You are on page 1of 78

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

------

CƠ CỞ THIẾT KẾT TRANG PHỤC


Chủ đề: nghiên cứu đặc điểm nhân trắc nhóm đối
tượng nữ từ 20-30 tuổi
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Huyền
Sinh viên thực hiện : Ninh Thị Trà
MSV : 2020602614
Lớp: 2020DHCNMA02

Hà Nội, tháng 1 năm 2021


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................- 1 -

1.TÍNH CẤP THIẾT........................................................................................- 2 -

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.............................................................................- 2 -

2.1. PHÂN LOẠI HÌNH DÁNG CƠ THỂ NGƯỜI:...............................................- 2 -

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.....................................................- 3 -

4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................................................- 3 -

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỐ ĐO CƠ THỂ NGƯỜI.................................- 3 -

5.1 KÍCH THƯỚC CƠ THỂ NGƯỜI ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BỞI BA ĐƯỜNG ĐO CƠ BẢN SAU:
.................................................................................................................................- 3 -

5.2 DỤNG CỤ ĐO.............................................................................................- 3 -

5.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................- 3 -

6. KẾT QUẢ.....................................................................................................- 4 -

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................- 4 -

1.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LỨA TUỔI THEO QUAN SÁT ( 20- 30 TUỔI). . .- 4 -

1.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LỨA TUỔI THEO GIỚI TÍNH............................- 6 -

1.3 KẾT LUẬN...........................................................................................- 6 -

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................- 7 -

2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................- 7 -


1
2.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................- 8 -

2.2.1. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐO...........................................................- 8 -

2.2.2. NGHIÊN CỨU ĐẶC HÌNH THÁI ĐỐI TƯỢNG........................................- 15 -

2. 3. KẾT LUẬN.............................................................................................- 19 -

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ...................................................................................- 19 -

3.1. KẾT QUẢ ĐO KÍCH THƯỚC CƠ THỂ NGƯỜI..........................................- 19 -

3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ĐỐI TƯỢNG..........- 22 -

3.2.1 CÁC ĐẶC TRƯNG NHÂN TRẮC.............................................................- 22 -

3.2.2: KẾT QUẢ PHÂN LOẠI THEO CHỈ SỐ KAUP.........................................- 38 -

3.2.3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ CƠ THỂ NGƯỜI...................................- 38 -

3.4. KẾT LUẬN..............................................................................................- 40 -

KẾT LUẬN.........................................................................................................- 64-

2
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: bảng danh dách đo nữ từ 20 đến 30 tuổi ở Nam Định

Bảng 2.2: phiếu đo bàn 1

Bảng 2.3: phiếu đo bàn 2

Bảng 2.4: phiếu đo bàn 3

Bảng 2.5: phiếu đo bàn 4

Bảng 3.1. kết quả đo kích thước cơ thể người

Bảng 3.2.1: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều cao đứng

Bảng 3.2.2: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao chân cổ

Bảng 3.2.3:bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao họng cổ

Bảng 3.2.4: bảng kết quả đo thống kê đặc trưng nhân trắc của chiều cao mỏm cùng vai

Bảng 3.2.5. bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao đầu vú

Bảng 3.2.6: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao bụng

Bảng 3.2.7: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao đầu gối

Bảng 3.2.8: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao đốt sống cổ số 7

Bảng 3.2.9:bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao nếp lằn mông

Bảng 3.2.10: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của dài từ đốt sống cổ thứ 7 đến
núm vú

Bảng 3.2.11: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của dài đốt sống cổ thứ 7 đến
vòng bụng phía trước

Bảng 3.2.12: bảng kết quả đo nhân trắc thống kê của dài đốt sống cổ số 7 đến vòng bụng
phía lưng

Bảng 3.2.13: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều dài bên ngoài của chi
dưới

Bảng 3.2.14. bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều dài bên trong chi dưới

Bảng 3.2.15: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều rộng vai to

3
Bảng 3.2.16: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều rộng vai con

Bảng 3.2.17: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc đoạn xuôi vai

Bảng 3.2.18: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc khoảng cách hai núm vú

Bảng 3.2.19. bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng cổ

Bảng 3.2.20: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng ngực ngang nách

Bảng 3.2.21: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc vòng ngực ngang vú

Bảng 3.2.22: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng eo

Bảng 3.2.23: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng mông

Bảng 3.2.24: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc vòng mông của người to bụng

Bảng 3.2.25: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng đùi

Bảng 3.2.26: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc vòng gối khi đứng

Bảng 3.2.27: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc vòng bắp chân

Bảng 3.2.28: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng cổ chân

Bảng 3.2.29: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng bắp tay

Bảng 3.2.30: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc cuả vòng cổ tay

Bảng 3.2.31: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng đầu

Bảng 3.2.32: kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cân nặng

Bảng 3.2.33 : kết quả phân loại theo chỉ số kaup

Bảng 3.2.34: bảng các kích thước chủ đạo

4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 : phong cách thời trang sporty


Hình 1.2 : phong cách thời trang nữ 30 tuổi
Hình 2.1 : thước dây đo
Hình 3.1: dáng mẫu quần áo người gầy
Hình 3.2. Kiểu áo có bèo nhún
Hình 3.3 Áo oversize
Hình 3.4 Mẫu váy suông
Hình 3.5 Áo sọc ngang
Hình 3.6 Quần baggy, quần jean dáng rộng
Hình 3.7 Chân váy xòe
Hình 3.8 Trang phục vừa vặn
Hình 3.9 Áo có họa tiết nổi bật
Hình 3.10 Lựa chọn màu sắc tươi sáng

5
LỜI NÓI ĐẦU

Từ xưa đến nay, thời trang đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống của
chúng ta. “ ăn lấy chắc mặc lấy bền” nhu cầu và quan điểm về ăn mặc của ông cha ta ngày
xưa chỉ cần chất liệu tốt, bền là được. Nhưng trong bối cảnh đất nước không ngừng phát
triển và hội nhập như ngày nay, thì nhu cầu và quan điểm ăn mặc của con người ngày càng
được đòi hỏi cao hơn, họ không chỉ đòi hỏi trang phục tốt, bền mà còn phải đẹp, sang trọng
hơn, hợp với túi tiền… Do đó, việc đáp ứng nhu cầu ăn mặc cho con người là cần thiết trong
bối cảnh đất nước ngày nay. Vậy lựa chọn trang phục cho như thế nào thì hợp lí với nữ
thanh niên thì “Bài tập lớn môn Cở sở thiết kế trang phục” này rất hữu ích. Bài tập lớn trình
bày nhứng kiến thức cơ bản trong ngành may công nghiệp bao gồm: nhân trắc học, đặc
điểm hình thái sinh lí cơ thể người, hệ thống cỡ số trang phục đang được áp dụng trong
ngành may của Việt Nam và các nước trên thế giới.

1.Tính cấp thiết

Con người sống không thể thiếu những nhu cầu cơ bản như nhu cầu ăn, mặc, ở. Ngày
nay, khi đã “đủ ăn”, “đủ ở” thì “đủ mặc” trở thành nhu cầu cần thiết. Trang phục giúp con
người hòa hợp với thiên nhiên, tô đẹp cho cuộc sống, thể hiện “cái tôi”, đề cao vị trí của
mình trong xã hội. Đây là nền tảng cho nền công nghiệp thời trang phát triển.

Hiện nay hàng may mặc xuất khẩu chủ yếu là gia công cho các nước phát triển, vì vậy
muốn phát triển mạnh mẽ chúng ta cần phải chiến thắng trên sân nhà trước nhất. Đó là tạo ra
các sản phẩm tuyệt vời với mong muốn hoàn thiện và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của con người, đồng thời đưa ngành dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu
lớn.

Nhưng trang phục mà ngành dệt may nước ta sản xuất còn chưa đáp ứng được hết nhu
cầu của người Việt, đặc biệt là lứa tuổi từ 20-30 tuổi. Muốn vậy trước hết cần nghiên cứu
đặc điểm hình thái cơ thể người để góp phần điểu chỉnh hệ công thức thiết kế quần áo phục
vụ may công nghiệp.

6
Hình dáng cơ thể người rất phức tạp. Cơ thể người không phải ở dạng phẳng, cũng
không phải đơn thuần là khối trụ tròn. Các kích thước từng phần trên cơ thể cũng rất khác
nhau.
Trong quá trình nghiên cứu cơ thể người, các nhà khoa học đã cho thấy sự phát triển
của các phần trên cơ thể theo thời gian không phải luôn đều đặn như nhau, cũng như tỷ lệ
giữa các phần trên cơ thể không phải luôn giống nhau. Bên cạnh đó theo không gian, khu
vực, địa lý, chủng tộc thì các đặc điểm hình thái cơ thể cũng rất khác nhau. Ngay cả cùng
một chủng tộc, cùng một dòng họ, thậm chí trong một cơ thể, người ta còn nhận thấy sự
khác biệt của các đặc điểm và tỷ lệ các phần cơ thể này.
Việc thiết kế trang phục vừa vặn với cơ thể mỗi người đòi hỏi sự nghiên cứu nghiêm
túc và tỉ mỉ về con người. Sự phù hợp giữa trang phục và cơ thể không chỉ biểu hiện thông
qua kích thước, mà còn qua vóc dáng cơ thể, tâm lý, lứa tuổi,… Do đó, để tạo ra những
trang phục phù hợp với cơ thể, người thiết kế cần tính đến tất cả những yếu tố liên quan.
Với nhu cầu may mặc ngày càng tăng với những yêu cầu kỹ lưỡng về số lượng cũng
như chất lượng. Ngành may mặc chỉ thực sự phát triển khi ta phục vụ được tốt mọi yêu cầu
của khách hàng chứ không chỉ dừng lại ở mức công trình nghiên cứu thể lực, các hình thái
cơ thể, các ứng dụng trong y tế, thể dục, thể thao và nghề nghiệp,…
Vì vậy khi nghiên cứu nhân trắc học dùng trong may mặc các nhà nghiên cứu tập
trung nghiên cứu việc xây dựng hệ thống cỡ số để đáp ứng nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng
lên. Các công ty xưởng may công nghiệp nở rộ, quần áo may sẵn đa dạng phong phú với
nhiều chủng loại phục vụ cho mọi loại đối tượng tràn ngập thị trường, để theo kịp nhu cầu
xây dựng một hệ thống cỡ số thiết kế quần áo phục vụ đa số người Việt.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Trong lĩnh vực may mặc, đặc điểm hình dáng cơ thể người mặc có ảnh hưởng không
nhỏ đến việc thiết kế trang phục và tạo dáng quần áo.Việc phân loại hình dáng cơ thể người
giúp nhận biết và có phương pháp điều chỉnh phù hợp khi thiết kế quần áo. Do vậy có rất
nhiều cách phân loại hình dáng cơ thể người. Hiện nay phổ biến các cách phân loại hình
dáng cơ thể người chủ yếu theo khinh nghiệm chủ quan hoặc đánh giá một vài chỉ số tương
quan nhỏ.

7
 Ở đây em lựa chọn phân loại hình dáng cơ thể người theo thể chất bằng cách tính các
chỉ tiêu Kaup và chỉ số Lorentz để phù hợp với đề tài nghiên cứu của mình.
 Xây dựng hệ thống cỡ số
 Đưa ra một số trang phục phù hợp

2.1. Phân loại hình dáng cơ thể người:

 Theo tỉ lệ cơ thể
 Theo tỉ lệ giữa chi và thân với chiều cao cơ thể có ba dạng cơ bản là người dài,
người trung bình và người ngắn.
 Dạng người thông qua chỉ số thân
 Theo tư thế
 Dựa vào độ cong của cột sống chia hình dáng cơ thể thành ba dạng:
+, Người ưỡn: lưng phẳng và rộng. Ngực, vai rộng và tương đối phát triển
+, Người bình thường: khi đứng ở tư thế bình thường đầu để thẳng và không tựa
vào đâu thì cổ thẳng, tay thỏng dọc tự nhiên theo chân, không phơi ra phía trước
+, Người gù: hình dáng cột sống cong gù về phía trước, kích thước sau dài hơn
kích thước trước, điểm đầu ngực di chuyển xuống dưới.
 Phân loại theo thể chất
- Có 4 nhóm: người lép, người cơ bắp, người bụng phệ, người trung bình
 Phân loại theo hình dáng các phần trên cơ thể
- Theo độ dốc của vai khi nhìn chính diện hai bờ vai có: vai bình thường, vai xuôi
và vai ngang
- Theo độ vươn về phía trước của vai khi nhìn từ trên xuống: vai trung bình, vai
cánh cung, vai ngửa.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: nữ ở đô tuổi từ 20 - 30 tuổi (\từ ngày 1/1/1991 đến 30/12/2001)

- phạm vi: Ý Yên – Nam Định

8
4. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của nữ lứa tuổi từ 20 đến 30 tuổi

Gồm 3 chương:

+ Chương 1: Đặc điểm hình dáng cơ thể người và việc thiết kế trang phục

+ Chương 2: Nhân trắc học và xây dựng sơ đồ đo kích thước cơ thể người

+ Chương 3: Xây dựng hệ thống cỡ số


5. Phương pháp nghiên cứu số đo cơ thể người

5.1 Kích thước cơ thể người được xác định bởi ba đường đo cơ bản sau:

- Đo kích thước thẳng.

- Đo kích thước vòng.

- Đo bề dày, bề ngang.

5.2 Dụng cụ đo

- Thước đo nhân trắc Martin.

- Thước dây vải có tráng nhựa.

- Cân điện tử

Các loại thước đo trên đều phải có độ chính xác đến milimet.

5.3 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp thống kê cắt ngang. Đo trực tiếp 32 số đo nhân trắc ở tư thế
đứng chuẩn [5, 12], bao gồm cân nặng, 8 số đo chiều dài, 2 số đo chiều rộng, 8 số đo chiều
cao, 13 số đo các vòng.

Phương pháp xây dựng hệ thống cỡ số: Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 [2, 3] để tiến
hành:
9
- Xác định các đặc trưng thống kê, hệ số tương quan giữa các kích thước

- Phân tích thành phần chính nhằm rút gọn số lượng dữ liệu có đặc trưng chung nhỏ
hơn 32 số đo ban đầu. Kiểm định Bartlett's để xem xét sự phù hợp của các biến trong phân
tích thành phần chính, xác định kích thước chủ đạo.

- Dùng trắc nghiệm F để kiểm định trong phân tích ANOVA để kiểm định sự phù hợp
của phương trình hồi quy tuyến tính với tổng thể.

- Kích thước thứ cấp được xác định dựa trên phương trình hồi quy tuyến tính biểu thị
mối tương quan với các kích thước chủ đạo có dạng z = ao + a1Cđ + a2Vn Trong đó: Z là
kích thước thứ cấp cần tính; ao, a1, a2: Hệ số hồi quy riêng phần. Được xác định trên phần
mềm SPSS.

- Đánh giá sự phù hợp của phương trình hồi quy với tập dữ liệu mẫu đảm bảo điều
kiện R Square > Adjusted R Square thì phương trình hồi quy xác định giá trị cân nặng l.

6. Kết quả

 Phân loại được hình dáng cơ thể của đối tượng như thế nào (dạng người dài, ngắn,
trung bình, ưỡn, gầy hay béo,…)

 Xây dựng được hệ thống cỡ số của đối tượng

 Đưa ra được các trang phục phù hợp cho các hình dáng cơ thể người

10
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.1 Đặc điểm hình thái lứa tuổi theo quan sát ( 20- 30 tuổi)

Các số liệu quan trọng nhất để phân biệt được hình thái cơ thể người là kích thước
chiều cao, dáng người và tỷ lệ các phần trên cơ thể người. Có nhiều phương pháp phân loại
hình thái cơ thể người từ đó sẽ có nhiều đặc điểm hình thái cơ thể người khác nhau. Chúng
ta phân loại hình thái cơ thể nữ giới theo cấu trúc ở lứa tuổi từ 20 đến 30 tuổi. Ở lứa tuổi
này là giai đoạn đang trưởng thành. Tốc độ phát triển chiều cao chậm lại trong khi đó trọng
lượng trung bình tăng bình thường. cơ tăng nhiều hơn là xương so với thời kì trước.

Tâm sinh lí ở giai đoạn này cũng bắt đầu thay đổi nhưng vẫn thể hiện được sự trẻ
chung năng động cá tính và bắt đầu dịu dàng hơn đến lứa tuổi 30. Đầu Họ bắt đầu có suy
nghĩ về sự nghiệp của mình. Đầu tóc và nhu cầu ăn mặc của họ thay đổi theo độ tuổi

Ở độ tuổi 20, con gái vẫn còn cá tính thể hiện được sự trẻ chung năng động và khỏe
khoắn. Ví dụ một số món đồ như: Quần thể thao, áo thụng, áo phông, hoodie, quần short, áo
lưới, tank top …. hay những đôi giày sneaker đều là

những món đồ thời trang cực đơn giản làm nổi bật lên vẻ đẹp thuần khiết của lứa tuổi

11
hình 1.1 : phong cách thời trang sporty

Ở lứa tuổi 30 là độ tuổi rực rỡ nhất của người phụ nữ là sự nghiệp và hôn nhân. Họ
thường lựa chọn những trang phục tối giản màu sắc, họa tiết trang phục. Sự kết hợp áo sơ
mi cách điệu kết hợp với quần ống đứng, những bộ suit, váy thiết kế liền đơn giản…

Hình 1.2 : phong cách thời trang nữ 30 tuổi

1.2Đặc điểm hình thái lứa tuổi theo giới tính

-Với lứa tuổi từ 20 đến đến 30 tuổi, các đặc điểm hình dáng trên cở thể đã hoàn toàn
phát triển hết.
- Chiều cao trung bình nam giới lớn hơn nữ giới 10 cm
- Các đường cong trên cơ thể nữ giới thường mềm mại hơn và tròn hơn. Đặc biệt là phần
ngực, hông và phần đùi.
- Các phần cơ săn chắc hơn.
- Trên làn da của nữ trắng trẻo, mịn màng hơn nam
- Vai nữ thường hẹp và xuôi

12
1.3 Kết luận

Nói tóm lại: Đây là giai đoạn thuận lợi nhất cho việc hoàn thiện các tố chất thể lực,
tạo ra nét đẹp hoàn chỉnh cho thanh niên và phát triên sự nghiệp . Ở giai đoạn này trang
phục là thứ được xem là một khía cạnh gần như phản ánh chính xác nhất. Lứa tuổi này
có tính cách năng động, vẻ đẹp thuần khiết vì vậy có thể kết hợp màu sắc và kiểu dáng
của các bộ trang phục với nhau. Bên cạnh đó phụ kiện để phối với trang phục như kiểu
tóc, đồng hồ, trang sức...Giúp cho họ trở nên tự tin năng động hơn.

13
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: nữ ở độ tuổi từ 20 – 30 tuổi ( từ 1/1/1991 đến


30/12/2001)
 Phạm vi: khu vực xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
 Thời gian nghiên cứu: vì ở độ tuổi này mọi người đều đi làm nên việc tiến
hành đo là vào cuối tuần.

2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Xây dựng chương trình đo

 Phiếu đo dựa vào các kích thước nhân trắc

Quê Nghề
STT Họ và tên SĐT Năm sinh ngiệp Ghi chú
quán
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Bảng 2.1: bảng danh dách đo nữ từ 20 đến 30 tuổi ở Nam Định

PHIẾU ĐO: BÀN 1


KHOA: Lớp:.........Ngày đo:....... Sáng/Chiều
Người đo:.........................................Tờ số:.......Đơn vị đo: cm
TÊN SINH VIÊN

14
Tháng/Năm sinh
Mã sinh viên
1 Cao đứng Cđ
2 Cao cổ trước Cct
3 Cao cổ sau Ccs
4 Cao đầu vai Cv
5 Ca ngực Cn
6 Cao eo Ce
7 Cao mông Cm
8 Cao đáy chậu Cdc
9 Cân nặng Kg
SINH VIÊN KÍ TÊN
Bảng 2.2: phiếu đo bàn 1

PHIẾU ĐO: BÀN 2


KHOA Lớp:.........Ngày đo:....... Sáng/Chiều
Người đo:.........................................Tờ số:.......Đơn vị đo: cm
TÊN SINH VIÊN
Tháng/Năm sinh
Mã sinh viên
1 Dài từ cạnh cổ đến đỉnh Dccn
ngực.
2 Dài eo trước. Det
3 Dài eo sau. Des
4 Dài chân cổ đến mông. Dccm
5 Dài tay. Dt
6 Dài khuỷu tay. Dkt
7 Dài chân. Dc
8 Dài gối. Dg
SINH VIÊN KÍ TÊN
Bảng 2.3: phiếu đo bàn 2

15
PHIẾU ĐO: BÀN 3
KHOA Lớp:.........Ngày đo:....... Sáng/Chiều
Người đo:.........................................Tờ số:.......Đơn vị đo: cm
TÊN SINH VIÊN
Tháng/Năm sinh
Mã sinh viên
1 Vòng đầu. Vđ
2 Vòng cổ. Vc
3 Vòng ngực ngang nách. Vnn
4 Vòng ngực lớn. Vn
5 Vòng chân ngực. Vcn
6 Vòng eo. Ve
7 Vòng bụng. Vb
8 Vòng mông. Vm
9 Vòng bắp tay. Vbt
10 Vòng cổ tay. Vct
11 Vòng đùi. Vđ
12 Vòng gối Vg
13 Vòng cổ chân Vcch
SINH VIÊN KÍ TÊN
Bảng 2.4: phiếu đo bàn 3

PHIẾU ĐO: BÀN 4


KHOA Lớp:.........Ngày đo:....... Sáng/Chiều
Người đo:.........................................Tờ số:.......Đơn vị đo: cm
TÊN SINH VIÊN
Tháng/Năm sinh
Mã sinh viên
1 Rộng cổ. Rc
2 Rộng vai. Rv
3 Xuôi vai. Xv

16
4 Rộng vai con. Rvc
5 Rộng ngực ngang nách. Rnn
6 Rộng ngang ngực. Rn
7 Khoảng cách 2 điểm đầu Kdn
ngực.
8 Rộng ngang chân ngực. Rcn
9 Rộng ngang eo. Re
10 Rộng ngang bụng. Rb
11 Rộng ngang mông. Rm
SINH VIÊN KÍ TÊN

Bảng 2.5: phiếu đo bàn 4

 Phương pháp đo trực tiếp


 Người đo, người được đo và dụng cụ đo

- Khi đo, người được đo chỉ mặc quần áo mỏng, không đi giầy, không đội mũ.

- Khi đo các kích thước thẳng, người được đo phải đứng thẳng trong tư thế tự nhiên sao cho
ba điểm lưng, mông và gót chân nằm trên một đường thẳng vuông góc với mặt đất. Đầu để
thẳng sao cho đuôi mắt và lỗ tai ngoài tạo hành một đường thẳng song song với mặt đất.

- Đo từ đỉnh đầu đến mắt cá chân

- Khi đo kích thước vòng, phải đặt thước dây đúng mốc đo. Chu vi củathước phải tạo thành
mặt phẳng ngang song song với mặt đất.

- Đối với các kích thước “chéo” phải xác định rõ mốc đo. Đặt thước qua đúng các mốc đo
đó.

- Khi đo bề dày, phải đặt hai đầu thước kẹp vào đúng hai mốc đo.

- Đối với những số đo chỉ có một mốc đo thì đầu kia của thước phải đặt vào vị trí sao cho
mặt phẳng do thước tạo thành phải song song với mặt đất.

-Có một số kích thước cần sử dụng băng dây phụ trợ để đánh dấu ranh giới cần đo.

17
VÍ DỤ: Khi đo độ xuôi vai, cần lấy băng dây phụ trợ để đánh dấu đường đi của chiều
rộng vai. Sau đó mới đo từ đốt sống cổ 7 tới mép băng dây đó.

- Khi đo chiều dài các ngón tay, người được đo phải ngửa bàn tay trên bàn đo và các ngón
tay duỗi thẳng.

- Khi đo, đặt dụng cụ đo êm sát trên cơ thể, không kéo căng hoặc để trùng.

hình 2.1 : thước dây đo

 Thời điểm đo: từ ngày 1/6 – 6/6/2021


 Xác định kích thước đo
 Để đo một cách chính xác và hiệu quả, người đo phải xác định được một số kích
thước đo trước khi đo cho đối tượng mình cần đo cho đối tượng
Bảng 2.6 Cách xác định các kich thước đo

Tên kích
STT Kí hiệu Cách xác định Ghi chú
thước
1 Cân nặng Kg
2 Chiều cao cơ Cđ Đo khoảng cách thẳng đứng từ
thể điểm cao nhất của đầu (đỉnh
đầu) đến gót chân.
3 Chiều cao Ccc Đo khoảng cách thẳng đứng từ
18
chân cổ điểm giao nhau giữa chân cổ và
bờ vai trong đến gót chân.
4 Chiều cao Chc Đo khoảng cách thẳng đứng từ
họng cổ điểm giữa họng cổ thẳng đến
gót chân
5 Chiều cao Cđv Đo khoảng cách thẳng đứng từ
mỏm cùng vai điểm mỏm cùng vai đến gót
chân.
6 Chiều cao đầu Cn Đo khoảng cách thẳng đứng từ
vú núm vú thẳng đến gót chân.
7 Chiều cao Cb Đo khoảng cách thẳng đứng từ
bụng băng dây mốc vòng bụng (tại
điểm bụng) đến gót chân.
8 Chiều cao đầu Cđg Đo khoảng cách thẳng đứng từ
gối điểm giữa xương đầu gối đến
gót chân.
9 Cao đốt sống Cđsc7 Đo khoảng cách thẳng đứng từ
cổ số 7 bờ vai đốt sống cổ 7 đến gót
chân.
10 Cao nếp nằn Cnm Đo khoảng cách thẳng đứng từ
mông nếp lằn mông đến gót chân.
11 CD từ đốt Đsc7 Đo từ bờ trên đốt sống cổ 7
sống cổ số 7 đến nv vòng qua chân cổ về phía trước
đến núm vú đến núm vú.
12 CD từ đốt Đsc7 Đo từ bờ trên đốt sống cổ 7
sống cổ 7 đến đến vbt vòng qua chân cổ xuống đỉnh
vòng bụng về vú đến dải băng mốc vòng
phía trước bụng (tại điểm bụng).
13 CD đốt sống Đsc7 Đo từ bờ trên đốt sống cổ 7 dọc
cổ 7 đến vòng đến vbs theo cột sống đến dải băng mốc
bụng về phía vòng bụng (tại điểm bụng).
lưng
14 CD bên ngoài Cd Đo từ điểm trên cùng của mép
chi dưới ngoài mào chậu dọc theo mặt
ngoài của chân thẳng đến gót
chân
15 Cao háng Ch Đo khoảng cách thẳng đứng từ
khe bẹn (khi chân hơi xoạc)
đến mặt đất.
16 Rộng vai to Rvt Đo phía sau lưng từ mỏm cùng
bả vai bên này qua lưng sang
đếm mỏm cùng bả vai bên kia.
17 Rộng vai con Rvc Đo khoảng cách từ điểm giao
nhau giữa chân cổ và đầu trong
vai đến mỏm cùng bả vai cùng
bên.
18 Đoạn xuôi vai Đxv Đo từ bờ trên đốt sống số thứ 7
19
dọc theo cột sống đến mép
đường đo chiều rộng vai to đã
được đánh dấu trước bởi băng
dây phụ trợ.
19 Khoảng cách Kc2nv Đo khoảng cách từ đầu núm vú
hai núm vú bên này sang đầu núm vú bên
kia.
20 Vòng cổ Vc Đo bằng thước dây vòng quanh
cổ, phía sau qua đốt sống cổ 7,
vòng qua điểm giao nhau giữa
chân cổ với đầu trong vai con,
vòng qua điểm hõm sâu của
họng cổ.
21 Vòng ngực Vnnn Đo bằng thước dây xung quanh
ngang nách ngực qua hai bên nách, cạnh
dưới của thước dây phải nằm
trên mặt
22 Vòng ngực Vnnv Đo bằng thước dây vòng quanh
ngang vú ngực qua hai núm vú, cạnh
dưới của thước dây phải nằm
trên mặt phẳng vuông góc với
trục cơ thể.
23 Vòng eo Ve Đo bằng thước dây vòng quanh
bụng tại vị trí nhỏ nhất, cạnh
dưới của thước dây phải nằm
trên mặt phẳng vuông góc với
trụ cơ thể.
24 Vòng mông Vm Đo bằng thước dây vòng quanh
mông qua điểm dô nhất của hai
bên mông, cạnh dưới của thước
dây phải nằm trên mặt phẳng
vuông góc với trục cơ thể.
25 Vòng mông vmntb Đo quấn quanh mông, phía sau
của người to qua điểm nhô nhất của vòng
bụng mông, phía trước qua đường
vòng tương ứng với điểm nhô
nhất của bụng
26 Vòng đùi Vđ Đo bằng thước dây vòng quanh
đùi tại vị trí to nhất sát nếp lằn
mông, cạnh dưới của thước dây
phải nằm trên mặt phẳng vuông
góc với trục cơ thể.
27 Vòng gối khi Vgkđ Đo bằng thước dây vòng quanh
đứng đầu gối qua điểm giữa xung
bánh chè.
28 Vòng bắp chân Vbc Đo bằng thước dây vòng quanh
bắp chân tại vị trí nở nhất, cạnh

20
dưới của thước dây phải vuông
góc với xương cẳng chân.
29 Vòng cổ chân Vcc Đo bằng thước dây vòng qua
cổ chân tại vị trí nhỏ nhất.
30 Vòng bắp tay Vbt Đo bằng thước dây vòng quanh
bắp tay tại vị trí nở nhất.
31 Vòng cổ tay Vct Đo bằng thước dây vòng quanh
cổ tay qua hai xương mắt cá.
32 Vòng đầu Vd Đo bằng thước dây vòng quanh
đầu, phía trước qua giữa u trán
và phía sau qua điểm dô nhất
của u chẩm sọ.

2.2.2. Nghiên cứu đặc hình thái đối tượng

Kích thước chủ đạo là kích thước làm cơ sở để phân cỡ số.

Ở đây em sẽ chọn cao đứng làm kích thước chủ đạo:

Cao đứng:150,, 150, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 162, 163, 165,
167

Chọn vòng ngực làm kích thước chủ đạo cho áo, vòng mông làm kích thước chủ
đạo cho quần, cao hông làm kích thước chủ đạo cho váy.

 Các công thức đặc trưng nhân trắc: trung tâm, tản nạn, hệ số tương
quan…

a, Đặc tính trung tâm

Số trung bình cộng là một trong những đặc tính điển hình nhất trong dãy số, nó biểu hiện
huynh hướng trung tâm của dãy số đó.

f 1 x + f 2 x +…+ f
X= 1 2 n xn

Trong đó:

X : số trung bình cộng.

21
n : tổng số các số đo trong một phân phối thực nghiệm.
x 1, x 2,…, x n: trị số từng số đo.
f i: tần số gặp của trị số thứ i.

*Các phương pháp tính


- Phương pháp trực tiếp.
- Phương pháp dùng đại lượng trung bình chỉ định tùy ý.
- Số giữa ( số trung tâm ): là số có trị số ở giữa dãy số trong phân phối thực
nghiệm.

+, kí hiệu Me

+, Để tìm trung vị xắp xếp lại các xi một dãy thứ tự giá trị từ bé dến lớn.

X1<=X2<=…<=Xn

n+1
+, Khi n lẻ: k=
2

-Trung vị Me=Xk ( xi ở vị trí thứ i=k của dãy)

n
+, Khi n chẵn: k=
2

Xk + Xk +1
Me= ( xi ở vị trí thứ i= k của dãy )
2

b, Đặc tính tản nạn

- Khoảng phân phối: Là khoảng cách giữ hai trị số nhỏ nhất và trị số lớn nhất của
phân phối thực nghiệm. Khoảng cách này càng lớn thì độ tản mạn càng lớn.

 độ lệch trung bình

22
n

∑ ¿ xi −X∨¿
ε= i=1
¿
n
- ε: độ lệch trung bình
- x i: trị số của số đo thứ I
- X : số trung bình cộng
- n: tổng số các số đo trong một phân phối thực nghiệm
Độ lệch trung bình càng lớn mức thì mức độ tản mạn của phân phối thực nghiệm
càng lớn.

 độ lệch tiêu chuẩn


(δ)s= ∑ f i (x i− X) 2
n
(n>30)


(δ)s= ∑ f i (x i− X) 2
n−1
(n≤30)

Trong đó:
-(δ)s: độ lệch tiêu chuẩn.
- x i: trị số của số đo thứ i.
- f i: tần số gặp của trị số thứ i.
- X : số trung bình cộng.

 Hệ số biến sai.

s
Cv = × 100 %
X

Trong đó:

Cv: là đại lượng đặc trưng cho độ phân tán của các giá trị thu được của mẫu thử

S: là độ lệch chuẩn

X: là giá trị trung bình


23
C, Hệ số tương quan

∑ ¿ 1 ( xi−Xx )∗( yi−Yy )


ij
rxy =

n n

∑ ( xi−Xx )2∗∑ ( yi−Yy)


i=0 i=1

trong đó:

- Xx là số trung bình cộng giá trị x


- Yy là số trung bình cộng giá trị y
- Xi, yy là trị số giữa giá trị x và y
 Phân loại hình dáng, thể chất nhóm đối tượng nữ từ 20 đến 30 tuổi.

*Phân loại theo tư thế

Theo tư thế của cơ thể:căn cứ vào độ cong cột sống và tương quan giữa đường viền phía
trước và phía sau cơ thể người ta chia ra làm 3 loại cơ thể (cơ thể bình thường, cơ thể gù, cơ
thể ưỡn)

-Cơ thể dạng gù: lưng dài rộng và cong, xương bả vai có thể nhô ra. Ngực thường phẳng, cơ
bắp kém phát triển, vị trí đầu ngực dịch chuyển xuống phía dưới, vai đưa về phía trước, so
với người bình thường chiều dài lưng lớn hơn, chiều dài phía trước nhỏ hơn.

-Cơ thể ưỡn: lưng phẳng hơi cong, xương bả vai hơi nhô cao, eo thường lõm vào, mông
tương đối phát triển, ngực, vai rộng. Vị trí điểm đầu ngực được nâng lên, tay, vai hơi đưa về
phía sau

Có thể xác định được dạng gù, ưỡn, dựa trên độ chênh lệch chiều dài eo phía sau và
phía trước.

Des – Det (nữ) < 0,2cm -0,2 +0,2cm >0,2cm

Des – Det (nam) < 1,8cm 1,8+2,2cm >2,2cm

24
Dạng cơ thể Ưỡn Bình thường Gù

Trong đó : Des là dài eo sau ( cm)

Det là dài eo trước(cm)

* phân loại theo thể chất

Tương quan giữa cân nặng và chiều cao

Chỉ số Broca: P = T – 100

Trong đó: P là cân nặng

T là chiều cao

a, chỉ số kaup

P
st = 2
∗100 %
T

Trong đó:

+, I: chỉ tiêu kaup

+, P: cân nặng

+, T: chiểu cao

St ≤ 50,9 51 ≤ St ≤ 52,9 St ≥53

Dạng người Dạng người Trung bình Dạng người


dài ngắn

25
b, chỉ số lorentz

L= Vn – Vb

Trong đó:

+, Vn : vòng ngực

+, Vb: vòng bụng

+, L: chỉ số lorentz

Chỉ số
>14 = 14 <14
Lorentz

Dạng cơ thể Gầy Trung bình Béo

2. 3. Kết luận

Như vậy việc tìm hiểu các đặc trưng nhân trắc và đặc điểm hình thái đối tượng đã cho
giúp ta phân loại được nhóm cơ thể khác nhau thông qua các chỉ số kaup và lorentz các thể
trạng người béo, gầy, trung bình để chúng ta có thể lựa chọn trang phục phù hợp cho từng
đối tượng.

26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ

3.1. Kết quả đo kích thước cơ thể người

Bảng 3.1. kết quả đo kích thước cơ thể người

STT câ Cao cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Dài dài dài
n đứn chân họ mỏm đầ bụng đầu đốt nếp từ đốt đốt
nặ g cổ ng cùng u gối sống lằn đốt sống sống
ng cổ vai vú cổ số 7 mô sống cổ 7 cổ số 7
ng cổ 7 đến đến
đến vòng vòng
núm bụng bụng
vú phía phía
trước lưng
đsc7 đsc7 Đsc7
đến đến đến
cn Cđ Ccc chc cmv vm cb cđg cc7 nlm nv vbt vbs
1 55 160 140 137 135 118 101 46 138 71 36 45 37
2 47 158 136 143 142 115 99 43 137 70 32 43 35
3 56 167 146 142 140 121 110 49 140 73 34 47 41
4 43 155 133 132 132 112 103 44 136 70 30 55 44
5 45 152 127 130 124 107 89 41 126 64 29.5 48 58
6 49 163 137 139 132 115 95 44 134 69 31 53 54
7 45 153 127 131 125 105 88 42 128 66 29 51 58
8 45 158 132 136 130 109 90 42 129 67 30 42 34
9 48 158 133 131 125 110 95 42 122 68 30 46 45
10 42 152 132 134 129 113 89 38 122 67 28.5 44 49
11 44 153 132 127 124 110 98 44 131 71 29 49 41
12 41 150 129 126 125 107 94 42 130 70 30 46 39
13 41 151 125 124 122 108 91 41 128.6 66 29.5 44 33
14 45 158 135,2 133 134 116 92.5 46 137 71 31 56 47.6
15 47 155 134 124 128 122 97 45 129.4 69 30 45 46
16 49 150 129 125 121 115 89 40 125.2 65 32 44 45
17 53 165 141 139 133 120 104 49 146 83 34 47 40
18 49 157 135 133 134 116 108 46 137 71 32 56 48
19 42 150 126 127 122 110 91 41,5 132 78 28 47 35
20 43 153 122 126 119 109 95.4 42 128 66 30.5 51 58

chi chi Chi chi đo khoả vò vòn vòn vò vòn vòn


ều ều ều ều ạn ng ng g g ng g g
dài dài rộn rộn xu cách cổ ngự ngự eo mô mô
bê bê g g ôi hai c c ng ng
n n vai vai vai núm nga nga của
ngo tro to con vú ng ng ngư

27
ài ng nác vú ời
của của h to
chi chi bụn
dư dư g
ới ới
vmn
dc ch rvt rvc xv kcnv vc nnn nnv ve vm tb
95 77 40 21 13 16 32 81 85 72 95 98
94 73 37 23 11 15 30 78 82 71 94 97
97 80 41 22 13 15.5 32 80 84 70 94 99
92 75 44 35 19 16 34 86 90 75 90 95
85 69 38 19 21 19 33 71 77 61 78 89
91 71 43 22 24 16 31 80 82 66 92 96
87 68 41 22 22 15 34 86 87 75 90 94
95 72 35 22 11 15 31 77 82 68 92 96
34.
85 74 42 23 12 15.5 5 78 83 63 85 92
83 70 37 21 11 16 33 75 80 61 80 85
89 73 41 34 22 16,2 33 85 90 73 89 94
88 72 41 32 20 15 34 83 87 68 89 93
66. 22. 20, 71.
89 8 36 5 3 15.6 33 78 83 2 86 87
96 77 vđ 37 22 20 36 86 89 70 89 96
89 73 32 12 16 18.5 34 73 75 63 69 83
87 69 38 17 21 18 31 71 77 61 78 89
97 81 45 13 16 16 34 81 84 68 89 89
96 77 43 37 22 20 36 86 89 70 89 96
90 83 45 21 19 15.5 38 80 85 65 87 90
20. 37. 68.
87 68 40 5 19 16.3 7 78 82 5 91 94

vòn vòn vòn vòn vòn vòn vòn cân


g g g g g g g nặn
đùi gối bắp cổ bắp cổ đầu g
khi châ châ tay tay
đứn n n
g
vđ vgđ vbc vcc vbt vct vđ cn
53 36 34 21 24 53 55
50 34 33 20 23 14 52 47
50 37 35 24 24 15 53 56
58 36 35 24 25 18 53 43
49 35 31 20 26 15 55 45
46 35 31 21 27 14 56 49
50 34 33 20 28 14 52 45
49 31 32 21 25 14 53 45
43. 22. 52.
48
2 35,8 30 21 2 15 5
28
46 31 32 21 22 15 53 42
54 35 34 24 31 17 53 44
29,
41
55 35 34 22 4 18 54
20, 14, 53.
41
46 31 32 5 23 7 1
33, 53.
45
56 35.8 2 25 29 19 2
48 30 28 19 23 13 54 47
49 35 31 20 26 15 52 49
48 34 32 20 24 15 54 53
56 40 38 25 29 19 54 49
49 41 31 22 21 17 53 42
44. 24. 52.
43
5 38 32 5 27 15 2

3.2 Kết quả nghiên cứu các đặc điểm hình thái đối tượng

3.2.1 các đặc trưng nhân trắc

Bảng 3.2.1: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều cao đứng
t
chiều ần
cao suất fi X (Xi f(X
đứng fi Xi i -X - X )2 i- X )2
1 4 - 34. 10
3
50 50 5.895 75103 4.2531
1 1 - 20. 20.
1
51.4 51.4 4.495 20503 20503
1 3 - 15. 30.
2
52 04 3.895 17103 34205
1 4 - 8.3 25.
3
53 59 2.895 81025 14308
1 3 - 0.8 1.6
2
55 10 0.895 01025 0205
1 1 1. 1.2 1.2
1
57 57 105 21025 21025
1 1 1. 2.5 2.5
1
57.5 57.5 605 76025 76025
1 4 2. 4.4 13.
3
58 74 105 31025 29307
1 1 4. 16. 16.
1
60 60 105 85102 85102
1 1 7. 50. 50.
1
63 63 105 48102 48102
1 1 9. 82. 82.
1
65 65 105 90102 90102
29
1 1 1 12 12
1
67 67 1.105 3.321 3.321
t 2 3 1 36 47
ổng 0 117.9 8.16 1.0913 2.1895
X=
∑ fiXi = 156 ( cm)
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿=5
√ n−1
Bảng 3.2.2: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao chân cổ
Chiều cao
chân cổ Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
122. 107.433 107.433
1
2 122.2 -10.365 2 2
57.2292 57.2292
125 1
125 -7.565 3 3
126. 38.0072 38.0072
1
4 126.4 -6.165 2 2
30.9692 61.9384
127 2
254 -5.565 3 5
128. 16.5242 16.5242
1
5 128.5 -4.065 3 3
12.7092 12.7092
129 1
129 -3.565 3 3
0.31922 0.95767
132 3
396 -0.565 5 5
0.18922
133 2
266 0.435 5 0.37845
2.05922 2.05922
134 1
134 1.435 5 5
5.92922 5.92922
135 1
135 2.435 5 5
135. 6.94322 6.94322
1
2 135.2 2.635 5 5

30
11.7992 11.7992
136 1
136 3.435 3 3
19.6692 19.6692
137 1
137 4.435 3 3
55.2792 55.2792
140 1
140 7.435 3 3
71.1492 71.1492
141 1
141 8.435 3 3
180.499 180.499
146 1
146 13.435 2 2
2 2651. 616.708 648.505
tổng 0 3 6.26 6 5

X=
∑ fiXi = 132,5 (cm)
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ = 5,8
√ n−1
Bảng 3.2.3:bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao họng cổ
Chiều
cao
họng Tần fi f(X
cổ số xi Xi - X (Xi- X )2 i- X )2
1 1 - 71. 71.
1
23.5 23.5 8.435 14923 14923
1 1 - 62. 62.
1
24 24 7.935 96423 96423
1 1 - 42. 42.
1
25.4 25.4 6.535 70623 70623
1 1 - 37. 37.
1
25.8 25.8 6.135 63823 63823
1 1 - 35. 35.
1
26 26 5.935 22423 22423
1 2 2 - 24. 48.

31
27 54 4.935 35423 70845
1 1 - 3.7 3.7
1
30 30 1.935 44225 44225
1 2 - 0.8 1.7
2
31 62 0.935 74225 4845
1 1 0. 0.0 0.0
1
32 32 065 04225 04225
1 2 1. 1.1 2.2
2
33 66 065 34225 6845
1 1 2. 4.2 4.2
1
34 34 065 64225 64225
1 1 4. 16. 16.
1
36 36 065 52423 52423
1 1 5. 25. 25.
1
37 37 065 65423 65423
1 2 7. 49. 99.
2
39 78 065 91423 82845
1 1 1 10 10
1
42 42 0.065 1.3042 1.3042
1 1 1 12 12
1
43 43 1.065 2.4342 2.4342
t 2 2 - 59 67
ổng 0 638.7 2.26 9.8886 6.1655

X=
∑ fiXi = 132 (cm)
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿=6
√ n−1

3.2.4: bảng kết quả đo thống kê đặc trưng nhân trắc của chiều cao mỏm cùng vai

32
Chiều
cao
mỏm
= ∑ fiXi = 128.8 (cm)
cùng Tần fi (X f( X
n
vai số xi Xi - X i- X )2 Xi- X )2
1 1 - 96. 96.
1
19 19 9.84 8256 8256
1 1 - 61. 61.
1
21 21 7.84 4656 4656
1 1 - 46. 46.
1
22 22 6.84 7856 7856
1 1 - 36. 36.
1
22.8 22.8 6.04 4816 4816
1 2 - 23. 46.
2
24 48 4.84 4256 8512
1 3 - 14. 44.
3
25 75 3.84 7456 2368
1 1 - 0.7 0.7
1
28 28 0.84 056 056
1 1 0 0.0 0.0
1
29 29 .16 256 256
1 1 1 1.3 1.3
1
30 30 .16 456 456
1 2 3 9.9 19.
2
32 64 .16 856 9712
1 1 4 17. 17.
1
33 33 .16 3056 3056
1 2 5 26.
2
34 68 .16 6256 .
1 1 6 37. 37.
1
35 35 .16 9456 9456
1 1 1 124 124
1
40 40 1.16 .5456 .5456
1 1 1 173 173
1
42 42 3.16 .1856 .1856
33
t 2 2 4 671 760
ổng 0 576.8 .2 .4 .928
σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 6.3
√ n−1

Bảng 3.2.5. bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao đầu vú
Cao đầu
vú Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
62.4
105 1
105 -7.9 62.41 1
69.6
107 2
214 -5.9 34.81 2
24.0
108 1
108 -4.9 24.01 1
30.4
109 2
218 -3.9 15.21 2
25.2
110 3
330 -2.9 8.41 3
112 1 112 -0.9 0.81 0.81
113 1 113 0.1 0.01 0.01
13.2
115 3
345 2.1 4.41 3
19.2
116 2
232 3.1 9.61 2
26.0
118 1
118 5.1 26.01 1
50.4
120 1
120 7.1 50.41 1
65.6
121 1
121 8.1 65.61 1
82.8
122 1
122 9.1 82.81 1
tổn 2 225 384.5 469.
g 0 8 8.3 3 8
34
X=
∑ fiXi = 113 ( cm)
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿=5
√ n−1
Bảng 3.2.6: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao bụng
Cao Tần F (X f(
bụng số ixi Xi - X i- X )2 Xi- X )2
8 8 - 63. 63.
1
8 8 7.945 12303 12303
8 2 - 48. 144
3
9 67 6.945 23303 .6991
9 9 - 35. 35.
1
0 0 5.945 34303 34303
9 1 - 24. 48.
2
1 82 4.945 45303 90605
9 9 - 11. 11.
1
2.5 2.5 3.445 86803 86803
9 9 - 3.7 3.7
1
4 4 1.945 83025 83025
9 1 - 0.8 1.7
2
5 90 0.945 93025 8605
9 9 - 0.2 0.2
1
5.4 5.4 0.545 97025 97025
9 9 1. 1.1 1.1
1
7 7 055 13025 13025
9 9 2. 4.2 4.2
1
8 8 055 23025 23025
9 9 3. 9.3 9.3
1
9 9 055 33025 33025
1 1 5. 25. 25.
1
01 01 055 55302 55302
1 1 1 7. 49. 49.

35
03 03 055 77302 77302
1 1 8. 64. 64.
1
04 04 055 88302 88302
1 1 1 145 145
1
08 08 2.055 .323 .323
1 1 1 197 197
1
10 10 4.055 .543 .543
t 2 1 1 685 807
ổng 0 918.9 9.78 .7374 .5495

X=
∑ fiXi = 96 ( cm)
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ = 6.5
√ n−1

Bảng 3.2.7: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao đầu gối
Cao đầu
gối Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
28.3556 28.3556
38 1
38 -5.325 3 3
11.0556 11.0556
40 1
40 -3.325 3 3
40. 7.98062 7.98062
1
5 40.5 -2.825 5 5
5.40562 5.40562
41 1
41 -2.325 5 5
41. 3.33062 3.33062
1
5 41.5 -1.825 5 5
1.75562 8.77812
42 5
210 -1.325 5 5
0.10562 0.10562
43 1
43 -0.325 5 5
44 3 132 0.675 0.45562 1.36687

36
5 5
44. 1.38062 1.38062
1
5 44.5 1.175 5 5
7.15562 21.4668
46 3
138 2.675 5 8
32.2056 64.4112
49 2
98 5.675 3 5
tổn 2 866. 99.1868 153.637
g 0 5 -7.075 8 5

X=
∑ fiXi = 43.3 ( cm)
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ = 2.8
√ n−1

Bảng 3.2.8: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao đốt sống cổ số 7
Cao
đốt
sống Tần
cổ 7 số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
1 24 - 96.2 192.
2
22 4 9.81 361 4722
1 12 - 43.6 43.6
1
25.2 5.2 6.61 921 921
1 12 - 33.7 33.7
1
26 6 5.81 561 561
1 25 - 14.5 29.0
2
28 6 3.81 161 322
1 12 - 10.3 10.3
1
28.6 8.6 3.21 041 041
1 12 - 7.89 7.89
1
29 9 2.81 61 61
1 1 12 - 5.80 5.80

37
29.4 9.4 2.41 81 81
1 13 - 3.27 3.27
1
30 0 1.81 61 61
1 13 - 0.65 0.65
1
31 1 0.81 61 61
1 13 0 0.03 0.03
1
32 2 .19 61 61
1 13 2 4.79 4.79
1
34 4 .19 61 61
1 13 4 17.5 17.5
1
36 6 .19 561 561
1 41 5 26.9 80.8
3
37 1 .19 361 083
1 13 6 38.3 38.3
1
38 8 .19 161 161
1 14 8 67.0 67.0
1
40 0 .19 761 761
1 14 1 201. 201.
1
46 6 4.19 3561 3561
t 2 26 3 572. 736.
ổng 0 36.2 .24 2136 838

X=
∑ fiXi = 132 ( cm)
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ = 6.2
√ n−1

Bảng 3.2.9:bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cao nếp lằn mông
Cao
nếp
lằn Tần f (Xi
mông số ixi Xi - X - X )2 f(Xi- X )2
6 1 6 - 33.0 33.0

38
4 4 5.75 625 625
6 6 - 22.5 22.5
1
5 5 4.75 625 625
6 1 - 14.0 42.1
3
6 98 3.75 625 875
6 1 - 7.56 15.1
2
7 34 2.75 25 25
6 6 - 3.06 3.06
1
8 8 1.75 25 25
6 1 - 0.56 1.12
2
9 38 0.75 25 5
7 2 0. 0.06 0.18
3
0 10 25 25 75
7 2 1. 1.56
4
1 84 25 25 6.25
7 7 3. 10.5 10.5
1
3 3 25 625 625
7 7 8. 68.0 68.0
1
8 8 25 625 625
8 8 1 175. 175.
1
3 3 3.25 5625 5625
t 2 1 6. 336. 377.
ổng 0 395 75 6875 75

X=
∑ fiXi = 69.7 ( cm)
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 4.45
√ n−1

Bảng 3.2.10: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của dài từ đốt sống cổ thứ 7
đến núm vú
sống cổ Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
thứ 7 đến

39
núm vú

28 1 28 -2.8 7.84 7.84


28.5 1 28.5 -2.3 5.29 5.29
29 2 58 -1.8 3.24 6.48
29.5 2 59 -1.3 1.69 3.38
30 5 150 -0.8 0.64 3.2
30.5 1 30.5 -0.3 0.09 0.09
31 2 62 0.2 0.04 0.08
32 3 96 1.2 1.44 4.32
34 2 68 3.2 10.24 20.48
36 1 36 5.2 27.04 27.04
tổng 20 616 0.5 57.55 78.2

X=
∑ fiXi = 30.8 ( cm)
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿=2
√ n−1

Bảng 3.2.11: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của dài đốt sống cổ thứ 7
đến vòng bụng phía trước
Đốt sống cổ 7
đến vòng bụng
phía trước Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
35.402 35.402
42 1
42 -5.95 5 5
24.502 24.502
43 1
43 -4.95 5 5
13 15.602 46.807
44 3
2 -3.95 5 5
45 2 90 -2.95 8.7025 17.405
46 2 92 -1.95 3.8025 7.605
47 3 14 -0.95 0.9025 2.7075

40
1
48 1 48 0.05 0.0025 0.0025
49 1 49 1.05 1.1025 1.1025
10
51 2
2 3.05 9.3025 18.605
25.502 25.502
53 1
53 5.05 5 5
49.702 49.702
55 1
55 7.05 5 5
11 64.802 129.60
56 2
2 8.05 5 5
2 95
tổng 0 9 3.6 239.33 358.95

X=
∑ fiXi = 48 ( cm)
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ = 4.34
√ n−1

Bảng 3.2.12: bảng kết quả đo nhân trắc thống kê của dài đốt sống cổ số 7 đến vòng
bụng phía lưng
Đốt
sống cổ 7
đến vòng
bụng phía
lưng Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
129.504 129.504
33 1
33 -11.38 4 4
107.744 107.744
34 1
34 -10.38 4 4
175.968
35 2
70 -9.38 87.9844 8
37 1 37 -7.38 54.4644 54.4644

41
39 1 39 -5.38 28.9444 28.9444
40 1 40 -4.38 19.1844 19.1844
41 2 82 -3.38 11.4244 22.8488
44 1 44 -0.38 0.1444 0.1444
45 2 90 0.62 0.3844 0.7688
46 1 46 1.62 2.6244 2.6244
47.6 1 47.6 3.22 10.3684 10.3684
48 1 48 3.62 13.1044 13.1044
49 1 49 4.62 21.3444 21.3444
54 1 54 9.62 92.5444 92.5444
185.504 556.513
58 3
174 13.62 4 2
2 887. 1236.07
tổng 0 6 -15.1 765.27 2

X=
∑ fiXi = 44.38 ( cm)
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ =8.
√ n−1

Bảng 3.2.13: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều dài bên ngoài
của chi dưới
Chiều dài
bên ngoài
của chi
dưới Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
57.7
83 1
83 -7.6 57.76 6
62.7
85 2
170 -5.6 31.36 2
38.8
87 3
261 -3.6 12.96 8
88 1 88 -2.6 6.76 6.76

42
89 3 267 -1.6 2.56 7.68
90 1 90 -0.6 0.36 0.36
91 1 91 0.4 0.16 0.16
92 1 92 1.4 1.96 1.96
11.5
94 1
94 3.4 11.56 6
38.7
95 2
190 4.4 19.36 2
58.3
96 2
192 5.4 29.16 2
81.9
97 2
194 6.4 40.96 2
181 214.9 366.
tổng 20 2 -0.2 2 8

X=
∑ fiXi = 90.6 ( cm)
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 4.39
√ n−1

Bảng 3.2.14. bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều dài bên trong chi
dưới
Chiều dài
bên trong
chi dưới Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
44.089
66.8 1
66.8 -6.64 44.0896 6
59.187
68 2
136 -5.44 29.5936 2
39.427
69 2
138 -4.44 19.7136 2
11.833
70 1
70 -3.44 11.8336 6

43
71 1 71 -2.44 5.9536 5.9536
72 2 144 -1.44 2.0736 4.1472
73 3 219 -0.44 0.1936 0.5808
74 1 74 0.56 0.3136 0.3136
75 1 75 1.56 2.4336 2.4336
38.020
77 3
231 3.56 12.6736 8
43.033
80 1
80 6.56 43.0336 6
57.153
81 1
81 7.56 57.1536 6
91.393
83 1
83 9.56 91.3936 6
Tổn 2 1468. 320.452 397.56
g 0 8 5.08 8 8

X=
∑ fiXi = 73.4
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ =4.5
√ n−1

Bảng 3.2.15: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều rộng vai to
Chiều rộng
vai to Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
65.6
32 1
32 -8.1 65.61 1
26.0
35 1
35 -5.1 26.01 1
16.8
36 1
36 -4.1 16.81 1
19.2
37 2
74 -3.1 9.61 2
38 2 76 -2.1 4.41 8.82

44
40 2 80 -0.1 0.01 0.02
41 4 164 0.9 0.81 3.24
42 1 42 1.9 3.61 3.61
25.2
43 3
129 2.9 8.41 3
15.2
44 1
44 3.9 15.21 1
48.0
45 2
90 4.9 24.01 2
2 174.5 231.
Total
0 802 -8.1 1 8

X=
∑ fiXi =40.1 ( cm)
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 3.49
√ n−1

Bảng 3.2.16: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của chiều rộng vai con
Chiều
rộng vai fix
con Tần số i Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
139.2 139.2
12 1
12 -11.8 4 4
116.6 116.6
13 1
13 -10.8 4 4
17 1 17 -6.8 46.24 46.24
19 1 19 -4.8 23.04 23.04
20.
20.5 1
5 -3.3 10.89 10.89
21 3 63 -2.8 7.84 23.52
22 4 88 -1.8 3.24 12.96
22.
22.5 1
5 -1.3 1.69 1.69

45
23 2 46 -0.8 0.64 1.28
32 1 32 8.2 67.24 67.24
104.0 104.0
34 1
34 10.2 4 4
125.4 125.4
35 1
35 11.2 4 4
174.2 348.4
37 2
74 13.2 4 8
Tota 2 820.4 1020.
l 0 476 -1.4 2 7

X=
∑ fiXi = 23.8 ( cm)
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 7.32
√ n−1

Bảng 3.2.17: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc đoạn xuôi vai
Đoạn fix
xuôi vai Tần số i Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
139.2 139.2
12 1
12 -11.8 4 4
116.6 116.6
13 1
13 -10.8 4 4
17 1 17 -6.8 46.24 46.24
19 1 19 -4.8 23.04 23.04
20.
20.5 1
5 -3.3 10.89 10.89
21 3 63 -2.8 7.84 23.52
22 4 88 -1.8 3.24 12.96
22.
22.5 1
5 -1.3 1.69 1.69
23 2 46 -0.8 0.64 1.28
32 1 32 8.2 67.24 67.24

46
104.0 104.0
34 1
34 10.2 4 4
125.4 125.4
35 1
35 11.2 4 4
174.2 348.4
37 2
74 13.2 4 8
Tota 2 820.4 1020.
l 0 476 -1.4 2 7

X=
∑ fiXi = 23.8 ( cm)
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 7.32
√ n−1

Bảng 3.2.18: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc khoảng cách hai núm vú
Khoảng
cách hai
núm vú Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
2.26502
15 4
60 -1.505 5 9.0601
1.01002 3.03007
15.5 3
46.5 -1.005 5 5
0.81902 0.81902
15.6 1
15.6 -0.905 5 5
0.25502 1.27512
16 5
80 -0.505 5 5
0.09302 0.09302
16.2 1
16.2 -0.305 5 5
0.04202 0.04202
16.3 1
16.3 -0.205 5 5
2.23502 2.23502
18 1
18 1.495 5 5
18.5 1 18.5 1.995 3.98002 3.98002

47
5 5
6.22502 6.22502
19 1
19 2.495 5 5
12.2150 24.4300
20 2
40 3.495 3 5
Tota 2 330. 29.1392
l 0 1 5.05 5 51.1895

X=
∑ fiXi =16.5 ( cm)
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 1.64
√ n−1

Bảng 3.2.19. bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng cổ
Vòng cổ Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
12.673 12.673
30 1
30 -3.56 6 6
19.660
31 3
93 -2.56 6.5536 8
32 2 64 -1.56 2.4336 4.8672
33 4 132 -0.56 0.3136 1.2544
34 5 170 0.44 0.1936 0.968
34.5 1 34.5 0.94 0.8836 0.8836
11.907
36 2
72 2.44 5.9536 2
17.139 17.139
37.7 1
37.7 4.14 6 6
19.713 19.713
38 1
38 4.44 6 6
Tot 2 671. 65.858
al 0 2 4.16 4 89.068

X=
∑ fiXi = 33.5 cm
n

48
σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 2.16
√ n−1

Bảng 3.2.20: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng ngực ngang nách
Vòng
ngực
ngang
nách Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
71 2 142 -8.65 74.8225 149.645
73 1 73 -6.65 44.2225 44.2225
75 1 75 -4.65 21.6225 21.6225
77 1 77 -2.65 7.0225 7.0225
78 4 312 -1.65 2.7225 10.89
80 3 240 0.35 0.1225 0.3675
81 2 162 1.35 1.8225 3.645
83 1 83 3.35 11.2225 11.2225
85 1 85 5.35 28.6225 28.6225
86 4 344 6.35 40.3225 161.29
Tota
20
l 1593 -7.5 232.525 438.55

X=
∑ fiXi = 79.6 ( cm)
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 4.8
√ n−1

Bảng 3.2.21: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc vòng ngực ngang vú
Vòng
ngực
ngang vú Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
74.822 74.822
75 1
75 -8.65 5 5
77 2 154 -6.65 44.222 88.445

49
5
13.322 13.322
80 1
80 -3.65 5 5
82 4 328 -1.65 2.7225 10.89
83 2 166 -0.65 0.4225 0.845
84 2 168 0.35 0.1225 0.245
85 2 170 1.35 1.8225 3.645
11.222
87 2
174 3.35 5 22.445
28.622
89 2
178 5.35 5 57.245
40.322
90 2
180 6.35 5 80.645
tổn 2 167 217.62
g 0 3 -4.5 5 352.55

X=
∑ fiXi = 83.65 cm
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 4.3
√ n−1

Vòng eo Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2


48.7902 146.370
61 3
183 -6.985 3 7
24.8502 49.7004
63 2
126 -4.985 3 5
8.91022 8.91022
65 1
65 -2.985 5 5
3.94022 3.94022
66 1
66 -1.985 5 5
0.00022 0.00067
68 3
204 0.015 5 5

50
0.26522 0.26522
68.5 1
68.5 0.515 5 5
4.06022 12.1806
70 3
210 2.015 5 8
9.09022 9.09022
71 1
71 3.015 5 5
10.3362 10.3362
71.2 1
71.2 3.215 3 3
16.1202 16.1202
72 1
72 4.015 3 3
25.1502 25.1502
73 1
73 5.015 3 3
49.2102 98.4204
75 2
150 7.015 3 5
Tota 2 1359. 200.723 380.485
l 0 7 7.88 7 5

X=
∑ fiXi = 68 cm
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 4.47
√ n−1

Bảng 3.2.23: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng mông
Vòng
mông Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
192.0
78 2 156 -9.8 96.04 8
79 1 79 -8.8 77.44 77.44
80 1 80 -7.8 60.84 60.84
85 1 85 -2.8 7.84 7.84
86 1 86 -1.8 3.24 3.24
87 1 87 -0.8 0.64 0.64
89 5 445 1.2 1.44 7.2

51
90 2 180 2.2 4.84 9.68
91 1 91 3.2 10.24 10.24
92 2 184 4.2 17.64 35.28
94 2 188 6.2 38.44 76.88
95 1 95 7.2 51.84 51.84
tổn 2 175 370.4
g 0 6 -7.6 8 533.2

X=
∑ fiXi = 87.3 cm
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ = 5.29
√ n−1

Bảng 3.2.24: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc vòng mông của người to
bụng
Vòng
mông của
người to f(Xi- X )
bụng Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 2

92.1
83 1
83 -9.6 92.16 6
57.7
85 1
85 -7.6 57.76 6
31.3
87 1
87 -5.6 31.36 6
38.8
89 3
267 -3.6 12.96 8
90 1 90 -2.6 6.76 6.76
92 1 92 -0.6 0.36 0.36
93 1 93 0.4 0.16 0.16
94 3 282 1.4 1.96 5.88
95 1 95 2.4 5.76 5.76
96 4 384 3.4 11.56 46.2

52
4
19.3
97 1
97 4.4 19.36 6
29.1
98 1
98 5.4 29.16 6
40.9
99 1
99 6.4 40.96 6
Tota 2 185 310.2 374.
l 0 2 -5.8 8 8

X=
∑ fiXi = 92.6 cm
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ = 4.44
√ n−1

Bảng 3.2.25: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng đùi
Vòng
đùi Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
46.0362 46.0362
43.2 1
43.2 -6.785 3 3
30.0852 30.0852
44.5 1
44.5 -5.485 3 3
15.8802 47.6406
46 3
138 -3.985 3 8
3.94022
48 2
96 -1.985 5 7.88045
0.97022
49 4
196 -0.985 5 3.8809
0.00022 0.00067
50 3
150 0.015 5 5
9.09022 9.09022
53 1
53 3.015 5 5
54 1 54 4.015 16.1202 16.1202

53
3 3
25.1502 25.1502
55 1
55 5.015 3 3
36.1802 72.3604
56 2
112 6.015 3 5
64.2402 64.2402
58 1
58 8.015 3 3
Tota 2 999. 247.693 322.485
l 0 7 6.865 5 5

X=
∑ fiXi = 50 cm
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 4.11
√ n−1
Bảng 3.2.26: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc vòng gối khi đứng
Vòng
gối khi
đứng Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
30 1 30 -4.98 24.8004 24.8004
31 3 93 -3.98 15.8404 47.5212
34 3 102 -0.98 0.9604 2.8812
35 5 175 0.02 0.0004 0.002
35.8 2 71.6 0.82 0.6724 1.3448
36 2 72 1.02 1.0404 2.0808
37 1 37 2.02 4.0804 4.0804
38 1 38 3.02 9.1204 9.1204
40 1 40 5.02 25.2004 25.2004
41 1 41 6.02 36.2404 36.2404
Total 20 699.6 8 117.956 153.272

X=
∑ fiXi = 35 cm
n

54
σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 2.84
√ n−1

Bảng 3.2.27: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc vòng bắp chân
Vòng bắp
chân Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
20.793 -
28 1
28 -4.56 6 7.2064
-
30 1
30 -2.56 6.5536 23.4464
-
31 4
124 -1.56 2.4336 28.5664
-
32 5
160 -0.56 0.3136 31.6864
-
33 2
66 0.44 0.1936 32.8064
-
33.2 1
33.2 0.64 0.4096 32.7904
-
34 3
102 1.44 2.0736 31.9264
-
35 2
70 2.44 5.9536 29.0464
29.593 -
38 1
38 5.44 6 8.4064
Tota 2 651. 68.318 -
l 0 2 1.16 4 225.882

X=
∑ fiXi = 23.5 cm
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 3.44
√ n−1

Bảng 3.2.28: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng cổ chân

55
Vòng cổ
chân Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
19 1 19 -2.75 7.5625 7.5625
15.312
20 5
100 -1.75 3.0625 5
20. 20.
1
5 5 -1.25 1.5625 1.5625
21 5 105 -0.75 0.5625 2.8125
22 2 44 0.25 0.0625 0.125
15.187
24 3
72 2.25 5.0625 5
24. 24.
1
5 5 2.75 7.5625 7.5625
10.562
25 2
50 3.25 5 21.125
tổn 2
g 0 435 2 36 71.25

X=
∑ fiXi = 43.5 cm
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 1.93
√ n−1

Bảng 3.2.29: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng bắp tay
Vòng bắp
tay Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
19.624
21 1
21 -4.43 19.6249 9
11.764
22 1
22 -3.43 11.7649 9
10.432
22.2 1
22.2 -3.23 10.4329 9
23 3 69 -2.43 5.9049 17.714

56
7
24 3 72 -1.43 2.0449 6.1347
25 2 50 -0.43 0.1849 0.3698
26 2 52 0.57 0.3249 0.6498
27 2 54 1.57 2.4649 4.9298
28 1 28 2.57 6.6049 6.6049
25.489
29 2
58 3.57 12.7449 8
15.760
29.4 1
29.4 3.97 15.7609 9
31.024
31 1
31 5.57 31.0249 9
Tota 2 508. 118.882 150.50
l 0 6 2.44 8 2

X=
∑ fiXi = 25.43 cm
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 2.81
√ n−1

Bảng 3.2.30: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc cuả vòng cổ tay
Vòng cổ
aty Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
6.42622 6.42622
13 1
13 -2.535 5 5
3.74422 3.74422
13.6 1
13.6 -1.935 5 5
2.35622
14 4
56 -1.535 5 9.4249
0.69722 0.69722
14.7 1
14.7 -0.835 5 5
0.28622
15 6
90 -0.535 5 1.71735

57
0.01822 0.01822
15.4 1
15.4 -0.135 5 5
2.14622
17 2
34 1.465 5 4.29245
6.07622 12.1524
18 2
36 2.465 5 5
12.0062 24.0124
19 2
38 3.465 3 5
Tota 2 310. 33.7570
l 0 7 -0.115 3 62.4855

X=
∑ fiXi = 15.5 cm
n

σ= √∑ f ( Xi− X ¿) 2

¿ = 1.8
√ n−1
Bảng 3.2.31: bảng kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của vòng đầu
Vòng đầu Tần số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
4.687
52 3
156 -1.25 1.5625 5
1.102
52.2 1
52.2 -1.05 1.1025 5
0.562
52.5 1
52.5 -0.75 0.5625 5
0.437
53 7
371 -0.25 0.0625 5
0.022
53.1 1
53.1 -0.15 0.0225 5
0.002
53.2 1
53.2 -0.05 0.0025 5
54 4 216 0.75 0.5625 2.25
3.062
55 1
55 1.75 3.0625 5
56 1 56 2.75 7.5625 7.562

58
5
Tota 2 106 14.502
l 0 5 1.75 5 19.69

X=
∑ fiXi = 53.25 cm
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ = 1.01
√ n−1

Bảng 3.2.32: kết quả đo đặc trưng thống kê nhân trắc của cân nặng
Cân Tần
nặng số fixi Xi - X (Xi- X )2 f(Xi- X )2
4 8 - 29.7 59.
2
1 2 5.45 025 405
4 8 - 19.8 39.
2
2 4 4.45 025 605
4 8 - 11.9 23.
2
3 6 3.45 025 805
4 4 - 6.00 6.0
1
4 4 2.45 25 025
4 1 - 2.10 8.4
4
5 80 1.45 25 1
4 9 0. 0.30 0.6
2
7 4 55 25 05
4 4 1. 2.40 2.4
1
8 8 55 25 025
4 1 2. 6.50 19.
3
9 47 55 25 5075
5 5 6. 42.9 42.
1
3 3 55 025 9025
5 5 8. 73.1 73.
1
5 5 55 025 1025
5 1 5 9. 91.2 91.

59
6 6 55 025 2025
T 2 9 1 285. 366
otal 0 29 2.05 9275 .95

X=
∑ fiXi = 46.45 cm
n

σ = √∑
2
f ( Xi− X ¿)
¿ = 4.39
√ n−1
3.2.2: kết quả phân loại theo chỉ số kaup
Bảng 3.2.33 : kết quả phân loại theo chỉ số kaup
Cao đứng
STT Họ Tên kaup (I) kết luận
(T)
1 Ninh Thị Hương Ly 160 2.15 trung bình
2 Ninh Thị Lan Anh 158 1.88 gầy
3 Nguyễn Thị Chuyền 167 2.01 gầy
4 Phạm Thị Kiều Trang 155 1.79 rất gầy
5 Lê Thị Yến 152 1.95 gầy
6 Lê Thị Kiều trinh 163 1.84 gầy
7 Phạm Thị Thùy Trang 153 1.92 gầy
8 Nguyễn Thị Nhung 158 1.80 gầy
9 Ninh Thanh Hằng 158 1.92 gầy
10 Vũ Lâm Anh 152 1.82 gầy
11 Lê Thị Phương Trinh 153 1.88 gầy
12 Bùi Thị Hiên 150 1.82 gầy
13 Cao Phương Anh 151.4 1.79 rất gầy
14 Tạ Thị Mây 157.5 1.81 gầy
15 Ninh Thị Gia Linh 155 1.96 gầy
16 Nguyễn Minh Anh 150 2.18 béo
17 Vũ Tường Vy 165 1.95 gầy
18 Ninh Thị Son 157 1.99 gầy
19 Ninh Thị Quỳnh 150 1.87 gầy
20 Hoàng Thị Lan 153 1.84 gầy

60
3.2.3: xây dựng hệ thống cỡ số cơ thể người
Bảng 3.2.34: bảng các kích thước chủ đạo
Các đặc trưng Chiều cao đứng Vòng ngực (cm)
thống kê (cm)
Min 150 75
Max 167 90
155.895 83.65
X

Me 155 83.5
Mo -2.685 -0.45
δ2 4.985 4.3
Cv 3.19 5.14
[S] 1.45 1.45
Ku -0.67 -0.42
[K] 2.52 2.52
X -3δ 81.345 70.75
X +3 δ 230.455 96.55

Bảng 3.2.35: cỡ số tối ưu


cao đứng
vòng
152 158 164
ngực
(150-155) (156-161) (162-167)
77
15% 0% 0%
(75-79)
82
15% 15% 15%
(80-84)
87
15% 15% 0%
(85-89)
93
10% 0% 0%
(90-94)
tổng 55% 30% 15%
100%
61
>80

3.4. kết luận

Từ kết quả khảo sát phân tích chiều cao đứng và cân nặng, là những dấu hiệu có ý
nghĩa quan trọng nói lên sự tăng trưởng và phát triển về tầm vóc cơ thể người nữ ở độ tuổi
20 đến 30 tuổi hiện nay, em rút ra một số kết luận như sau:

Sử dụng phần mềm spss để tính toán các đặc trưng nhân chắc cho thấy:

Nữ giới người Việt Nam hiện nay có chiều cao trung bình nữ giới là 154,4 ± 4,7cm.
Chênh lệch chiều cao đứng giữa nam và nữ trung bình khoảng 10 cm, nằm trong giới hạn
phổ biến thường thấy trên thế giới. Chiều cao của thanh niên cải thiện đồng thời với tình
trạng dinh dưỡng, sự thiếu hụt vi chất đặc biệt là giới trẻ hiện nay. Để cải thiện việc này em
đưa ra một số giải pháp như sau:

Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, hạn chế ăn những đồ ăn nhanh. Nên ngủ đủ giấc,
ngủ trưa từ 30 phút đến 45 phút, buổi tuối nên ngủ trước 10h. Không nên để các thiết bị điện
tử trong phòng ngủ như điện thoại, ti vi, máy tính vì những thiết bị này sẽ ảnh hưởng đến
giấc ngủ của chúng ta.

Chiều cao trung bình của phụ nữ thấp cũng là do hệ quả của việc thiếu vận động, lười
tập thể dục thể thao ở độ tuổi thanh thiếu niên. Bởi việc vận động sẽ kích thích sự phát triển
của tế bào xương, hỗ trợ việc tăng chiều dài xương.

Ngoài ra ở lứa tuổi này thì trang phục là một nhu cầu vật chất quan trọng đối với cuộc
sống, nó còn quan trọng hơn cả việc ăn và việc ở. Sau đây em xin đưa ra một số cách phối đồ
mà phù hợp với thể trạng mà nhóm đối tượng em nghiên cứu:

Đối với những người gầy, dáng mỏng, không nên mặc đồ ôm sát cơ thể mà phải hơi rộng
một chút nhưng vẫn đảm bảo phom dáng. Nên mặc các tông màu sáng. Nếu chọn họa tiết thì là

62
phải những mảng họa tiết sáng, giúp bạn giảm bớt được cảm giác quá gầy và cần tránh xa
những màu tối như nâu, đen,…

Hình 3.1: dáng mẫu quần áo người gầy

Kiểu áo có bèo nhún

Với những cô nàng mập mạp, họ thường e dè với kiểu áo có chi tiết bèo nhún. Bởi
những chi tiết này thường gây ra sự chú ý, vô tình khiến bạn lộ ra khuyết điểm trên cơ thể.
Ngược lại, thiết kế này lại dành riêng cho cô nàng có thân hình mảnh mai, gầy gò. Bạn có
thể mix cùng với chân váy hay quần short đều rất đẹp và hợp thời trang.

63
Hình 3.2. Kiểu áo có bèo nhún

Các chi tiết bèo nhún trên áo sẽ tạo ra cho người đối diện cảm giác đầy đặn, mũm mĩm
hơn rất nhiều. Hoặc nếu bạn không thích một số chi tiết rườm rà trên áo thì có thể tìm đấy
một số mẫu áo cách điệu trên viền cổ hay tay cũng đều rất đẹp và phù hợp.

Áo oversize

Trong một vài năm trở lại đây, những kiểu áo oversize nhanh chóng được rất nhiều
bạn trẻ quan tâm. Kiểu áo này xuất phát từ những cô nàng Hàn Quốc và nhanh chóng trở
thành hot trend cho đến bây giờ. Những chiếc áo oversize không chỉ là lựa chọn hoàn hảo
dành cô nàng có thân hình chuẩn mà còn là gợi ý hàng đầu cho cô nàng gầy. Chắc chắn thiết
kế này sẽ giúp các nàng “cò hương” ăn gian được vóc dáng của mình.

64
Hình 3.3 Áo oversize

Không chỉ giúp các nàng trở nên đầy đặn và mũm mĩm hơn, với form dáng rộng,
không bó sát vào người, mẫu áo này tạo ra sự thoải mái trong suốt thời gian mặc và vận
động. Nếu bạn đang tìm kiếm thời trang cho người gầy thì áo oversize chính là “trợ thủ” đắc
lực giúp đánh lừa thị giác người nhìn đấy. Chỉ cần mix cùng với quần jean hay quần short là
đã có ngay set đồ cực hoàn hảo rồi.

Mẫu váy suông

Một chiếc váy body không phải là lựa chọn ưu tiên của những nàng có thân hình quá
gầy. Thay vào đó bạn nên tập trung sang những mẫu váy suông. Chắc chắn đó sẽ là lựa chọn

65
hoàn hảo dành cho bạn, bạn sẽ không phải nát óc suy nghĩ nên phối đồ cho người gầy như
thế nào để trở nên đầy đặn hơn.

3.4 Mẫu váy suông

Đặc biệt, mẫu váy này còn phù hợp với mọi hoàn cảnh, bạn có thể mặc đi làm, đi chơi
hay dùng để dự tiệc hay các buổi lễ quan trọng.

Áo sọc ngang

Những người có thân hình mập mạp, mũm mĩm thường lựa chọn áo sọc dọc để thân
hình trở nên eo thon và gầy hơn. Còn với cô nàng gầy thì lại nên chọn áo sọc ngang để tạo
cảm giác to và đầy đặn hơn so với bình thường. Hơn nữa, trong cách phối đồ cho người gầy
với áo sọc ngang, bạn có thể mix cùng với quần jean dáng rộng, chân váy xòe đều rất phù
hợp.

66
Hình 3.5 Áo sọc ngang

Quần baggy, quần jean dáng rộng

Tương tự với những loại trang phục trên, những mẫu quần baggy, quần jean dáng rộng
cũng chỉ định cho cô nàng siêu gầy. Những món đồ rộng rãi này không chỉ mang lại sự
thoải mái mà còn không làm lộ đôi chân khẳng khiu và tăng thêm mềm mại cho người mặc.

67
Hình 3.6 Quần baggy, quần jean dáng rộng

Khi mặc chúng, bạn có thể mix cùng áo sơ mi để tạo ra set đồ vừa đáp ứng được tiêu
chuẩn về thời trang, vừa che đi được khuyết điểm. Cách phối đồ này cực kỳ thích hợp với
cô nàng công sở. Có rất nhiều loại quần baggy như: baggy jean, baggy vải, baggy kaki… vì
thế người gầy thoải mái lựa chọn và phối đồ đi cùng.

Chân váy xòe

Chân váy xòe không chỉ được hầu hết các cô gái yêu thích mà còn là gợi ý hoàn hảo
giúp các cô nàng “cò hương” trông đầy đặn, tròn trịa hơn. Những mẫu chân váy xòe, dáng
chữ A sẽ giúp vòng 3 khiêm tốn và đôi chân gầy gò được che giấu đi một cách nhanh gọn.
Hơn nữa, với kiểu váy này, bạn có thể kết hợp hoàn hảo với áo crop top, áo sơ mi dáng
rộng hay áo hoddie đều rất đẹp.

68
Hình 3.7 Chân váy xòe

Lưu ý khi chọn phong cách thời trang cho người gầy

Trang phục vừa vặn

Mặc dù thời trang cho người gầy không quá đa dạng và phong phú, nhưng chỉ cần để ý
một chút thôi là bạn đã có ngay set đồ hợp với mình rồi. Khi lựa chọn trang phục cho người
gầy, bạn không nên chọn đồ quá rộng hay quá bó sát. Những thiết kế vừa vặn với cơ thể mới
là sự lựa chọn an toàn và khôn ngoan nhất dành cho người gầy. Hãy chọn những mẫu thiết
kế xòe chữ A, đuôi cá có chiều dài vừa đủ, phần tay phồng rộng, nhún bèo để hỗ trợ tốt cho
vóc dáng.

69
Hình 3.8 Trang phục vừa vặn

Áo có họa tiết nổi bật

Để cải thiện tình trạng gầy gò của mình, chị em nên kết thân với phụ kiện và trang
phục có nhiều chi tiết nổi bật. Một chiếc áo đơn sắc chắc chắn không sẽ mang đến nhiều tác
dụng như áo họa tiết nổi bật.

70
Hình 3.9 Áo có họa tiết nổi bật

Nhờ vào phần họa tiết trên áo sẽ giúp bạn ăn gian được kích thước cơ thể, người đối
diện sẽ tập trung vào chúng thay vì khuyết điểm của bạn. Vì thế, một chiếc áo có chi tiết
đính kết hạt hoặc chi tiết đăng ten, ren, bèo nhún chắc chắn sẽ giúp bạn trông đầy đặn hơn
rất nhiều.
71
Lựa chọn màu sắc tươi sáng

Nhiều cô nàng có thân hình mập mạp thường lựa chọn màu đen, màu tối làm chủ đạo
trong việc lựa chọn trang phục. Thế nhưng đi ngược lại với xu hướng của người mập, người
gầy nên tìm đến những loại trang phục có màu sắc tươi sáng.

Hình 3.10 Lựa chọn màu sắc tươi sáng

Nó không chỉ đem đến sự trẻ trung mà còn giúp “ăn gian” cân nặng nhờ hiệu ứng màu
sắc. Tuy nhiên, để trang phục trở nên nổi bật và bắt mắt, bạn nên cân bằng được hai khoảng
sáng tối cho thân trên và dưới để tạo ra sự rõ nết cho 3 vòng.

72
Không mặc thiết kế cổ áo chữ A

Từ lâu, những mẫu áo cổ chữ A luôn được các nhà tư vấn thời trang khuyến khích cho
cô nàng có thân hình mũm mĩm. Tuy nhiên, đây lại là một điều cấm kỵ đối với cô nàng gầy
gò, vì chúng có chỉ có khả năng kéo dài chiều dài cơ thể bạn thay vì chiều ngang. Thay vào
đó, bạn nên tìm đến những mẫu áo cổ tròn để vùng cổ trở nên đầy đặn hơn.

Trên đây là một số xu hướng thời trang và cách phối đồ cho người gầy mà chị em có
thể tham khảo. Chắc chắn nếu áp dụng được những gợi ý trên, thân hình của bạn sẽ trở nên
mềm mại và mũm mĩm lên trông thấy đấy!

73
KẾT LUẬN

Như vậy ta đã hoàn thành xong các chủ đề nghiên cứu đặc trưng nhân trắc của 20 đối
tượng là nữ ở độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi ở trong phạm vi xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh
Nam Định.

Ở độ tuổi này là độ tuổi phát triển sự nghiệp. Về mặt thể chất, khoảng 4-5 năm đầu của
giai đoạn này, con người vẫn tiếp tục hoàn thiện sự nghiệp phát triển của mình để đạt mức
cao nhất ở độ tuổi 24-25 tuổi. Sau tuổi 25, mọi sự phát triển về thể chất đều dừng lại ở tuổi
30, tuổi thì bắt đầu đi xuống. Từ 20-30 tuổi là giai đoạn những người trưởng thành trẻ tuổi
lập thân và lập nghiệp.

Cơ thể ở độ tuổi này phát triển đến tuổi 22, vẫn còn có sự tăng chiều cao và cân nặng.
Bên cạnh đó, ở độ tuổi này sự phát triển bắt đầu chậm dần lại, vóc dáng mềm mại và quyến
rũ. Phần xương chậu sẽ phát triển, phần hông nhỏ lại, mông nở to ra… Sau tuổi 22 thì cơ thể
của nữ ngưng phát triển hẳn. Thay vào đó việc lập nghiệp phát triển và nhu cầu thời trang
cũng thay đổi theo từng độ tuổi.

Nhu cầu về thời trang ở độ tuổi này cao hơn xo với tuổi dậy thì. Mọi người bắt đầu đi
làm nên sẽ có cái nhìn khác về mặt thời trang. Họ sẽ lựa chọn những bộ trang phục phù hợp
với túi tiền, họ dành nhiều thời gian hơn cho việc lựa chọn trang phục, mua nhiều đồ hơn và
đặc biệt là quan tâm đến vẻ bề ngoài.

Sau khi đã xác định được đặc điểm hình thái của nhóm đối tượng nghiên cứu. Chúng
ta bắt đầu xây dựng hệ thống cỡ số của nhóm đối tượng. Đầu tiên đã xây dựng được một
chương trình đo hợp lí tiết kiệm thời gian để không ảnh hưởng đến công việc của nhóm đối
tượng bằng cách lập bảng danh sách và thông tin của nhóm đối tượng.

Do phạm vi nghiên cứu đề tài khá nhỏ và trong thời buổi đại dịch covid hoành hành.
Vậy nên em đã lựa chọn phương pháp đo trực tiếp để đỡ tốn kém, tiết kiệm thời gian và phù
hợp với với điều kiện mà em có thể thực hiện. Và kết quả là em đã đo được 20 người.

Để tiết kiệm thời gian tính toán các đặc trưng thống kê em đã sử dụng phần mềm spss
và excel để tính toán và kết quả cho ra là 16/20 người thuộc nhóm người gầy, 1/20 người
74
thuộc nhóm người béo, 2/20 người thuộc nhóm người trung bình và 1/20 người thuộc nhóm
người béo.

Em đã chọn kích thước chủ đạo là chiều cao đứng và vòng ngực và cỡ số tối ưu và
vòng ngực và chiều cao để dễ dàng phân loại quần áo. Vì đa số các thể trạng em đo đều
thuộc nhóm người gầy nên em đưa ra một số lưu ý như sau:

 Không nên mặc quần áo tối màu


 Mặc nhiều quần áo phom rộng
 Không nên mặc quần áo ôm sát vào cơ thể
 Việc lựa chọn những chiếc quần ống xuông làm cho người bạn chơr nên đầy
đặn hơn.

Việc lựa chọn trang phục phù hợp sẽ giúp ta tự tin hơn. Khi giao tiếp với người khác
thì vẻ bề ngoài là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi con người. Bởi vậy, cần biết
cách lựa chọn trang phục phù hợp không chỉ theo sở thích mà còn phải gắn với chuẩn mực,
nếp sống văn hóa xã hội. Y phục đẹp không cần phải quá cầu kỳ với những bộ cánh màu
mè, không phải đồ hiệu, sang chảnh mới là thể hiện trình độ văn hóa cao mà nó phải thật sự
tạo thoải mái, tự tin cho người mang nó và phù hợp với điều kiện sống, hoàn cảnh giao tiếp.
Văn hóa được xác định bằng nhiều tiêu chí và trang phục chỉ là một phần trong số đó, tuy
nhiên, một bộ trang phục đẹp không cần quá hở hang, diêm dúa nhưng vẫn thể hiện được
nét duyên dáng, thanh lịch và gợi cảm của chủ nhân mang nó, cũng đã giúp người đối diện
có cái nhìn thiện cảm hơn đối với ta.

LỜI CẢM ƠN
75
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin cảm ơn giảng viên bộ môn cơ sở thiết kế trang
phục – Phạm Thị Huyền đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức và vận dụng
chúng vào bài tiểu luận này.

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong
bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự nhận
xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

76
[1] https://domucmayin.com.vn/kythuatmayin/thiet-ke-quan-ao-dac-diem-hinh-dang-
va-phuong-phap-do-co-the-p1.html

[2].https://fr.scribd.com/document/407077708/bai-t%E1%BA%ADp-l%E1%BB
%9Bn-c%C6%A1-s%E1%BB%9F-thi%E1%BA%BFt-k%E1%BA%BF-trang-ph%E1%BB
%A5c-1-Autosaved-docx

[3]. https://luanvanyhoc.com/mot-so-dac-diem-hinh-thai-chi-so-dau-mat-o-mot-nhom-
nguoi-viet/

[4]. https://toc.123docz.net/document/963192-i-mot-so-dac-diem-cua-nguoi-truong-
thanh-tre-tuoi-tu-20-den-40.htm

[5]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1267- 1972, phương pháp đo cơ thể.

77

You might also like