You are on page 1of 14

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU

Tạo bởi: Trần Phi Thường


1. Tổng quan XNK
- Pháp luật hải quan
- Quản lý về hải quan
- Khái niệm xuất nhập khẩu
- Vai trò và nhiệm vụ của XNK
- Hồ sơ Hải quan XNK
- Quy trình xuất khẩu hàng hóa
- Quy trình nhập khẩu hàng hóa

2. Loại hình XNK cơ bản


- Đầu tư
- Kinh doanh
- Sản xuất xuất khẩu
- Gia công
- Tạm nhập, tái xuất
- Tạm xuất, tái nhập
- Phi mậu dịch
- Mã loại hình XNK
3. Incoterms
- Khái niệm, đặc điểm Incoterms
- Điểm khác biệt cơ bản giữa Incoterms 2000 và Incoterms 2010
- Các điều kiện giao hàng theo Incoterms 2010
4. Vận tải Quốc tế - Giao nhận
- Khái niệm vận đơn là gì?
- Phân biệt Master Bill và House Bill
- Các loại container thông dụng
- Cước phí trong chuyên chở hàng bằng container
- Cách tính cước vận tải
- Các loại phí, phụ phí trong vận chuyển hàng hóa
5. Thanh toán Quốc tế

6. Xuất xứ hàng hóa


- Định nghĩa, đặc điểm, mục đích của C/O
- Các loại form C/O

7. Tổng quan về thuế XNK


- Khái niệm, tính chất, vai trò của thuế xuất nhập khẩu
- Các loại thuế xuất nhập khẩu
- Căn cứ tính thuế XNK
- Cách tính các loại thuế
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
1. Pháp luật hải quan
* Khái niệm: - Hải quan là một ngành có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải, phòng, chống
buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu, kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý Nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

- Pháp luật hải quan là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình
quản lý nhà nước về hải quan và các quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động hải quan.
* Đối tượng áp dụng: - Tổ chức, các nhân thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương
tiện vận tải.
- Cơ quan hải quan, công chức hải quan.
- Cơ quan khác của Nhà nước trong việc phối hợp quản lý về hải quan.
2. Quản lý về hải quan
- Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành Luật Hải quan
- Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn một số điều của Luật Hải quan
- Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị định và các văn bản khác hướng dẫn thủ tục hải quan.
- Tổng cục Hải quan là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính quản lý Nhà nước về Hải quan.
- Tổng cục Hải quan sẽ phân chia ra các Cục Hải quan TW và Cục Hải quan địa phương (tỉnh, liên tỉnh)
- Cục Hải quan địa phương sẽ có các Chi cục. Doanh nghiệp sẽ mở tờ khai tại Chi cục hoặc Đội thuộc Chi cục.
3. Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩu
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.
+ Xuất khẩu, đó là hoạt động bán những sản phẩm sản xuất trong nước ra nước ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng
tích luỹ cho ngân sách Nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân.
+ Nhập khẩu, đó là hoạt động mua những sản phẩm của nước ngoài về trong nước, nhằm làm đa dạng hóa sản
phẩm của thị trường nội địa, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong và ngoài nước.

4. Vai trò và nhiệm vụ của xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển của bất kỳ một quốc
gia nào. Hoạt động xuất nhập khẩu mang lại nguồn tài chính rất lớn cho đất nước.
+ Có khả năng phát huy được lợi thế so sánh, sử dụng tối đa và hiệu quả các nguồn lực có điều kiện trao đổi
kinh nghiệm cũng như tiếp cận được với các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới.
+ Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động
+ Tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho đất nước, tăng dự trữ ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước. Qua đó tăng khả
năng nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị tiên tiến thay thế dần cho những thiết bị lạc hậu còn đang sử
dụng, để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.

5. Bộ hồ sơ Hải quan hàng xuất/nhập


Hồ sơ hải quan

6. Quy trình xuất khẩu hàng hóa


Xuất khẩu hàng hóa

7. Quy trình nhập khẩu hàng hóa


Nhập khẩu hàng
hóa
MỘT SỐ LOẠI HÌNH XNK CƠ BẢN

* Trong XNK hàng hóa có một số loại hình tờ khai cơ bản như sau:
- Đầu tư
- Kinh doanh
- Sản xuất xuất khẩu
- Gia công
- Tạm nhập, tái xuất
- Tạm xuất, tái nhập
- Phi mậu dịch

1. Đầu tư:
- Doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền phục vụ cho quá trình sản xuất.
- Nếu sau này không còn nhu cầu sử dụng, doanh nghiệp có thể thanh lý.

2. Kinh doanh:
- Mục đích DN nhập hàng hóa về để thương mại.
- Phân ra 02 trường hợp: Nhập hàng hóa về bán thẳng và nhập nguyên liệu về sản xuất SP sau đó xuất bán.

3. Sản xuất xuất khẩu:


- DN nhập NPL về sản xuất ra sản phẩm để xuất khẩu.
- Theo loại hình này thì DN cần xây dựng và theo dõi các mã NPL, SP và định mức cho từng SP.

4. Gia công:
- Là quá trình thực hiện một hay một số công đoạn gia công và được trả phí gia công.
- Thực hiện theo hợp đồng gia công ký kết giữa các bên.

5. Tạm nhập, tái xuất:


- DN thực hiện tạm nhập máy móc, thiết bị về để phục vụ quá trình sản xuất sau tái xuất.
- Tạm nhập sản phẩm xuất khẩu trước đây về để sửa chữa sau đó tái xuất trả lại.

6. Tạm xuất, tái nhập:


- Hàng hóa của DN nhập trước đây bị lỗi thì tạm xuất đi sửa chữa sau đó tái nhập về.

7. Phi mậu dịch:


- Hàng hóa DN nhập về không nhằm mục đích thương mại.
- Chủ yếu là các mặt hàng làm mẫu, quà biếu, cho tặng.

* Mã loại hình XNK


ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUAY LẠI

1. Khái niệm, đặc điểm Incoterms


Khái niệm Incoterms Incoterms Incoterms
2000.docx So sánh Incoterms 2010.docx
2000 và 2010

2. Điểm khác biệt cơ bản: Incoterms 2000 & Incoterms 2010

3. Các điều kiện giao hàng theo Incoterms 2010

STT Ý nghĩa Trường hợp áp dụng Nghĩa vụ của người bán Nghĩa vụ của người mua

+ Làm tất cả thủ tục, chịu toàn bộ phí tổn và rủi


EXW Giao hàng tại xưởng Mọi phương thức vận tải Ký hợp đồng thương mại ro trong việc đưa hàng từ đầu người bán đến
điểm cuối cùng.
+ Giao hàng, làm thủ tục xuất khẩu cho đến tận khi + Chịu toàn bộ chi phí và rủi ro liên quan đến
giao cho nhà chuyên chở được chỉ định bởi người việc nhận hàng từ điểm chỉ định.
FCA Giao hàng cho người chuyên chở Mọi phương thức vận tải
mua tại điểm hoặc địa điểm đã được chỉ định. + Làm thủ tục thông quan nhập khẩu, chịu thuế
+ Làm thủ tục thông quan xuất khẩu nhập khẩu (nếu có).

+ Chịu mọi chi phí, rủi ro về mất mát hoặc hư


+ Giao hàng khi hàng hóa được đặt dọc mạn con tàu
hỏng kể từ khi hàng hóa được đặt dọc mạn tàu
FAS Giao dọc mạn tàu Vận tải biển/thủy nội địa do người mua chỉ định tại cảng.
+ Làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế
+ Làm thủ tục thông quan xuất khẩu.
nhập khẩu (nếu có).
+ Chịu mọi chi phí, rủi ro về mất mát hoặc hư
+ Giao hàng lên con tàu do người mua chỉ định tại
hỏng kể từ khi hàng hóa được đặt lên tàu.
FOB Giao hàng trên tàu Vận tải biển/thủy nội địa cảng xếp hàng.
+ Làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế
+ Làm thủ tục thông quan xuất khẩu.
nhập khẩu (nếu có)

+ Giao hàng lên tàu, chịu rủi ro về mất mát hay hư


hỏng của hàng hóa di chuyển khi hàng được giao lên
tàu. + Làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế
CFR Tiền hàng và cước phí Vận tải biển/thủy nội địa
+ Trả các chi phí và cước phí cần thiết để đưa hàng nhập khẩu (nếu có)
hóa đến cảng đầu tiên bên nhập.
+ Làm thủ tục thông quan xuất khẩu.

+ Nghĩa vụ giống như điều kiện CFR nhưng có


thêm trách nhiệm mua bảo hiểm cho những rủi ro về + Làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế
CIF Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí Vận tải biển/thủy nội địa
hư hại, tổn thất hàng hóa trong suốt quá trình vận nhập khẩu (nếu có)
chuyển (phạm vi tối thiểu).
+ Chịu mọi rủi ro về hư hỏng và mất mát hàng
+ Giao hàng cho người chuyên chở tại một địa điểm
hóa sau khi hàng đã được giao cho người
được chỉ định.
CPT Cước phí trả tới Mọi phương thức vận tải chuyên chở.
+ Trả cước vận chuyển đến đích.
+ Làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế
+ Làm thủ tục thông quan xuất khẩu.
nhập khẩu (nếu có).
+ Nghĩa vụ giống như điều kiện CPT nhưng có thêm
trách nhiệm mua bảo hiểm cho những rủi ro về hư + Làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế
CIP Cước phí và bảo hiểm trả tới Mọi phương thức vận tải
hại, tổn thất hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển nhập khẩu (nếu có).
(phạm vi tối thiểu).
+ Giao hàng khi hàng hóa đặt trên phương tiện vận
tải đã đến đích và sẵn sàng cho việc dỡ hàng xuống + Chịu chi phí dỡ hàng tại điểm đích
DAP Giao tại nơi đến Mọi phương thức vận tải địa điểm đích. + Làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế
+ Làm thủ tục thông quan xuất khẩu. nhập khẩu (nếu có)
+ Chịu rủi ro giao hàng đến địa điểm thỏa thuận.
+ Dỡ hàng từ phương tiện vận tải xuống bến, cảng
hoặc địa điểm đích được chỉ định và đặt dưới sự định + Làm thủ tục thông quan nhập khẩu, trả thuế
DAT Giao tại bến Mọi phương thức vận tải
đoạt của người mua. nhập khẩu (nếu có).
+ Làm thủ tục thông quan xuất khẩu.
+ Giao hàng đến địa điểm thỏa thuận tại nước nhập
khẩu, bao gồm việc chịu hết các phí tổn và rủi ro cho
DDP Giao đã trả thuế Mọi phương thức vận tải Ký hợp đồng thương mại.
đến khi hàng đến đích, gồm cả các chi phí thuế và
khai báo tờ khai nhập khẩu.

4. Lợi ích khi xuất khẩu theo nhóm C thay cho nhóm F

+ Nguồn thu ngoại tệ gia tăng: Người bán chịu trách nhiệm về chi phí nhiều hơn nhóm F nên giá bán với điều kiện nhóm C bao giờ cũng
cao hơn nhóm F.
+ Tạo điều kiện cho các công ty vận tải ở Việt Nam phát triển.
+ Tạo điều kiện để các công ty bảo hiểm ở Việt Nam phát triển.
+ Tạo thêm việc làm cho người lao động (lĩnh vực vận tải hoặc bảo hiểm).
+ Nhà xuất khẩu chủ động trong việc giao hàng: đối với điều kiện nhóm C, nhà xuất khẩu chịu trách nhiệm thuê phương tiện vận tải nên biết
rõ thời gian nào các phương tiện vận tải sẵn sàng nhận hàng nên nhà xuất khẩu chủ động trong việc thu gom và tập kết hàng hóa. Trong khi
đó nếu xuất khẩu theo điều kiện nhóm F, nhà xuất khẩu bị lệ thuộc vào việc điều phương tiện vận tải do người nhập khẩu chỉ định và đôi khi
chậm trễ có thể làm hư hỏng hàng hóa đã tập kết tại cảng hoặc kho.
VẬN TẢI QUỐC TẾ - GIAO NHẬN

1. Vận đơn là gì?

- Vận đơn là hóa đơn vận chuyển- một chứng từ vận tải do người vận chuyển, hoặc thuyền
trưởng (đường biển) hoặc đại lý của người vận chuyển ký phát sau khi hàng hóa đã được
xếp lên hoặc chờ xếp lên phương tiện vận chuyển.

2. Phân biệt Master Bill và House Bill


Master Bill & House
Bill

3. Các loại container thông dụng


Các loại container

4. Cước phí trong chuyên chở hàng bằng container

Mức cước phí container phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Loại, cỡ container (lớn hay nhỏ, chuyên dụng hay không chuyên dụng).
- Loại hàng hóa xếp trong container, nghĩa là căn cứ vào cấp hạng hàng hóa.
- Mức độ sử dụng trọng tải container.
- Chiều dài và đặc điểm của tuyến đường chuyên chở.
5. Cách tính cước vận tải
+ Gross Weight (GW): Trọng lượng thực tế của hàng hóa kể cả bao bì đóng gói.
+ Volume Weight (VW): Trọng lượng quy đổi từ thể tích sang KGS (trọng lượng thể tích).
+ Chargeable Weight (CW): Trọng lượng dùng để tính cước.

1. Hàng không (Air)


+ Hàng cargo (máy bay chuyên chở người, hàng):
Trọng lượng thể tích: Dài x Rộng x Cao/6000 (đơn vị Cm – centimet)
+ Hàng Chuyển phát nhanh (máy bay CPN):
Trọng lượng thể tích: Dài x Rộng x Cao/5000 (đơn vị Cm – centimet)
Nếu trọng lượng thể tích quy đổi (VW) nhỏ hơn trọng lượng thực tế (GW) thì trọng lượng
thực tế sẽ là Chargeable Weight.
Ngược lại nếu VW lớn hơn GW thì VW sẽ trở thành Chargeable weight (CW).

2. Đường biển (Sea)


Trọng lượng thể tích = Dài x Rộng x Cao (quy D, R, C ra đơn vị m – mét)
VW có đơn vị là CBM (cubic meter) = m3
Trọng lượng tổng GW: đơn vị Tons (tấn)
So sánh giữa số M3 và số Tấn, cái nào lớn hơn sẽ được tính cước.

6. Các loại phí, phụ phí trong vận chuyển hàng hóa
Document Phí, phụ phí đường Phí, phụ phí đường
biển không
CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

Có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau trong thanh toán quốc tế. Dưới đây là một số phương thức thanh toán cơ
bản thường được áp dụng trong mua bán ngoại thương (sắp xếp theo mức độ rủi ro tăng dần về phía người bán):
- Trả trước, điện chuyển tiền (T/T-TTR)
- Thư tín dụng (L/C)
- Nhờ thu trả chậm (Documents against Acceptance - viết tắt: D/A)
- Nhờ thu trả ngay (Documents against Payment - viết tắt: (D/P)
- Thanh toán Ghi sổ.

Bảng tóm tắt ưu và nhược điểm của các hình thức thanh toán trong nghiệp vụ mua bán quốc tế:
CERTIFICATE OF ORIGIN- C/O

1. C/O là gì?
Định nghĩa C/O:
C/O là văn bản có tính pháp lý, do cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền cấp, xác
nhận xuất xứ cho một lô hàng nhập khẩu nhằm thực hiện chế độ ưu đãi/không ưu
đãi về thuế quan giữa các nước, các tổ chức.
Đặc điểm của C/O:
- Chứng minh nguồn gốc xuất xứ hàng hóa;
- Ưu đãi và không ưu đãi về thuế quan.

2. Các loại C/O


C/O Nội dung Ưu đãi Nơi cấp Note
Giày dép xuất khẩu sang EU
Hàng xuất khẩu sang các nước cho Việt Nam hưởng ưu đãi
C/O form A VCCI sẽ được cấp bởi Phòng Quản
thuế quan phổ cập GSP. ✘

lý XNK- BCT
Hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện hưởng ưu

C/O form D Phòng Quản lý XNK-BCT


đãi thuế quan theo hiệp định CEPT.
Hàng xuất khẩu sang Trung Quốc và các nước ASEAN thuộc ✘

C/O form E diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN - Trung Phòng Quản lý XNK-BCT

Quốc.
Hàng xuất khẩu sang Lào thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan
C/O form S Phòng Quản lý XNK-BCT


theo hiệp định Việt Nam - Lào.
Hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc và các nước ASEAN thuộc ✘

C/O form AK diện hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN-Hàn ✘
Phòng Quản lý XNK-BCT
Quốc.
Hàng xuất khẩu sang các nước tham gia hệ thống ưu đãi
CO form GSTP thương mại toàn cầu (GSTP) cho Việt Nam hưởng ưu đãi ✘
VCCI
GSTP.
Hàng xuất khẩu sang tất cả các nước, cấp theo quy định xuất
C/O form B VCCI
xứ không ưu đãi.
Cấp cho hàng dệt may xuất khẩu sang EU theo hiệp định dệt
C/O form T VCCI
may Việt Nam-EU.
Cấp cho sản phẩm từ cà phê trồng và thu hoạch tại Việt Nam
CO form ICO xuất khẩu sang tất cả các nước theo quy định của Tổ chức cà VCCI
phê thế giới (ICO).
Cấp cho hàng xuất khẩu sang Venezuela theo quy định của
CO form Venezuela VCCI
Venezuela.
Cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất khẩu sang Mexico theo
CO form Mexico VCCI
quy định của Mexico.
CO form Peru Cấp cho hàng giày dép xuất khẩu sang Peru theo quy định của Peru. VCCI
THUẾ TRONG LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU QUAY LẠI

1. Thuế là gì?

Thuế xuất nhập khẩu (Import – Export duty) đóng vai trò quan trọng trong chính sách ngoại thương của mỗi quốc
gia.
Xét trong quá trình vận động của hàng hóa qua cửa khẩu thì thuế quan có 2 loại:
+ Thuế xuất khẩu là thuế đánh trên hàng hóa xuất khẩu qua biên giới quốc gia
+ Thuế nhập khẩu là thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu từ thị trường nước ngoài vào thị trường trong nước.
Mục đích thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu là nhằm:
+ Huy động nguồn lực tài chính cho Ngân sách nhà nước.
+ Hạn chế xuất khẩu các mặt hàng cần thiết và những loại vật tư, nguyên liệu quý hiếm để phát triển nền kinh tế
trong nước, thỏa mãn nhu cầu thị trường hoặc bảo vệ môi trường sinh thái.
+ Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nội địa.
+ Tăng cường hoặc hạn chế hàng hóa ra vào thị trường trong nước.

2. Các loại thuế trong Xuất nhập khẩu


Thuế xuất khẩu: Thuế đánh trên hàng hóa xuất khẩu qua biên giới quốc
gia. Luật 107/2016/QH13
Thuế nhập khẩu: Thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu từ thị trường nước 107-2016-QH13 NĐ-134-2016-CP
ngoài vào thị trường trong nước. Nghị định 134/2016/NĐ-CP
Thuế Xuất Nhập khẩu + Thuế suất ưu đãi
+ Thuế suất ưu đãi đặc biệt Nghị định 122/2016/NĐ-CP
+ Thuế suất nhập khẩu thông thường
Quyết định 36/2016/QĐ-TTg
NĐ-122-2016-CP QĐ-36-2016-TTg

Luật 13/2008/QH12
Luật 13-2008-QH12 Luật 31-2013-QH13 NĐ 209-2013-CP
Luật 31/2013/QH13

Nghị định 209/2013/NĐ-CP

Thông tư 219/2013/TT-BTC
TT 219-2013-BTC TT 119-2014- BTC 71-2014-QH13

Thông tư 119/2014/TT-BTC
Thuế giá trị gia tăng (VAT) là một loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị
tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu Luật 71/2014/QH13
Thuế VAT
thông đến tiêu dùng. Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng NĐ 12-2015-CP TT 26-2015-BTC Luật 106-2016-
cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam. Nghị định 12/2015/NĐ-CP QH13

Thông tư 26/2016/TT-BTC

Luật 106/2016/QH13 NĐ 100-2016-CP TT 130-2016-BTC

Nghị định 100/2016/NĐ-CP

Thông tư 130/2016/TT-BTC

Luật 27/2008/QH12
Luật 27-2008-QH12 Luật 70-2014-QH13 NĐ-108-2015-CP
Luật 27-2008-QH12 Luật 70-2014-QH13 NĐ-108-2015-CP
Luật 70/2014/QH13

Nghị định 108/2015/NĐ-CP


Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào một số hàng hóa,
dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế theo qui định của luật thuế tiêu thụ đặc Thông tư 195/2015/TT- BTC
Thuế Tiêu thụ Đặc biệt TT-195-2015-BTC Luật 106-2016- NĐ 100-2016-CP
biệt. Thuế được cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ và do QH13
người tiêu dùng chịu khi mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ. Luật 106/2016/QH13

Nghị định 100/2016/NĐ-CP


TT 130-2016-BTC
Thông tư 130/2016/TT-BTC

Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH10


Thuế Tự vệ là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số
Nghị định 150/2003/NĐ-CP Pháp lệnh 42-2002- Nghị định 150-
loại hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe doạ gây PL-UBTVQH10 2003-CP
Thuế Tự vệ ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước. Biện pháp tự vệ Quyết định 862-QĐ-BCT
chỉ được áp dụng đối với hàng hoá, không áp dụng đối với dịch vụ, đầu tư
hay sở hữu trí tuệ. Quyết định 920-QĐ-BCT
Quyết định 862- Quyết định 920-
QĐ-BCT QĐ-BCT

Pháp lệnh 20/2004/PL-UBTVQH11


Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập khẩu Pháp lệnh 20-2004-
Nghị định 90/2005/NĐ-CP Nghị định 90-2005-
thông thường, do cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu ban hành, UBTVQH11 NĐ-CP
Thuế Chống bán phá giá đánh vào sản phẩm nước ngoài bị bán phá giá vào nước nhập khẩu. Đây là Quyết định 7896-QĐ-BCT
loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do việc
hàng nhập khẩu bán phá giá gây ra. Công văn 14087 -BTC-TCHQ
Quyết định 7896- Công văn 14087 -
QĐ-BCT BTC-TCHQ

Luật 57/2010/QH12

Nghị quyết 1269/2011/UBTVQH12 Luật 57-2010-QH Nghi quyet 1269- Nghi dinh 67-2011-
2011-UBTVQH12 CP
Nghị định 67/2011/NĐ-CP

Thông tư 152/2011/TT-BTC
Thông tư 152- Nghị định 69-2012- Thông tư 159-
2011-BTC
Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa Nghị định 69/2012/NĐ-CP CP 2012-BTC
Thuế Bảo vệ môi trường
khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.
Thông tư 159/2012/TT-BTC

Nghị quyết 888a/2015/UBTVQH13 4237-BTC-CST Thông tư 60-2015-


BTC
Công văn 4237/BTC-CST

Thông tư 60/2015/TT-BTC

3. Căn cứ tính thuế XNK


Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bao gồm:
+ Số lượng từng mặt hàng ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu.
+ Giá tính thuế
+ Thuế suất của mặt hàng chịu thuế quy định trong biểu thuế.

Giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:


+ Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu xuất (FOB), không gồm chi phí
vận tải (F), phí bảo hiểm (I) theo hợp đồng bán hàng.
+ Giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu là giá mua của khách hàng tại cửa khẩu nhập, bao gồm cả chi phí vận
tải (F), phí bảo hiểm (I) theo hợp đồng mua hàng, tức là giá CIF.

4. Cách tính các loại thuế

* Thuế Nhập khẩu:

Trị giá hàng hóa tính thuế = Đơn giá* Số lượng* Tỷ giá quy đổi ngoại tệ

Tiền thuế = Trị giá hàng hóa tính thuế* Thuế suất (%)

* Thuế Tiêu thụ đặc biệt:

Tiền thuế = (Trị giá hàng hóa tính thuế+ Thuế Nhập khẩu)* Thuế suất (%)

* Thuế Tự vệ:

Tiền thuế = Trị giá hàng hóa tính thuế* Thuế suất (%)

* Thuế Chống bán phá giá:

Tiền thuế = Trị giá hàng hóa tính thuế* Thuế suất (%)

* Thuế Bảo vệ môi trường:

Tiền thuế = Đơn vị hàng hóa* Đơn giá tính thuế (VNĐ)

* Thuế GTGT:

Tiền thuế = (Trị giá hàng hóa tính thuế+ Thuế Nhập khẩu+ Thuế khác...)* Thuế suất (%)
THUẾ TRONG LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU/ Tax in Import- export field

1. Thuế là gì? What is Tax ?

Thuế xuất nhập khẩu (Import – Export duty) đóng vai trò quan trọng trong chính sách ngoại thương của mỗi quốc
gia. /Import - Export duty plays an important role in the foreign trade policy of each country.
Xét trong quá trình vận động của hàng hóa qua cửa khẩu thì thuế quan có 2 loại:/Considering the movement
of goods through the border gate, tariffs are of two types:
+ Thuế xuất khẩu là thuế đánh trên hàng hóa xuất khẩu qua biên giới quốc gia/Export tax is a tax levied on goods
exported across national borders
+ Thuế nhập khẩu là thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu từ thị trường nước ngoài vào thị trường trong nước./
Import tax is tax levied on goods import from a foreign market to domestic VietNam
Mục đích thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu là nhằm:/The purpose of implementing the import-export
tax policy is to:
+ Huy động nguồn lực tài chính cho Ngân sách nhà nước./Mobilizing financial resources for the State budget
+ Hạn chế xuất khẩu các mặt hàng cần thiết và những loại vật tư, nguyên liệu quý hiếm để phát triển nền kinh tế
trong nước, thỏa mãn nhu cầu thị trường hoặc bảo vệ môi trường sinh thái./Limiting the export of necessary goods
and rare and precious supplies and materials to develop the domestic economy, satisfy market demands or protect
the ecological environment.
+ Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nội địa./Promote the development of domestic production.
+ Tăng cường hoặc hạn chế hàng hóa ra vào thị trường trong nước./Increase or limit goods entering and exiting the
domestic market.

2. Các loại thuế trong Xuất nhập khẩu


Thuế xuất khẩu: Thuế đánh trên hàng hóa xuất khẩu qua biên giới quốc
gia. Luật 107/2016/QH13
Thuế nhập khẩu: Thuế đánh trên hàng hóa nhập khẩu từ thị trường nước NĐ-134-2016-CP
Nghị định 134/2016/NĐ-CP Document
ngoài vào thị trường trong nước.
Thuế Xuất Nhập khẩu + Thuế suất ưu đãi
+ Thuế suất ưu đãi đặc biệt Nghị định 122/2016/NĐ-CP
+ Thuế suất nhập khẩu thông thường
Quyết định 36/2016/QĐ-TTg
NĐ-122-2016-CP QĐ-36-2016-TTg

Luật 13/2008/QH12
Luật 13-2008-QH12 Luật 31-2013-QH13 NĐ 209-2013-CP
Luật 31/2013/QH13

Nghị định 209/2013/NĐ-CP

Thông tư 219/2013/TT-BTC
TT 219-2013-BTC TT 119-2014- BTC 71-2014-QH13

Thông tư 119/2014/TT-BTC
Thuế giá trị gia tăng (VAT) là một loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị
tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu Luật 71/2014/QH13
Thuế VAT
thông đến tiêu dùng. Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng NĐ 12-2015-CP TT 26-2015-BTC Luật 106-2016-
cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam. Nghị định 12/2015/NĐ-CP QH13

Thông tư 26/2016/TT-BTC

NĐ 100-2016-CP TT 130-2016-BTC
cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam.

Luật 106/2016/QH13 NĐ 100-2016-CP TT 130-2016-BTC

Nghị định 100/2016/NĐ-CP

Thông tư 130/2016/TT-BTC

Luật 27/2008/QH12
Luật 27-2008-QH12 Luật 70-2014-QH13 NĐ-108-2015-CP
Luật 70/2014/QH13

Nghị định 108/2015/NĐ-CP


Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào một số hàng hóa,
dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế theo qui định của luật thuế tiêu thụ đặc Thông tư 195/2015/TT- BTC
Thuế Tiêu thụ Đặc biệt TT-195-2015-BTC Luật 106-2016- NĐ 100-2016-CP
biệt. Thuế được cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ và do QH13
người tiêu dùng chịu khi mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ. Luật 106/2016/QH13

Nghị định 100/2016/NĐ-CP


TT 130-2016-BTC
Thông tư 130/2016/TT-BTC

Pháp lệnh 42/2002/PL-UBTVQH10


Thuế Tự vệ là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc một số
Nghị định 150/2003/NĐ-CP Pháp lệnh 42-2002- Nghị định 150-
loại hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra hoặc đe doạ gây PL-UBTVQH10 2003-CP
Thuế Tự vệ ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước. Biện pháp tự vệ Quyết định 862-QĐ-BCT
chỉ được áp dụng đối với hàng hoá, không áp dụng đối với dịch vụ, đầu tư
hay sở hữu trí tuệ. Quyết định 920-QĐ-BCT
Quyết định 862- Quyết định 920-
QĐ-BCT QĐ-BCT

Pháp lệnh 20/2004/PL-UBTVQH11


Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập khẩu Pháp lệnh 20-2004-
Nghị định 90/2005/NĐ-CP Nghị định 90-2005-
thông thường, do cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu ban hành, UBTVQH11 NĐ-CP
Thuế Chống bán phá giá đánh vào sản phẩm nước ngoài bị bán phá giá vào nước nhập khẩu. Đây là Quyết định 7896-QĐ-BCT
loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do việc
hàng nhập khẩu bán phá giá gây ra. Công văn 14087 -BTC-TCHQ
Quyết định 7896- Công văn 14087 -
QĐ-BCT BTC-TCHQ

Luật 57/2010/QH12

Nghị quyết 1269/2011/UBTVQH12 Luật 57-2010-QH Nghi quyet 1269- Nghi dinh 67-2011-
2011-UBTVQH12 CP
Nghị định 67/2011/NĐ-CP

Thông tư 152/2011/TT-BTC
Thông tư 152- Nghị định 69-2012- Thông tư 159-
2011-BTC
Thuế bảo vệ môi trường là loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa Nghị định 69/2012/NĐ-CP CP 2012-BTC
Thuế Bảo vệ môi trường
khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.
Thông tư 159/2012/TT-BTC

Nghị quyết 888a/2015/UBTVQH13 4237-BTC-CST Thông tư 60-2015-


BTC
4237-BTC-CST Thông tư 60-2015-
BTC
Công văn 4237/BTC-CST

Thông tư 60/2015/TT-BTC

3. Căn cứ tính thuế XNK

Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bao gồm:
+ Số lượng từng mặt hàng ghi trong tờ khai hàng xuất khẩu, nhập khẩu.
+ Giá tính thuế
+ Thuế suất của mặt hàng chịu thuế quy định trong biểu thuế.

Giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu:


+ Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu xuất (FOB), không gồm chi phí
vận tải (F), phí bảo hiểm (I) theo hợp đồng bán hàng.
+ Giá tính thuế đối với hàng hoá nhập khẩu là giá mua của khách hàng tại cửa khẩu nhập, bao gồm cả chi phí vận
tải (F), phí bảo hiểm (I) theo hợp đồng mua hàng, tức là giá CIF.

4. Cách tính các loại thuế

* Thuế Nhập khẩu:

Trị giá hàng hóa tính thuế = Đơn giá* Số lượng* Tỷ giá quy đổi ngoại tệ

Tiền thuế = Trị giá hàng hóa tính thuế* Thuế suất (%)

* Thuế Tiêu thụ đặc biệt:

Tiền thuế = (Trị giá hàng hóa tính thuế+ Thuế Nhập khẩu)* Thuế suất (%)

* Thuế Tự vệ:

Tiền thuế = Trị giá hàng hóa tính thuế* Thuế suất (%)

* Thuế Chống bán phá giá:

Tiền thuế = Trị giá hàng hóa tính thuế* Thuế suất (%)

* Thuế Bảo vệ môi trường:

Tiền thuế = Đơn vị hàng hóa* Đơn giá tính thuế (VNĐ)

* Thuế GTGT:

Tiền thuế = (Trị giá hàng hóa tính thuế+ Thuế Nhập khẩu+ Thuế khác...)* Thuế suất (%)

You might also like