You are on page 1of 21

Các kỹ thuật mô bệnh

học cơ bản

Ths. Bs. Đỗ Thị Thương Thương


Kỹ thuật mô bệnh học
Đúc khối nến
Cắt lọc Cố định và
ngấm parafin

Chẩn đoán
vi thể Nhuộm màu Cắt mỏng và trải lên lam
Cắt lọc và cố định bệnh phẩm
Bệnh phẩm: mẫu mô, 1 phần/toàn bộ cơ quan lấy qua sinh thiết
hoặc tử thiết
Cố định:
• Giữ nguyên hình thái tế bào và mô, bảo tồn cấu trúc phân tử
của tế bào và mô (nhất là phân tử protein).
• Là khâu quyết định nhất trong toàn bộ quy trình
• Tác nhân vật lý
• Tác nhân hóa học (dung dịch cố định)
• Formol trung tính 10%
Cắt lọc bệnh phẩm
• Sinh thiết nhỏ
• Sinh thiết lớn
• Cắt lọc thành
miếng dày 5mm,
kích thước không
quá 2x2cm
• Tùy theo mô – cơ
quan và bệnh lý
Khử canxi
• Bệnh phẩm chứa muối calci
như xương, sụn, răng…
• Lấy calci mà không làm hư
mẫu mô và không ảnh hưởng
đến chất lượng nhuộm
• Dung dịch acid như acid nitric
5%, acid formic 6%, acid
trichloroacetic 28%, acid
clohydric 4-8%...
• Cắt lọc – cố đinh – acid – kiểm
tra – trung hòa acid – cố định
Xử lý mô
Hóa chất Thời gian
Cố định Formol 10% 4 giờ
• Khử nước: ethanol
(nhiệt độ phòng)
nồng độ tăng dần
Khử nước Ethanol 70% 1 giờ
• Làm trong: xylen (nhiệt độ phòng) Ethanol 80% 1 giờ
• Ngấm paraffin: sáp Ethanol 95% 1 giờ
paraffin lỏng 60ºC Ethanol 100% 1 giờ
Ethanol 100% 1 giờ
• Máy xử lý mô
Làm trong Xylen (đã dùng 2 lần) 1 giờ
(nhiệt độ phòng) Xylen (đã dùng 1 lần) 1 giờ
Xylen mới nguyên chất 1 giờ
Thấm paraffin Paraffin (đã dùng 1 lần) 1 giờ
(60ºC) Paraffin mới 1 giờ
Đúc block paraffin (khối nến)
A
• Trạm đúc block (embedding
station)
• Paraffin lỏng
• Định hướng mô (rất quan
trọng)
• Làm đông đặc block paraffin D
Cắt mỏng
• Cắt mỏng thành lát độ dày
3-5µm
• Máy cắt mỏng
• Góc cắt tối ưu 5-10º
• Các lát nối nhau tạo thành
ruy băng
Trải lát cắt trên lam
• Bể nước ấm 37ºC  bung
nếp nhăn
• Vớt lát cắt lên lam
• Gelatin 1%
• Phơi khô trên bàn ấm 57ºC
trong 1 giờ
Cắt lạnh
• Thường sử dụng trong điều trị
ngoại khoa ung bướu
• Có kết quả trong vong 30 phút
 lựa chọn phương pháp
phẫu thuật thích hợp
• Giá đỡ
• Dung dịch keo OCT
• Buồng máy cắt lạnh -20ºC
• Dùng lam áp lấy lát cắt
• Cố định ethanol 95%,
methanol hoặc formol 10%
• Nhuộm HE nhanh (3 phút)
Nhuộm
• Phân loại phẩm nhuộm:
• Phẩm nhuộm acid: mang điện tích âm
• Phẩm nhuộm kiềm: mang điện tích dương
• Phẩm nhuộm trung tính: mang cả 2 điện tích âm và dương
• Làm nổi bật đặc điểm hình thái vi thể của tế bào và mô
• Hầu hết phẩm nhuộm tan trong nước hoặc cồn  khử paraffin bằng
xylen  khử xylen bằng cồn  ngấm nước
• Nhuộm thường quy (H&E)
• Nhuộm đặc biệt
• Nhuộm hóa mô
• Nhuộm hóa mô miễn dịch
Nhuộm thường quy (Hematoxylin-Eosin)
• Khử paraffin bằng xylen 
khử xylen bằng cồn  ngấm
nước
• Nhuộm Hematoxylin
• Biệt hóa màu nhân
• Nhuộm Eosin
• Kết quả: nhân màu xanh tím,
bào tương màu hồng
Dán lamen
• Lamen (dày 0.15 – 0.25mm)
• Dung dịch keo có chiết xuất
tương tự thủy tinh (trong suốt,
khô cứng nhanh)
• Giữ màu nhuộm
• Ethanol – xylen – dung dịch
keo – áp lamen – để khô
• Máy nhuộm và máy dán lam
Kỹ thuật hóa mô miễn dịch
Kỹ thuật hóa mô miễn dịch
• Nguyên tắc: phản ứng kết hợp kháng
nguyên – kháng thể
• Hóa mô miễn dịch men:
• Kháng thể gắn với enzym (peroxydase)
• Chất hiện màu (diaminobenzidine – DAB) và
hydroxyl peroxide
• Chất màu kết tủa tại vị trí có phức hợp kháng
nguyên – kháng thể
• Hóa mô miễn dịch men trực tiếp: peroxidase
gắn vào kháng thể thứ nhất (A)
• Hóa mô miễn dịch men gián tiếp: peroxidase
gắn vào kháng thể thứ hai (B)
Kỹ thuật hóa mô miễn dịch
• Nguyên tắc: phản ứng kết hợp
kháng nguyên – kháng thể
• Hóa mô miễn dịch huỳnh quang
• Kháng thể gấn với phẩm nhuộm
huỳnh quang
• Kính hiển vi huỳnh quang
• Chẩn đoán bệnh lý cầu thận và 1 số
bệnh lý da
• Lát cắt từ mô tươi
• Khả năng phát huỳnh quang trong 1
tuần
• Trực tiếp – gián tiếp
Câu hỏi?

You might also like