You are on page 1of 7

CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Chương 2. THỦY TĨNH

Dạng 1: Phương trình thủy tĩnh phương pháp áp suất tại điểm

Kiến thức nhắc lại

p B = p A + h : khi B thấp hơn A.

p B = p A − h : khi B cao hơn A.

Lưu ý: Áp suất dư của mặt phân cách tiếp xúc khi hở trời pdu = 0 .

Áp suất tại các điểm trong cùng một khối khí sẽ bằng nhau.

Ví dụ 1: Bình kín chưa dầu (0.8) và khí ốn đo áp như Hình 1.


Cho l1 = 40cm , l2 = 100cm và l3 = 60cm , tỷ khối của thủy
ngân bằng 13.6, áp suất khí trong bình bằng bao nhiêu?

Lưu ý:
Áp suất tại điểm trong của cùng một khối khí sẽ bằng nhau:
 =    H2 O  H2O = 9810 N/m3

Giải:

p1 = 0 ( Pa )

p 2 = p1 + l1   dau + l3   Hg
= 0 + 13.6  9810  0.6 + 0.8  9810  0.4
= 83.19 ( KPa )

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 1


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 2: Xác định chênh áp suất p A − p B trong 2 bình kín như hình dưới, biết
1 = 9000N / m3 ,  2 = 10000 N/m3,  3 = 10500 N/m3,  4 = 9750 N/m3, h1 = 28cm , h 2 = 32cm ,
h 3 = 7cm và h 4 = 21cm.

Lưu ý:
Áp suất tại các điểm trong cùng một khối khí sẽ bằng nhau
1at = 10mH 2 O = 9.81104 Pa = 735mmHg

Giải:

Cách giải dạng bài này chúng ta nên đi liên tục từ đầu đến cuối bình.

p A + h 2 1 − ( h 1 + h 2 )  2 − h 3  3 − h 4  4 = p B
 p A − p B = h 2 1 + ( h 1 + h 2 )  2 + h 3  3 + h 4  4
= −0.32  9000 + ( 0.28 + 0.32 )  10000 + 0.07  10500 + 0.21 9700
= 5892 Pa
5892
  0.6mH 2 O
9810

Ví dụ 3: Piston có đường kính 8cm đẩy dầu (0.827) dâng lên trong mốt ống đo áp nghiêng, như
hình bên. Khi vậy nặng W được thêm vào trên Piston, đầu trong ống đo áp dân lên thêm một đoạn
10cm. Hãy tính trọng lượng của vật W.

Lưu ý:

“Trong lưu chất không nén được, liên tục, ở trạng thái cân
bằng trong trường trọng lực áp suất tại mọi điểm sẽ được
truyền đi nguyên vẹn đến mọi điểm trong lưu chất đó.”

Giải:

Khoảng cách: h = H  sin (15o ) = 0.1 sin (15o )

D2  0.082
Diện tích Piston: A= =
4 4

Trọng lượng của vật W:

W =  A
  0.082
= 0.827 + 9810  0.1 Sin (15o )  
4
=1.055N

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 2


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Dạng 2: Tính áp lực thủy tĩnh

2.1. Đối với diện tích phẳng


Độ lớn: P = pc  A =   h c  A

Trong đó: p c là áp suất tại trọng tâm C của diện tích A (*)

A là diện tích mặt chịu lực

I x'x'
Điểm đặt: y D = y C +
yC A

Trong đó I x ' x ' là momen quán tính của diện tích A đối với trục đi qua trọng tâm song song
với mặt tọa độ Ox (thường đề cho) (*)
Lưu ý:

Gốc tọa độ O phải là giao điểm của mặt phẳng chứ diện tích A với mặt thoáng có pdư = 0
( p0 = 0 , có thể là mặt tự do tiếp xúc khí trời hở)
p
p0  0 đổi sang bài toán tương đương: h 0 = 0

Phần diện tích nằm dưới mặt thoáng p0 = 0 thì pdư > 0 (hướng vào trong mặt phẳng chịu lực)
Phần diện tích nằm trên mặt thoáng p0 = 0 thì pdư < 0 (hướng ngược lại)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 3


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 4: Diện tích phẳng hình thang như hình 4, H là khoảng cách thẳng đứng từ mặt thoáng
đến tâm C của diện tích. Biết các số liệu: H = 1.3m , p0 = 0.6at , h = 1.8m , B = 2.2m , b = 1.8m và tỷ
trọng chất lỏng  = 0.8 .Áp lực thủy tĩnh trên diện tích là:

Lưu ý:

p0  0 đổi sang bài toán tương đương. (Đối với một số bài
nếu chỉ cần tính áp lực thì có thể không cần dời)
B+b
Diện tích hình thang: S = h 
2

Giải:

Cách 1: chuyển thành bài toán tương đương

p0 0.06  98100
h0 = = = 0.75m
 dau 0.8  9810

P = pc  A =   h c  A
 1.8 + 2.2 
= 0.8  9810  ( 0.75 + 1.3)    1.8 
 2 
= 57.9kN

Cách 2: không cần chuyển bài toán thành bài toán tương đương

P = pc  A =   h c  A
 1.8 + 2.2 
= ( 0.06  98100 + 0.8  9810  1.3)    1.8 
 2 
= 57.9kN

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 4


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Ví dụ 5: Van AB hình chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng


4m (chiều vuông góc với mặt giấy), nặng 300kg được giữ cố
định bằng một dây cáp căng ngang như hình dưới. Van AB
có bản lề tại điểm A. Ma sát trong dây cáp không đáng kể.
Lực căng dây cáp có giá trị bằng bao nhiêu?

Lưu ý:

Công thức tính momen M= F × d


Trong đó: F - lực tác dụng (N),
d - cánh tay đòn = khoảng cách từ trục quay đến giá của lực (m)

Giải:

Tóm tắt

l = 10 m
b=4m
m = 300kg
T=?
Để van AB giữ cố định thì moment làm van quay theo chiều kim đồng hồ bằng moment quay ngược
chiều kim đồng hồ: MT = MF + MP

 T  d T = F  AD + P  OA (1)

+ d T = 10sin 60 = 5 3m

Jc 4  83 16
+ Điểm đặt tại F: y D = yC + = 4+ = m
yD  s 12  4  8  4 3

16 8
AD = 8 − = m
3 3

+ OA = 5cos60 = 2.5m

2 3
+ Fmc = Pc  A = 9810   8  4 = 1087450.8N
2
+ P = mg = 300  9.81 = 2943N
Thế vào (1) ta có: T = 335.7 (kN)

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 5


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

2.2. Đối với mặt cong


Tính toán áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong là xác định 3 thành phần Px, Py, Pz

+ Lực theo phương x (phương ngang): Px = pcx A x

Trong đó: p cx là áp suất tại trọng tâm C của diện tích Ax


A cx là diện tích hình chiếu của mặt cong lên mặt x = 0
+ Lực theo phương y: Px = pcx A x (thường bằng 0)

+ Lực theo phương z (phương đứng): Pz = W


Trong đó: W là thể tích biểu đồ áp lực khi chiếu lên mặt z = 0 (Oxy)

Tổng lực P = Px 2 + Py 2 + Pz 2

Ví dụ 6: Tính thành phần thẳng đứng của áp lực thủy tĩnh của nước, tác dụng trên ¼ mặt trụ, biết
các kích thước R = 1.2m, H = 1.5m và bề rộng b = 2m

Lưu ý:
W là thể tích tích biểu đồ áp lực khi chiếu lên mắt z = 0 (Oxy)

1
W = Vhinhhop − Vtru
4

Giải:

Tóm tắt:

R = 1.2m  1 
Pz = W =   Vhinhhop − Vtru 
H = 1.5m  4 
 1 
b = 2m = 9810  (1.2 + 1.5 )  1.2 −    1.22 
 4 
= 41.4 ( kN )

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 6


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep
CƠ LƯU CHẤT ÔN TẬP KIẾN THỨC CÙNG CEAC

Dạng 3: Lực đẩy Acsimet

Kiến thức nhắc lại:

Công thức: Pz = V = gV

Trong đó: V là thể tích vật chiếm chỗ

Ví dụ 7: Một khối trụ đồng chất tỷ trọng 0.8 thả cân bằng trong nước. Đường kính đáy của khối
trụ bằng 0.2m, chiều cao khối trụ bằng 0.8m. Gọi V là thể tích khối trụ, Vn là thể tích phần nước bị
khối trụ chiếm chỗ. Tỷ số Vn/V bằng bao nhiêu?

Giải:

Fz = P  nước × g × Vchìm = m × g

 nước  g  Vchìm = dầu  Vvật  g

Vchim dau 0.8 1000


 = = = 0.8
V nuoc 1000

Chúc bạn qua môn nè

----------------- From CEAC with love -----------------

Tài liệu có sử dụng các bài tập trên BkeL, tham khảo tài liệu của CLB Chúng ta cùng tiến,
giáo trình và bài giảng của quý Giảng viên ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM.

Fanpage: https://www.facebook.com/hocthuatxaydung Trang 7


Diễn đàn: https://www.facebook.com/groups/thogiaichuyennghiep

You might also like