn 2+
][C2O 2−
4 ]
2
+ [C2O 2−
4 ] + 4 + 4 = 0,01
K a2 K a1K a2
Þ pH = 1,22.
2) Với trường hợp [C2O42–] = 8,23.10–3 (M) Þ [Zn2+] = 3,45.10–6 (M).

1
Hóa Phân Tích – 2021

C(C2O42–) = [ZnC2O4*] + 2[Zn(C2O4)22–] + [C2O42–] + [HC2O4–] +[H2C2O4] =0,01 (M).


Phương trình vô nghiệm.
Vậy để độ tan của ZnC2O4 trong dung dịch là 0,01 M thì cần duy trì pH = 1,22.

Bài 5: C = 0,01 M.
a) pH = 6,526 = 6,53.
b) C’ ³ 0,0189 M.

Bài 6:
a) K = 10−4,37.
b) S = 5,18.10−4 M.
c) Để S = 2,5.10−3 M thì [CO2] = 1,465.10−3 M à P(CO2) = 4,26.10−2 atm.

Bài 7:
a) [H2PO4−] = 1,856.10–3 M; [HPO42−] =1,144.10–3 M.
b) pKs = 2,7.10–94.
c) S = 0,0648 (M) Þ hàm lượng men răng tan ra là 0,65 gam.
d) i) C(H3PO4) = 5,16.10–3 (M) à рН = 2,46.
ii) Sau khi coca trộn với nước bọt:
Dung dịch gồm: C(H2PO4−) = 4,64.10–4 M; C(HPO42−) =2,86.10–4 M; C(H3PO4) = 3,87.10–3 M;
C(Ca2+) = 2,5.10–4 M.
TPGH gồm: C(H2PO4−) = 1,036.10–3 M; C(H3PO4) = 3,584.10–3 M; C(Ca2+) = 2,5.10–4 M
Þ pH = 2,62.
[Ca2+] = 2,5.10–4 M; [PO43−] = 4,62.10−3.a = 1,77.10−17 M; [OH−] = 10−11,38.
[Ca2+]10.[PO43−]6.[OH−]2 = 5,096.10−160 < Ks Þ Men răng có tan ra.

Bài 8:
Độ tan
a) S = 3,42.10–3 M.
b) S = 5,21.10−8 M.
c) [CO32−] = 8,934.10−9 M; pH = 7,6 Þ S = 5,078.10−6 M.
d) pH = 8,25; S = 5,14.10−4 M.

Bài 9.

a) i) Gọi C1 và C2 lần lượt là nồng đồ của axit HA và HB trong dung dịch X.
Do pHX = 3,75 nên bỏ qua sự phân li của H2O.
Cân bằng:
HA ⇌ H+ + A– Ka1 = 10–6,76
HB ⇌ H + B
+ – Ka2 = 10–6,87
Điều kiện proton với mức không: HA, HB.
K a1 K a2
h = [A–] + [B–] = C 1. + C 2.
h + K a1 h + K a2
Mặt khác: 10(C1 + C2) = 22.0,10 Þ C1 + C2 = 0,22
Þ C1 = 0,051 M; C2 = 0,169 M.

ii) Dung dịch Y gồm:
2
Hóa Phân Tích – 2021

A–: 0,0255 (M) và B–: 0,0845 (M).


Do (Kb.C)A– » (Kb.C)B– >> Kw Þ bỏ qua sự phân li của H2O.
Cân bằng:
A – + H2O ⇌ HA + OH– Kb1 = 10–7,24
B – + H2O ⇌ HB + OH– Kb2 = 10–7,13
K b1 K b2
[OH–] = [HA] + [HB] = 0,0255 . −
+ 0,0845 . −

[OH ] + K b1 [OH ] + K b2
Tính được [OH–] = 10–4,05 (M) Þ pHtđ = 9,95.

b) Gọi độ tan của M(OH)2 trong dung dịch Y là S.
Các cân bằng trong dung dịch:
M(OH)2 ⇌ M2+ + 2OH– Ks = 3,09 ×10−12
M + A ⇌ MA
2+ – + b1 = 2,1.103
M + 2A ⇌ MA2
2+ – b2 = 1,05.106.
M2+ + B– ⇌ MB+ b1’ = 6,2.103
M2+ + 2B– ⇌ MB2 b2’ = 2,05.106
S = [M ] + [MA ] + [MA2] + [MB ] + [MB2]
2+ + +

= [M2+](1 + b1[A–] + b2[A–]2 + b1’[B–] + b2’[B–]2)


2+ KS
Ở pH = 10,0 Þ [M ] = − 2
= 3,09.10−4 (M).
[OH ]
C(HA) = [HA] + [A–] + [MA+] + 2[MA2] = 0,051 M.
Thay h = 10–10 (M) và [M 2+ ] = 3,09.10−4 M , tính được [A−] = 7,685 × 10 –3 M.
Tương tự ta có:
C(HB) = [HB] + [A–] + [MB+] + 2[MB2] = 0,169 M.
Thay h = 10–10 (M) và [M 2+ ] = 3,09.10−4 M , tính được [B−] = 1,046. × 10–2 M.
Thay [M 2+ ] = 3,09.10−4 M ; [A−] = 7,685 × 10 –3 M và [B−] = 1,046. × 10–2 M vào biểu thức tính độ
tan S, tính được: S = 0,113 M.
Vậy độ tan của M(OH)2 trong dung dịch Z là 0,113 M.

You might also like