You are on page 1of 5

NGÂN HÀNG CÂU HỎI: CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH DỰỢC HỌC

Điền vào chỗ trống

A. Quá trình rã (phóng thích dược chất)


B. ...................................
C. Quá trình hấp thu

A. .......................
B. Sinh học

A. Đường dùng thuốc

A. ......................................
B. Sinh khả dụng tương đối
CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT

5. Các thông số dược động để đánh giá SKD của thuốc là :


A. Nồng độ tối đa, thời gian bán thải, hằng số tốc độ thải trừ
B. Thời gian bán thải, thời gian đạt nồng độ tối đa, hằng số tốc độ hấp thu
C. Nồng độ tối đa, thời gian đạt nồng độ tối đa, diện tích dưới đường cong toàn thể.
D. Nồng độ trung bình trong huyết tương, diện tích dưới đường cong, thời gian bán
thải
E. Hằng số tốc độ hập thu, diện tích dưới đường cong, hằng số tốc độ thải trừ
6. Nồng độ tối đa trong huyết tương tương ứng
A. Thời điểm có tác động dược lý tối đa
B. Thời điểm có sự hấp thu và thải trừ tương đương
C. Thời điểm có nồng độ tối đa của dược chất trong nước tiểu
D. Thời gian cần thiết để hầu hết dược chất được hấp thu từ hệ tràng vị
E. Thời điểm thuốc bắt đầu chuyển hóa
7. Thời gian đạt nồng độ tối đa của thuốc trong huyết tương là chỉ thị tương đối của :
A. Sự hấp thu
B. Sự phân bố
C. Sự chuyển hóa
D. Sự thải trừ

1
8. Viết công thức tính AUC ?

9. Viết công thức tính sinh khả dụng tuyệt đối ?


10 . Việt công thức tính sinh khả dụng tương đối ?
11. Ba pha động học của thuốc trong cơ thể :
A. Sinh dược học C.............................
B. ......................
Chọn câu trả lời đúng sai (T/F)
12. Một dạng thuốc trình bày đẹp chắc chắn là dạng thuốc tốt.
13.Sinh dược học chuyển bào chế quy ước thành bào chế hiện đại.
14.Bào chế học hiện đại quan tâm đánh giá sinh khả dụng của thuốc.
15.Tá dược là chất trơ.
16. Thuốc có sinh khả dụng cao có hiệu quả trị liệu cao.
17. Sinh khả dụng của thuốc có thể được xác định bằng thông số dược
động duy nhất là Cmax.
18. Dược chất dễ ion hóa thì dễ hấp thu qua màng.
19.Thuốc có khoản trị liệu hẹp thì dùng càng an toàn.
20.Tương đương dược học thì sẽ tương đương sinh học.
21. Dựa vào hệ số phân bố dầu / nước có thể dự đoán khả năng hấp thu
của dược chất.
22. Với dược chất khó tan cùng 1 liều thuốc nếu kích thước tiểu phân
khác nhau thì sinh khả dụng có thể khác nhau.
23. Dạng vô định hình có năng lượng liên kết cao hơn dạng kết tinh.
24. Với cùng một dược chất dạng ngậm nước dễ tan hơn dạng khan.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
25. Thuật ngữ “Sinh khả dụng của thuốc” đề cập đến tỷ lệ thuốc đến :
A. Ruột non
B. Dạ dày
C. Tuần hoàn chung
D. Gan
E. Thận

26. Các thông số dược động để đánh giá SKD của thuốc là :

2
A. Nồng độ tối đa, thời gian bán thải, hằng số tốc độ thải trừ
B. Thời gian bán thải, thời gian đạt nồng độ tối đa, hằng số tốc độ hấp thu
C. Nồng độ tối đa, thời gian đạt nồng độ tối đa, diện tích dưới đường cong toàn thể
D. Nồng độ trung bình trong huyết tương, diện tích dưới đường cong, thời gian bán
thải
E. Hằng số tốc độ hập thu, diện tích dưới đường cong, hằng số tốc độ thải trừ
27. Nồng độ tối đa trong huyết tương ứng :
A. Thời điểm có tác động dược lý tối đa
B. Thời điểm có sự hấp thu và thải trừ tương đương
C . Thời điểm có nồng độ tối đa của dược chất trong nước tiểu
D.Thời gian cần thiết để hầu hết dược chất được hấp thu từ hệ tràng vị
E . Thời điểm thuốc bắt đầu chuyển hóa
28. Thời gian đạt nồng độ tối đa của thuốc trongn huyết tương là chỉ thị tương đối của :

A. Sự hấp thu B . Sự phân bố


C. Sự chuyển hóa D. Sự thải trừ E. Sự biến đổi sinh học

29. Diện tích dưới đường cong đại diện cho :


A. Số lượng thuốc được thanh thải bởi thận
B. Thời gian bán thải của thuốc
C. Số lượng thuốc nguyên vẹn được bài tiết
D. Số lượng thuốc hấp thu
E. Số lượng thuốc trong dạng thuốc
30 . Sự khác nhau về sinh khả dụng thường thấy đối với thuốc sử dụng theo đường :

A. Dưới da
B. Tiêm tĩnh mạch
C. Uống
D. Đặt dưới lưỡi
E. Tiêm bắp thịt
31. Tính SKD tuyệt đối của viên nang với liều 100 mg có AUC là 20mg/dl.h và dạng tiêm
tĩnh mạch với liều 100mg với AUC là 25mg/dl.h
A. 20% C. 80% E. 200%
B. 40% D. 125%
32.
Dạng thuốc Liều AUC (m/ml.h)
Viên nén uống 100mg 20
Dung dịch uống 100mg 30
Tiêm IV 50mg 40
A. 25% C. 50% E. 90%

3
B. 38% D. 60%

4
33.
Dạng thuốc Liều AUC (m/ml.h)
Viên nén uống 100mg 20
Dung dịch nước uống 100mg 25
Tiêm IV 50mg 40
A. 50% C. 62,5% E. 40%
B. 80% D. 25%
34. Hai dược phẩm chứa cùng hoạt chất có diện tích dưới đường cong bằng nhau :
A. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể vì thế là tương đương sinh học
B. Cung cấp lượng dược chất như nhau cho cơ thể nhưng không nhất thiết là tương
đương sinh học
C. Là tương đương sinh học theo định nghĩa
D. Là tương đương sinh học khi đáp ứng tiêu chuẩn của dược điển
E. Là tương đương sinh học khi cả hai đáp ứng tiêu chuẩn độ hòa
tan 35.

I- Uống
II- Tiêm bắp
III- Tiêm tĩnh mạch
A. Chỉ I C. Chỉ I, II E. Cả I, II
B. Chỉ III D. Chỉ II, III

You might also like