You are on page 1of 8

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3

1. Phùng Nguyễn Ngọc Tú


2. Tăng Thị Yến
3. Lê Trọng Hiếu
4. Lê Thị Hồng Trinh
5. Phan Quang Trung (vắng)

BÁO CÁO THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNG THPT KHU VỰC TÂY NGUYÊN

1. Giới thiệu về mẫu nghiên cứu


Đề tài khảo sát 150 HT trường THPT khu vực Tây Nguyên
Bảng 1: Phân bố mẫu nghiên cứu (n=150)
STT Khách thể Số lượng %
1 Tỉnh DakNong 30 20.0
DakLak 30 20.0
KonTum 30 20.0
Lam Dong 30 20.0
GiaLai 30 20.0
2 Độ tuổi Từ 31-50 tuổi 91 60.7
Trên 50 tuổi 59 39.3
3 Giới tính Nam 123 82.0
Nữ 27 18.0
4 Dân tộc Kinh 143 95.3
DT khác 7 4.7
5 Trình độ văn hóa ĐH 88 58.7
ThS 59 39.3
TS 3 2.0
6 Trình độ đào tạo ĐH 20 13.3
quản lý ThS 46 30.7
TS 15 10.0
Boi duong ngan
69 46.0
han
7 Thâm niên công tác Dưới 5 năm 4 2.7
Từ 5-10 năm 2 1.3
Từ 11-15 năm 28 18.7
Trên 15 năm 116 77.3
8 Thâm niên quản lý Dưới 5 năm 9 6.0
Từ 5-10 năm 40 26.7
Từ 11-15 năm 60 40.0
Trên 15 năm 41 27.3

Kết luận: Kết quả khảo sát đối tượng nghiên cứu của đề tài này đó là:
Phần lớn Hiệu trưởng các trường THPT khu vực Tây Nguyên (60.7%) trong độ tuổi từ 31
đến 50 tuổi, là nam giới (82%), người dân tộc Kinh (95.3%).
Trình độ văn hóa: Trên 40% đạt trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ.
Trình độ đào tạo quản lý: Trên 50% đạt trình độ Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ.
2. Thực trạng đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng trường THPT khu vực Tây
Nguyên
Bảng 2: Thực trạng đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng trường THPT khu vực Tây
Nguyên
TT Các hoạt động Tỉ lệ % ĐTB ĐLC Thứ
bậc

Tốt Khá Trung Yếu Kém


bình

1 Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả


hoạt động của hiệu trưởng theo định 2.0 18.7 42.7 25.3 11.3 2.75 .957 10
kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất.
2 Xác định các nội dung đánh giá những
hoạt động của hiệu trưởng trên cơ sở 4.0 27.3 53.4 12.0 3.3 3.17 .814 4
trách nhiệm và quyền hạn của họ.
3 Xác định các tiêu chí đánh giá hoạt
động của hiệu trưởng trên cơ sở yêu
10.0 27.3 30.0 16.7 16.0 2.99 1.221 7
cầu của Chuân hiệu trưởng trường
THPT.
4 Lựa chọn các công cụ, phương pháp
thu thập và xử lý thông tin để nhận 8.7 29.3 31.4 15.3 15.3 3.01 1.190 6
biết kết quả hoạt động của hiệu
trưởng.
5 Lựa chọn và phối hợp có hiệu quả
hoạt động đánh giá của nhiều lực 20.7 37.3 32.0 7.3 2.7 3.66 .975 2
lượng với hoạt động tự đánh giá của
hiệu trưởng.
6 So sánh kết quả hoạt động của hiệu
trưởng với các tiêu chí để nhận biết 5.3 26.0 35.3 14.7 18.7 2.85 1.163 9
các điểm tốt, còn thiếu sót hoặc sai
phạm.
7 Có các quyết định quản lý nhằm phát
huy các điểm tốt của hiệu trưởng, uốn 5.3 42.0 46.0 6.0 0.7 3.45 .720 3
nắn thiếu sót và xử lý sai phạm của
8 họ.
Phối hợp có hiệu quả hoạt động đánh
giá hiệu trưởng với hoạt động nhân 18.0 26.7 23.3 13.3 18.7 3.12 1.366 5
điển hình, thúc đây phong trào thi đua.
9 Phối hợp có hiệu quả hoạt động đánh
giá hiệu trưởng với đào tạo, bồi dưỡng 11.3 26.7 24.7 16.0 21.3 2.91 1.318 8
hoặc tự bồi dưỡng đội ngũ đó.
10 Phối hợp khen thưởng, kỷ luật sau
đánh giá với việc bô nhiệm lại, thuyên
26.0 44.7 24.0 4.6 0.7 3.91 .862 1
chuyển, hoặc miễn nhiệm chức vụ
hiệu trưởng.
Đánh giá chung về hiệu quả công
tác đánh giá, xếp loại HT 1.3 14.7 64.7 17.3 2.0 3.18 .460

Kết luận: Hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại HT ở mức trung bình (ĐTB=3.18).
Được thực hiện tốt nhất là: Phối hợp khen thưởng, kỷ luật sau đánh giá với việc bổ nhiệm
lại, thuyên chuyển, hoặc miễn nhiệm chức vụ hiệu trưởng (ĐTB=3.91).
Xếp thứ hai là: Lựa chọn và phối hợp có hiệu quả hoạt động đánh giá của nhiều lực lượng
với hoạt động tự đánh giá của hiệu trưởng (ĐTB = 3.66).
Xếp thứ ba là: Có các quyết định quản lý nhằm phát huy các điểm tốt của hiệu trưởng,
uốn nắn thiếu sót và xử lý sai phạm của họ (ĐTB = 3.45).
Tuy nhiên, thực hiện kém nhất là: Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động của
hiệu trưởng theo định kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất (ĐTB = 2.75),
So sánh kết quả hoạt động của hiệu trưởng với các tiêu chí để nhận biết các điểm tốt, còn
thiếu sót hoặc sai phạm (ĐTB = 2.85).

3. So sánh hiệu quả của công tác đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng trường THPT ở
5 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên
Bảng 3: So sánh hiệu quả của công tác đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng trường
THPT
ở 5 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên
Số Mức ý nghĩa
Các hoạt động lượng ĐTB ĐLC (p)
1. Xây dựng kế hoạch đánh giá DakNong 30 3.17 .592
kết quả hoạt động của hiệu
DakLak 30 3.07 1.048
trưởng theo định kỳ, thường
xuyên hoặc đột xuất. KonTum 30 2.63 .890 .000

Lam Dong 30 2.20 .961


GiaLai 30 2.67 .959
2. Xác định các nội dung đánh giá DakNong 30 3.50 .682
những hoạt động của hiệu
DakLak 30 3.13 1.074
trưởng trên cơ sở trách nhiệm
và quyền hạn của họ. KonTum 30 3.13 .681 .104

Lam Dong 30 2.93 .691


GiaLai 30 3.13 .819
3. Xác định các tiêu chí đánh giá DakNong 30 2.97 .964
hoạt động của hiệu trưởng trên
DakLak 30 2.83 1.262
cơ sở yêu cầu của Chuẩn hiệu
trưởng trường THPT. KonTum 30 2.77 1.478 .023

Lam Dong 30 3.63 .850


GiaLai 30 2.73 1.285
4. Lựa chọn các công cụ, phương DakNong 30 3.50 .974
pháp thu thập và xử lý thông tin
DakLak 30 3.03 1.098
để nhận biết kết quả hoạt động
của hiệu trưởng. KonTum 30 2.57 1.331 .006

Lam Dong 30 3.30 1.119


GiaLai 30 2.63 1.189
5. Lựa chọn và phối hợp có hiệu DakNong 30 3.23 .898
quả hoạt động đánh giá của
DakLak 30 3.17 1.053
nhiều lực lượng với hoạt động
tự đánh giá của hiệu trưởng. KonTum 30 4.20 .664 .000

Lam Dong 30 4.10 .759


GiaLai 30 3.60 1.003
6. So sánh kết quả hoạt động của DakNong 30 2.93 .828
hiệu trưởng với các tiêu chí để
DakLak 30 2.70 1.317
nhận biết các điểm tốt, còn thiếu
sót hoặc sai phạm. KonTum 30 2.73 1.388 .838

Lam Dong 30 3.00 1.114


GiaLai 30 2.87 1.137
7. Có các quyết định quản lý nhằm DakNong 30 3.13 .730
phát huy các điểm tốt của hiệu
DakLak 30 3.20 .714
trưởng, uốn nắn thiếu sót và xử
lý sai phạm của họ. KonTum 30 3.87 .571 .000

Lam Dong 30 3.67 .606


GiaLai 30 3.40 .724
8. Phối hợp có hiệu quả hoạt động DakNong 30 2.83 1.642
đánh giá hiệu trưởng với hoạt
DakLak 30 3.30 .877
động nhân điển hình, thúc đây
phong trào thi đua. KonTum 30 3.13 1.332 .529

Lam Dong 30 3.37 1.497


GiaLai 30 2.97 1.377
9. Phối hợp có hiệu quả hoạt động DakNong 30 2.53 1.432
đánh giá hiệu trưởng với đào
DakLak 30 3.03 1.098
tạo, bồi dưỡng hoặc tự bồi
dưỡng đội ngũ đó. KonTum 30 3.03 1.245 .493

Lam Dong 30 3.07 1.413


GiaLai 30 2.87 1.383
10. Phối hợp khen thưởng, kỷ luật DakNong 30 4.10 .662
sau đánh giá với việc bô nhiệm DakLak 30 4.23 .728
lại, thuyên chuyển, hoặc miễn
KonTum 30 3.70 .952 .046
nhiệm chức vụ hiệu trưởng.
Lam Dong 30 3.77 1.135
GiaLai 30 3.73 .640
Đánh giá chung về hiệu quả công DakNong 30 3.19 .464
tác đánh giá, xếp loại HT
DakLak 30 3.17 .432
KonTum 30 3.18 .435 .379

Lam Dong 30 3.30 .457


GiaLai 30 3.06 .506

Kết luận:

Trong 5 tỉnh, hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng trường THPT ở tỉnh Lâm
Đồng tốt nhất (ĐTB = 3.30).

Xếp thứ hai về hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng trường THPT là tỉnh
DakNong (ĐTB = 3.19).

Xếp thứ ba về hiệu quả công tác đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng trường THPT là tỉnh
KonTum (ĐTB = 3.18).

Kém nhất là hai tỉnh GiaLai (ĐTB = 3.06) và DakLak (ĐTB = 3.17).

Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê vì giá trị p > 0,05.

Ở tỉnh Lâm Đồng, trong công tác đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng trường THPT thì hoạt
động xác định các tiêu chí đánh giá hoạt động của hiệu trưởng trên cơ sở yêu cầu của
Chuẩn hiệu trưởng trường THPT tốt nhất (ĐTB = 3.63). Tuy nhiên hoạt động xây dựng
kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động của hiệu trưởng theo định kỳ, thường xuyên hoặc
đột xuất kém nhất (ĐTB = 2.20).

Ở tỉnh ĐakNong hoạt động xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả hoạt động của hiệu
trưởng theo định kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất tốt nhất (ĐTB=3.17) và lựa chọn các
công cụ, phương pháp thu thập và xử lý thông tin để nhận biết kết quả hoạt động của hiệu
trưởng. (ĐTB= 3.50). Và DakNong là tỉnh không có hoạt động nào kém nhất.

Ở tỉnh Daklak hoạt động phối hợp khen thưởng, kỷ luật sau đánh giá với việc bổ nhiệm
lại, thuyên chuyển, hoặc miễn nhiệm chức vụ hiệu trưởng tốt nhất ( ĐTB= 4.23). Bên
cạnh đó lựa chọn và phối hợp có hiệu quả hoạt động đánh giá của nhiều lực lượng với
hoạt động tự đánh giá của hiệu trưởng (ĐTB= 3.17) và có các quyết định quản lý nhằm
phát huy các điểm tốt của hiệu trưởng, uốn nắn thiếu sót và xử lý sai phạm của
họ( ĐTB=3.13) là kém nhất so với các tỉnh trong khu vực .

Với tỉnh Gia Lai thì không có hoạt động nào tốt nhất . Và hoạt động xác định các tiêu chí
đánh giá hoạt động của hiệu trưởng trên cơ sở yêu cầu của Chuẩn hiệu trưởng trường
THPT (ĐTB= 2.73) ở tỉnh này là kém nhất.

Tỉnh Kon Tum lựa chọn và phối hợp có hiệu quả hoạt động đánh giá của nhiều lực lượng
với hoạt động tự đánh giá của hiệu trưởng tốt nhất ( ĐTB= 4.02). Hoạt động lựa chọn các
công cụ, phương pháp thu thập và xử lý thông tin để nhận biết kết quả hoạt động của hiệu
trưởng (ĐTB= 2.57). Phối hợp khen thưởng, kỷ luật sau đánh giá với việc bô nhiệm lại,
thuyên chuyển, hoặc miễn nhiệm chức vụ hiệu trưởng ( ĐTB=3.70) là 2 hoạt động kém
nhất trong khu vực của tỉnh này.

4. Mối quan hệ giữa tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp
Bảng 4: Mối quan hệ giữa tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THPT khu vực Tây Nguyên hiện nay
STT Biện pháp Hệ số Mức ý
tương nghĩa
quan (r) (p)
1 Đảm bảo công khai minh bạch trong quá trình 0.592 0.000
tuyển chọn, bổ nhiệm

2 Khích lệ năng lực sở trường của HT khi sử


dụng họ trong điều hành nhà trường

3 Mở rộng, thu hút nhiều lực lượng chuyên môn


và xã hội tham gia đánh giá HT

4 Đa dạng hóa nội dung và hình thức bồi dưỡng


nâng cao năng lực, phẩm chất của HT

5 Thực hiện đãi ngộ vật chất và tinh thần tôn


vinh người HT, nghề QLGD

You might also like