You are on page 1of 9

LÝ THUYẾT CƠ BẢN ÁP DỤNG LÀM NHANH

 ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP CƠ BẢN:


Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm của các hàm số hợp ( u  u x  )
x  /
  .x  1 u  /
  .u / .u 1
/ /
1 1 1 v/
   2    2
 x x v v

  1
 u   2u u
/ /
x 
/

2 x
sin x /  cos x sin u /  u / . cos u
cos x /   sin x cos u /  u / . sin u
tan x /  
1 u/
 2
cos x
 1  tan 2 x tan u /   u / 1  tan 2 u
cos 2 u
cot x / 
1
2
sin x
  1  cot 2 x   cot u / 
u/
 u / . 1  cot 2 u  
sin 2 u
e   e
x / x
 e   u .e
u / / u

a   a . ln a
x / x
a   a .u . ln a
u / u /

ln x  /

1
ln u  /

u/
x u

log x 
a
/

1
log u a
/

u/
x. ln a u. ln a
 ax 2  bx  c   ax 2  bx  c  a b c adx 2  2aex   be  dc 
/ /
 ax  b  ad  bc
/

      2   
 cx  d  cx  d 2  dx  e   0.x  dx  e  o d e  dx  e 
2

 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN VỚI ĐỒ THỊ HÀM SỐ y  f x  TẠI ĐIỂM M x0 ; y 0   C 

PT tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  f x  C  tại điểm M x0 ; y 0   C  có dạng: y  f  x0  x  x0   y0   .


/

Với x0 là hoành độ tiếp điểm, y0 là tung độ tiếp điểm, y /  x0  là hệ số góc tiếp tuyến.

Viết PTTT là ta tìm ba yếu tố x 0 ; y 0 ; f


/
x0  thế vào   ta được tiếp tuyến cần tìm.

Chú ý:
+ Tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số y  f x  với trục hoành (Ox):  y0  0  Gpt : f  x   0  x0 

+ Tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số y  f x  với trục tung (Oy):  x0  0  y0  f  0  

+ Tiếp tuyến tại giao điểm của 2 đồ thị hàm số y  f x  và y  g  x   Gpt : f  x   g  x   x0 

+ Nếu tiếp tuyến song song với đthẳng d : y  ax  b thì f  x0   a , giải pt tìm được x0  y0  f x0  .
/

+ Nếu tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : y  ax  b thì f /


x0 .a  1  f /
x0    1 .
a
Giải phương trình này tìm được x0  y0  f x0  . Kết luận phương trình tiếp tuyến .

+ Tiếp tuyến đồ thị hàm số bậc 3 có hệ số góc lớn nhất (nhỏ nhất) : Gpt  y / /  0  x  x0  hsg : y /  xo   k 

+ Tiếp tuyến song song với trục hoành (hoặc vuông góc trục tung) thì hệ số góc k  y  x0   0
/
 XÉT KHOẢNG ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN.
Bấm máy: Xét đồng biến và nghịch biến của hàm số y  f  x  trên  a; b  .

d
Cách 1: Bấm  f ( x)  x X CALC số thuộc đáp án này, không thuộc đáp án kia ra dương thì đồng biến, âm thì
dx
ngịch biến.
Cách 2: Bấm mode 7 nhập hàm f  x  thử trên từng đáp án

Chú ý: Nếu trên khoảng  a; b  thì Start chọn a End chọn b Step chọn (b-a):29

Trên thì ta thường chọn Start là -10; End là 10; Step là 20:29.
Nếu f  x  tăng hết thì đồng biến, Còn f  x  giảm hết thì nghịch biến.

 TÌM GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ.


Bấm máy: Tính GTLN và GTNN của hàm số y  f  x  trên  a; b  .

Bấm mode 7 nhập hàm, Start chọn a; End chọn b; Step chọn  b  a  / 29 rồi dò so sánh với đáp án

(b  0, 01)  (a  0, 01)
Chú ý: Nếu trên khoảng  a; b  thì Start chọn a  0,01; End chọn b  0,01; Step chọn
29
Trên thì ta thường chọn Start là -10; End là 10; Step là 20/29.
 TÌM CÁC ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ y  f  x  .

lim f  x   y1  y  y1 là TCN của đồ thị hàm số y  f  x  . ( Nhập hàm bấm CALC 1010 )
x 

lim f  x   y2  y  y2 là TCN của đồ thị hàm số y  f  x  . ( Nhập hàm bấm CALC 1010 ).
x 

lim f  x     x  x0 là TCĐ của đồ thị hàm số y  f  x  .


x  x0

lim f  x     x  x0 là TCĐ của đồ thị hàm số y  f  x  .


x  x0

Chú ý: Tìm TCĐ thông thường ta cho mẫu bằng 0, giải pt được: x  x0 . Thay x  x0 vào tử, nếu tử bằng 0 hoặc

không xác định thì x  x0 không phải là TCĐ. Nếu tử xác định khác 0 thì x  x0 là TCĐ của đồ thị hàm số.
LƯU Ý: Nếu phân thức hữu tỉ chưa tối giản thì ta nhớ chuyển phân thức hữu tỷ về dạng tối giản trước.
 HÀM SỐ BẬC 3: y  ax  bx  cx  d
3 2
 a  0. Có TXĐ: D  . và có đạo hàm: y /  3ax2  2bx  c

1) Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số:


Cách 1: Tính y’, giải pt: y’ = 0. Lập bảng biến thiên hoặc bảng xét dấu của y’ rồi từ đó suy ra khoảng đồng biến,
nghịch biến.
Chú ý: Nếu phương trình y’ = 0 vô nghiệm hoặc có 1 nghiệm kép thì nếu a  0 ta kết luận hàm số đồng biến
trên . Còn a  0 ta kết luận hàm số nghịch biến trên .
Cách 2: Bấm mode 7 nhập hàm, thử đáp án. (Chọn chế độ 1 hàm: shift  mode    bấm 5  chọn 1)
Chú ý: Nếu trên khoảng  a; b  thì Start a  End b  Step (b-a):29
Trên thì ta thường chọn Start -10  End là 10  Step là 20/29
2) Tìm điểm cực trị (điểm cực đại, điểm cực tiểu) của hàm số là tìm x CĐ , xCT : Tính đạo hàm y’, giải phương
trình y’ = 0 tìm x, lập BBT suy ra x CĐ , xCT . Nếu phương trình: y’ = 0 vô nghiệm hoặc có 1 nghiệm kép thì ta kết
luận hàm số không có cực trị. (chú ý chỉ đúng với hàm số bậc 3)
3) Tìm cực đại, cực tiểu (giá trị cực đại, giá trị cực tiểu) của hàm số là tìm y CĐ , yCT : Tính đạo hàm y’, giải

phương trình y’ = 0 tìm x, rồi suy ra y (y có giá trị lớn là y CĐ , y có giá trị bé là yCT )

4) Tìm điểm cực trị (điểm cực đại, điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số là tìm cặp số  x CĐ ; yCĐ  ,  x CT ; yCT  :

Tính đạo hàm y’, giải phương trình y’ = 0 tìm x, rồi suy ra y, rồi suy ra cặp số cần tìm.
5) Tìm điểm uốn hay tâm đối xứng: tính y’, tính y’’, giải pt: y ''  0  x  ...  y  ...  cặp số (x;y).

a  0
6) Tìm m để hàm số y  ax  bx  cx  d
3 2
 a  0 đồng biến trên :  2  m  ...
b  3ac  0

a  0
7) Tìm m để hàm số y  ax  bx  cx  d
3 2
 a  0 nghịch biến trên :  2  m  ...
b  3ac  0
a  0
8) Tìm m để hàm số y  ax  bx  cx  d ,  a  0  có cực trị (có CĐ, CT):  2  m  ...
3 2

b  3ac  0
a  0
9) Tìm m để hàm số y  ax  bx  cx  d
3 2
 a  0 không có cực trị:  2  m  ...
b  3ac  0
 y '  x0   0
10) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x  x0    m  ... (lưu ý tính y’ và y’’ trước)
 y ''  x0   0

 y '  x0   0
11) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x  x0    m  ...
 y ''  x0   0

 y '  x0   0
12) Tìm m để hàm số đạt cực trị tại x  x0    m  ...
 y ''  x0   0

Bấm máy: Chọn m ở từng đáp án thay vào được f  x  .

d
Nhập Shift    f ( x)  x X  CALC x0 ra khác 0 thì loại m ở trường hợp đó.
dx
Nếu CALC x0 ra bằng 0 thì bấm tiếp CALC x0  0, 01 và x0  0, 01.

Nếu ra số âm trước rồi số dương thì x0 là điểm cực tiểu. Còn ra số dương trước rồi số âm thì x0 là điểm cực đại.

13) Đồ thị hàm số y  ax  bx  cx  d


3 2
 a  0  có tính chất:
a) Luôn cắt trục hoành b) Luôn có tâm đối xứng (điểm uốn) c) Không có tiệm cận.
14) Sự tương giao (số giao điểm là số nghiệm phương trình hoành độ giao điểm)
a) Giao với trục hoành (Ox): cho y = 0, bấm máy giải pt: ax3  bx2  cx  d  0  x  ...
b) Giao với trục tung (Oy): cho x  0  y  d

c) Giao với đồ thị hàm số y  g  x  : cho ax  bx  cx  d  g  x   x  ...


3 2

15) Nhận dạng đồ thị: Nhận dạng đồ thị theo thứ tự dựa vào:
→ Hình dạng đồ thị thuộc hàm loại nào
→ dấu của hệ số a phụ thuộc vào hướng đi của nhánh cuối
→ Cực trị (nghiệm phương trình y’= 0)
→ giao điểm với trục tung Oy thì x  0 → giao điểm với trục hoành Ox thì y  0 .
LƯU Ý: Đồ thị luôn đi từ trái qua phải. Đi lên thì đồng biến, đi xuống thì nghịch biến, nhánh cuối đồ thị đi lên
thì a > 0, đi xuống thì a <0)
y  ax3  bx 2  cx  d a0 a0

Phương trình y '  0 có 2 nghiệm phân biệt

 y'  0

Phương trình y '  0 có 1

nghiệm kép   y '  0 

Phương trình y '  0

vô nghiệm   y '  0 

 HÀM BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG: y  ax  bx  c,  a  0  . Có TXĐ: D  . và có đạo hàm y /  4ax3  2bx


4 2

1) Tìm khoảng động biến, nghịch biến: (Bấm máy giống hàm bậc 3)
Lập BBT hoặc bảng xét dấu của y’ rồi từ đó suy ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
2) Tìm điểm cực trị (điểm cực đại, điểm cực tiểu) của hàm số là tìm x CĐ , xCT :

Tính đạo hàm y’, giải phương trình y’ = 0 tìm x, lập BBT suy ra x CĐ , xCT .

3) Tìm cực đại, cực tiểu (giá trị cực đại, giá trị cực tiểu) của hàm số là tìm y CĐ , yCT :

Tính đạo hàm y’, giải phương trình y’ = 0 tìm x, rồi suy ra y (y có giá trị lớn là y CĐ , y có giá trị bé là yCT )

4) Tìm điểm cực trị (điểm cực đại, điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số là tìm cặp số  x CĐ ; yCĐ  ,  x CT ; yCT  :

Tính đạo hàm y’, giải phương trình y’ = 0 tìm x, rồi suy ra y, rồi suy ra cặp số cần tìm.
5) Tìm điểm uốn hay tâm đối xứng: tính y’, tính y’’, giải pt: y ''  0  x  ...  y  ...  cặp số (x;y)

6) Tìm m để hàm số y  ax  bx  c  a  0  có 3 cực trị (có CĐ, CT): cho a.b  0  m  ...
4 2

7) Tìm m để hàm số y  ax  bx  c  a  0  có 1 cực trị: cho a.b  0  m  ...


4 2

ab  0 a  0
8) Tìm m để hàm số y  ax  bx  c  a  0  có 2CĐ, 1CT: cho    m  ...
4 2

a  0 b  0
ab  0 a  0
9) Tìm m để hàm số y  ax  bx  c  a  0  có 1CĐ, 2CT: cho    m  ...
4 2

a  0 b  0
ab  0
10) Tìm m để hàm số y  ax  bx  c  a  0  có 3 CT tạo thành 1 tam giác vuông cân:   m  ...
4 2

8a  b  0
3
ab  0
11) Tìm m để hàm số y  ax  bx  c  a  0  có 3 CT tạo thành 1 tam giác đều:   m  ...
4 2

24a  b  0
3

12) Tìm m để đồ thị hàm số y  ax  bx  c  a  0  có 2 điểm uốn: cho a.b  0  m  ...


4 2

13) Tìm m để đồ thị hàm số y  ax  bx  c  a  0  không có điểm uốn: cho a.b  0  m  ...
4 2

14) Đồ thị hàm số y  ax  bx  c  a  0  có tính chất:


4 2

a) Luôn có cực trị. b) Nhận trục tung Oy làm trục đối xứng (không có tâm đối xứng) c) Không có tiệm cận
15) Sự tương giao (số giao điểm là số nghiệm phương trình hoành độ giao điểm)
a) Giao với trục hoành (Ox): cho y = 0, giải pt: ax4  bx2  c  0
Bấm máy giải pt bậc 2 với ẩn t  x2 , chỉ nhận những giá trị t  0
b) Giao với trục tung (Oy): cho x  0  y  c

c) Giao với đồ thị hàm số y  g  x  : cho ax  bx  c  g  x   x  ...


4 2

16) Nhận dạng đồ thị. Nhận dạng đồ thị theo thứ tự dựa vào: Hình dạng đồ thị thuộc hàm loại nào → dấu của hệ
số a → Cực trị (nghiệm phương trình y’= 0) → giao điểm với trục tung Oy → giao điểm với trục hoành Ox.
(Đồ thị luôn đi từ trái qua phải. Đi lên thì đồng biến, đi xuống thì nghịch biến, nhánh cuối đồ thị đi lên thì a > 0,
đi xuống thì a <0)
y  ax4  bx2  c a0 a0

Phương trình y '  0 có


3 nghiệm phân biệt
 a.b  0 

a  0; b  0 . 1 cực đại, 2 cực a  0; b  0 . 2 cực đại, 1 cực tiểu

tiểu

Phương trình y '  0 có


1 nghiệm
 a.b  0 

a  0; b  0 . 1 cực tiểu a  0; b  0 . 1 cực đại

ax  b  d  ad  bc
 HÀM NHẤT THỨC y  ;  ad  bc  0  . Có TXĐ: D  \   Có đạo hàm y /  .
cx  d  c   cx  d 
2

ax  b
1) Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y  ;  ad  bc  0  .
cx  d
 d   d 
Nếu y '  0, x  D  ad  bc  0 suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng:  ; , ;  
 c   c 
 d   d 
Nếu y '  0, x  D  ad  bc  0 suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng:  ; , ;  
 c   c 
2) Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận khi: y /  0 và c  0.
d a
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x  ; đường tiệm cận ngang y 
c c
ax  b  d a  ax  b
3) Đồ thị hàm số y  có tâm đối xứng:  ; . Hàm số y  không có cực trị.
cx  d  c c cx  d
ax  b
4) Tìm m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác định: Cho y '  0  ad  bc  0  m  ...
cx  d
ax  b
5) Tìm m để hàm số y  nghịch biến trên từng khoảng xác định: Cho y /  0  ad  bc  0  m 
cx  d

y'  0 ad  bc  0
ax  b  
6) Tìm m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  x0 ;   : Cho  d   d  m  ...
cx  d     x0 ;     x0
 c  c

y'  0 ad  bc  0
ax  b  
7) Tìm m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  x0 ;   : Cho  d   d  m  ...
cx  d     x0 ;     x0
 c  c

y'  0 ad  bc  0
ax  b  
8) Tìm m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  ; x0  Cho  d
:   d  m  ...
cx  d     ; x0    x0
 c  c

y'  0 ad  bc  0
ax  b  
9) Tìm m để hàm số y  nghịch biến trên khoảng  ; x0  : Cho  d   d  m  ...
cx  d     ; x    x
 c  c
0 0

10) Sự tương giao (số giao điểm là số nghiệm phương trình hoành độ giao điểm)
b  b 
a) Giao với trục hoành (Ox): cho y = 0, giải pt: ax  b  0  x   A  ;0 
a  a 
b  b
b) Giao với trục tung (Oy): cho x  0  y   B  0; 
d  d
ax  b
c) Giao với đồ thị hàm số y  g  x  : cho  g  x   ax  b  (cx  d ).g ( x)  x  ...
cx  d
ax  b d d d
11) Đường thẳng y = m cắt đths y  m hoặc m  . Không cắt khi m 
cx  d c c c
12) Nhận dạng đồ thị. Nhận dạng đồ thị theo thứ tự dựa vào: Hình dạng đồ thị thuộc hàm loại nào → dấu của
đạo hàm dương hay âm → giao điểm với trục tung Oy → giao điểm với trục hoành Ox → các đường tiệm cận.
(Đồ thị luôn đi từ trái qua phải. Đi lên thì đồng biến ( y /  0 ), đi xuống thì nghịch biến ( y /  0 ))
BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ:
 f  x  khi f  x   0
Hàm số y  f  x    có đồ thị  C1  bằng cách:
 f  x  khi f  x   0
 Giữ nguyên phần đồ thị  C  nằm trên Ox .
 Lấy đối xứng phần đồ thị  C  nằm dưới Ox qua Ox và bỏ phần đồ thị
 C  nằm dưới Ox .
 f  x  khi x0
Hàm số y  f  x    có đồ thị  C2  bằng cách:
 f   x  khi x0
 Giữ nguyên phần đồ thị  C  nằm bên phải trục Oy và bỏ phần  C  nằm
bên trái Oy .
 Lấy đối xứng phần đồ thị  C  nằm bên phải trục Oy qua Oy .
 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN. Công thức tính diện tích các hình cơ
bản

 Tam giác thường


1 1
S ABC  AH .BC  AB. AC.sin BAC  p( p  a)( p  b)( p  c);
2 2
abc
với p  ; a, b, c là độ dài 3 cạnh
2
AG 2 MG 1
G là trọng tâm  ;  ; AG  2.MG
AM 3 AM 3

Định lý hàm số cosin: BC 2  AB2  AC 2  2. AB. AC.cosBAC


 Tam giác vuông:
1 1 1
SABC  AH .BC  AB. AC; BC 2  AB 2  AC 2 ; AM  BC
2 2 2
1 1 1 AC AB AC AB
2
 2
 ; sinB  ; cosB  ; tanB  ; cot B 
AH AB AC 2 BC BC AB AC

 canh 
2
. 3 canh. 3
 Tam giác đều: S ; Chiều cao: h 
4 2
1
 Tam giác vuông cân: S   . (cạnh góc vuông)2
2

Hai cạnh góc vuông bằng nhau và bằng Cạnh huyền chia 2

 Hình vuông: S hv  (cạnh)2 Độ dài đường chéo = cạnh. 2

 Hình chữ nhật: S hcn  (dài) x (rộng) Chu vi = 2.[ (dài) + (rộng)]

1
 Hình thoi: ShinhthoiABCD  2SABC  . (chéo dài) x (chéo ngắn)
2

Chú ý: Nếu hình thoi cho một góc bằng 600 hoặc 1200 thì ta chia hình thoi ra thành 2 tam giác đều
1
 Hình thang: Shinhthang  . (đáy dài + đáy ngắn) x chiều cao
2

 Diện tích hình tròn có bán kính r: S   .r 2


Chu vi đường tròn: C  2 r
 THỂ TÍCH MỘT SỐ KHỐI ĐA DIỆN THƯỜNG GẶP
THỂ TÍCH KHỐI Công thức tính Hình minh họa
1
Thể tích V  S đáy . chiều cao
1. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP 3
S xungquanh  Tổng diện tích các mặt

bên cộng lại với nhau


Stoanphan  S xungquanh  sday

Thể tích V  S đáy . chiều cao


2. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ
S xungquanh  Tổng diện tích các mặt

bên cộng lại với nhau


Stoanphan  S xungquanh  2.sday

3. TỈ SỐ THỂ TÍCH TỨ DIỆN


(Tỉ số thể tích chỉ đúng cho khối
chóp có đáy là tam giác. Nếu đáy VSA/ B/ C / SA/ SB / SC /
 . .
không phải tam giác thì ta chia đáy VSABC SA SB SC
thành các tam giác rồi áp dụng công
thức cho từng khối chóp có đáy tam
giác)
4. KHỐI NÓN 1 1
V  S đáy . chiều cao =  r 2 .h
3 3
S xungquanh   rl

Stoanphan  S xungquanh  sday   rl   r 2

Liên hệ: l 2  h2  r 2

5. KHỐI TRỤ V  S đáy . chiều cao =  r 2 .h

S xungquanh  2 rl

Stoanphan  S xungquanh  2.sday  2 rl  2 r 2

Liên hệ: l h
6. KHỐI CẦU 4
V   R3
3
S  4 R2

Liên hệ: R2  r 2  d 2

(canh)3 2
 Thể tích khối tứ diện đều cạnh: V 
12
a3
 Thể tích khối chóp tam giác đều cạnh đáy a: V  .tan (  là góc giữa cạnh bên và mặt đáy)
12
a3
 Thể tích khối chóp tam giác đều cạnh đáy a: V  .tan (  là góc giữa mặt bên và mặt đáy)
24
(canh)3 2
 Thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng: V 
6

a3 2
 Thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy a: V  .tan (  là góc giữa cạnh bên và mặt đáy)
6
a3
 Thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy a: V  .tan (  là góc giữa mặt bên và mặt đáy)
6
(canh)3 3
 Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau: V 
4
 Thể tích khối lập phương: V  (canh)3

 Thể tích khối hộp chữ nhật: V  dai.rong.cao


Chú ý:

- Độ dài đường chéo của hình lập phương là: canh. 3

- Độ dài đường chéo hình hộp cữ nhật cạnh a, b, c là: a 2  b 2  c 2  (dai ) 2  (rong ) 2  (cao) 2 .

- Góc giữa cạnh bên và mặt đáy là góc hợp bởi 3 điềm: (Đỉnh, Điểm chung; Chân đường cao)
- Góc giữa mặt bên và mặt đáy là góc hợp bởi 3 điềm: (Đỉnh, Điểm M; Chân đường cao).
Với M là giao điểm của hai đường thẳng d và d’.
Trong đó d giao tuyến của mặt bên và mặt đáy. d’ là đường thẳng kẻ từ chân đường cao tới vuông góc với d.
 Khoảng cách từ chân đường cao H tới mặt bên  

B1: Xác định điểm M là giao điểm của hai đường thẳng d và d’. Trong đó d giao tuyến của mặt bên   và mặt

đáy. Và d’ là đường thẳng kẻ từ chân đường cao tới vuông góc với d.
1 1 1
B1: Nối đỉnh S với M, kẻ HK  SM  d  H ;( )   HK . Tính HK? 2
 2

HK HS HM 2
+ Nếu HI / /    d  I ;( )   d  H ;( )   HK

d  I ;( )  IN
+ Còn nếu HI     N    a  d  I ;( )   a.d  H ;( )   a.HK
d  H ;( )  HN

You might also like