You are on page 1of 37

PGS. TS.

Huỳnh Ngọc Trinh


BM Dược Lý – Khoa Dược
hntrinh@ump.edu.vn

SỐ PHẬN CỦA THUỐC


TRONG CƠ THỂ

 Mục tiêu bài học


Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể:
- Mô tả các quá trình dược động của thuốc trong cơ thể
+ Hấp thu (A)
+ Phân bố (D)
+ Chuyển hóa (M)
+ Thải trừ (E)
- Trình bày các thông số chính của từng quá trình
- Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình dược động
của thuốc

1
QUÁ TRÌNH HẤP THU THUỐC

 Các nội dung chính


- Các đường hấp thu thuốc
- Đặc điểm của mỗi đường hấp thu
- Thông số đặc trưng cho quá trình hấp thu và ứng dụng

2
CÁC ĐƯỜNG HẤP THU
Nhỏ tai

 Hấp thu gián tiếp Nhỏ mắt Tiêm:


SC, IM, IV
- Qua da Xông hít
- Qua hệ tiêu hóa Uống
+ Niêm mạc dưới lưỡi Đặt dưới lưỡi
Ngậm
+ Niêm mạc dạ dày
Dán trên da
+ Niêm mạc ruột Bôi da

+ Niêm mạc trực tràng Tiêm tủy sống


- Qua hệ hô hấp
 Hấp thu trực tiếp
- Tiêm dưới da / tiêm bắp / Đặt
tiêm tĩnh mạch trực tràng

- Tiêm qua thanh mạc


- Tiêm tủy sống

Nhỏ tai

Nhỏ mắt Tiêm:


SC, IM, IV
Xông hít

Uống
Đặt dưới lưỡi
Ngậm

Dán trên da
Bôi da

Tiêm tủy sống

Đặt
trực tràng

3
HẤP THU QUA DA

 Yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da:


Tác dụng tại chỗ
Có thể tác dụng toàn thân  Transdermal Therapeutic System (TTS)

HẤP THU QUA DA

 Yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc qua da:


Tính tan trong lipid
Diện tích tiếp xúc
Hydrat hóa lớp sừng
Loại tá dược
Độ dày lớp sừng
Chà xát, xoa bóp da
Tuổi

4
HẤP THU QUA HỆ TIÊU HÓA

+ Hấp thu qua niêm mạc miệng/dưới lưỡi


Niêm mạc lưỡi
Niêm mạc sàn miệng
Niêm mạc mặt trong 2 má
Không bị biến đổi lần đầu ở gan

Tĩnh mạch lưỡi

Tĩnh mạch cảnh

Nitroglycerin, VitB12, nicotin Tĩnh mạch chủ trên

HẤP THU QUA HỆ TIÊU HÓA

+ Hấp thu qua qua niêm mạc dạ dày


Hạn chế: mao mạch ít phát triển
Tốc độ làm rỗng dạ dày nhanh
pH acid

Acid yếu dễ hấp thu


Kiềm yếu kém hấp thu Máu

A- + H+  AH Dịch vị
B + H+  BH+
pH = pKa – Log [HA]/[A-]
pH = pKa – Log [BH+]/[B]

5
HẤP THU QUA HỆ TIÊU HÓA

pKa: là pH có nồng độ dạng ion hóa = dạng không ion hóa

HẤP THU QUA HỆ TIÊU HÓA

+ Hấp thu qua niêm mạc ruột non Ruột non

Hệ thống mao mạch phát triển


Diện tích hấp thu rộng (~200 m2) Niêm mạc
Thời gian lưu lâu Lớp dưới
niêm mạc
Nhu động giúp phân tán thuốc
Chuyển hóa lần đầu qua gan Nhung mao
Thuốc
Mao mạch

Mạch máu

Phân Chuyển hóa Chuyển hóa

6
HẤP THU QUA HỆ TIÊU HÓA

+ Hấp thu qua qua niêm mạc ruột già


Tránh 1 phần tác động ở gan
Mức độ hấp thu kém hơn ruột non
Liều dùng nhỏ hơn liều uống
Tiện lợi: mùi vị khó chịu, nôn ói, mê
Tác dụng tại chổ: trĩ, viêm trực tràng

HẤP THU QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP

XỊT HỌNG – KHÍ DUNG


+ Dạng hơi, dễ bay hơi, khí dung
+ Diện tích hấp thu lớn (~140m2)
+ Liều dùng ~ liều tiêm dưới da

7
HẤP THU QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP

XỊT MŨI
+ Tác động tại chỗ: giảm xung huyết mũi (xylometazolin), kháng
histamin (azelastin), glucocorticoid (budesonide, fluticason)
+ Tác động trên TKTW: opioid (fentanyl, naloxon), BZD (midazolam)
+ Tác động toàn thân: glucagon

HẤP THU QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP

XỊT MŨI
+ Thuốc có tính thân dầu, MW < 400
+ Tránh được chuyển hóa lần đầu qua gan
+ Lưu ý: pHdịch nhày mũi = 5.0 – 7.0  kích ứng màng nhày khi ≠ pH
hợp Vlý tưởng = 0,1-0,3 mL/lỗ
Vmax = 0,5 mL/lỗ (Trẻ sơ sinh 0,1 mL)

8
HẤP THU THUỐC TRỰC TIẾP

+ Đặc điểm hấp thu


- Khuếch tán thụ động do chênh lệch nồng độ
- Các lỗ ở mao mạch tương đối
+ Ưu điểm
- Hấp thu nhanh, liều dùng nhỏ hơn liều uống
- Thuốc: mùi vị khó chịu, không tan trong lipid, hủy hoại/PO
- Nôn ói, hôn mê
+ Nhược điểm
- Bất tiện (vô trùng, kỹ thuật)
- Kém an toàn, đắt tiền, gây đau

HẤP THU THUỐC TRỰC TIẾP

+ Tiêm dưới da (SC)


- Hệ thống mao mạch dưới da ít hơn trong cơ
 hấp thu chậm, ổn định, t/d kéo dài
- Ngọn dây TK cảm giác nhiều hơn ở cơ  đau, hoại tử, tróc da
+ Tiêm bắp (IM):
- Hấp thu nhanh hơn, ít đau hơn SC
+ Tiêm (truyền) tĩnh mạch (iv)
- Thể tích tiêm lớn, hấp thu trọn vẹn
- Tác động tức thời
- Liều dùng chính xác, kiểm soát
- Không iv: kích ứng, dầu, chất không tan, độc/tim

9
CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC KHÁC

+ Đường thấm qua thanh mạc (serosa)


- Bì mô lát rất mỏng  dễ hấp thu thuốc
- Tiêm màng phổi, phúc mô, hoạt dịch (KS, corticosteroid..)
- Đường phúc mô gần bằng đường tĩnh mạch
+ Đường tủy sống:
- Đưa thuốc vào hệ thần kinh trung ương
- Viêm màng não, ung thư não
+ Đường dùng tại chổ
- Niêm mạc: mũi-hầu, âm đạo, niệu đạo …
- Mắt: giác mạc

SINH KHẢ DỤNG (BIOAVAILABILITY)

+ FDA/2003: “Sinh khả dụng”


Vận tốc và mức độ hấp thu
Thuốc hiện diện tại vị trí tác động
AUC: Area Under Curve
 Sinh khả dụng tuyệt đối  Sinh khả dụng tương đối
F = AUC (po)/AUC (iv) F = AUCthử (po)/AUCchuẩn (po)

 Vận tốc hấp thu: được đánh giá bởi Cmax, Tmax và hằng số hấp thu Ka

10
SINH KHẢ DỤNG (BIOAVAILABILITY)

+ Sinh khả dụng tuyệt đối và sinh khả dụng tương đối

SINH KHẢ DỤNG (BIOAVAILABILITY)

Đường dùng Sinh khả dụng Đặc điểm


(%)
Tĩnh mạch (IV) 100 (theo đ/nghĩa) Khởi phát rất nhanh
Bắp thịt (IM) 75-100 Lượng lớn, có thể đau
Dưới da (SC) 75-100 Lượng ít, có thể đau
Uống (PO) 5-<100 Thuận tiện, chuyển hóa lần
đầu
Trực tràng (PR) 30-<100 Ít chuyển hóa lần đầu <PO
Hít (Inh.) 5-<100 Khởi phát rất nhanh
Qua da (TDS) 80-100 Hấp thu rất chậm, tác động
kéo dài

11
TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
(BIOEQUIVALENCE)

+ Tương đương về bào chế:


- Cùng hoạt chất
- Cùng hàm lượng, nồng độ
- Cùng dạng bào chế, đường dùng
+ Tương đương sinh học:
- Tốc độ và mức độ hấp thu (sinh khả dụng) khác nhau không có
ý nghĩa trong điều kiện thử nghiệm thích hợp

12
CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN BỐ

Sau hấp thu: thuốc phân bố ở máu, mô kẻ, dịch nội bào …
+ Phân bố ban đầu
- Lệ thuộc: cung lượng tim, lưu lượng máu
- Lưu lượng máu cao: não, phổi, gan, thận
- Lưu lượng máu thấp hơn: mô mỡ, da …
- Bị giới hạn bởi các rào cản (hàng rào máu não …)
+ Tái phân bố
- Sau khi phân bố ở các mô có lưu lượng máu cao
 tái phân bố ở các mô có ái lực cao
- Thuốc có thể lưu trữ trong mô mà nó có ái lực cao
- Nồng độ trong máu giảm  thuốc từ mô phóng thích lại vào máu

CÁC KHOANG PHÂN BỐ CHÍNH

1 2 3 4

1 2 3 4

13
CÁC KHOANG PHÂN BỐ CHÍNH

Khoang cơ thể - Thể tích Ví dụ


NƯỚC
Tổng lượng nước trong cơ thể Phân tử nhỏ, tan trong nước (ethanol)
(0,6 L/kg)
Nước ngoại bào (0,2 L/kg) Phân tử lớn, tan trong nước (gentamycin)

Máu (0,08 L/kg) – Huyết tương Phân tử rất lớn, phân tử gắn mạnh với
(0,04 L/kg) protein huyết tương (heparin)
CHẤT BÉO (0,2-0,35 L/kg) Phân tử tan trong lipid (DDT)

XƯƠNG (0,07 L/kg) Một số ion (fluor, chì …)

PHÂN BỐ TRONG MÁU


Gắn với protein huyết tương

Thuốc (dạng tự do) Thuốc-Protein


Protein huyết tương:
Albumin, -globulin, -glycoprotein acid, lipoprotein

- Gắn không chuyên biệt


- Phức hợp Thuốc - Protein: thuận nghịch, không hoạt tính,
không chuyển hóa, không đào thải  chậm chuyển hóa, chậm thải trừ
- Dạng tự do: có hoạt tính
- Có hiện tượng cạnh tranh – bão hòa điểm gắn

14
PHÂN BỐ TRONG MÔ

Nước/plasma Nước/mô kẻ Nước/nội bào Nước/dịch cơ thể


~5% ~16% ~35% ~2,5%
B B B B B B B B B B

B B B Thuốc ở dạng liên kết


Mô mỡ
Thuốc ở dạng tự do. Chỉ có dạng tự do
~20%
mới di chuyển được giữa các khoang
B B B

- Đích tác động: thuốc mê/TKTW, digoxin/cơ tim


- Không phải là đích tác động: tetracyclin/răng …

PHÂN BỐ TRONG MÔ

+ Các yếu tố ảnh hưởng


- Ái lực của thuốc với protein huyết tương
- Ái lực của thuốc với protein của mô
- Đặc tính lý hóa của thuốc
- Tuần hoàn máu
+ Ý nghĩa
- Tăng thể tích phân bố
- Tăng khả năng tương tác
- Tích lũy thuốc trong mô
- Kéo dài thời gian tác động

15
PHÂN BỐ TRONG MÔ

+ Thể tích phân bố


- Thông số dược động của giai đoạn phân bố
- Không phải là một thể tích thật sự
- Thông số liên quan giữa nồng độ thuốc/huyết tương với
tổng lượng thuốc trong cơ thể
Tổng lượng thuốc trong cơ thể (liều sử dụng)
Vd =
Nồng độ thuốc ở trạng thái ổn định trong huyết tương

Thuốc A: Css: 10 mg/L, liều: 1000 mg  Vd = 100 L


- Vd cao  gắn với mô cao
- Vd ~ thể tích máu  gắn kết với protein huyết tương

PHÂN BỐ TRONG MÔ

16
PHÂN BỐ VÀO NÃO

- Thuốc phân cực: khó qua hàng rào máu não


- Màng não bị viêm: thuốc dễ thấm qua
- Bào thai, trẻ sơ sinh: hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh

Màng đáy Liên kết chặt


Tế bào TK

Mao mạch
Tế bào
MẠCH hình sao
MÁU

Tế bào nội mô

Tế bào ngoại mạch MÔ NÃO

PHÂN BỐ QUA NHAU THAI

- Mạch máu phôi thai + mạch máu mẹ  hàng rào nhau thai
- 90% thuốc qua nhau thai không được chuyển hóa
 độc tính trên thai nhi

17
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA THUỐC

 Các nội dung chính


- Mục đích của quá trình chuyển hóa
- Các phản ứng ở pha 1 và pha 2 của quá trình chuyển hóa
- Hệ cytochrome P450: vai trò trong chuyển hóa thuốc, các yếu tố
ảnh hưởng
- Thông số đặc trưng cho quá trình chuyển hóa và ứng dụng

18
MỤC ĐÍCH / CHUYỂN HÓA THUỐC

- Chất tan/lipid  chất tan/nước  bài tiết


- Chất có hoạt tính dược lực  giảm, mất hoạt tính dược lực
- Chuyển hóa  tăng hoạt tính, độc tính
- Tiền dược (Prodrug)  Thuốc

MỤC ĐÍCH / CHUYỂN HÓA THUỐC

+ Làm mất hoạt tính (khử độc tính)

+ Thay đổi hoạt tính


CH3 CH3
O O H O
N N N
Hydroxyl hóa Khử metyl/N
OH OH
Cl N Cl N Cl N
Ph Ph Ph
Diazepam Tenazepam Oxazepam
(Tác động dài) (Tác động ngắn) (Tác động ngắn)

19
MỤC ĐÍCH / CHUYỂN HÓA THUỐC

+ Chất chuyển hóa có hoạt tính/độc tính

+ Tiền dược  chất có hoạt tính

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA THUỐC

HẤP THU CHUYỂN HÓA ĐÀO THẢI

Pha 1 Pha 2
Thuốc Liên hợp

Chuyển hóa Liên hợp


 thay đổi hoạt tính
Thuốc
Chuyển hóa
Liên hợp
 mất hoạt tính

Thuốc
Tan được Tan được
trong lipid trong nước

20
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA THUỐC

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA THUỐC

+ Biến đổi sinh học của thuốc trước khi hấp thu
pH acid của dịch vị có thể làm mất hoạt tính của thuốc

+ Biến đổi sinh học của thuốc trong máu


Các enzym trong máu có thể làm mất hoạt tính của thuốc
Esterase/hồng cầu
+ CH 3OH

ESMOLOL (T1/2 ~ 9’)

21
QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA THUỐC

MICROSOMAL ENZYME

+ Monooxygenase (mixed function oxidase)


+ Có trên lưới nội chất trơn
+ Gan, thận, phổi, ruột …
+ Chuyển hóa phần lớn thuốc
+ Phản ứng oxy hóa, khử,
thủy phân, liên hợp
+ CYP (cytochrom P450 – CYP)
+ FMO (Flavin-containing Monooxygenase)
+ EH (epoxide hydrolase)
+ UGT (UDP-Glucuronosyltransferase)
+ Có thể cảm ứng

22
NON-MICROSOMAL ENZYME

+ Enzyme không đặc hiệu


+ Có trong bào tương, ty thể
+ TB gan, các mô, huyết tương
+ Xúc tác phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân, liên hợp
+ Không bị cảm ứng nhưng đa hình
+ Protein oxidase, esterases, amidase, conjugase

Trẻ sơ sinh không có hoặc có rất ít các enzyme này  độc tính
Chú ý: các sirô có cồn, codein
Lệ thuộc di truyền

CHUYỂN HÓA LẦN ĐẦU


(First-pass metabolism)

+ Hiện tượng chuyển hóa thuốc (uống) làm giảm nồng độ thuốc trước
khi đi vào vòng tuần hoàn của cơ thể
+ Gan:
THUỐC Chuyển hóa ở
niêm mạc tiêu hóa Vị trí chuyển hóa chính
Có đầy đủ các hệ enzym
ĐƯỜNG TIÊU HÓA
+ Niêm mạc tiêu hóa (ruột):
Chuyển hóa ở gan
Cytochrom P450 (CYP)
TĨNH MẠCH CỬA Sulfat hóa
Esterase, lipase
HỆ TUẦN HOÀN CHUNG + Vi khuẩn ruột:
Khử các hợp chất azo, nitro…

23
CHUYỂN HÓA LẦN ĐẦU
(First-pass metabolism)

CHUYỂN HÓA LẦN ĐẦU


(First-pass metabolism)

+ Hệ số ly trích E (extraction)
Tỷ lệ thuốc bị chuyển hóa lần đầu tại mô đó

CA - CV CA: nồng độ thuốc khi vào cơ quan


E=
CA CV: nồng độ thuốc khi ra khỏi cơ quan

- E = 0  không chuyển hóa lần đầu


- E = 1  chuyển hóa lần đầu hoàn toàn

24
HỆ CYTOCHROME P450

+ Dạng khử liên kết với CO  phức hợp màu hồng hấp thu ở bước
sóng 450 nm  “Sắc tố 450”
+ Hemoprotein: chuyển
điện tử qua Fe2+ và Fe3+
+ Họ các hemoprotein: xác định
được trên 1000 loại; ~ 50 loại có
hoạt tính ở người

HỆ CYTOCHROME P450

Thành phần (tương đối) của % Số thuốc được chuyển hóa


các CYP ở gan bởi CYP
CYP 2C19
CYP2D6 2% CYP2E1 7%

11%
CYP 2C9
CYP 2C 14% CYP2D6
17% 23%
Các loại CYP
CYP 1A2
khác 36% 14%
CYP 1A2
12% CYP 3A4-5 CYP2E1
CYP 3A4-5 33% 5%
26%

25
HỆ CYTOCHROME P450

+ Các loại CYP ngoài gan


CYP Mô
1A1 Phổi, thận, Tiêu hóa, da, nhau thai, mô khác
1B1 Da, thận, tuyến tiền liệt, tuyến vú, mô khác
2A6 Phổi, màng mũi, mô khác
2B6 Đường tiêu hóa, phổi
2C Tiêu hóa (niêm mạc ruột non), hầu, phổi
2D6 Đường tiêu hóa
2E1 Phổi, nhau thai, mô khác
2F1 Phổi, nhau thai
2J1 Tim
3A Tiêu hóa, phổi, nhau thai, phôi, tử cung, thận
4B1 Phổi, nhau thai
4A11 Thận

CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA

Phản ứng thủy phân  Liên hợp với acid glucuronic


 Ester và các amid  Liên hợp với sulfat
 Epoxide và các aren oxid bởi  Liên hợp với glycin và các acid amin khác
epoxide hydrase  Liên hợp với glutathion hoặc acid mercapturic
 Acetyl hóa, metyl hóa

Oxy hóa Pha I – Pha II –


 Nhân thơm Tạo nhóm chức Liên hợp
 Olefin
 C của benzyl & allyl
 a-C của C=O và C=N Chuyển hóa
 C của aliphatic alicyclic thuốc
 C-của hệ nguyên tử khác loại
C-N (khử alkyl ở N, tạo N-oxide, thủy phân ở N)
C-O (khử alkyl ở O)
C-S (khử alkyl ở S, oxy hóa S, khử sulfur) Phản ứng khử
 Oxy hóa alcohol và aldehyde  Aldehyd và aceton
 Các phản ứng khác  Nitro và azo
 Các phản ứng khác

26
CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA

THUỐC
Phản ứng pha 1
GAN Oxy hóa
Khử alkyl
Khử
Thủy phân

Phản ứng pha 2


Acid glucuronic
Sulfat
Glycin Liên hợp
Glutathion
MW > 300 N-acetyl MW < 300

Túi mật Mật Nước tiểu Thận

CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA

+ Các phản ứng pha 1


Phản ứng oxy hóa

RH + NADPH + H+ + O  ROH + NADP + H2O

27
CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA

+ Các phản ứng pha 1


Phản ứng oxy hóa
Khử alkyl ở N và O
Desipramin, morphin,
caffein, phenacetin, codein ….

Hydroxyl hóa dây nhánh và vòng thơm


Phenobarbital, digitoxin,
chlorprobamid, ibuprofen….

CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA

+ Các phản ứng pha 1


Phản ứng oxy hóa
N oxid hóa:
guanethidin, nicotin

Thành lập sulfoxid:


chlorpromazin, cimetidin

Khử amin:
amphetamin, diazepam

Khử sulfur:
thiobarbital

28
CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA

+ Các phản ứng pha 1


Phản ứng khử
Khử azo: protonsil

Khử nitro: chloramphenicol

Phản ứng thủy giải

Ester: procain

Amid: lidocain

CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA

+ Các phản ứng pha 2 - Phản ứng liên hợp


Liên kết chất nội sinh  Dễ tan, dễ đào thải, mất hoạt tính
Có thể tạo chất không tan: sulfamid và acid acetic
Được thực hiện nhờ các transferase

PDYD: Dihydropyrimidin dehydrogenase


GST: Glutathion S-transferase
NAT: N-acetyltransferase
SLUT: sulfotransferase
TPMT: Thiopurin methyltransferase
UGT: UDP-glucuronosyltransferase

29
CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA

+ Các phản ứng pha 2

Liên hợp với a. glucuronic


(ester và eter)

Liên hợp với a. acetic (acetyl hóa): isoniazid

CÁC PHẢN ỨNG CHUYỂN HÓA

+ Các phản ứng pha 2


Liên hợp với glycin: acid salicylic

Liên hợp với sulfat: steroid

Phản ứng metyl hóa: norepinephrine

30
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Yếu tố Enzym

Dinh dưỡng 1A1; 1A2; 1B1; 2A6; 2C8,9,19; 2D6; 3A4,5

Hút thuốc 1A1; 1A2; 2E1

Rượu 2E1

Thuốc điều trị 1A1; 1A2; 2A6; 2B6; 2C; 2D6; 3A3; 3A4,5

Môi trường 1A1; 1A2; 1B; 2A6; 2E1; 3A3; 3A4,5

Di truyền 1A; 2A6; 2C9,19; 2D6; 2E1

INHIBITOR - INDUCER

+ Sự ức chế enzym chuyển hóa thuốc (inhibitor)


- Nhiều chất (thuốc) ức chế enzym microsom gan
- Tăng tác dụng, tăng độc tính
- Prodrug: giảm tác dụng, giảm độc tính
+ Sự cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc (inducer)
- Tăng tổng hợp (biểu hiện) enzym  giảm tác dụng, giảm độc tính
- Prodrug: tăng hoạt tính, tăng độc tính
Inhibitor

CYP450
Thuốc A Chất chuyển hóa
Inducer

31
ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA CHUNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Grapefruit St. John’s wort


(inhibitor) (inducer)

32
CÁC ĐƯỜNG ĐÀO THẢI CHÍNH

- Thận
+ Chất tan trong nước qua đường tiểu
- Tiêu hóa
+ Chất không tan theo phân
- Hô hấp
+ Chất dễ bay hơi và chất khí qua phổi
- Dịch tiết

- Nước tiểu
- Nước bọt
- Dịch vị
- Mật
- Dịch ruột
- Hơi thở
- Sữa
- Mồ hôi

33
CÁC ĐƯỜNG ĐÀO THẢI CHÍNH

+ Độ thanh lọc
Clearance: độ thanh lọc (độ bài xuất) là thể tích tính bằng ml của huyết
tương được gan / thận loại bỏ hoàn toàn trong 1 phút.

ClT = ClR + ClER (H, P,…)


CLT: độ thanh lọc toàn phần,
CLR: độ thanh lọc ở thận, CLER: độ thanh lọc ở các cơ quan khác

Độ thanh lọc thuốc ở một cơ quan


CL = Q x E
Q: Hệ số tưới máu ở cơ quan đó, E hệ số ly trích

ĐÀO THẢI QUA THẬN

+ Phần lớn thuốc hòa tan  đào thải qua thận


+ Khoảng 80% lượng thuốc bị đào thải trong 24 giờ đầu
+ Phụ thuộc 3 cơ chế
- Lọc qua cầu thận:
Thuốc-protein huyết tương
Tốc độ lọc cầu thận
- Bài tiết chủ động qua biểu mô ống thận:
OAT (organic anion transporter)
OCT (organic cation transporter)
- Tái hấp thu thụ động ở biểu mô ống thận:
Khuyếch tán thụ động
pH nước tiểu

34
ĐÀO THẢI QUA THẬN

ĐÀO THẢI QUA CÁC CƠ QUAN KHÁC

+ Đào thải qua tiêu hóa:


- Không tan, không hấp thu
 đào thải qua phân
- Bài tiết trong nước bọt, mật,
dịch tiêu hóa  đào thải qua tiêu hóa
- Tái hấp thu trở lại gan qua tĩnh mạch cửa
 Chu kỳ gan-ruột
+ Đào thải qua hô hấp: Dễ bay hơi
+ Khác: Da, lông, tóc, mồ hôi, nước mắt, nước mũi …

35
CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG / ĐÀO THẢI

+ Thời gian bán thải (T1/2 - half life)


- T1/2: thời gian  nồng độ thuốc/huyết tương giảm xuống ½
- Ý nghĩa: xác định tần suất sử dụng
Số lần T1/2 % liều thuốc
T1/2 ~vài phút – 4h  liều nhiều lần/ngày bị thải trừ

T1/2 ~4-10h  liều 2 lần/ngày 1 50


2 75
T1/2 > 12h  liều 1 lần/ngày 3 87,5
4 93,75
Css = ~ 4-5 lần T1/2
5 96,87
6 98
7 99

CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG / ĐÀO THẢI

Nồng độ thấp nhất


Tác động tối đa cho tác động không mong muốn
trong huyết tương
Nồng độ thuốc

Khoảng trị liệu


(therapeutic window)
Khởi phát tác
động

Nồng độ thấp nhất


Thời gian cho đáp ứng mong muốn
tác động

Thời gian

36
CÁC THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG / ĐÀO THẢI

Khi dùng thuốc đều đặn

Khi dùng thuốc không đều đặn

37

You might also like