You are on page 1of 48

CHƯƠNG 2.

SÓNG ĐIỆN TỪ

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường

Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN


Email: cuongnd@vnu.edu.vn

Ngày 13 tháng 3 năm 2023

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 1 / 48
NỘI DUNG

1 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. ĐỊNH LUẬT LENZ. ĐỊNH LUẬT FARADAY

2 TỰ CẢM. HỖ CẢM

3 HỆ PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL. TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

4 SÓNG ĐIỆN TỪ

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 2 / 48
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday
2.1.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Khi có chuyển động tương đối giữa nam châm và


vòng dây, trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm
ứng sao cho từ trường do nó sinh ra ngược hướng
với từ trường của nam châm.
Suất điện động gây ra dòng điện cảm ứng trên gọi
là suất điện động cảm ứng.

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 3 / 48
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday

2.1.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ


Sự biến thiên của từ thông gửi qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng
trong mạch kín đó.
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian từ thông qua mạch kín thay đổi.
Cường độ dòng điện cảm ứng tỷ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua
mạch.
Chiều của dòng cảm ứng phụ thuộc từ thông tăng hay giảm.

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 4 / 48
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday
2.1.2. Định luật Lenz

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho nó tạo ra một dòng
điện có từ thông chống lại sự thay đổi của từ thông xuyên qua mạch kín chứa dòng điện
đó.
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 5 / 48
vanometer indicates a clockwise (viewed from above) current in the solenoid. Is the person
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday
inserting the magnet or pulling it out?

2.1.2. ĐịnhCONCEPTUAL
luật Lenz EXAMPLE 31.6
C H A P T E R 3 1 Faraday’s Law
Application of Lenz’s Law
A metal ring is placed near a solenoid, as shown in Figure rection produces a magnetic field that is directed right to left
31.15a. Find the direction of the induced current in the ring and so counteracts the decrease in the field produced by the
(a) at the instant the switch in the circuit containing the sole- solenoid.

Example
noid is thrown closed, (b) after the switch has been closed
for several seconds, and (c) at the instant the switch is thrown
v I
open. N S
S N I
Solution (a) At the instant the switch is thrown closed, the
situation changes from one in which no magnetic flux passes
through the ring to one in which flux passes through in the Switch
(a)
direction (b)
shown in Figure 31.15b. To counteract this change ε ε
in the flux, the current induced in the ring must set up a (a) (b)
magnetic field directed from left to right in Figure 31.15b.
This requires a current directed as shown.
(b) After the switch has been closed for several seconds,
no change in the magnetic flux through
v I
the loop occurs;
hence, the inducedS current in the ring Nis zero.
I
ε
S N
(c) Opening the switch changes the situation from one in
which magnetic flux passes through the ring to one in which
(c)
there is no magnetic flux. The direction of the induced cur-
rent
(c) is as shown in Figure 31.15c
(d) because current in this di- Figure 31.15
Figure 31.13 (a) When the magnet is moved toward the stationary conducting loop, a current
Xem
is induced thêm: Ring
in the direction shown. (b)Jump Demonstration
This induced current produces its own magnetic flux that
is directed to the left and so counteracts the increasing external flux to the right. (c) When the
magnet is moved away from the stationary conducting loop, a current is induced in the direction
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 6 / 48
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday
2.1.3. Định luật Faraday

Khi khóa đóng, trong cuộn dây thứ 2 cũng xuất hiện một suất điện động cảm ứng, do sự
thay đổi của từ trường được truyền hoàn toàn qua vòng xuyến.
Suất điện động cảm ứng:
dΦB
E =−
dt
trong đó ΦB là từ thông xuyên qua vòng dây.
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 7 / 48
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday
2.1.4. Suất điện động cảm ứng và điện trường
Một điện trường xuất hiện trong vật dẫn do sự thay đổi của
từ thông.

qE = qE (2πr )
E
E=
2πr
2
ΦB = BA = πr B đối với vòng dây tròn
1 dΦB r dB
→E =− =−
2πr dt 2 dt

Trường hợp tổng quát với vòng dây kín bất kì:
I
dΦB
E = E~ .d~s = −
dt
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 8 / 48
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday

2.1.4. Suất điện động cảm ứng và điện trường


Ví dụ 1: Một dòng điện I = I0 cos ωt chạy qua một cuộn dây
solenoid bán kính R có n vòng dây trên một đơn vị chiều dài. Xác
định cường độ điện trường cảm ứng ở khoảng cách r > R tính từ
trục đối xứng của cuộn dây.
I
d dB
E~ .d~s = E (2πr ) = − (BπR 2 ) = −πR 2
dt dt

Thay B = µ0 nI và I = I0 cos ωt ta có:


d
E (2πr ) = −πR 2 µ0 nI0 (cos ωt) = πR 2 µ0 nI0 ω sin ωt
dt
µ0 nI0 ωR 2
E= sin ωt , với r > R
2r
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 9 / 48
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday
2.1.5. Ứng dụng: máy phát điện và động cơ điện

Mô hình máy phát điện xoay chiều


Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 10 / 48
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday
2.1.5. Ứng dụng: máy phát điện và động cơ điện

Mô hình máy phát điện một chiều


Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 11 / 48
2.1. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Định luật Lenz. Định luật Faraday
2.1.6. Ứng dụng: dòng Foucault (Fu-cô) và đốt nóng bằng cảm ứng (IH)

Dòng điện cao tần gây ra dòng điện cảm ứng cường độ lớn trong vật
cần đốt nóng. Suất điện động cảm ứng E = E~ .d~s (và dòng điện
H

Dòng điện Foucault trong vật cần đốt nóng) tỉ lệ thuận với tần số ω của dòng cao tần
(xem Ví dụ 1, mục 2.1.4 ).
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 12 / 48
This effect is called self-induction because the changing flux through the circuit and
2.2. Tự cảm.induced
the resultant Hỗ cảm emf arise from the circuit itself. The emf ␧ L set up in this
case is called a self-induced emf. It is also often called a back emf.
As a second example of self-induction, consider Figure 32.2, which shows a
2.2.1. coil
Hiện tượng
wound tự cảm
on a cylindrical iron core. (A practical device would have several hun-

Joseph Henry (1797–1878)


Lenz’s law emf Lenz’s law emf Henry, an American physicist, be-
– + + – came the first director of the Smith-
B sonian Institution and first president
of the Academy of Natural Science.
He improved the design of the elec-
tromagnet and constructed one of the
first motors. He also discovered the
(a) (b) I increasing (c) I decreasing phenomenon of self-induction but
failed to publish his findings. The unit
Figure 32.2 (a) A current in the coil produces a magnetic field directed to the left. (b) If the of inductance, the henry, is named in
Hiện tượng
current increases,xuất hiệnmagnetic
the increasing suất flux điện động
creates cảmemfứng
an induced havingngay trong
the polarity shownmạch điện do sự thay đổi của
his honor. (North Wind Picture
by the dashed battery. (c) The polarity of the induced emf reverses if the current decreases. Archives)
cường độ dòng điện trong chính mạch đó.
Suất điện động cảm ứng EL luôn ngược hướng với suất điện động của nguồn ngoài và tỉ
lệ thuận với tốc độ thay đổi dòng điện do nguồn ngoài cung cấp.
dΦB dI
EL = −N = −L
dt dt
L = NΦB /I là hệ số tự cảm của cuộn dây, phụ thuộc vào dạng hình học của nó và một
số đặc trưng vật lý khác. Đơn vị là H (1 H = 1 (V.s)/A)
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 13 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
2.2.1. Hiện tượng tự cảm
Ví dụ: Tìm hệ số tự cảm của cuộn dây solenoid có N vòng dây và chiều dài `. Coi chiều dài ` của cuộn
dây lớn hơn nhiều bán kính của nó và vùng không gian trong ống là không khí.
N
Từ trường của ống dây: B = µ0 nI = µ0 I
`
trong đó n = N/` là số lượng vòng dây trên một đơn vị chiều dài.
NA
Từ thông xuyên qua từng vòng dây: ΦB = BA = µ0 I
`
trong đó A là diện tích cắt ngang của vòng dây. Độ tự cảm của cuộn dây:
NΦB µ0 N 2 A
L= =
I `
µ0 (n`)2
Vì N = n` nên: L = A = µ0 n2 A` = µ0 n2 V
`
với V = A` là thể tích của cuộn dây solenoid.
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 14 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm

2.2.2. Mạch RL
Suất điện động cảm ứng:
dI I
EL = −L
dt a
Áp dụng định luật Kirchhoff II: R
+ +
dI
ε
E − IR − L = 0 (1) – L
dt

Đổi biến: x = E /R − I
b
L dx dx R
S
x+ =0→ = − dt
R dt x L
Figure 32.3 A series RL circuit.
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET)
As the current increases
CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ
toward its15 / 48
Ngày 13 tháng 3 năm 2023
absence of the inductance.
We can also write this expression as mum value ␧ /R. The time con-
stant ␶ is the time it takes I to reach
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm ␧
63% of its maximum value.
I⫽ (1 ⫺ e ⫺t /␶ ) (32.7)
R 32.2 RL Circuits 1019
2.2.2. Mạch RL
where the constant ␶ is the time constant of the RL circuit:
Because I ⫽ 0 at t ⫽ 0, we note fromxthe definition R ␧
Tích phân 2 vế: ln
this last expression is equivalent to x␶ ⫽ L/R L
= − t of x that x 0 ⫽ /R. Hence, (32.8) I
Time constant of an RL circuit
0

⫺ Iconstant
⫽−Rt/L

Physically, ␶ is the time it takes the current in the circuit to reach (1 ⫺ e ⫺1 ) ⫽ 0.63
␧ e ⫺Rt
is /L ε/R
x0 là giá trị của of final value /R . The time
x itskhi t=0→x = R x0 e R . aIuseful
= 0parameter
khi t =for0comparing
và the
time responses of various circuits. ε
x0 = E /R ⫽

Figure 32.4 shows a graph of the current ⫺Rt versus
⫺ e occurs
(1 which /L )
time in the RL circuit. Note 0.63 R τ = L/R
that the equilibrium value of theI current, R as t approaches infinity, is

/R. We can see this by setting dI/dt equal to zero in Equation 32.6 and solving for
This E
expression shows theE effect
the current I. (At equilibrium, the−Rt/L change in the current current
of the inductor. The is zero.)does
Thus,not
wein-see τ
t
crease instantly
that the current its − I increases
to initially
final = e very
equilibrium value when
rapidly and the
thenswitch is closed
gradually but instead
approaches the
increases accordingR to ␧
an R
exponential
equilibrium value /R as t approaches infinity. function. If we remove the inductance in
dI
Figure 32.4
dt Plot of the current
ELet
the circuit,
uswhich we can 
also investigate
−Rt/L
do the
by letting
time rate of E
L approach  zero,
change of the
the exponential
current
−t/τ
 in the term be-
circuit. versus time for the RL circuit
→ I comes
=Taking zero
1
the −
and
firstewe
timesee that there
hoặc
derivative is noI
of Equation time
= 32.7, 1
we −
dependence
have e of the current in this shown in Figure 32.3. The switch is
ε /Lclosed at t ⫽ 0, and the
case —Rthe current increases instantaneouslydI ␧ R its final equilibrium value in the
to thrown
current increases toward its maxi-
absence of the inductance.
We can also write this expressiondtas
⫽ e ⫺t /␶ (32.9) mum value ␧ /R. The time con-
L
stant ␶ is the time it takes I to reach
với τ = L/R là hằng sốresult,
thờiwegian củathe mạch
time rateRL
␧ (1 ⫺ ofe ⫺tchange
From this see that of the current is a maximum 63% of its maximum value.
(equal to ␧/L) at t ⫽ 0 and falls /␶ ) to zero as t approaches (32.7)
I ⫽ off exponentially infinity
(Fig. 32.5). R
dI theERL circuit
Now let us consider −t/τ shown in Figure 32.6. The circuit contains t
where the constant
two switches that operate =time
␶ is the such e
constant
that whenofonetheisRL circuit:
closed, the other is opened. Sup-
dt L ␶ ⫽ L/R
pose that S1 has been closed for a length of time sufficient to allow the current(32.8)to Time constant of an RL circuit
Giảng viên: Nguyễn Đứcreach
Cường its equilibrium value ␧/R. CHƯƠNG
(VNU-UET) In this situation,
2. SÓNG ĐIỆNthe circuit
TỪ is described
⫺1
com- Ngày 13 tháng 3 năm 2023 16 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
2.2.3. Năng lượng từ trường
dI
Nhân cả 2 vế phương trình (1) với I : I E − I 2 R − LI
=0
dt
Trong đó I E là tốc độ cung cấp năng lượng bởi nguồn, dUR /dt = I 2 R là tốc độ năng lượng tiêu tán
trên điện trở. Tốc độ dự trữ năng lượng trong cuộn cảm:
dUL dI 1 d
= LI = (LI 2 )
dt dt 2 dt
với UL = 21 LI 2 là năng lượng dự trữ trong cuộn cảm.
Xét một cuộn dây solenoid với độ tự cảm L = µ0 n2 A` và cảm ứng từ B = µ0 nI
1 1  B 2 B2
UL = LI 2 = µ0 n2 A` = A`
2 2 µ0 n 2µ0
Mật độ năng lượng từ trường:
UL B2
uB = =
A` 2µ0
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 17 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
Ví dụ: Cáp đồng trục

Một đoạn cáp đồng trục bao gồm hai hình trụ bằng vật dẫn đồng tâm có bán
kính trong là a, bán kính ngoài là b và chiều dài `. Vỏ trong và vỏ ngoài cùng
dẫn dòng điện I nhưng ngược chiều nhau. Hãy tính hệ số tự cảm của đoạn
cáp và năng lượng từ trường dự trữ trong nó.
Cảm ứng từ trong vùng giữa hai vỏ (a < r < b):

µ0 I
B= , r là khoảng cách tính từ trục
2πr

~ s = ΣI = 0. Véc-tơ cảm ứng từ


H
Cảm ứng từ tại vùng r < a và r > b bằng không, do B.d~
vuông góc với mặt phẳng màu xanh, vì vậy từ thông tổng cộng là:
Z b
µ0 I ` b dr
Z Z
µ0 I µ0 I `  b 
ΦB = BdA = `dr = = ln
a 2πr 2π a r 2π a
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 18 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm

Ví dụ: Cáp đồng trục


Từ đó, hệ số tự cảm của đoạn cáp là:

ΦB µ0 `  b 
L= = ln
I 2π a

Năng lượng dự trữ trong đoạn cáp:

1 µ0 `I 2  b 
UL = LI 2 = ln
2 4π a

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 19 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm

2.2.4. Hiện tượng hỗ cảm

Hiện tượng xảy ra khi sự thay đổi dòng điện của một mạch
kín gây ra sự thay đổi từ thông xuyên qua một mạch kín
khác gần đó.
Dòng điện I1 trong cuộn dây 1 với N1 vòng gây ra một từ
thông, với một phần xuyên qua cuộn dây thứ 2 có N2 vòng.
Phần từ thông đó gọi là Φ21 . Hệ số hỗ cảm M12 của cuộn 2
đối với cuộn 1 là:
N2 Φ12
M12 =
I1
Hệ số hỗ cảm phụ thuộc vào dạng hình học của cả hai cuộn
dây và sự định hướng tương đối giữa chúng. Khi kéo chúng
ra xa nhau, M12 giảm do Φ12 giảm.

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 20 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
2.2.4. Hiện tượng hỗ cảm
Nếu dòng I1 thay đổi với thời gian, suất điện động cảm ứng gây ra bởi cuộn 1 trong cuộn
2 là:
dΦ12 d  M12 I1  dI1
E2 = −N2 = −N2 = −M12
dt dt N2 dt
Nếu xét nguồn dòng điện trong cuộn dây 2, thì suất điện động cảm ứng trong cuộn dây 1
là:
dI2
E1 = −M21
dt
Kết luận: trong hiện tượng hỗ cảm, suất điện động cảm ứng xuất hiện trên cuộn dây này
luôn tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của dòng điện ở cuộn dây kia.
Người ta chứng minh được rằng: M12 = M21 = M, do đó:
dI1 dI2
E2 = −M và E1 = −M
dt dt
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 21 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
2.2.5. Ứng dụng hiện tượng hỗ cảm

Biến thế
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 22 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
2.2.5. Ứng dụng hiện tượng hỗ cảm

Sạc không dây


Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 23 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
2.2.6. Dao động trong mạch LC 1

Tổng năng lượng của mạch là không đổi (bằng năng lượng dự trữ
ban đầu trong tụ điện):

Q2 1 2 + C
U = UC + UL = + LI – Q L
2C 2 max
dU Q dQ dI
=0→ + LI =0
dt C dt dt
S

Do I = dQ/dt nên dI /dt = d 2 Q/dt 2 , từ đó: Figure 32.14 A simple LC cir-


cuit. The capacitor has an initial
charge Q max , and the switch is
Q d 2Q d 2Q 1
+ L 2 = 0 hay là: 2
=− Q thrown closed at t ⫽ 0.
C dt dt LC

Nghiệm phương trình vi phân: Q = Qmax cos(ωt + φ) với ω = 1/ LC
Dòng điện: I = dQ
dt = −ωQmax sin(ωt + φ)
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 24 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
2.2.6. Dao động trong mạch LC
Đặt I = 0 khi t = 0 → φ = 0:
Q = Qmax cos(ωt)
I = −ωQmax sin(ωt) = −Imax sin(ωt)

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 25 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
2.2.6. Dao động trong mạch LC

Tương tự điện cơ

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 26 / 48
2.2. Tự cảm. Hỗ cảm
2.2.6. Dao động trong mạch LC
Tương tự điện cơ (tiếp)

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 27 / 48
2.3. Hệ phương trình Maxwell. Trường điện từ
2.3.1. Luận điểm thứ 1 của Maxwell - Phương trình Maxwell-Faraday

Bất
H kỳ một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện trường xoáy với
E~ .d~s 6= 0.
Lưu số của véc-tơ cường độ điện trường xoáy dọc theo một đường cong kín bất kỳ thì
bằng về giá trị tuyệt đối, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian của từ thông
gửi qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó.
I Z
dΦB d
E~ .d~s = − =− ~ A
B.d ~
C dt dt
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 28 / 48
2.3. Hệ phương trình Maxwell. Trường điện từ

2.3.2. Luận điểm thứ 2 của Maxwell - Phương trình Maxwell-Ampere


Bất kỳ một điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một từ trường.
Dòng điện dịch Id là dòng điện tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian về
phương diện sinh ra từ trường (xem lại Chương 1, Mục 1.6.4 ).
I
~ s = µ0 (I + Id ) = µ0 I + µ0 ε0 dΦE
B.d~
dt

Điện trường biến đổi giữa hai bản của tụ điện sinh ra từ trường giống như một dòng điện
(dòng điện dịch) chạy qua toàn bộ không gian giữa hai bản của tụ điện, có chiều và
cường độ giống với dòng điện dẫn trong mạch đó.

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 29 / 48
2.3. Hệ phương trình Maxwell. Trường điện từ

2.3.3. Trường điện từ


Điện trường và từ trường đồng thời tồn tại trong không gian, tạo thành một trường
thống nhất là trường điện từ.
Trường điện từ mang năng lượng. Năng lượng đó định xứ trong không gian có trường
điện từ. Mật độ năng lượng là:
1 1
w = we + wm = (εε0 E 2 + µµ0 H 2 ) = (ED + BH)
2 2
Năng lượng của trường điện từ:
Z Z
1
W = w .dV = (ED + BH).dV
V 2 V

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 30 / 48
2.3. Hệ phương trình Maxwell. Trường điện từ
2.3.4. Hệ phương trình Maxwell
Maxwell đã chỉ ra rằng sóng điện từ (sự lan truyền dao động điện từ trong không
gian) là hệ quả của 4 phương trình cơ bản sau:
I
Trên mặt kín A: E~ .d A~= Q (2)
A ε0
I
Trên mặt kín A: ~ A
B.d ~=0 (3)
A
I
dΦB
Theo đường cong kín C: E~ .d~s = − (4)
C dt
I
Theo đường cong kín C: ~ s = µ0 I + µ0 ε0 dΦE
B.d~ (5)
C dt

Hertz - bằng thí nghiệm của mình - đã chỉ ra rằng ánh sáng nhìn thấy và sóng
radio có cùng bản chất là sóng điện từ và có thể bị phản xạ, khúc xạ và nhiễu xạ
(Xem thêm: Hertz Experiment).
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 31 / 48
2.3. Hệ phương trình Maxwell. Trường điện từ
2.3.5. Thí nghiệm Hertz

Trong mạch phát, cuộn dây đóng vai trò cuộn cảm L, còn hai điện
cực hình cầu đóng vai trò tụ điện C .
Khi một hiệu điện thế cao được đặt vào cuộn cảm trong thời gian
ngắn, giữa hai điện cực hình cầu xảy ra hiện tượng ion hóa không
khí với lượng điện√tích tăng nhanh và các điện tích này dao động
với tần số ω = 1/ LC , sinh ra sóng điện từ.
Tần số dao động riêng của mạch thu được điều chỉnh sao cho
trùng với của mạch phát.
Thí nghiệm Hertz chứng tỏ rằng dòng điện xoay chiều cảm ứng
sinh ra trong mạch thu được tạo ra do sóng điện từ phát ra từ
mạch phát.

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 32 / 48
2.4. Sóng điện từ

2.4.1. Định nghĩa


Sóng điện từ là sóng ngang, bao gồm điện trường E~ và từ
trường B~ dao động theo hướng vuông góc nhau và vuông
góc với phương truyền sóng.
Không giống như sóng cơ, sóng điện từ không cần môi trường
để lan truyền, vì vậy nó có thể truyền đi trong chân không.
Sóng phẳng: độ lớn của E~ và B ~ tại điểm bất kỳ chỉ phụ
thuộc vào x và t, không phụ thuộc y hay z.
Mặt đầu sóng: quỹ tích tất cả các điểm trong không gian có
cùng pha dao động.
Xem thêm:
Đối với nguồn phát điểm, sóng là sóng cầu (mặt đầu sóng là Electromagnetic Waves
các mặt cầu). Animation

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 33 / 48
2.4. Sóng điện từ
2.4.2. Phương trình sóng điện từ phẳng
Khi Q = 0 và I = 0 (xem Hệ phương trình Maxwell ):
I
~ s = µ0 ε0 dΦE
B.d~
dt
Sau khi biến đổi (xem Phụ lục ):
∂E ∂B
=− (6)
∂x ∂t
∂B ∂E
= −µ0 ε0 (7)
∂x ∂t

∂2E ∂  ∂B  ∂  ∂B  ∂ ∂E 
Vi phân lần 2: = − = − = − − µ 0 ε 0
∂x 2 ∂x ∂t ∂t ∂x ∂t ∂t
∂2E ∂2E ∂2B ∂2B
= µ 0 ε 0 = µ 0 ε 0
∂x 2 ∂t 2 ∂x 2 ∂t 2
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 34 / 48
2.4. Sóng điện từ
2.4.2. Phương trình sóng điện từ phẳng
Phương trình sóng tổng quát:
∂2Ψ 1 ∂2Ψ
2
= 2 2
∂x v ∂t
Tốc độ truyền sóng:
1
v =c = √
µ0 ε0
Với µ0 = 4π × 10−7 T·m/A và ε0 = 8.85419 × 10−12 C2 /N·m2 , ta tìm được c = 2.99792 × 108
m/s. Vậy ánh sáng là một loại sóng điện từ.
Nghiệm đơn giản nhất:
E = Emax cos (kx − ωt) B = Bmax cos (kx − ωt)

với k = 2π/λ là số sóng, ω = 2πf là tần số góc, ω/k = c là vận tốc pha.
Chú ý: nếu thành phần phụ thuộc không gian và thời gian trái dấu nhau như trên thì sóng truyền
theo chiều dương trục x, còn nếu chúng cùng dấu nhau thì sóng truyền theo chiều âm trục x.
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 35 / 48
2.4. Sóng điện từ
2.4.2. Phương trình sóng điện từ phẳng
Lấy vi phân các nghiệm:
∂E
= −kEmax sin (kx − ωt)
∂x
∂B
= ωBmax sin (kx − ωt)
∂t
∂E ∂B Emax ω
=− → = =c
∂x ∂t Bmax k
Tại thời điểm bất kỳ, tỉ số độ lớn điện trường và từ trường của sóng điện từ bằng tốc độ
ánh sáng:
Emax E
= =c
Bmax B
Sóng điện từ tuân theo nguyên lý chồng chất (trừ các sóng có cường độ mạnh như laser).
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 36 / 48
2.4. Sóng điện từ
2.4.2. Phương trình sóng điện từ phẳng

Mô tả chuyển động dọc theo trục x của một sóng điện từ phẳng, hình sin, phân cực tuyến
tính. (a) Hình dạng sóng tại một thời điểm bất kỳ. (b) Sự biến đổi theo thời gian của các
véc-tơ điện trường và từ trường trên mặt phẳng yz, khi nhìn về phía chiều âm của trục x.
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 37 / 48
2.4. Sóng điện từ

2.4.4. Năng lượng của sóng điện từ


Tốc độ truyền năng lượng trong sóng điện từ được
đặc trưng bằng véc-tơ Poynting với độ lớn thể hiện
tốc độ truyền năng lượng qua một đơn vị diện tích
vuông góc với phương truyền sóng. Đơn vị là
J/s·m2 = W/m2 .
1 ~ ~
S~ = [E × B]
µ0

Đối với sóng phẳng: |E~ × B|


~ = EB

EB E2 c 2
S= = = B
µ0 µ0 c µ0

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 38 / 48
2.4. Sóng điện từ
2.4.4. Năng lượng của sóng điện từ
Cường độ sóng:
Emax Bmax E2 c 2
I = Stb = = max = B
2µ0 2µ0 c 2µ0 max
Mật độ năng lượng tức thời:
1 B2
uE = uB = ε0 E 2 =
2 2µ0

Tổng mật độ năng lượng tức thời:


B2
u = uE + uB = ε0 E 2 =
µ0

Tổng mật độ năng lượng trung bình:


1 B2
utb = ε0 (E 2 )tb = 2
ε0 Emax = max
2 2µ0
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 39 / 48
2.4. Sóng điện từ
2.4.5. Áp suất của bức xạ điện từ
Xét một chùm sóng điện từ mang tổng năng lượng TER đập vuông góc vào một bề mặt trong một
khoảng thời gian ∆t. Trong trường hợp hấp thụ hoàn toàn, tổng động lượng truyền cho bề mặt
đó có độ lớn:
TER
p= (hấp thụ hoàn toàn)
c

Áp suất P tác dụng lên bề mặt là lực trên một đơn vị diện tích F /A, và có dạng:

F 1 dp 1 dTER /dt
P= = =
A A dt c A

Chú ý rằng dTER /dt là năng lượng tới 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian và bằng với độ
lớn của véc-tơ Poynting S (xem véc-tơ Poynting ). Vì vậy áp suất của bức xạ lên một bề mặt hấp thụ
hoàn toàn là:
S
P=
c
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 40 / 48
2.4. Sóng điện từ

2.4.5. Áp suất của bức xạ điện từ


Nếu bề mặt là phản xạ hoàn toàn (như 1 cái gương) và bức xạ tới vuông góc, thì động lượng
truyền cho bề mặt trong một đơn vị thời gian ∆t gấp đôi phương trình trước:
2TER 2S
P= = (phản xạ hoàn toàn)
c c

Với 1 bề mặt không phải hấp thụ hay phản xạ hoàn toàn, giá trị của áp suất là:
S
P = (1 + f )
c

trong đó f là phần bức xạ phản xạ từ bề mặt.

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 41 / 48
2.4. Sóng điện từ

2.4.5. Áp suất của bức xạ điện từ


Ví dụ: tìm áp suất gây ra bởi một tia laser lên màn chiếu, biết tia laser có công suất trung bình 3 mW,
tạo ra một chấm đường kính 2 mm trên màn chiếu, và màn chiếu phản xạ 70% ánh sáng chiếu tới nó.
Độ lớn trung bình của véc-tơ Poynting:

Công suất trung bình Công suất trung bình 3 × 10−3 W 2


Stb = = 2
=  2 = 955 W/m
A πr 2×10−3 m
π 2

Áp suất trên bề mặt là:


2
Stb 955 W/m 2
P = (1 + f ) = (1 + 0.7) = 5.4 × 10−6 N/m
c 299792458 m/s

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 42 / 48
objects in our galaxy and from other galaxies. Electromagnetic waves also travel
in the other direction. Television signals, transmitted from Earth since about
2.4. Sóng điện từ
1950, have now taken news about us (along with episodes of I Love Lucy, albeit
very faintly) to whatever technically sophisticated inhabitants there may be on
whatever planets may encircle the nearest 400 or so stars.
2.4.6. Phổ sóng điện từ
Wavelength (nm)
700 600 500 400

Orange

Green
Yellow

Violet
Blue
Red
Visible spectrum

Wavelength (m)
108 107 106 105 104 103 102 10 1 10–1 10–2 10–3 10–4 10–5 10–6 10–7 10–8 10–9 10–10 10–11 10–12 10–13 10–14 10–15 10–16
Long waves Radio waves Infrared Ultraviolet X rays Gamma rays

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 1022 1023 1024
Frequency (Hz)

FM radio
TV channels
Maritime, Maritime, aeronautical,

14 - 69
7 - 13
Maritime and AM aeronautical, citizens band,

2-6
aeronautical uses radio and mobile radio and mobile radio

104 105 106 107 108 109 1010 1011


Frequency (Hz)
Figure 33-1 The electromagnetic spectrum.
Phổ sóng điện từ
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 43 / 48
2.4. Sóng điện từ

2.4.6. Phổ sóng điện từ


Tất cả các loại bức xạ đều được tạo ra từ cùng một hiện tượng: dao
động của điện tích.
+) Sóng radio (RF): thông tin liên lạc, điều khiển, v..v.
+) Sóng viba (microwaves): các hệ rada, nghiên cứu về tính chất
nguyên tử và phân tử của vật chất, lò vi sóng, v..v.
+) Tia hồng ngoại (IR): sử dụng trong vật lý trị liệu, chụp ảnh hồng
ngoại, phổ dao động, điều khiển và cảm biến cự li gần, v..v.
+) Ánh sáng nhìn thấy (Vis): λ từ 400 đến 700 nm, mắt người có độ
nhạy cao nhất ở 550 nm. Độ nhạy của mắt
+) Tia tử ngoại (UV): ứng dụng trong diệt khuẩn, kích thích phát người theo màu
quang, v..v sắc
+) Tia X: ứng dụng chẩn đoán hình ảnh, nghiên cứu cấu trúc vật liệu,
v..v
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 44 / 48
2.4. Sóng điện từ
2.4.7. Hệ phát sóng điện từ

Sơ đồ một hệ phát sóng ngắn (radio).

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 45 / 48
2.4. Sóng điện từ
Phụ lục

I
dΦB
E~ .d~s = −
dt
dE ∂E
E (x + dx, t) ≈ E (x, t) + dx = E (x, t) + dx
dx t=const ∂x
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 46 / 48
I
2.4. Sóng điện từ
Phụ lục
Từ thông qua diện tích `.dx là ΦB = B.`.dx. Khi đó:
dΦB dB ∂B
= ` · dx · = ` · dx ·
dt dt x=const ∂t

Từ đó:
 ∂E  ∂B
dx · ` = −` · dx ·
∂x ∂t
∂E ∂B
→ =−
∂x ∂t

Thực hiện tương tự với B, ta có:


∂B ∂E
= −µ0 ε0
∂x ∂t
Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 47 / 48
The End

Giảng viên: Nguyễn Đức Cường (VNU-UET) CHƯƠNG 2. SÓNG ĐIỆN TỪ Ngày 13 tháng 3 năm 2023 48 / 48

You might also like