You are on page 1of 1

Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến

hành vi mua hàng thời trang may mặc của GenZ tại Việt Nam
Trần Hải Ly, Phạm Ngọc Hân, Dương Anh Thái
Tòng Đặng An, Phạm Thảo Quyên, Lại Minh Sang
Trường Đại học Ngoại thương

Thế hệ Z quan tâm nhiều đến sự thay đổi xã hội, tính bền vững của môi trường và vai trò thúc đẩy sự
thay đổi của xã hội thông qua hoạt động hằng ngày. Với việc thực hiện trách nhiệm xã hội, các doanh nghiệp
thời trang may mặc Việt Nam sẽ có cơ hội để nâng cao danh tiếng công ty trước khách hàng nhóm này.
Nghiên cứu của chúng tôi trình bày về ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp thời trang
may mặc tại Việt Nam đến hành vi mua hàng của GenZ trong thực tế. Qua đó, đề ra những giải pháp đề xuất
để có thể nâng cao thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành.

1. Mở đầu Đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh


nghiệp trong ngành hàng thời trang nói riêng thì
Tại Hội nghị về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp TNXHDN bao gồm nhiều khía cạnh liên quan đến
Quốc (COP26) diễn ra vào tháng 11 năm 2021, tiến việc ứng xử của doanh nghiệp đối với các bên liên
sĩ Alan Hudd phát biểu rằng: "Ngành công nghiệp quan từ nhà sản xuất, tiếp thị, tiêu thụ, tiêu dùng
thời trang là một trong những ngành gây ô nhiễm đến các nhà cung ứng nguyên vật liệu đến đội ngũ
nhất trên thế giới. Nó sử dụng một lượng lớn năng cán bộ, nhân viên hay thậm chí là cổ đông của doanh
lượng, nước và tạo ra tới 10% lượng khí thải CO2 nghiệp. Bên cạnh đó có cả trách nhiệm về bảo vệ tài
toàn cầu" (Phương An và cộng sự, 2022). Một dẫn nguyên, môi trường, xã hội hay cụ thể hơn là những
chứng này đã cho thấy được tầm ảnh hưởng của hoạt động nhân đạo, đóng góp bảo vệ môi trường
ngành thời trang tới môi trường là rất lớn. như tái chế quần áo,...
Tại Việt Nam, thời trang may mặc là ngành có Danh tiếng doanh nghiệp là một nhận thức về
kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng cao và là thương hiệu của doanh nghiệp được giữ bởi các bên
một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, giữ liên quan của nó. Nó dựa trên những hành động của
vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền thương hiệu trong quá khứ và bị ảnh hưởng bởi các
kinh tế, chiếm 12 ‐ 16% tổng kim ngạch xuất khẩu yếu tố như hiệu suất, hình ảnh và truyền thông của
của cả nước. Vậy nên nếu doanh nghiệp không đặt thương hiệu (Dawar & Pillutla, 2000).
ra cho mình những mục tiêu để phát triển bền vững,
Philip Kotler (2001), cho rằng Hành vi mua hàng
tác động tốt với môi trường nói riêng và xã hội nói
của người tiêu dùng là một tổng thể các chuỗi hành
chung thì những những hệ lụy từ ngành thời trang
động diễn biến trong suốt quá trình kể từ khi nhận
lâu dần sẽ rất khó để khắc phục.
biết nhu cầu cho tới khi mua và sau khi mua sản
Song song những hoạt động để phát triển bền phẩm. Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (1992),
vững, việc thực hiện trách nhiệm xã hội để khắc hành vi mua của người tiêu dùng là sự tác động qua
phục và bù đắp lại những tổn thất mà quá trình sản lại giữa các yếu tố kích thích của môi trường với
xuất, phân phối gây ra là rất cần thiết. Nhận thấy vấn nhận thức và hành vi của con người mà qua đó, con
đề này ở Việt Nam chưa khai thác sâu, nhóm nghiên người thay đổi cuộc sống của họ.
cứu đã lựa chọn đề tài: “Thực trạng thực hiện các
Hành vi mua của Gen Z là một quá trình từ khi
hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thời
người mua hàng GenZ xuất hiện nhu cầu và tìm hiểu
trang Việt Nam và các giải pháp”.
về sản phẩm, sau đó thực hiện chuỗi hành động mua
2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu và sau khi mua sản phẩm.
2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất
2.1. Cơ sở lý thuyết
Dựa trên các nghiên cứu trước đây đã trình bày,
TNXHDN là trách nhiệm của một công ty để giải nhóm tác giả tổng hợp và đề xuất mô hình nghiên
quyết các vấn đề xã hội và môi trường thông qua cứu như trong Hình 1:
chiến lược kinh doanh và hoạt động cốt lõi của nó,
tính đến lợi ích của các bên liên quan và bối cảnh xã
hội rộng hơn (Crane, Matten và Spence, 2019).

Kinh tïë Chêu AÁ - Thaái Bònh Dûúng (Thaáng 6 / 2023) 137

You might also like