You are on page 1of 22

THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC TỪ LỚP 6 ĐẾN LỚP 9

(Dành cho dạng câu hỏi liên hệ tới một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS - câu này thường chiếm 0,5 điểm nhưng nếu để mất thì rất đáng tiếc)
I. VĂN HỌC VIỆT NAM
1/ Văn học dân gian:
a/ Lớp 6: * Lớp 8:
* Truyện. - Chiếu dời đô ( Chiếu).
- Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, - Hịch tướng sĩ ( Hịch).
Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm. - Bình Ngô đại cáo( Cáo) .
- truyện cổ tích: Sọ Dừa, Thạch Sanh. - Bàn luận về phép học( Tấu).
- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thấy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, * lớp 9:
tay, - Chuyện người con gái Nam Xương ( Truyện truyền kì)
tai, mắt, miệng. - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( Tuỳ bút).
b/ Lớp 7: 3/ Văn học hiện đại.
* Ca dao- dân ca: a/ Truyện, kí.
- Những câu hát về tình cảm gia đình. * Lớp 6: Bài học đường đời đầu tiên( Tô Hoài), sông nước Cà Mau(Đoàn
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. Giỏi),
- Những câu hát than thân. Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh), Vượt thác ( Vỏ Quảng), Cô Tô
- Những câu hát châm biếm. ( Nguyễn Tuân),
* Tục ngữ: Cây tre Việt nam ( Thép Mới), Lao xao (Duy Khán).
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. * Lớp 7: Cuộc chia tay của những con búp bê ( Khánh Hoài). Sống chết mặc
- tục ngữ về con người và xã hội. bay( Phạm Duy Tốn), Những trò lố hay là Va-Ren và
* sân khấu ( chèo): Quan Âm thị Kính. Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc).
2/ Văn học Trung đại * Lớp 8: Tôi đi học ( Thanh Tịnh), Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng), Lão Hạc
a/ Truyện. kí. ( Nam Cao), tức nước vỡ bờ ( tiểu thuyết- Ngô Tất Tố).
* Lớp 6: Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, Mẹ hiền dạy * Lớp 9: Làng ( Kim Lân), Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long), Chiếc lược
con ngà (
b/Thơ: Nguyễn Quang Sáng), Bến quê ( Nguyễn minh Châu), Những ngôi sao xa xôi
* Lớp 7: Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên ( Lê Minh
Trường trông ra, Bài ca Côn Sơn, Sau phút chia li, Bánh trôi nước, Qua Đèo Khuê).
Ngang, Bạn đến chơi nhà. b/ Tuỳ bút.
c/Truyện thơ: *lớp 7: Một thứ quà của lúa non: cốm ( Nguyễn Tuân), Mùa xuân của tôi ( Vũ
* lớp 9: Truyện Kiều, Lục vân Tiên. Bằng)
d/ Nghị luận: c/ Thơ.

1
* Lớp 6: Đêm nay Bác không ngủ ( Minh Huệ), Lượm ( Tố Hữu). c/ Kịch
* Lớp 7: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ( Hồ Chí Minh), Tiếng gà trưa ( Xuân Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tưởng), tôi và chúng ta ( Lưu Quang Vũ)- lớp 9
Quỳnh). d/ Văn nghị luận
* Lớp 8: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ( Phan Bội Châu), Đập đá ở Côn * Lớp 7: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh), Sự giàu đẹp của
Lôn ( Phan Châu Trinh), Muốn làm thằng cuội ( Tản Đà), Hai chữ nước nhà tiếng việt (Đặng Thai Mai), Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng),
( Trần Tuấn Khải), Nhớ rừng (Thế Lữ), Ông đồ ( Vũ Đình Liên), Quê hương Ý nghĩa của văn chương (Hoài Thanh) , Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh
( Tế Hanh), Khi con tu hú ( Tố Hữu), Tức cảnh Pác Bó ( Hồ Chủ tịch), Ngắm Minh)
trăng, đi đường ( Hồ chí Minh). * Lớp 8: Thuế máu ( Nguyễn Ái Quốc) .
* Lớp 9: Đồng chí ( Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm * Lớp 9: Phong cách Hồ Chí Minh, Tuyên bố thế giới…, Tiếng nói văn nghệ,
Tiến Duật), Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận), Bếp lửa ( Bằng Viêt), Khúc hát Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
ru… ( Nguyễn Khoa Điềm), Ánh trăng ( Nguyễn Duy), Con cò ( Chế Lan
Viên), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hai), Viếng lăng Bác ( Viễn phương), Sang
thu ( Hữu Thỉnh), Nói với con ( Y Phương)
PHẦN LIÊN HỆ TÁC PHẨM
2006: Kể tên 2 tác phẩm viết về cuộc kc chống Mĩ cứu nước trong Văn 9 2013: Chép 2 câu trong bài thơ Sông núi nước Nam nhắc về quyển độc lập
2007: 1 câu thơ khác có hình ảnh trăng, ghi rõ tác giả, tác phẩm - toàn bộ 2014: kể 1 tác phẩm - ng cha vì chiến tranh xa cách, khi trở về, đứa con trai
THCS cũng hoài nghi, xa lánh - Văn 9
2008:kể 1 tác phẩm viết về ng chiến sĩ trong cuộc kc chống Mí - Văn 9 2016: 1 tác phẩm khác viết về tình cảm bà cháu - ghi rõ tác giả - Văn THCS
2010: 2 bài thơ VN hiện đai viết về tình cảm gia đình hòa quyện vs tình yêu 2018: ghi lại chính xác câu thơ trong 1 bài thơ của Chủ tịch HCM - có hình
qh đất nước - Văn 9 ảnh con thuyền trong đêm trăng - Văn thcs
2012: nhan đề Lặng lẽ sapa -> sắp xếp các từ khác với trật tự thông thường -> 2020: 1 văn bản viết về Bác Hồ - ghi rõ tác giả - Văn THCS
ghi lại 1 dẫn chứng ở 1 bài thơ đã học (nêu rõ tên tác phẩm) -> thấy cách sx 2022: 1 văn bản viết về mùa xuân - tác giả - Văn THCS
đó đc nhiều ng sử dụng -> Văn THCS

ST
Văn bản/ Tác phẩm Văn bản/ Tác phẩm liên quan
T

1 Những ngôi sao xa Tình yêu nước: Làng (Kim Lân) nhân vật ông Hai
xôi BTVTĐXKK - Phạm Tiến Duật - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh - Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu tổ quốc
Bếp lửa - Bằng Việt - Hình ảnh bếp lửa
Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - Ta nhập vào hòa ca/ Một nốt trầm xao xuyến
Nhớ rừng - Thế Lữ - Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ/Thuở tung hoành hống hách ngày xưa
Sông núi nước Nam - Lí Thường Kiệt

2
Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan Nhớ nước đau lòng con quốc quốc / Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Ngoài ra: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh),, Hai chữ nước nhà ( Trần Tuấn Khải), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Sông
núi nước Nam (Lí Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi),
Người lính: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh
Khuê), Lượm (Tố Hữu), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ).
Sự thiếu thốn của người lính trong chiến tranh: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật – Không có kính rồi xe không có đèn),
Đồng chí (Chính Hữu – Áo anh rách vai/ Quần tôi có vài mảnh vá), Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ - Bác thương đoàn dân công/ Đêm
nay ngủ ngoài rừng/ Rải lá cây làm chiếu/ Manh áo phủ làm chăn). Sự lạc quan của người lính: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm
Tiến Duật – Nhìn nhau mặt lấm cười haha), Đồng chí (Chính Hữu - Miệng cười buốt giả/ Chân không giày).
Sự dũng cảm của người lính: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật – Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe
có một trái tim), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê — một ngày phả bom đến 5 lần, ngày nào t 3 lần).
Ngôi sao: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải – Đất nước như vì sao/ Cử đi lên phía trước).

2 Sang thu - Hữu Mùa thu: Tôi đi học (Thanh Tịnh).


Thỉnh Những cơn dông bão: Cô Tô (Nguyễn Tuân), Viếng lăng Bác (Viễn Phương – Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng).
Mưa: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật — Mưa ngừng gió lùa mau khô thôi), Viếng lăng Bác (Viễn Phương – Bão táp
mưa sa đứng thẳng hàng), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê — chi tiết cơn mưa đá).
Sự biến chuyển của đời người: Ánh trăng (Nguyễn Duy), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Bếp lửa (Bằng Việt – Giờ cháu đã đi xa ...,

Nói với con - Y Tình cha con: Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng).
Phương Gia đình: Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), Bếp lửa
(Bằng Việt), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
(Nguyễn Khoa Điềm), Trong lòng mẹ/ Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Con cò (Chế Lan Viên), Mây và sóng (Ta-go), Mẹ hiền dạy con
(Mạnh Tử).
Lời dặn cha dành cho con: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải).
Truyền thống dân tộc: Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Nước Đại Việt ta/ Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).

3 Bài thơ về tiểu đội Như trên — thay Bài thơ về tiểu đội xe không kính bằng Đồng chí.
xe không kính Mối quan hệ giữa cái không và cái có: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến – Áo sâu nước cả khôn chài cả/ Vườn rộng rào thưa khó đuổi
gà), Ngắm trăng (HCM – Trong tù không rượu cũng không hoa).

4 Đoàn thuyền đánh Người lao động: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Làng (Kim Lân), Vượt thác (Võ Quảng), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Quê hương (Tế
cá Hanh), Lão Hạc (Nam Cao), Tức nước vỡ bờ/ Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
Cảnh đẹp thiên nhiên đất nước: Cô Tô (Nguyễn Tuân), Quê hương (Tế Hanh), Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh
Hải), Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi), Thiên trường vãn vọng (Trần Nhân Tông), Sang thu (Hữu Thỉnh).
Tiếng hát của người lao động: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm – Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội ...Lưng đưa
nội và tim hát thành lời).

2
Trăng: Ánh trăng (Nguyễn Duy – Trăng cử tròn vành vạnh), Ngắm trăng (HCM – Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ), Cảnh khuya (HCM –
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa), Rằm tháng giêng (HCM – Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền), Nhớ rừng (Thế Lữ - Nào đâu những
đêm vàng bên bờ suối/ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan), Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận – Thuyền ta lải gió với buồm trăng), Tĩnh dạ tứ
(Lí Bạch – Ngẩng đầu nhìn trăng sáng/ Củi đầu nhớ cố hương).
Con thuyền và hình ảnh người dân chài lưới: Quê hương (Tế Hanh – Con thuyền im bến mỏi trở về nằm/ Nghe chất muối thấm dần trong
thớ vỏ; Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm).
Hình ảnh mặt trời: Viếng lăng Bác (Viễn Phương – Ngày ngày mặt trời di qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ), Khúc hát ru
những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm – Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng), Nhớ rừng (Thế
Lữ - Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt). Cô Tô (Nguyễn Tuân)

5 Bếp lửa Gia đình: Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), Bếp lửa
(Bằng Việt), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Nói với con (Y Phương), Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa
Điềm)Trong lòng mẹ/ Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng),Con cò (Chế Lan Viên), Mây và sóng (Ta-go),Mẹ hiền dạy con (MạnhTử).
Tình yêu nước: Làng (Kim Lân – nhân vật ông Hai), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía
trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu tổ quốc), Bếp lửa (Bằng Việt –
hình ảnh bếp lửa), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải – Ta nhập vào hòa ca/ Một nốt trầm xao xuyến), Nhớ rừng (Thế Lữ - Ta sống mãi trong
tình thương nỗi nhớ/ Thua tung hoành hống hách những ngày xưa), Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt), Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn),
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan – Nhớ nước
đau lòng con quốc quốc/ Thương nhà mỏi miệng cải gia gia), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ
Chí Minh).
Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), Quê hương (Tế Hanh), Bếp lửa (Bằng Việt), Tĩnh dạ tứ (LíBạch).
Tình bà cháu: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà ơi cũng vì bà).
Tiếng tu hú: Khi con tu hú (Tố Hữu – Khi con tu hú gọi bầy/ Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần)
Lấy cái thay đổi để nói cái không thay đổi: Ánh trăng (Nguyễn Duy), Tiếng gà trưa.

6 Chuyện người con Người phụ nữ: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Quan Âm Thị Kính (Chèo dân gian)
gái Nam Xương Gia đình: Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), Bếp lửa
(Bằng Việt), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Nói với con (Y Phương), Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa
Điềm), Trong lòng mẹ/ Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Con cò (Chế Lan Viên), Mây và sóng (Ta-go), Mẹ hiền dạy con (Mạnh Tử).
Bi kịch gia đình do chiến tranh: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Bếp lửa (Bằng Việt).

7 Chị em Thúy Kiều Người phụ nữ: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Quan Âm Thị Kính (Chèo dân gian)
Gia đình: Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), Bếp lửa
(Bằng Việt), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Nói với con (Y Phương), Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa
Điềm), Trong lòng mẹ/ Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Con cò (Chế Lan Viên), Mây và sóng (Ta-go), Mẹ hiền dạy con (Mạnh Tử).

8 Kiều ở lầu Ngưng Người phụ nữ: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Quan Âm Thị Kính (Chèo dân gian)
Bích Gia đình: Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), Bếp lửa

3
(Bằng Việt), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Nói với con (Y | Phương), Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa
Điềm), Trong lòng mẹ/ Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Con cò (Chế Lan Viên), Mây và sóng (Ta-go), Mẹ hiền dạy con (Mạnh Tử).
Nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương: Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan), Quê hương (Tế Hanh), Bếp lửa (Bằng Việt), Tĩnh dạ tứ (Lí Bạch).

9 Hoàng Lê nhất Người anh hùng dân tộc: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Phò giá về kinh (Trần Quang Khải), Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Lượm
thống chí (Tố Hữu), Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ),
Nỗi niềm trăn trở của người anh hùng với dân tộc: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải).
Chủ quyền dân tộc: Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt), Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi).

10 Đồng Chí Người lính: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh
Khuê), Lượm (Tố Hữu), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ).
Trăng: Ánh trăng (Nguyễn Duy – Trăng cứ tròn vành vạnh), Ngắm trăng (HCM – Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ), Cảnh khuya (HCM –
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa), Rằm tháng giêng (HCM – Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền), Nhớ rừng (Thế Lữ - Nào đâu những
đêm vàng bên bờ suối/ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan), Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận – Thuyền ta lái gió với buồm trăng), Tĩnh dạ tứ
(Lí Bạch – Ngẩng đầu nhìn trăng sáng/ Củi đầu nhớ cố hương).
Bắt tay: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật – Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi)
Sự thiếu thốn của người lính trong chiến tranh: Bài thơ về tiểu đội xe | không kính (Phạm Tiến Duật – Không có kính rồi xe không có
đèn), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê – giường thì làm bằng cây gỗ to, có một cái đài bán dẫn để nghe thông tin), Đêm nay Bác
không ngủ (Minh Huệ - Bác thương đoàn dân công/ Đêm nay ngủ ngoài rừng/ Rải lá cây làm chiếu/ Manh áo phủ làm chăn).
Sự lạc quan của người lính: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật – Nhìn nhau mặt lấm cười haha), Những ngôi sao xa xôi
(Lê Minh Khuê – gọi nhau là những con quỷ mắt đen).
Sự dũng cảm của người lính: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật — Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe
có một trái tim), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê – một ngày phả bom đến 5 lần, ngày nào ít 3 lần).
Tình yêu nước: Làng (Kim Lân – nhân vật ông Hai), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía
trước Chỉ cần trong xe có một trái tim), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu tổ quốc), Bếp lửa (Bằng Việt –
hình ảnh bếp lửa), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải – Ta nhập vào hòa ca/ Một nốt trầm xao xuyến), Nhớ rừng (Thế Lữ - Ta sống mãi trong
tình thương nỗi nhớ/ Thua tung hoành hống hách những ngày xưa), Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt), Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn),
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan – Nhớ nước
đau lòng con quốc quốc/ Thương nhà mỏi miệng cái gia gia), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ
Chí Minh).

11 Làng Tình yêu nước: Làng (Kim Lân – nhân vật ông Hai), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía
trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu tổ quốc), Bếp lửa (Bằng Việt
— hình ảnh bếp lửa), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải – Ta nhập vào hòa ca/ Một nốt trầm xao xuyến), Nhớ rừng (Thế Lữ - Ta sống mãi trong
tình thương nỗi nhớ/ Thua tung hoành hống hách những ngày xưa), Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt), Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn),
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan – Nhớ nước
đau lòng con quốc quốc/ Thương nhà mỏi miệng cái gia gia), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ
Chí Minh).

4
Người nông dân: Vượt thác (Võ Quảng), Lão Hạc (Nam Cao), Tức nước vỡ bờ/ Tắt đèn (Ngô Tất Tố).
Nhân vật được đặt tên bằng số thứ tự: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng – Ông Sáu, Bác Ba).

12 Lặng lẽ Sa Pa Tình yêu nước: Làng (Kim Lân – nhân vật ông Hai), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía
trước/ Chi cần trong xe có một trái tim), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu tổ quốc), Bếp lửa (Bằng Việt
— hình ảnh bếp lửa), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải — Ta nhập vào hòa ca/ Một nốt | trầm xao xuyến), Nhớ rừng (Thế Lữ - Ta sống mãi
trong tình thương nỗi nhớ/ Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa), Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt), Chiếu dời đô (Lí Công
Uẩn), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan – Nhớ
nước đau lòng con quốc quốc/ Thương nhà mỏi miệng cái gia gia), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh).
Người lao động: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Làng (Kim Lân), Vượt thác (Võ Quảng), Ông đồ (Vũ Đình Liên), Quê hương (Tế
Hanh), Lão Hạc (Nam Cao), Tức nước vỡ bờ/ Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận).
Cống hiến lặng thầm/ Nhan đề sử dụng danh từ + tính từ: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải).

13 Chiếc Lược Ngà Tình yêu nước: Làng (Kim Lân – nhân vật ông Hai), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía
trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu tổ quốc), Bếp lửa (Bằng Việt –
hình ảnh bếp lửa), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải – Ta nhập vào hòa ca/ Một nốt trầm xao xuyển), Nhớ rừng (Thế Lữ - Ta sống mãi trong
tình thương nỗi | nhớ/ Thua tung hoành hống hách những ngày xưa), Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt), Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn),
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan – Nhớ nước
đau lòng con quốc quốc/ Thương nhà mỏi miệng cải gia gia), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Tinh thần yêu nước của nhân dân taHCM
Người lính: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh
Khuê), Lượm (Tố Hữu), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ), Đồng chí (Chính Hữu).
Truyện kể ở ngôi thứ nhất: Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài), Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh),
Trong lòng mẹ/ Những ngày thơ ấu (Tô Hoài), Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài).
Tình cha con: Lão Hạc (Nam Cao), Nói với con (Y Phương).
Gia đình: Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh), Bếp lửa
(Bằng Việt), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Nói với con (YPhương), Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa
Điềm), Trong lòng mẹ/ Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng), Con cò (Chế Lan Viên), Mây và sóng (Ta-go), Mẹ hiền dạy con (Mạnh Tử).

14 Mùa xuân nho nhỏ Cống hiến lặng thầm/ Nhan đề sử dụng danh từ + tính từ: Lặng Lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
Mùa xuân: Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng).
Tình yêu nước: Làng (Kim Lân – nhân vật ông Hai), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật - Xe vẫn chạy vì miền Nam phía
trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim), Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh – Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu tổ quốc), Bếp lửa (Bằng Việt –
hình ảnh bếp lửa), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải — Ta nhập vào hòa ca/ Một nốt trầm xao xuyến), Nhớ rừng (Thế Lữ - Ta sống mãi trong
tình thương nỗi nhở/ Thua tung hoành hống hách những ngày xưa), Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt), Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn),
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Nước Đại Việt ta (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan – Nhớ nước
đau lòng con quốc quốc/ Thương nhà mỏi miệng cái gia gia), Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải), Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ
Chí Minh).

5
Sự lặp lại của các hình ảnh ở phần đầu và phần cuối bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận – Câu hát), Viếng lăng Bác (hình ảnh tre),
Ánh trăng (Nguyễn Duy — hình ảnh đồng, bể, sông, rừng).
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Bước 1: Xác định yêu cầu của đề bài
Hình thức trình bày bài: Đoạn văn ( bài văn), dung lượng viết (200 chữ, ⅔ trang giấy thi …)
- Xác định vấn đề cần nghị luận: Từ khóa thường xuất hiện sâu câu, (về…)
Bước 2: Lập dàn ý triển khai vấn đề nghị luận
● Dẫn dắt - giới thiệu vấn đề
Dẫn dắt từ hiện thực đời sống hoặc từ 1 câu chuyện cụ thể có nội dung gắn với hiện tượng.
Giới thiệu vấn đề: ghi lại câu nói hoặc vấn đề về hiện tượng được đặt ra trong đề bài
● Giải thích vấn đề
-Giải thích những từ ngữ, hình ảnh còn ẩn ý hoặc chưa rõ nghĩa.
-Giải thích từ ngữ, hình ảnh trước rồi khái quát ý nghĩa của toàn bộ hiện tượng xã hội cần nghị luận
● Nêu những biểu hiện, thực trạng của vấn đề hiện tượng trong đời sống
● Phân tích, bàn luận
+ Phân tích, chia tách tư tưởng đạo lí thành các khía cạnh để xem xét, đánh giá tốt -xấu, đúng - sai, tích cực - tiêu cực
+ Nêu ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí đối với cuộc sống ( tư tưởng, đạo lí đó đem lại lợi ích/ tác hại gì trong cuộc sống của chúng ta).
+ Mở rộng vấn đề hoặc phản đề: Dùng lí lẽ lập luận và dẫn chứng ngắn gọn để chứng minh tính đúng đắn, đồng thời phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai
lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lí cần bàn. (Khi bàn luận, đánh giá cần có tính khách quan, có căn cứ rõ ràng.)
● Rút ra bài học nhận thức và hành động từ chính tư tưởng, đạo lí mà đề yêu cầu
● Kết thúc vấn đề: Khẳng định lại ý nghĩa của tư tưởng đạo lí + Lời nhắn gửi đến mọi người.
PHÂN TÍCH ĐỀ
- Vấn đề tốt : suy nghĩ về tình yêu thương
- Hiện tượng xấu : hiện tượng nghiện sống ảo - hậu quả, tiêu cực
- Hai mặt: biểu hiện trong đời sống xã hội của chúng ta, 1 nửa là tốt, 1 nửa là xấu : suy nghĩ về ứng xử là tấm gương pc nhân cách. bàn về tốt - ý nghĩa
và xấu - hậu quả
BẮT BUỘC
- Giải thích: từ quan trọng/ giải thích cả câu. ( chọn 1 trong 2 ). Giải thích ngắn gọn, đầy đủ, ít điểm
- Bàn luận về:
+ Vấn đề tốt: biểu hiện - ý nghĩa của vấn đề tốt
+ Vấn đề xấu: hiện trạng (biểu hiện) - hậu quả của vấn đề xấu
+ 2 măt: vừa đưa ra biểu hiện của mặt tốt - ý nghĩa, vừa đưa ra biểu hiện của mặt xấu - hậu quả
- Dẫn chứng: những ng, những việc nó hot trong giai đoạn vừa qua

6
+ Lấy vụ miền Trung: tên ng nổi tiếng ủng hộ
+ Vấn đề báo chí đã đưa tin mà giáo viên biết: đồng bào quyên góp quần áo,....
+ Covid: những ng nổi tiếng bác sĩ, ng ATM gạo.,... nói chung chung khi biết các bác sĩ vào tâm dịch
+ Nguyễn Ngọc Mạnh đỡ đứa trẻ …
+ Con người sống đẹp youtuber, tiktoker,.... : So Yi tet đếm số,..
- Bài học rút ra và liên hệ bản thân
+ Bài học cụ thể, đừng lấy bài học vui vẻ lạc quan lên đi, nói chung chung
+ Phài làm việc đó như nào ? làm bằng cách nào
Lạc quan thì lạc quan như thế nào ? Lạc quan khi đối diện khó khăn, chúng ta tin có thể vượt qua
VÍ DỤ: Suy nghĩ về lòng hiếu thảo vấn đề tốt VÍ DỤ: Suy nghĩ của em về sức mạnh của ty thương trong đời sống hôm nay
B1: Giải thích hiếu thảo B1:Giải thích tình yêu thương: là sự quan tâm chia sẻ,...
B2 : Biểu hiện ý nghĩa phần này viết dài nhất, khó quá sử dụng từ đồng nghĩa B2: Khoanh vùng: biểu hiện ng có tình y thương k cần thiết -> khoanh vùng
trái nghĩa cùng từ khóa, 3 ý nghĩa sức mạnh của tình yêu thg chính là ý nghĩa (3-5 ý nghĩa) : khi cta gặp chuyện
B3: Dẫn chứng: nhắc đến tên ngắn gọn thôi buồn, thất bại, cuộc sống giản dị ( theo hoàn cảnh ) . CHỈ BÀN TRONG
B4: Phê phán, hậu quả: 1 câu HÔM NAY THỜI NAY: k lấy dẫn chứng BÁC HỒ, VUA,..
B5: Bài học làm tnao để hiếu thảo. B3DC B4: Phê phán + hậu quả: Khi k nhận đc tình yêu thương,... B5 Bài học
liên hệ
1. Các bước triển khai bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Vạch ra các bước cần thiết cho một bài văn hoàn chỉnh
Bố cục phải rõ ràng, mạch lạc.
Các thao tác lập luận sẽ sử dụng trong bài viết.
Liên kết giữa các câu, các đoạn trong bài viết.
Dẫn chứng phải cụ thể, chính xác, toàn diện, vừa đủ.
Lập luận chặt chẽ, lời văn cô đọng, giàu sức thuyết phục.
Trong 5 bước trên thì bước thao tác lập luận là quan trọng nhất, thường thì chúng ta sử dụng 3 cách là giải thích, chứng minh và bình luận.
- Các bước cụ thể cần thực hiện trong thao tác giải thích gồm:
Bước 1: Giải thích Phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường trả lời
Đây là phần trả lời cho câu hỏi là gì, như thế nào, biểu hiện củ thể….Trước câu hỏi tại sao nói như thế? Dùng dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng minh.
hết, người viết cần tìm và giải thích nghĩa của các từ được coi là từ khóa; nếu Từ đó chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã
đặt nó vào hoàn cảnh cụ thể trong cả câu nói thì nó biểu hiện ý nghĩa gì. Sau hội).
đó rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lý, quan điểm của tác giả về vấn đề Bước 3: Mở rộng (nếu không như vậy thì thế nào)
được nêu ra. Bác bỏ bằng cách lật ngược vấn đề vừa bàn luận, nếu vấn đề là đúng thì đưa
Bước 2: Phân tích ra mặt trái của vấn đề. Ngược lại, nếu vấn đề sai hãy lật ngược bằng cách đưa
ra vấn đề đúng, bảo vệ cái đúng cũng có nghĩa là phủ định cái sai.

7
Bước 4: Đánh giá, bình luận khác, đúng trong hoàn cảnh này nhưng chưa thích hợp trong hoàn cảnh khác;
Đánh giá vấn đề đó đúng hay sai, còn phù hợp với thời đại ngày nay hay dẫn chứng minh họa.
không, có tác động thế nào đến cá nhân người viết, ảnh hưởng thế nào đến xã Bước 5: Ý nghĩa và bài học được rút ra
hội nói chung. Đầu tiên là bài học rút ra cho bản thân người viết (rút ra bài học gì, bản thân
Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý vì có những đã làm được chưa, nếu chưa thì cần làm gì để đạt được…).
tư tưởng, đạo lý đúng trong thời đại này nhưng còn hạn chế trong thời đại Tiếp theo, đối với gia đình, những người xung quanh và xã hội thì bài học
nhận thức là gì, thuyết phục mọi người cùng áp dụng và hành động.

– Lập dàn ý – tìm ý, sắp xếp ý


Mở bài:
-Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
Thân bài:
a. Giải thích: Người viết nên tự đặt ra và trả lời các câu hỏi: Tư tưởng đạo lí ấy đã đầy đủ,
- Khi giải thích cần lưu ý: toàn diện chưa? Có thể bổ sung thêm điều gì?
Bám sát tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu, tránh suy diễn chủ quan, tùy tiện. Người viết cần lật đi lật lại vấn đề, xem xét từ nhiều góc độ, nhiều quan hệ để
Chỉ giải thích những từ ngữ, hình ảnh còn ẩn ý hoặc chưa rõ nghĩa. đánh giá và bổ sung cho hợp lí, chính xác.
Phải đi từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh trước, rồi mới Người viết cần có bản lĩnh, lập trường tư tưởng vững vàng, cần có suy nghĩ
khái quát ý nghĩa của toàn bộ tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu. riêng, dám đưa ra chính kiến riêng, miễn là có lí, có tinh thần xây dựng và phù
b. Bàn luận tư tưởng đạo lí mà đề yêu cầu: hợp đạo lí.
- Bàn luận về mức độ đúng đắn, chính xác, sâu sắc của tư tưởng, đạo lí: c. Rút ra bài học nhận thức và hành động trong cuộc sống:
Khi bàn luận nội dung này, cần lưu ý: Bài học phải được rút ra từ chính tư tưởng, đạo lí mà đề yêu cầu, phải hướng
Phân tích, chia tách tư tưởng đạo lí thành các khía cạnh để xem xét, đánh giá. tới tuổi trẻ, phù hợp và thiết thực với tuổi trẻ, tránh chung chung, trừu tượng.
Dùng lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để chứng minh tính đúng đắn, đồng thời bác Nên rút ra 2 bài học, một về nhận thức, một về hành động.
bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề tư tưởng, đạo lí. Bài học cần được nêu chân thành, giản dị, tránh hô khẩu hiệu, tránh hứa
Khi bàn luận, đánh giá cần thận trọng, khách quan, có căn cứ vững chắc. suông.
- Bàn luận về mức độ đầy đủ, toàn diện của tư tưởng, đạo lí: Kết bài:
Khi bàn luận nội dung này, cần lưu ý: Đánh giá ngắn gọn, khái quát về tư tưởng, đạo lí.
Phát triển, liên tưởng, mở rộng, nâng cao vấn đề.
2. Các bước triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Xác định yêu cầu của đề
+ Đề thuộc loại gì: Là đề thuộc nghị luận đạo lý, nghị luận đời sống xã hội…
+ Đề nhắc đến hiện tượng nào: Phân tích và tìm đề bài đang nhắc đến hiện tượng nào.
+ Đề yêu cầu làm gì: Như trình bày suy nghĩ, cách nhìn nhận, đánh giá … Nhưng đôi khi nhiều đề bài có những yêu cầu khác như chỉ bàn luận một phần nào đó
trong các vấn đề cần nghị luận. Vì vậy các bạn nên chú ý đọc kỹ đề và thực hiện theo đúng yêu cầu mà đề bài đưa ra.

2
- Các bước cụ thể cần thực hiện trong thao tác giải thích gồm:
+ Bước 1: Giải thích Nguyên nhân khách quan (tác động từ bên ngoài như pháp luật, nhà nước, xã
Tìm và giải nghĩa những từ ngữ, từ khóa mà đề bài đưa ra. Tuy nhiên có hội…)
những sự việc xảy ra phổ biến như tai nạn giao thông, nói tục chửi thề…là Nguyên nhân chủ quan (do nhận thức, ý thức, thói quen của con người…).
những sự việc hiển nhiên nên không cần giải thích. + Bước 4: Đánh giá kết quả, hậu quả
+ Bước 2: Nêu hiện trạng Dù là hiện tượng tích cực hay tiêu cực thì đều dẫn đến một kết quả hay hậu
Dựa vào thực tế đời sống để trả lời các câu hỏi sự việc, hiện tượng này xuất quả tương ứng (nếu là hiện tượng tích cực; tác hại- hậu quả, nếu là hiện tượng
hiện ở đâu, xuất hiện vào thời gian nào, diễn ra ở quy mô nào, đối tượng của tiêu cực).
sự việc hiện tượng là ai, mức độ ảnh hưởng ra sao… + Bước 5: Giải pháp
+ Bước 3: Lý giải nguyên nhân Dựa vào phần đánh giá hậu quả/ kết quả để đưa ra giải pháp phù hợp. Đối với
Nêu thực trạng và nguyên nhân hậu quả thì phải đưa ra giải pháp mạnh mẽ để ngăn chặn; nếu là kết quả thì
phải khuyến khích, cổ vũ, khích lệ và phát triển
- Lập dàn ý – tìm ý, sắp xếp ý Nêu đánh giá, nhận định về mặt đúng – sai, lợi – hại, lí giải mặt tích cực cũng
Mở bài như hạn chế của sự việc, hiện tượng ấy, bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dương
– Giới thiệu sự việc, hiện tượng cần bàn luận hay lên án, phê phán.
– Mở ra hướng giải quyết vấn đề: Thường là trình bày suy nghĩ Chỉ ra nguyên nhân của của sự việc, hiện tượng ấy, nêu phương hướng khắc
Thân bài phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của sự việc, hiện tượng.
– Giải thích hiện tượng đời sống – Rút ra bài học nhận thức và hành động trong cuộc sống
Khi giải thích cần lưu ý: Liên hệ với bản thân và thực tế đời sống, rút ra bài học nhận thức và hành
Bám sát hiện tượng đời sống mà đề yêu cầu, tránh suy diễn chủ quan, tuỳ tiện. động.
Làm nổi bật được vấn đề cần bàn bạc trong bài. Kết bài
– Bàn luận về hiện tượng đời sống – Đánh giá chung về sự việc, hiện tượng đời sống đã bàn luận
Phân tích các mặt, các biểu hiện của sự việc, hiện tượng đời sống cần bàn luận – Phát triển, mở rộng, nâng cao vấn đề.
DẠNG ĐOẠN VĂN NLXH BÀN VỀ VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA 1 VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ/ MỘT HTXH
Mở đoạn: ngắn gọn, giới thiệu được vấn đề nghị luận
Thân đoạn:
+ Phần giải thích: chỉ cần giải thích dối vs những từ ngữ khó hiểu, chưa rõ nghĩa hoặc mang ẩn ý trong vấn đề nghị luận. Nếu trường hợp từ đã rõ nghĩa thì
khồn nhất thiết cần phải giải thích tránh việc càng gt càng gây khó hiểu cho ng đọc
Phần bàn luận: xoáy sâu vào vấn đề nghị luận, liệt kê các ý nghĩa, vai trò/ tác hại, hậu quả của vấnđề nl, tránh viết lan man, dài dòng thiếu sự logic
Cần nhìn vấn đề ở cả 2 góc độ: ý nghĩa cá nhân và ý nghĩa xã hội
➔ Từ góc độ cá x: nó có ý nghĩa gì trong việc phát triển năng lực, hình thành trau dồi pc đạo đức, là động lực tạo nên ý chí, tạo ra những cơ hội thành
công..
➔ Từ góc độ xh: vấn đề này có ý nghĩa ntn tronng việc tạo dựng mqh xhoi? Có ý nghĩa ntn trong việc bắt kịp những trào lưu trong đsxh? Có ý nghĩa ntn
với đất nc, dân tộc và x loại

2
Nêu dẫn chứng ngắn gọn trong 3-4 câu
Dẫn chứng chính xác, thuyết phục, mang tính thời sự, mới lạ và tránh việc lấy dẫn chứng quá cũ
K lấy dchuwng trong văn học
Lât
3. DẪN CHỨNG NLXH
Suy nghĩ về ý kiến: Phải chăng thay đổi góc nhìn sẽ giúp ta giải quyết được mọi khó khăn?
- Đồng ý hay không đồng ý ?
Bước 0: Có đồng ý hay không. Kiểu thay đổi…là quan điểm đúng
Bước 1: Giải thích cả câu- quan niệm trên ý muốn nói gì ? (an toàn) / hoặc nhặt từ quan trọng
Bước 2: Bàn luận khi ta thay đổi góc nhìn ta có lợi ích gì để từ đó giải quyết khó khăn ?
Bước 3: Dẫn chứng: lấy dẫn chứng ng thay đổi góc nhìn: Phạm
Suy nghĩ về những con ng sống vô cảm
+ Bước 1: Giải thích
+ B2: Hiện trạng ( Biểu hiện) +hậu quả
+ Bước 3: nguyên nhân do đâu
+ BƯớc 4: Khắc phục theo 2 hướng chủ quan + khách quan
Suy nghĩ về thái độ của tuổi trẻ với lịch sử dân tộc
+ Bước 1 : giải thích từ quan trọng
+ Bước 2: Biểu hiện tốt: nhiều bạn tích cưc + Ý nghĩa: từ việc yêu sủ -> yêu cội nguồn,... + dẫn chững tốt
+ Bước 3: Biểu hiện xấu: phỉ báng sử, chối bỏ sử + Hậu quả ( viết dài hơn gần bằng phần trên)
+ Bước 4: Bài học, liên hệ bản thân
DẪN CHỨNG
1. Nguyễn Khánh Linh cô học trò nghèo Hà Tính - chinh phục giải nhất quốc gia 2023 địa lý. Cô nàng học buổi sáng ở THPT Vũ Quang buổi sáng rồi bắt xe
70km xuống THPT Chuyên Hà Tĩnh ôn thi buổi chiều với sự nỗ lực, chăm chỉ cùng niềm đam mê môn học.
2. Ngô Quý Đăng - tuy cấp 2 không thể vào THCS- THPT Amsterdam Hà Nội nhưng nhờ sự cố gắng đã đứng thứ 4 kì thi Toán quốc tế IMO.
3. Sự trải nghiệm, yêu nước: Trần Đặng Đăng Khoa với danh hiệu đi vòng quanh thế giới, khẳng định cuối VN vẫn là tuyệt vời nhất
4. Nỗ lực làm phim tuổi 84 của đạo diễn Đặng Nhật Minh với bộ phim “Hoa nhài” để gửi gắm thông điệp về tình người ở Hà Nội đâu đó vẫn còn nguyên
vẹn.
5. Chàng trai Nguyễn Trung Hiếu (17 tuổi, ngụ phường 7, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã dũng cảm nhảy xuống hồ Xuân Hương lúc 12 giờ đêm để cứu
người trong chiếc xe ô tô bị tai nạn lao xuống hồ.
6. 3 chiến sĩ PCCC hy sinh trong vụ cháy tại quán karaoke ở Quan Hoa Cầu Giấy năm 2022
7. 100 chiến sĩ Việt Nam xông pha giúp Thổ Nhĩ Kỳ trong trận động đất dữ dội
8. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc: Hoàng Thùy Linh với Để mị nói cho mà nghe đã trở thành bản nhạc hit quảng bá thế giới
9. 3 chiến sỹ công an hy sinh ở Đồng Tâm, Chương Mỹ khi làm nhiệm vụ

2
10. 13 chiến sĩ hy sinh tại Rào Trăng 3
11. Chú Trương Hữu Thái :”Đời mình chưa bao h có số tiền lớn như vậy,.. phải tìm cách trả lại luôn kẻo người ta nghĩ mình tham.”
12. Ngô Minh cõng Tất Minh bị khuyết tật đi học cùng nhau đỗ Đại học
13. Đặng Trần Thủy Tiên - Hải Phòng - nữ sinh Ngoại Thương mắc căn bệnh ung thư vú chính thức “tốt nghiệp bệnh viện K” với nghị lực phi thường
14. Tang Kều (Phạm Thị Hương Giang), người phụ nữ đứng sau dự án Nhà chống lũ→ giúp xây nhà cho ng dân vùng lũ để họ vững vàng ước mơ cho tươnglai
15. Hoàng Tuấn Anh - cha đẻ cây ATM gạo
16. Chủ youtube Ẩm thực mẹ làm, Khoai Lang thang,... quảng bấ và xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam, tự hào bản sắc dân tộc
17. Cô Phượng - nữ giáo viên duy nhất lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu
18. Anh Nguyễn Ngọc Mạnh -> cứu em bé 2 tuổi rời từ tầng 10 xuống
19. Hoàng Hoà Trung với dự án nuôi em chủ nhiệm khi hơn 5436 em nhỏ bản cao tìm thấy anh chị nuôi cơm trưa, hownn 150 nhóm theo bản, thuộc 120 xã của
15 huyện vùng cao đã hoạt động tích cực
Nghị luận về 1 hiện tượng xã hội / 1 tư tưởng đạo lý / 1 vấn đề xã hội được đặt ra trong 1 câu chuyện hay 1 tác phẩm văn học.
- Hiện tượng xã hội: bạo lực học đường, gian lận trong học tập và thi cử, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, vô cảm, thờ ơ,..
- Vấn đề xã hội: tính trung thực, tình yêu thương con người; lí tưởng sống, trách nhiệm của tuổi trẻ đối với biển đảo quê hương, lòng biết ơn, vai trò
của quê hương hay tình cảm của gia đình đối với sự phát triển nhân cách của con người, tình bạn, vai trò của sách
- MẠCH CẢM XÚC
1. Nói với con - Y Phương
- Mạch cảm xúc :Mượn lời nói với con, Y Phương gợi nhắc về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, bộc lộ niềm tự hào về sức sống bền bỉ của quê hương
mình. Bài thơ đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng ra là tình cảm quê hương, từ những kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng cao lên thành lẽ sống. Cảm xúc, chủ đề
của bài thơ được bộc lộ, dẫn dắt 1 cách tự nhiên, có tầm khái quát nhưng vẫn thấm thía.
- Bố cục:
+ Khổ 1: Người cha nhắc con về cội nguồn sinh dưỡng - gia đình và quê hương
+ Khổ 2: Người cha nhắc con về những truyền thống quý báu của người đồng mình và gợi nhắc con phải luôn nhớ truyền thống ấy.
2. Sang Thu - Hữu Thỉnh
- Mạch cảm xúc: “Sang thu” là 1 bức thông điệp lúc giao mùa. Mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, sự trải
nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với 2 nội dung nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên lúc sang thu và suy ngẫm về đời người khi chớm thu.
- Bố cục: 3 phần:
+ Khổ 1: Cảm nhận về thiên nhiên lúc giao mùa, tín hiệu báo thu về.
+ Khổ 2: Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu
+ Khổ 3: Những biến chuyển âm thầm của tạo vật và suy ngẫm về đời người lúc chớm thu.
3. Viếng Lăng Bác - Viễn Phương

3
- Cảm hứng bao trùm: là niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra Viếng Lăng Bác. Cảm
hứng ấy đã chi phối giọng điệu bài thơ. Đó là giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng Bác, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ. Cùng với
giọng suy tư, trầm lắng là nỗi đau xót lẫn niềm tự hào.
- Mạch cảm xúc: đi theo trình tự của một cuộc vào lăng viễng Bác, từ khi đứng trước lăng đến khi bước vào Lăng rồi trở ra về.
+ Mở đầu, là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tượng đậm nét về hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương, đất nước.
+ Tiếp đó, là cảm xúc trước hình ảnh dòng người như bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác. Xúc cảm và suy ngẫm về Bác được gợi lên từ những hình ảnh
giàu ý nghĩa biểu tượng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
+ Cuối cùng, là niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về quê hương miền Nam, muốn tấm lòng mình vẫn được mãi mãi ở lại bên lăng Bác
→ Mạch cảm xúc như trên đã tạo nên 1 bố cục khá đơn giản, tự nhiên và hợp lý của bài thơ
- Bố cục: 4 phần
+ Khổ 1: Cảm xúc tác giả trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng
+ Khổ 2: Cảm xúc trước đoàn người vào viếng lăng Bác
+ Khổ 3: Cảm xúc khi được vào lăng và thấy di hài của Bác
+ Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến, xúc động, những tình cảm, cảm xúc trước khi ra về.
4. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
- Mạch cảm xúc: được khơi nguồn, nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, mở rộng ra với mùa xuân đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng
dần vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn nhập vào bản hoà ca vĩ đại của cuộc đời bằng một nốt trầm xao xuyến của riêng mình, góp vào mùa xuân chung lớn
lao “một mùa xuân nho nhỏ”. Bài thơ khép lại với những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
- Bố cục: Gồm 4 phần:
- Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời
- Khổ 2 + 3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước
- Khổ 4 + 5: Suy nghĩ và ước nguyện của tác giả trước mùa xuân đất nước.
- Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
5. Đoàn thuyền đánh cá
- Mạch cảm xúc: được triển khai theo trình tự không gian và thời gian. Cảm xúc trong bài thơ được tạo ra từ một khung cảnh không gian và thời gian rất đáng
chú ý: không gian rộng lớn, bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió; thời gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn đến bình minh, cũng là thời gian
của 1 chuyến ra biển rồi trở về của đoàn thuyền đánh cá.
6. Đồng chí
Cảm xúc của bài thơ bắt nguồn từ niềm xúc động được gợi ra từ những cơ sở hình thành tình đồng chí, cảm xúc được đẩy lên cao, được dồn tụ lại trong lời
khẳng định kết tinh tình cảm giữa những người lính. Mạch cảm xúc tiếp tục khơi mơ trong những hình ảnh, chi tiết biểu hiện tình đồng chí và sức mạnh của
tình đồng chí. Bài thơ khép lại với cảm xúc lắng đọng trước biểu tượng đẹp về tình đồng chí.
7. Ánh trăng
- Mạch cảm xúc: Bài thơ là câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại gắn với các mốc sự kiện trong cuộc đời con người. Theo
dòng tự sự ấy, mạch cảm xúc đi từ quá khứ đến hiện và lắng kết trong cái “giật mình” cuối bài thơ.

4
- Bố cục
+ 2 khổ đầu: Vầng trăng trong quá khứ
+ 2 khổ tiếp: Vầng trăng trong hiện tại
+ 2 khổ cuối: Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả khi đối diện với trăng
8. Bếp lửa
- Mạch cảm xúc: Cảm xúc của bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa từ đó gợi nhắc về những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng rã, làm hiện lên
hình ảnh bà với sự chăm sóc, lo toan, vất vả và tình yêu thương trìu mến dành cho đứa cháu. Từ những kỷ niệm, đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm và
thấu hiểu về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị mà cao quý của bà. Cuối cùng, người cháu muốn gửi niềm mong nhớ về với bà. Mạch cảm xúc bài thơ đi từ hồi
tưởng đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm.
9. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Mạch cảm xúc: Bài thơ được viết theo mạch cảm xúc của tác giả về những chiếc xe không kính và những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn
trong thời kì kháng chiến chống Mỹ. Mở đầu bài thơ là cảm xúc về chiếc xe không kính bị tàn phá bởi bom đạn, cảm xúc được phát triển trước hình ảnh
người lính lái xe luôn trẻ trung, lạc quan, giàu tình cảm đồng đội và giàu ý chí giải phóng miền Nam. Cảm xúc khép lại trong hình ảnh chiếc xe không kính
lần nữa xuất hiện nhưng dù xe bị biến dạng bao nhiêu thì trong chiếc xe ấy vẫn còn mãi mãi 1 trái tim kiên cường tiến về miền Nam thân yêu.

CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NGHỆ THUẬT VÀ TÁC DỤNG:

Sang Thu Nhân hóa “sương chùng chình” Làn sương mỏng nhẹ, giăng màn khắp đường thôn ngõ xóm
Hữu Thỉnh -> Sương chứa đựng tâm trạng chờ đợi, lưu luyến

Nhân hóa “sông…. dềnh dàng Chim...vội vã” Đối lập - Sông nhẹ nhàng trôi lững lờ, chậm rãi như bước đi của một người đang
dềnh dàng và vội vã thong thả nghỉ ngơi
- Chim vội vã đi tránh rét
-> Bức tranh thu vừa dịu êm nhẹ nhàng lại hối hả vội vã
sự tinh tế của tác giả
-> Sự chuyển biến của 2 dấu hiệu thời tiết khác nhau

Ẩn dụ“sấm” và “hàng cây đứng tuổi” - Sấm là biến động bất thường của cuộc đời
- Hàng cây đứng tuổi là những con người từng trải, đứng trước sóng gió cuộc
đời vẫn vững vàng
- Hàng cây đứng tuổi còn ẩn dụ cho đất nước Việt Nam và người lính bước
ra từ cuộc chiến tranh gian khổ nay không còn sợ bất cứ thế lực thù địch nào.

Nhân hóa “vắt nửa mình” Đám mây cũng giống 1 con người đang vắt tấm khăn của mình để ngăn thành
2 nửa

5
Nhân hóa “sấm...bớt ngờ”; “hàng cây đứng tuổi” Trạng thái của con người. Thiên nhiên hình như cũng có hồn hơn mang tâm
trạng của con người.

Nói với con Điệp từ “bước tới Niềm sung sướng, tự hào của cha khi thấy con đang lớn lên
Y Phương

Ẩn dụ “đan lờ...hát” Niềm vui trong lao động của ng đồng mình
→ Từ dụng cụ lao động đến căn nhà đều đc làm nên từ niềm vui, câu hát

Nhân hóa “rừng cho hoa. Con đường cho…” Núi rừng, thiên nhiên đã che chở nuỗi dưỡng con cả về lối sống và tâm hồn
Điệp từ “cho” -> Lối sống tình nghĩa của ng đồng mình. Con lớn lên trc sự đùm bọc của quê hương

Ẩn dụ “những tấm lòng” Ẩn dụ cho tình yêu thương sự quan tâm đùm bọc của người đồng mình

Đảo ngữ “cao đo...chí lớn Lấy chiều “cao” của trời, chiều “xa” của đất đề “ đo nỗi buồn”, để… nuôi chí lớn”. Câu thơ
nhấn mạnh một bản lĩnh sống cao đẹp của người dân miền núi, của con người Việt Nam

Ẩn dụ “đá gập ghềnh, thung nghèo đói” Cuộc sống đói nghèo khó khăn cực nhọc

Điệp ngữ “sống, không chê” Điệp ngữ “ sống” vang lên ba lần như lời khẳng định tâm thế, bản lĩnh và dáng đứng dũng
mãnh của “người đồng minh”. Nhấn mạnh người đồng mình có thể nghèo nàn, thiếu thốn về
vật chất nhưng họ không thiếu ý chỉ và quyết tâm.

So sánh “sống như sông như suối” Nổi bật cách sống mà người cha nói đến: có thể sống như dòng nc, sông suối, vượt qua mọi
trở ngại để chảy tiếp
Vẻ đẹp tâm hồn và ý chí của ngừoi đồng mình: sống khoáng đạt, lãng mạng. dạt tình yêu và
niềm tin với cuộc sống

6
Thành ngữ “lên thác xuống ghềnh” Nói về những công việc t sức khó khăn gian khổ tưởng chừng không thể thực hiện đc. Qua
đó thấy đeng cha muốn con vẫn vượt qua đc mọi khó khăn dù lớn thế nào

Ẩn dụ “nhỏ bé” Tâm hồn ý chí của người đồng mình không hề nhỏ bé mà vô cùng lớn lao

Ẩn dụ “lên đường” Hành trình cuộc đời của người con

Ẩn dụ “tự đục đá kê cao quê hương Người đồng mình bằng chính bàn tay và khối óc, bằng sứclao động đã xây dựng và làm đẹp
giàu cho quê hương
-> Tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức bảo vệ cội nguồn.

Ẩn dụ “tràng hoa” Cuộc đời của nhân dân đã nở hoa dưới ánh sáng của Bác, hình ảnh người dân thể hiện sự tự hào, biết ơn đối với Bác, tạo
thành đoàn người kết thành những tràng hoa

Hoán dụ “bảy mươi chín mùa Bác đã sống một cuộc đời đẹp như những mùa xuân, mỗi một năm tuổi đời của Bác như một mùa xuân tươi vui, tràn
xuân” ngập ánh sáng và đã làm nên mùa xuân cho đất nước, cho dân tộc, cho con người

Điệp từ “ngày ngày” Nhấn mạnh, làm nổi bật tần suất của thời gian: ngày nào cũng vậy, nơi đây cũng có mặt trời đi qua và dòng người đến
thăm Bác. Thể hiện sự biết ơn tự hào, tình cảm của nhân dân.
Viếng Lăng
Bác - Viễn
Phương Nói giảm nói tránh “Giấc ngủ Giảm đi nỗi đau thương mất mác, bác vẫn còn sống mãi với nhân dân với đất nước.
bình yên”, “ ra thăm “

Ẩn dụ “vầng trăng” Ẩn dụ cho tâm hồn cao đẹp của Bác cũng là hình ảnh vĩnh hằng cho thấy Bác sẽ luôn ở trong tim nhân dân. Trăng với
Bác khi còn sống là tri ân, tri kỉ, là chất thơ trong thơ Bác. Gợi nghĩ đến tâm hồn, nhân cách sống cao đẹp trong sang của
Bác.

Điệp từ “muốn làm” Nhấn mạnh ước muốn chân thành tha thiết sự nguyện cống hiến của tác giả, đồng thời; thể hiện sự lưu luyến, tiếc nuối,
muốn được ở bên Bác.

7
Ẩn dụ “cây tre trung hiếu” Ẩn dụ cho ước nguyện nhà thơ muốn được gắn bó bên lăng Bác và góp một phần công sức của mình để trung hiếu với
Bác và đất nước.

Ẩn dụ “trời xanh “ Ẩn dụ cho hình ảnh và công lao của Bác sẽ như bầu trời xanh kia sống mãi trong lòng nhân dân sẽ còn mãi với thời gian.

So sánh “mặt trời xuống biển - So sánh mặt trời với hòn lửa vì mặt trời cũn tròn, sáng, nóng rực như hòn lửa → Thấy được vẻ đẹp kì vĩ của thiên
như hòn lửa” nhiên, hoàng hôn trên biển tráng lệ

Nhân hóa “sóng đã cài then, Những con sóng giống như chiếc then cài ngang cò màn đêm là cánh cửa sập xuống → Vũ trụ bao la, mênh mông vô
đêm sập cửa” hạn đã trở thành ngôi nhà khổng lồ gần gũi, yêu thương, ấm áp của con người đang trong trạng thái nghỉ ngơi

Nhân hóa nói quá, ẩn dụ chuyển Tất cả được cụ thể hóa niềm vui phơi phới, sự hào hứng, hăm hở câu hát hào hứng, khỏe khoắn vang xa tạo ra sức
đổi cảm giác từ thính giác → thị mạnh cùng gió đưa con thuyền ra khơi
giác “câu hát căng buồm”

Liệt kê : “cá bạc, cá thu” Sự phong phú, trù phú của biển cả → 2 loại cá xuất hiện nhiều trên biển → dệt lên những luồng sáng→ Đoàn cá đang
Đoàn nhân hóa : “dệt biển” dệt những tấm lưới giữa biển đêm, vừa cho thấy không khí lao động hăng say không kể ngày đêm của ng lao động
Thuyền
Đánh Cá -
So sánh “ cá thu biển Đông như Mang đến âm hưởng ngợi ca, tự hào trong câu hát về sự giàu có của biển cả, từng đàn cá thu tung tăng bơi lội nối đuôi
Huy Cận
đoàn thoi” nhau dệt thành những đoàn thoi

Nhân hóa “đoàn cá ơi” Cách gọi thân thương, trìu mến như gọi 1 người bạn thân thiết, tình cảm của dân chài lưới và đoàn cá.

Nhân hóa: thuyền ta “lái,lướt, Sự làm chủ thiên nhiên của con thuyền. Con thuyền được hóa thân thành người cầm lái trên biển bao la rộng lớn.
dò bụng biển, dàn đan”

Nói quá : thuyền ta.. Tư thế hiên ngang, làm chủ thiên nhiên của con người.
Ngợi ca tầm vóc con người có thể sánh bằng thiên nhiên, nâng con người và con thuyền lên 1 tầm vóc vũ trụ.

8
Liệt kê: cá nhụ, cá chim, cá đé, sự phong phú, giàu có của biển cả quê hương qua những loài cá vừa đẹp, vừa quý hiếm
cá song

Ẩn dụ : “đuốc đen hồng” Những con cá song giống như ngọn đuốc đen hồng đang lao đi trong luồng nước dưới ánh trăng lung linh, lấp lánh →
tạo nên cảnh tượng đẹp đẽ

Nhân hóa em Cách gọi tình tứ cá là em → hình ảnh thật đẹp: trăng in bóng nước, con cá quẫy nước như quẫy trong ánh trắng. Thiên
nhiên trở nên gần gũi với con người.

Nhân hóa, ẩn dụ đêm thở Màn đêm có tâm hồn suy tư, đêm như một sinh vật sống hòa cùng với đoàn thuyền đang lao đông. Đêm như một sinh
vật, sóng biển bấp bênh, ánh sao lùa trong nước tưởng chừng như đêm đang thở.

Nhân hóa “gõ thuyền đã có nhịp Gợi ra vẻ đẹp của ánh trăng trong đêm, trăng in bóng xuống nước gợi cảm giác gõ vào mạn thuyền như trăng đang gõ →
trăng cao” hình ảnh lãng mạn nên thơ

Nhân hóa + So sánh “ biển cho → Sự sâu sắc và biết ơn của của những người dân chài với biến cả quê hương
ta cá như lòng mẹ” →Biển có thể nuôi dưỡng trao yêu thương giúp con người nơi đây lớn khôn như người mẹ của dân chài
→ Biển như lòng mẹ bao dung, bao la yêu thương con người

Nhân hóa, Nói quá: “đoàn Nhấn mạnh sức mạnh của con người có thể sánh ngang cùng sức mạnh của thiên nhiên.
thuyền chạy đua cùng mặt trời” → Lấy 1 sự vật bé nhỏ, bình dị để ngầm so sánh với hình ảnh vĩ đại của thiên nhiên → nâng tầm vóc con người của
đoàn thuyền với tầm vóc của vũ trụ.→ Khí thế hào hứng, khẩn trường để dành lấy thời gian lao động → cuộc chạy đua
này con người đã chiến thắng.

Ẩn dụ “vẩy bạc đuôi vàng” Nói về bộ phận của những con cá hết sức quý giá
Vẻ đẹp của những lớp vảy và đuối cá báo hiệu rạng động đã lên.

Nhân hóa mặt trời đội biển → Cảnh bình mình kì vĩ tráng lệ trên biển
Ẩn dụ “mắt cá huy hoàng” → Vẻ đẹp của mắt cả, mỗi mắt cá như một mặt trời nhỏ tỏa ánh sáng huy hoàng ra muôn dặm
Nói quá “ muôn dặm phơi” → Vẻ đẹp và thành quả của dân chài lưới, niềm vui và niềm vinh quang của ng lao động

Bài thơ về Điệp ngữ “không có kính” Nhấn mạnh đặc điểm của chiếc xe không có kính, điều mà lẽ ra xe nào cũng phải có

9
tiểu đội xe Khẩu ngữ 2 câu đầu Gần với lời nói hằng ngày để mang tính chất như một lời tâm sự sẻ chia
không kính
Phạm Tiến Đảo ngữ “ung dung” Nhấn mạnh tư thế ung dung bình tĩnh tự tin của người lính lái xe
Duật

Điệp từ “nhìn” Cái nhìn bao quát, nhìn vào khó khăn giang khổ không hề run sợ, né tránh
→ Bản lĩnh vững vàng

Điệp ngữ “thấy”, liệt kê Nhấn mạnh hững khó khăn gian khổ từ thiên nhiên, chướng ngại vật. Các anh cảm nhận nó bằng tâm hồn trẻ trung
lãng mạn

Điệp cấu trúc “không có Nổi bật niềm vui, tiếng cười của người lính giữa khó khăn, nguy hiểm
kính... ừ thì...chưa cần” → Giọng điệu ngang tang bất chấp

Điệp ngữ “lại đi” Khẳng định đoàn xe không ngừng tiến tới, tiến phía trước

Ẩn dụ “trời xanh thêm" Khát vọng hòa bình, tâm hồn lạc quan yêu đời không ngừng tiến tới

Liệt kê, điệp ngữ “không có” Nhấn mạnh sự thiếu thốn của những chiếc xe
→ Nguy hiểm ác liệt của chiến trường

Hoán dụ “trái tim” - Trái tim là tình yêu nước của người chiến sĩ
- Trái tim nồng cháy vì miền Nam
- Trái tim chứa đựng lòng tin mãnh liệt dũng cảm, tinh thần lạc quan, niềm tin vào tương lai
→ Nhãn tự bài thơ, cô đúc ý tòan bài

Đối lập không có vs có Dù vật chất không có nhưng chỉ cần có một trái tim vẫn có thể vượt qua tất cả. Chỉ cần 1 cái có có | thể cân lại rất
nhiều cái có ở bên trên

10
Từ láy “chờn vờn, ấp iu” - Gợi tả hình ảnh bếp lửa thực: ẩn hiện, ngọn lửa lúc to lúc nhỏ
- Gợi bàn tay dịu dàng, khéo léo, tấm lòng chi chút của bà

Điệp từ “một bếp lửa” Hình ảnh sống động chân thực trong tâm trí người cháu, hình ảnh thân thuộc mỗi gia đình Việt Nam.

Thành ngữ “đói mòn đói mỏi” Gợi cái đói kéo dài làm mệt mỏi, kiệt sức con người
Gợi nỗi xót xa ám ảnh, quá khứ tang thương

Điệp từ “tu hú” Tạo những cung bậc khác nhau của âm thanh: mơ hồ - tha thiết - gần gũi
Câu hỏi tu từ “ tu hú ơi - Không gian mênh mông, buồn vắng
chăng...?” - Tâm trạng người cháu da diết, mạnh mẽ hơn

Điệp từ “bà”, “cháu” Tình cảm bà cháu quấn quýt, yêu thương

Ẩn dụ “ ngọn lửa” - Ánh sáng, hơi ẩm, sự sống


- Ngọn lửa ty thương, niềm tin
- Niềm tin của cả một dân tộc
Bếp Lửa –
B Điệp ngữ “một ngọn lửa”, kết - Điệp ngữ "một ngọn lửa" và kết cấu song hành đã làm giọng thơ ngân vang lên mạnh mẽ,đầy xúc động tự hào.
ằng Việt cấu song hành - Ngọn lửa bây giờ không chỉ là hình ảnh bếp lửa cháy rực lên mà quan trọng hơn, đó là sự liên tưởng cái gì sâu xa
hơn:tấm lòng người bà! Đó là ngọn lửa luôn luôn ủ sẵn trong lòng bà ngọn lửa của ý chí của niềm tin được bà ấp ủ
từ lâu

Điệp từ “nhóm” Điệp từ " Nhóm" diễn tả những suy nghĩ sâu sắc về cuộc đời bà :
+ Bà là người nhóm lửa cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng, tỏa sáng trong mỗi gia đình
+ Bà nhóm bếp lửa mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui, niềm tin trong lòng người cháu
Ngoài ra, nó còn nhấn mạnh, khẳng định giá trị lớn lao của những việc bà đã làm : từ việc nhóm bếp - bà đã khơi
dậy tình yêu thương, sự sống, niềm tin cho cháu và cho mọi người

Ân dụ “ nhóm niềm..” - Khơi dậy niềm yêu thương gia đình, tình làng nghĩa xóm
- Khơi dậy nhì kỉ niệm, kí ức tuổi thơ

Đảo ngữ “ôi kì lạ và...”, câu Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng khi khám phá ra kì lạ và thiêng liêng
cảm thán - Nhấn mạnh kì lạ và thiêng liêng: Kì lạ vì nhóm đc biết bao tc, thiêng liêng vì nó cháy mãi, bất diệt, gợi trân trọng

Câu từ “sớm mai này bà - Gợi nỗi nhớ khắc khoải, thường trực về bà → nhớ về quê hương, nhớ về cội nguồn
nhóm..?” - Tình cảm da diết, yêu thương nhớ dành cho bà

11
Điệp từ “hồi,với” Nhấn mạnh thời gian quá khứ qua
Nhấn mạnh sự gắn bó với thiên nhiên

Nhân hóa “vầng trăng thành tri Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của vầng trăng vầng trăng như một ng bạn thấu hiểu tâm tư tình cảm của người
kỉ” chiến sĩ

Ấn dụ “trần trụi.” Con người sống với thiên nhiên gần gũi, không toan tính, sống với đúng con ng thực của mình
- Chất mộc mạc, hồn nhiên của người lính trong những năm tháng ở rừng

So sánh “hồn nhiên như cây Nổi bật sự hồn nhiên con người, sống vô tư chất phác mộc mạc
cỏ”

Nhân hóa, ẩn dụ “vầng trăng - Giúp vầng trăng như một con người sống có tình có nghĩa, là người bạn đã có cùng những kỉ niệm đẹp không thể
tình nghĩa” quên
Ẩn dụ cho những con người đã sống vs nhau đầy tình nghĩa

Nhân hóa, so sánh “vầng trăng Trăng giống một người bạn cũ vửa đi qua, như người dưng, người lạ
Ánh trăng đi qua ngõ. Như …” Vầng trăng lúc này đã trở thành 1 kẻ xa lạ không quen biết như chưa từng có kỉ niệm, chưa từng gặp gỡ
Nguyễn Duy
Ẩn dụ “mặt” Ẩn dụ cho mặt trăng
-> Đối mặt giữa những con ười với nhau: con người đối diện với vầng trăng, quá khứ đối diện với hiện tại, ân ngĩa
thủy chung đối diện với vô tình bạc bẽo

Điệp “như là” Giọngthơ dồn dập


Nhấn mạnh cảm giác đối diện với quá khứ với kỉ niệm ngày xưa

So sánh như Nổi bật niềm xúc động sâu sắc của nhân vật trữ tình khi nhớ về những ân tình quá khứ đã qua

Nhân hóa “ánh trăng im" Gợi ra khuôn mặt và cái nhìn của một con người đầy nghiêm khắc nhưng đủ để nhân vật trữ tình

So sánh như Nổi bật niềm xúc động sâu sắc của nhân vật trữ tình khi nhớ về những ân tình quá khứ đã qua

Nhân hóa “ánh trăng im" Gợi ra khuôn mặt và cái nhìn của một con người đầy nghiêm khắc nhưng đủ để nhân vật trữ tình thức tỉnh nhận ra
sự bạc bẽo của mình

12
Thành ngữ “nước mặn đồng chua” - Vùng đất ven biển nhiễm phèn khó làm ăn
- Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó

Phép đối 2 câu đầu, tiểu đối “súng Làm cho câu đối xứng hơn, gây ấn tượng cho người đọc về hoàn cảnh xuất thân
bên súng..”. - Cảm giác những người lính luôn sát vai nhau, gắn bó với nhau

Hoán dụ “đầu sát bên đầu” Hoán dụ cho những người lính đứng cạnh nhau; nhấn mạnh họ có cùng ý chí quyết tâm, cùng lý
Đồng Chí tưởng chiến đấu.
Chính Câu đặc biệt “Đồng chí!” - Tạo nét nhẫn như một điểm chốt
Hữu - Một lời phát hiện, khẳng định
- Bản lề gắn kết

Đảo ngữ “ ruộng nương”; “gian Nhấn mạnh hình ảnh ruộng nương gian nhà. Đây là 2 hình ảnh rất quan trọng đối với con ng ở vùng quê rất
nhà…” cần bàn tay của ng con trai trong gđ để làm trụ cột

Hoán dụ “giếng nước” ; “gốc đa” Đây là những hình ảnh rất quen thuộc, gắn bó mật thiết vùng quê VN Gợi về quê hương về hậu phương của
người lính

13

You might also like