You are on page 1of 16

ĐỌC, SOẠN BÀI “ VỢ NHẶT’’

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


- Em biết gì về nạn đói năm Ất Dậu (1945) xảy ra ở Việt Nam?

Nạn đói năm Ất Dậu là một nạn đói lớn xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ tháng
10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945, làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết đói.
- Có phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống (như nạn đói, thiên tai, chiến tranh, dịch
bệnh,…) cũng đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng không?

Không phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống (như nạn đói, thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh,
…) cũng chỉ đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng. Bởi vì chính trong những nghịch
cảnh đời sống ấy giúp con người có động lực để vượt qua khó khăn, hướng tới những điều tốt
đẹp trong cuộc sống.
Một tác phẩm thơ, văn mà em biết có liên Chuyện cũ Hà Nội
quan?
Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- những chứng
tích lịch sử
Một mẩu chuyện được nghe kể có liên quan? An thit nguoi kinh di : Nạn đói năm Ất Dậu
1945 ở Thái Bình, rất nhiều người chết, người
sống tranh nhau từng miếng ăn, thậm chí phải
ăn thịt người để tồn tại
Một cảm nhận của cá nhân em khi xem Nạn đói 1945 thật kinh khủng và tàn
video? nhẫn ,khi đã cố gắng hết sức để có một bữa ăn
thì đã chết trước khi được ăn hay qua việc cố
gắng lấy chút thức cho cháu ăn,cố mướn việc
để có miếng ăn ..
Một tưởng tượng khi xem? Nếu mình trải qua nạn đói 1945 thì sẽ là nỗi
ám ảnh kinh hoàng .

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Tác phẩm
Xuất xứ Truyện "Vợ nhặt" có tiền thân từ tiểu thuyết "Xóm ngụ cư" Tác

phẩm được in trong tập truyện "Con chó xấu xí"


Hoàn cảnh sáng tác Tác phẩm được viết ngay sau cách mạng tháng Tám nhưng còn dang

dở và mất bản thảo. Sau hòa bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào

phần cốt truyện cũ và viết lại thành truyện "Vợ nhặt" .Truyện “Vợ

nhặt” được lấy bối cảnh từ nạn đói khủng khiếp năm 1945 với hai

triệu người chết đói. Nhân dân Việt Nam cùng lúc bị áp bức, bóc lột

bởi phát xít Nhật và thực dân Pháp. Ở miền Bắc, Nhật bắt dân ta nhổ

lúa trồng đay, trong khi đó thực dân Pháp ra sức vơ vét thóc gạo.

Hậu quả là cuối năm 1945 dân ta rơi vào thảm cảnh bi cùng

Tóm tắt truyện Tràng là chàng trai xấu xí sống với mẹ ở xóm ngụ cư. Giữa nạn đói

khủng khiếp, anh phải làm nghề kéo xe thóc thuê lên tỉnh để lấy tiền

trang trải qua ngày. Ở đây, qua vài câu nói bông đùa và bốn bát bánh

đúc, anh với cô thị đanh đá chỏng lỏn đã trở thành vợ chồng với

nhau mà không cưới hỏi hay yêu đương gì. Cô thị theo không anh về

làm vợ, trên đường về khác với vẻ đanh đá thường thấy, khi bị trêu,

cô thị tỏ ra ngượng ngùng. Về đến nhà, cô khép nép khác thường.

Khi bà cụ Tứ - mẹ anh Tràng về đến nhà, bà vừa ngạc nhiên, sững sờ

vì có người gọi mình là mẹ; vừa đau buồn, tủi hổ, xót thương vì con

mình lấy vợ đúng lúc khó khăn nhất không biết có qua nổi giai đoạn

này không và người ta lấy con mình vì cái đói, cái khổ. Gạt đi những

giọt nước mắt đau buồn, bà động viên các con yêu thương nhau và

lạc quan hơn trong cuộc sống. Cuộc sống từ khi có nàng dâu thay đổi

hoàn toàn, sự bừa bộn của căn nhà được dọn dẹp sạch sẽ, ngăn nắp,

tươm tất. Bữa ăn đầu tiên khi về nhà chồng của cô thị chỉ vỏn vẹn là

rau chuối và cám lợn, mọi người ăn trong nghẹn ngào, không ai nói

với ai câu nào. Cô thị kể những mẫu chuyện người đi phá kho thóc

Nhật cho anh Tràng và bà cụ Tứ, tưởng chừng chỉ là những câu
chuyện vô thưởng vô phạt nhưng nó lại là chìa khóa, mở ra trong đầu

anh Tràng lá cờ của Đảng và một cuộc sống mới trong tương lai hứa

hẹn sẽ tốt đẹp và no đủ hơn hiện tại.

Ý nghĩa nhan đề Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm.

“Nhặt” đi với những thứ không ra gì. Thân phận con người bị rẻ rúng

như cái rơm, cái rác, có thể “nhặt” ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Người

ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng “nhặt” vợ. Đó thực chất là sự

khốn cùng của hoàn cảnh.

Nhưng “vợ” lại là sự trân trọng. Người vợ có vị trí trung tâm xây

dựng tổ ấm. Trong tác phẩm, gia đình Tràng từ khi có người vợ nhặt,

mọi người trở nên gắn bó, quây quần, chăm lo, thu vén cho tổ ấm

của mình. Như vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của

người dân trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và

khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con

người trong cảnh khốn cùng.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Nhân vật Tràng Người vợ nhặt Bà cụ Tứ


Chi tiết tiêu Nhận xét Chi tiết tiêu Nhận xét Chi tiết Nhận
biểu biểu tiêu biểu xét
Trước khi Tràng - Xuất thân: => Tràng Vợ nhặt Cái đói - Là một => Bà
là dân ngụ
nhặt được vợ là một gã được giới đã biến bà mẹ cụ Tứ
cư, lép vế
trai nghèo thiệu là Thị trở nghèo, già là hiện
khổ tận một người thành kẻ nua (lẩm thân
cùng theo không tên trơ tráo nhẩm tính của
đúng tuổi, không liều lĩnh toán theo người
- Gia cảnh:
“mười quê quán cùng thói quen nông
nghèo khó
tận cùng, phần mất họ hàng, đường. người già), dân
tài sản vẻn cả mười” xuất hiện là dân ngụ nghèo
vẹn là ngôi giữa chợ cư. và có
nhà rúm ró,
tỉnh.Quần diễn
chiếc áo
nâu tàng áo rách biến
như tổ đỉa, tâm
- Ngoại
gầy sọp, trạng
hình: dáng
- Nghề khuôn mặt khá
đi lọng
nghiệp: kéo lưỡi cày phức
xe bò thuê khọng,
xám xịt chỉ tạp.
kiếm sống chậm
còn thấy
chạp, run
hai con
rẩy, vừa đi
mắt.
- Ngoại vừa ho
hình: xấu xí Là người húng
với chiếc áo hắng, lẩm
phụ nữ
nâu tàng,
không họ nhẩm tính
đầu trọc
lốc, mắt gà tên, Thị là toán theo
gà, thân hình ảnh thói quen
hình to lớn người già.
tiêu biểu
thô kệch,...
cho những
người dân
đói khổ khi
- Tính cách:
dở hơi đó.

Không có
việc làm cụ
thể, cuộc
sống bấp
bênh, cái
đói đã
hành hạ và
đẩy chị đến
bờ vực của
cái chết.
Chỉ vài ba
câu nói
bâng quơ
của Tràng
mà Thị
theo Tràng
về làm vợ.
Trên đường đưa Vẻ mặt “có -> Niềm Chị về nhà
vợ về nhà cái gì phơn vui, tự chồng
phởn khác đắc, hạnh trong tình
thường” phúc, cảnh thật
hãnh diện. thảm hại,
“tủm tỉm theo không
cười một Tràng vì
mình”, Tràng cho
“cảm thấy ăn đó là
vênh vênh hành động
tự đắc”, ... thật liều
lĩnh. Cái
Mua dầu
đói quay
về thắp để
quắt đã
khi thị về
dồn đẩy
nhà mình
chị, làm
căn nhà trở
cho chị
nên sáng
đánh mất
sủa
cả sĩ diện
và lòng tự
trọng.

Trên con
đường trở
về nhà
chồng,
người phụ
nữ này
không tự
tin vì thân
phận của
mình, đồng
thời có cả
sự tủi
phận, ngại
ngùng, lo
âu. Thị
cảm thấy
khó chịu
trước lời
chêu chọc
của những
người dân
xóm ngụ
cư: “người
đàn bà có
vẻ khó chịu
lắm, chị
nhíu đôi
lông mày
lại, sắp lại
tà áo, chân
nọ bước
díu vào
chân kia”,
tâm trạng
ấy thể hiện
người con
gái này suy
tư về con
đường ở
trước mắt,
đồng thời
không dấu
được niềm
khao khát
hạnh phúc.

Thị thay
đổi hẳn, vẻ
đanh đá,
cong cớn
đã biến
mất (đó chỉ
là vẻ bề
ngoài để
chống chọi
với đời)
con người
thật của
Thị hoàn
toàn khác.
Về đến nhà Xăm xăm -> Hồi hộp Chỉ qua Thị là Bà cụ Đó là
bước vào nhưng vẫn một đêm nhân vật ngạc nhiên nỗi lo,
dọn dẹp sơ lấy lại về làm đã thể vì con nỗi
qua, thanh được sự dâu, ở hiện mình thươn
minh về sự bình tĩnh người con được giá nghèo, xấu g của
bừa bộn vì cần thiết, gái này đã trị hiện xí, dân người
thiếu bàn nghi hoặc. có sự thay thực và ngụ cư lại mẹ
tay của đàn đổi rất nhân đạo đang thời từng
bà -> Hành nhanh, Thị trong tác buổi đói trải,
động đã trở phẩm khát, nuôi hiểu
ngượng thành thân đời có
nghịu người đàn chẳng tấm
nhưng bà nhanh xong. lòng
chân thật, nhẹn, tự sâu
mộc mạc. tin, Thị thẳm
chủ động đối với
Khi bà cụ dọn dẹp - Khi bà mình.
Tứ chưa quét tước cụ đi làm Trong
về, Tràng nhà cử. về muộn, sự lo
có cảm giác Hơn thế thấy người lắng
“sờ sợ” vì nữa, sự có đàn bà tủi
lo rằng mặt của ngồi ở đầu hờn
người vợ sẽ người đàn giường vẫn
bỏ đi vì gia bà trong con mình nhen
cảnh quá ngôi nhà rất ngạc nhóm
khó khăn, này chính nhiên, một
sợ hạnh là mối gắn càng ngạc niềm
phúc sẽ kết tình nhiên hơn tin.
tuột khỏi cảm trong khi được
tay. gia đình. người đàn

Với khả bà chào


Sốt ruột bằng u và
năng của
chờ mong được
mình, Thị
bà cụ Tứ về Tràng giới
đã đem lại
để thưa thiệu:
hạnh phúc
chuyện vì “Kìa nhà
cho gia
trong cảnh tôi nó
đình này.
đói khổ vẫn chào u”.
Ở Thị còn
phải nghĩ ”Nhà tôi
có thái độ
đến quyết nó mới về
lễ phép với
định của làm bạn
mẹ chồng.
mẹ. -> biết với tôi đấy
lễ nghĩa. Thị nhanh u ạ”. Khi
chóng hòa đã vỡ lẽ,
Khi bà cụ
nhập vào đã hiểu ra
Tứ về:
không khí con mình
thưa
gia đình. “nhặt”
chuyện một
Thị cảm được vợ,
cách trịnh
nhận được bà “cúi
trọng, biện
tình đầu nín
minh lí do
thương của lặng”. Bà
lấy vợ là mẹ chồng, liên tưởng
“phải dù nghèo đến bao cơ
duyên”, nhưng hiểu sự “oái
căng thẳng và thương ăm” “ai
mong mẹ Thị oán” “xót
vun đắp. thương”
Trong bữa cho số
Khi bà cụ ăn ngày kiếp của
Tứ tỏ ý đói, khi đứa con
mừng lòng nhận bát mình. Bà
Tràng thở cháo cám liên tưởng
phào, ngực “hai con đến người
nhẹ hẳn đi. mắt Thị tối chồng quá
lại” “Thị cố, đến
điềm nhiên đứa con
và vào gái đã qua
miệng” vì đời, lòng
không nỡ bà trĩu
làm mất đi nặng tủi
niềm vui buồn, xót
tội nghiệp xa.
của người
mẹ già
khốn khổ.
- Bà cụ Tứ
Thị là mừng cho
người đã con từ nay
dấy lên yên bề gia
niềm tin thất, tủi
mới về thân làm
cách mạng, mẹ không
tạo niềm lo nổi vợ
tin hi vọng cho con.
cho chồng Giờ đây
khi kể giữa lúc
chuyện ở người chết
Thái đói “như
Nguyên, ngả rạ” lại
Bắc Giang có người
người ta theo con
không còn trai bà về
đóng thuế làm vợ.
nữa và Cái tủi, cái
Việt Minh buồn của
đi phá kho người mẹ
thóc Nhật bị dồn vào
chia cho cảnh
người đói nghèo
cùng
quẫn. Biết
lấy gì để
cúng tổ
tiên, để
trình làng
khi con đã
có vợ. Bà
cụ Tứ
khóc vì
mừng con
có vợ,
khóc vì
thương
con dâu
không biết
làm sao
vượt qua
nổi khó
khăn này.
- “Trong
kẽ mắt
kèm nhèm
của bà rủ
xuống hai
dòng nước
mắt”.
“Chúng
mày lấy
nhau lúc
này, u
thương
quá!…”
“ừ thôi thì
các con đã
phải
duyên
phải kiếp
với nhau,
u cũng
mừng
lòng…”.
“Con ngồi
xuống
đây. Ngồi
xuống đây
cho đỡ
mỏi
chân”.
Bao nhiêu
tình yêu
thương
chân
thành tha
thiết của
người mẹ
thể hiện
trong
những lời
giản dị
mộc mạc
ấy.

- Bà cụ xót
xa thương
dâu,
thương
con, tủi
phận
mình: “bà
cụ nghẹn
lời không
nói được
nữa, nước
mắt cứ
chảy
xuống
ròng
ròng”.
Bao nhiêu
lo lắng
ngổn
ngang
trong
lòng. Bà
cụ Tứ lo
lắng thực
sự cho con
trai, con
dâu, lo cho
cái gia
đình
nghèo
túng của
bà giữa
lúc đói
kém này
liệu có
nuôi nổi
nhau?
Tương lai
rồi sẽ ra
sao…

- Ngẫm cái
phận
nghèo bà
tự nhủ:
“Có gặp
bước khó
khăn, đói
khổ này
người ta
mới lấy
đến con
mình. Mà
con mình
mới có vợ
được...”.
Bà chỉ biết
khuyên
con,
khuyên
dâu
thương
yêu nhau,
ăn ở hoà
thuận với
nhau để
cùng vượt
qua cơn
khốn khó.
Buổi sáng hôm Vui trong
sau bữa cơm
sáng, bữa
cơm đầu
tiên có con
dâu đó là
một bữa
“tiệc" với
món cháo
loãng và
món “chè
khoán”
đắng chát
– một bữa
ăn ngày
đói rất
thảm hại
nhưng bà
cụ cố tạo
ra niềm
vui để
động viên
an ủi con
trai, con
dâu.

- Mặc dù
cuộc sống
khắc
nghiệt,
ngặt
nghèo đến
tàn bạo đã
đầy đọa
mẹ con bà.
Bà vẫn cố
tạo không
khí hoà
thuận ấm
cúng trong
gia đình
và kể
chuyện
làm ăn,
nuôi gà…
tươi cười
đon đả
múc cho
con dâu
những bát
cháo cám.
Bữa cơm ngày Tiếng
đói khóc, mùi
đốt đống
rơm ở
những nhà
có người
chết đói.
Bà cụ nghĩ
đến ông
lão, đến
đứa con
út, đến
cuộc đời
cực khổ
dài dằng
dặc của
mình, đến
cái “đói
to” trước
mắt. Bà cụ
phấp
phỏng
nghĩ về
con trai,
về con
dâu.
Sự chuyển biến Từ khi nhặt được vợ,
của nhân vật nhân vật Tràng đã có sự
biến đổi theo chiều
hướng tốt đẹp. Hành
động nhanh, mạnh,
quyết định, thể hiện sự
chủ động của Tràng

You might also like