You are on page 1of 62

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

Bài giẢng
LÝ THUYẾT DỰ BÁO KINH TẾ
(THEORY OF ECONOMIC FORECASTING)

Giảng viên: ThS. Hứa Tấn Thành


Mã học phần: 412005
Hp: 0977.795.635
Email: tanthanh.tcsg@gmail.com
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] KS. Trần Anh Dũng, Bài giảng lý thuyết dự báo kinh tế
[2] Bộ môn dự báo Đại học quốc gia TP HCM (2003), Giáo
trình dự báo phát triển kinh tế XH; NXB Thống Kê.
[3] Cao Ngọc Châu (1987), Dự báo trong giao thông vận
tải; NXB GTVT.
[4] Trịnh Lan Phương (2008), Phương pháp luận dự báo;
NXB Thống kê
[5] Nguyễn Quang Trung, Võ Thị Lan (2005), Dự báo trong
kinh doanh, ĐH Mở TP.HCM
[6] ThS Hứa Tấn Thành, Bài giảng Lý thuyết dự báo kinh
tế
2
MỤC TIÊU MÔN HỌC
– Kiến thức
SV sẽ biết tổng quan về lý thuyết dự báo kinh tế, về vai trò, chức
năng của dự báo, nắm bắt được các phương pháp dự báo phổ
biến hiện nay: PP dự báo chuyên gia, Phương pháp phân tích
Markov, PP dự báo thống kê và san bằng hàm số mũ, dự báo bằng
mô hình cân đối..
– Kỹ năng
Qua việc lĩnh hội và sử dụng thành thạo những phương pháp và kỹ
thuật dự báo phổ biến nhất hiện nay. Từ đó SV đưa ra được
những đánh giá dự báo về tình hình SXKD của các doanh nghiệp
khai thác cảng, khai thác tàu và các công ty logistics hiện nay thông
qua các số liệu thu thập được.
3
NỘI DUNG MÔN HỌC

1. Tổng quan về dự báo kinh tế


2. Dự báo bằng phương pháp chuyên gia
3. Dự báo bằng phân tích Markov
4. Dự báo bằng mô hình dự báo thống kê -
San bằng hàm mũ
5. Dự báo bằng mô hình cân đối

4
ChƢƠNg 1:TỔng quan vỀ dỰ báo KT

1.1 Khái niệm


1.2 Phân loại dự báo
1.3 Vị trí và vai trò của dự báo
1.4 Các đặc điểm chung của dự báo
1.5 Các phương pháp dự báo

5
1.1. Khái niệm
Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán các sự việc
sẽ xảy ra trong tương lai.
1.2 Phân loại dự báo:
1. Phân loại dự báo theo đối tượng:
 Dự báo kinh tế: nghiên cứu những khuynh hướng (xu
thế) vận động phát triển của nền KT và các yếu tố cấu
thành nó.
Đối tượng của dự báo kinh tế: có thể là mqh KT đối
ngoại dựa trên những triển vọng ptr KT khu vực và TG,
phân bổ SXCN, NN trong các vùng KT...

6
• IMF dự báo trong năm 2020, nền kinh tế Việt Nam sẽ đứng
thứ 4 khu vực Đông Nam Á, vượt Singapore và Malaysia. Cụ
thể, GDP Việt Nam năm 2020 ước tính sẽ đạt 340,6 tỷ USD,
vượt Singapore với 337,5 tỷ USD; Malaysia với 336,3 tỷ USD.
Trong khi đó, GDP Thái Lan trong năm nay sẽ đạt 509,2 tỷ
USD; Philippines 367,4 tỷ USD; Indonesia 1.088,8 tỷ USD.
• Đối với GDP đầu người, IMF dự báo GDP đầu người Việt Nam
đứng thứ 6 trong ASEAN, đạt 3.497 USD/người vào năm
2020, đứng trước Philippines (3.372 USD/người), Lào (2.567
USD/người), Cambodia (1.572 USD/người) và
Myanmar (1.332 USD/người).
• Nhìn chung, dự báo tăng trưởng trung bình các quốc gia thành
viên ASEAN-5 (Indonesia, Malaysia, Philipinnes, Thái Lan và
Việt Nam) sẽ giảm 3,4%, các quốc gia mới nổi và đang phát
triển khu vực châu Á sẽ giảm 1,7%.
• Trung Quốc tiếp tục là nền kinh tế lớn duy nhất có dự báo sẽ
tăng trưởng, đạt mức 1,9% trong năm nay và lên đến 8,2% vào
năm 2021. Ấn Độ sẽ đối mặt với đợt suy giảm mạnh nhất, giảm
10,3% trong năm nay.
• Đối với Hoa Kỳ, IMF dự báo GDP năm 2020 của quốc gia này
sẽ giảm 4,3%. Các nền kinh tế Pháp, Ý, Anh, Tây Ban Nha dự
báo giảm khoảng 10%. Đối với châu Âu, con số này là 8,3%.
Trên toàn cầu, IMF điều chỉnh dự báo GDP giảm 4,4% trong
năm 2020, đến năm 2021 tăng lên 5,2%.
 Dự báo tiến bộ của KHCN
 Dự báo dân số và nguồn nhân lực
 Dự báo xã hội: quan hệ con người- con người, con
người-xã hội
 Môi trường sinh thái
2. Phân loại dự báo theo tầm xa:
- Dự báo tác nghiệp: sai số dự báo ≤3%
- Dự báo ngắn hạn: sai số ≤ 5%, 1-3 năm
- Dự báo trung hạn: 5-7 năm
- Dự báo dài hạn: ≥10 năm
27
3. Phân loại dự báo theo chức năng của dự báo:
- Dự báo định mức
- Dự báo nghiên cứu
- Dự báo tổng hợp
4. Phân loại dự báo theo hình thức biểu hiện của kết
quả dự báo: số lượng và chất lượng
5. Phân loại dự báo theo quy mô, cấp độ của đối
tượng dự báo: vi mô, vĩ mô

28
1.3 Vị trí và vai trò của dự báo

• Dự báo là cầu nối giữa quá khứ đã biết và tương lai vô


hình (Shearer,1994)
• Trong lĩnh vực kinh doanh:
– Dự báo tạo ra lợi thế cạnh tranh (vd: Trong hiệp hội
vận tải, Logistics, Cảng biển, IMO, DN trong hiệp dệt,
da giày, dệt may…)
– Công tác dự báo là 1 phần không thể thiếu trong hđ
của các DN:

29
Trong các phòng ban

• Phòng kế hoạch kinh doanh


– Doanh số trong các g/đ tiếp theo
– D/S những sản phẩm mới
– D/S trong các hđ PR, marketing
– Ngân sách trong các hđ PR, marketing
• Phòng sản xuất
– Nhu cầu nguyên phụ liệu
– Lượng hàng tồn kho…
 Kế hoạch thu mua NVL, vận chuyển, tổ chức giao
nhận…
30
• Phòng Logistics?
• Phòng nhân sự?
– Kế hoạch tuyển dụng
– Kế hoạch huấn luyện đào tạo
• Phòng kế toán tài chính?
– Chi phí, lỗ lãi
– Các chỉ số tài chính (vốn, doanh thu, lợi nhuận…)

31
ÁP DỤNG DỰ BÁO TRONG CÁC CÔNG TY
VÀ LUẬN VĂN

• Tại Việt Nam: các công ty lớn có riêng bộ phận DB & sử


dụng dự báo rất nhiều. Các công ty nhà nước, công ty
nước ngoài, cty nghiên cứu thị trường.
• Trong các cơ quan nhà nước: Sở, phòng k/h đầu tư,
thống kê, ban vật giá, sở giao dịch chứng khoán.
• Trong các tổ chức quốc tế tại VN và trên TG: WB, IMF,
UNC…
• Trong NCKH, đề tài luận văn/luận án tốt nghiệp

32
TOP 10 CÔNG TY NCTT LÀM CÔNG TÁC DỰ BÁO

1. Nielsen - Mỹ
2. Kantar - Anh
3. Ipsos - Pháp
4. GfK - Đức
5. Symphony IRI - Mỹ
6. IMS Health - Mỹ
7. Westat - Mỹ
8. INTAGE - Nhật
9. Arbitron - Mỹ
10. The NPD - Mỹ
Cơ hội việc làm

• Trong các DN khai thác cảng biển: Tổng TC-SG, VICT,


BEN NGHE, CANG SG, LOTUS..
• Trong các DN VTB: Biển Đông, Vinalines, Hải An,
Colyer, GEMADEPT, APL, MOL, NYK, MAERSK LINE…
• Trong các DN FWD, Logistics: TMC, KMG, MLD,
EVERICH, SHIPCO, TNT, FEDEX…

34
Tiêu chí tuyển dụng nhân viên logistics
Tỷ lệ Nhu cầu đến từ
Tiêu chí
(%) đâu?
95.00
Kỹ năng mềm (giao tiếp, làm việc Cty sản xuất
nhóm, giải quyết vấn đề…)
Cty vận tải
Chuyên môn 93.30 Hãng tàu
Tiếng Anh 93.30 Hãng hàng không
Kinh nghiệm 86.70
Thái độ (chủ động, năng động, nhã 50.00 Cty logistics, trung
nhặn, nghiêm túc...) tâm phân phối
Tin học 48.30
Mức lƣơng do ứng viên dề xuất 23.30 Cơ quan quản lý
Thành tích học tập 6.70 35
LPI và các chỉ số đánh giá thành phần của logistics Việt Nam
trong giai đoạn 2007-2018

Chỉ số 2007 2010 2012 2014 2016 2018


Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp Điểm Xếp
số hạng số hạng số hạng số hạng số hạng số hạng
LPI 2.89 53 2.96 53 3.00 53 3.15 48 2.98 64 3.27 39
Hải quan 2.96 41
2.89 37 2.68 53 2.65 63 2.81 61 2.75 64
(Customs)
Cơ sở hạ tầng 3.01 47
2.50 60 2.56 66 2.68 72 3.11 44 2.7 70
(Infrastructure)
Vận tải quốc tế 3.16 49
(International 3.00 47 3.04 58 3.14 39 3.22 42 3.12 50
shipments)
Năng lực và 3.4 33
chất lƣợng dịch
vụ (Logistics
2.80 56 2.89 51 2.68 82 3.09 49 2.88 62
competence &
service
quality)
Khả năng kết 3.45 34
nối thông tin
2.90 53 3.10 55 3.16 47 3.19 48 2.84 75
(Tracking &
tracing)
Thời gian 3.67 40
3.22 65 3.44 76 3.64 38 3.49 56 3.5 56
(Timeliness) 36
Nguồn: World Bank (2007, 2010, 2012, 2014, 2016): Connecting to compete: Trade logistics in the global
Các yếu tố quan trọng nhất cần để đánh giá dịch vụ logistics (theo
quan điểm của nhà cung cấp dịch vụ)

90.0

80.0 78.3
73.3

70.0 68.3

60.0
60.0
55.0

50.0 48.3
%

41.7 41.7
40.0
33.3

30.0

20.0

10.0

1.7
0.0
Chất lượng Giá cả Thời gian Chính sách hỗ Sự linh hoạt Độ tin cậy Hệ thống thông Uy tín Nhân lực Khác
dịch vụ trợ khách hàng tin (IT)

Nguồn: VLI (2018)


Provider M) OceanTEUs AirMetric Tons
DHL Supply Chain & GlobalForwarding 29,562 2,930,000 2,109,00
Kuehne + Nagel 21,100 3,820,000 1,250,00
DB Schenker 17,160 1,942,000 1,128,00
Nippon Express 15,822 855,002 711,35
Sinotrans 7,314 2,801,300 522,60
Expeditors 6,617 1,043,880 872,48
Panalpina 6,091 1,593,900 836,20
UPS Supply Chain Solutions 8,215 615,000 935,30
DSV 7,574 855,319 311,19
Hellmann Worldwide Logistics 3,987 888,284 561,24
CEVA Logistics 6,959 642,370 451,00
Bolloré Logistics 4,998 844,000 580,00
GEODIS 5,864 677,465 299,03
DACHSER 6,264 568,500 275,30
Agility 3,907 513,500 372,70
Yusen Logistics 3,835 547,000 344,00
Kerry Logistics 2,723 785,600 282,20
Kintetsu World Express 3,729 463,000 457,00
C.H. Robinson 13,476 485,000 115,00
UTi Worldwide 3,696 512,550 353,30
Toll Group 5,822 542,000 114,00
Damco 2,740 744,000 180,00
Hitachi Transport System 5,612 330,000 190,00
Logwin 1,175 593,000 137,00
NNR Global Logistics 1,683 140,540 264,
Thực trạng ngành Logistics của Việt Nam

• Dịch vụ logistics ở Việt Nam hiện có quy mô khoảng 40-42 tỷ USD/năm,. Tốc
độ tăng trưởng bình quân là từ 16 – 20%/năm. VN hiện đứng thứ 39/160
nước về mức độ phát triển logistics và đứng thứ 3 trong ASEAN sau
Singapore, Malaysia. Là một trong những ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh
và ổn định nhất của Việt Nam trong thời gian qua.
• VN hiện có khoảng trên 1.300 DN logistics đang hoạt động, bao gồm cả DN
có vốn nước ngoài. Các DN cung cấp dịch vụ logistics ở Việt Nam hầu hết
là những doanh nghiệp nhỏ và vừa Tuy nhiên, vẫn có những DN lớn như:
Công ty Transimex Saigon, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, Gemadept,
Vietrans, Vietfracht…
• Về thị trường, khoảng 52% công ty cung cấp dịch vụ logistics nước ta có
quan hệ làm ăn với thị trường Hoa Kỳ, 47% với Liên minh châu Âu (EU),
63% với các nước ASEAN, 57% với thị trường Nhật Bản, 49% với thị trường
Trung Quốc và 43% với thị trường Hàn Quốc.
• DN logistics nội chiếm hơn 80% tổng số DN logistics tại Việt Nam, song hầu
hết chỉ làm dịch vụ các chuỗi cung ứng nhỏ trong lãnh thổ Việt Nam: Dịch vụ
giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ và thị phần
tại các cảng… Trong khi đó, các hoạt động lớn hơn, mang tính liên vận quốc
tế đều do 20% DN ngoại đảm trách.
• Năm 2014 các DN nước ngoài gia nhập thị trường với mức vốn 100%. Bên
cạnh đó, chi phí logistics của Việt Nam chiếm khoảng 25% GDP/năm, cao
hơn nhiều so với Trung Quốc hay Thái Lan. Tình trạng thiếu đồng bộ của kết
cấu hạ tầng cho ngành Logistics. Hệ thống pháp luật vẫn còn chưa thật sự
rõ ràng, minh bạch, còn chồng chéo. Vẫn chưa có sự hiểu biết một cách đầy
đủ, thống nhất giữa các cơ quan quản lý liên quan.
• Mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của ngành Dịch vụ logistics vào
GDP đạt từ 8% – 10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt từ 15% – 20%, tỷ lệ
thuê ngoài dịch vụ logistics đạt từ 50% – 60%, chi phí logistics giảm xuống
từ 16%-20% GDP, xếp hạng theo chỉ số năng lực quốc gia về logistics trên
thế giới đạt thứ 50 trở lên.
Giải pháp phát triển dịch vụ logistics

• Một là, hoàn thiện chính sách pháp luật về logistics.


• Hai là, hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics. Quy hoạch về sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, chiến lược
phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương, gắn kết quy
hoạch về trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại quan trong
một tổng thể thống nhất.
• Ba là, nâng cao năng lực DN và chất lượng dịch vụ. Khuyến
khích DN trong một số ngành áp dụng mô hình quản trị chuỗi
cung ứng
• Bốn là, phát triển thị trường dịch vụ logistics. Tăng cường
liên kết với các hiệp hội và DN dịch vụ logistics khu vực
ASEAN và trên thế giới; Thu hút đông đảo DN logistics nước
ngoài đến làm ăn, hợp tác với DN Việt Nam…
1.4. Các đặc điểm chung của dự báo

• Tính nhân - quả trong quá khứ vẫn được giữ nguyên
trong tương lai.
• Các dự báo rất hiếm khi được hoàn hảo. Cần phải
tính tới sai số cho phép.
• Dự báo cho nhóm đối tượng thường chính xác hơn là
dự báo cho từng đối tượng riêng lẻ.
• Độ chính xác của dự báo giảm khi kéo dài thời gian
dự báo.

52
1.5. Các phương pháp dự báo
PHƢƠNG PHÁP
DỰ BÁO

PHƢƠNG PHÁP PHƢƠNG PHÁP


ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƢỢNG

Các mô hình Các mô hình


-Lấy ý kiến của ban lãnh đạo
nhân quả chuỗi thời gian
-Lấy ý kiến của bộ phận bán
hàng
-Phƣơng pháp lấy ý kiến của -Hồi quy -Bình quân đơn giản
ngƣời tiêu dùng -Phân tích tƣơng -Bình quân di động
-Phƣơng pháp chuyên gia quan -San bằng số mũ
-Chuỗi thời gian

53
PP 1: Phương pháp định tính
Lấy ý kiến của ban lãnh đạo
• Theo phương pháp này, ban lãnh đạo sử dụng các số
liệu thống kê của doanh nghiệp, tham khảo ý kiến của
các bộ phận marketing, tài chính và sản xuất để dự báo
về nhu cầu sản phẩm trong tương lai.
• Phương pháp trên được sử dụng tương đối rộng rãi,
tuy nhiên có nhược điểm là mang tính chủ quan của cá
nhân và những người quản lý cấp cao thường chi phối
ý kiến của thuộc cấp. Hơn nữa việc phân chia trách
nhiệm giữa những người trong ban điều hành về kết
quả dự báo có thể làm giảm động lực xây dựng một dự
báo tốt.
54
Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng
• Dự báo về nhu cần sản phẩm được thực hiện dựa
trên cơ sở tổng hợp ý kiến của bộ phận bán hàng ở
nhiều khu vực khác nhau.
• Vì lực lượng bán hàng là những người hiểu rõ nhất
nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, có thể dự
báo về sản phẩm mà họ đang bán trong tương lai.
• Phương pháp này được nhiều người sử dụng, tuy
nhiên nó có nhược điểm là phụ thuộc vào ý kiến chủ
quan của lực lượng bán hàng.

55
Phương pháp lấy ý kiến của người tiêu dùng
• Nội dung của phương pháp này là lấy ý kiến của người
tiêu dùng hiện tại và tương lai thông qua nhiều hình
thức như: hỏi ý kiến khách hàng, phỏng vấn trực tiếp,
phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn qua bưu điện,
gửi phiếu điều tra.
• Phương pháp này giúp dự báo được nhu cầu trong
tương lai, đồng thời đánh giá được mức độ thoả mãn
của sản phẩm đối với người tiêu dùng. Nhược điểm
của phương pháp là tốn kém và mất nhiều thời gian.

56
Phương pháp chuyên gia (phương pháp Delphi)
• Phương pháp thu thập và xử lý những đánh giá dự
báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia
giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp đang nghiên cứu.
• PP dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm,
khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của
các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các câu trả lời
một cách khoa học.

57
• Nhiệm vụ của PP là đưa ra những dự báo khách quan
về tương lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản
xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự
báo của các chuyên gia.
• Vì thế yêu cầu, lựa chọn các chuyên gia, có thể là các
chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau.
• Phiếu câu hỏi phục vụ cho công tác dự báo được phát
trực tiếp cho từng chuyên gia.

58
• Phân tích câu trả lời, tổng hợp các ý kiến của
các chuyên gia.
• Soạn lại phiếu câu hỏi mới và phát lại cho các
chuyên gia.
• Tổng hợp các ý kiến mới của các chuyên gia.
Quá trình trên có thể lặp đi lặp lại cho đến khi
thoả mãn yêu cầu đặt ra.

59
PP 2:Phương pháp định lượng

Dựa trên cơ sở của toán học và thống kê để dự


báo nhu cầu trong tương lai, bao gồm các mô
hình dự báo theo chuỗi thời gian (chỉ phụ thuộc
vào nhân tố thời gian) và mô hình nhân quả (phụ
thuộc vào nhiều nhân tố).

60
LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO

• PP dự báo định tính


• PP dự báo định lượng
• PP dự báo kết hợp
Kết hợp giữa 2 PP dự báo: (PP kết hợp)
• Để có kết quả dự báo chuẩn xác việc kết hợp giữa 2 pp
trong nhiều trường hợp là cần thiết
VD: Trường hớp kết hợp 2 pp định tính và định lượng:
Cụ thể PP chuyên gia và mô hình kt lượng

61
Đề tài: Đánh giá và dự báo về chất lượng của siêu thị
tại TP.HCM, TS. Nguyễn Đình Thọ thực hiện
Sử dụng phương pháp chuyên gia:
Mời các chuyên gia (người thường xuyên đi siêu thị)
đến để lấy ý kiến thăm dò. Lấy ý kiến từ họ, đối chiếu
với hệ thống đã có.
Sử dụng mô hình kt lượng: 5 khoảng cách của Servqual

62

You might also like