You are on page 1of 7

Câu 1:

Biểu hiện bằng tiền của những vật liệu chính tạo nên thực thể sản phẩm như sắt, gỗ, CP…

A. Nguyên vật liệu

B. Nhân công

C. QLDN

D. Cơ hội

Câu 2:

Khi phân loại chi phí theo chức năng hoạt động ta có:

A. chi phí thời kỳ

B. chi phí trực tiếp

C. chi phí gián tiếp

D. chi phí sản xuất

Câu 3:

Chi phí mà giá trị của nó thay đổi theo mức độ hoạt động khi phân loại theo ứng xử chi phí gọi là:

A. Biến phí

B. Định phí

C. Chi phí hỗn hợp

D. Chi phí gián tiếp

Câu 4:

Khi phân loại theo ứng xử của CP mà thành phần bao gồm yếu tố bất biến và khả biến gọi là CP:

A. Hỗn hợp
B. Cơ hội

C. Gián tiếp

D. Trực tiếp

Câu 5:

Khi phân tích quan hệ CP – KL – LN, chênh lệch giữa doanh thu và biến phí gọi là:

A. Số dư đảm phí

B. Tỷ lệ số dư đảm phí

C. Kết cấu chi phí

D. Đòn bẩy hoạt động

Câu 6:

Tỷ số phản ánh quan hệ giữa tốc độ tang (giảm) doanh thu với tốc độ tang (giảm) lợi nhuận gọi là:

A. Kết cấu chi phí

B. Số dư an toàn

C. Đòn bẩy hoạt động

D. Số dư đảm phí

Câu 7:

Khi phân tích qua hệ CP – KL – LN, chênh lệch giữa doanh thu thực hiện và doanh thu hòa vốn
gọi là:

A. Số dư đảm phí

B. Số dư an toàn

C. Kết cấu chi phí

D. Đòn bẩy hoạt động


Câu 8:

Ta có số dư đảm phí bằng doanh thu hoạt động trừ đi:

A. Biến phí

B. Giá bán

C. Định phí

D. Doanh thu

Câu 9:

Khi phân tích điểm hòa vốn, doanh thu hòa vốn được tính bằng cách lấy định phí chia cho:

A. Số dư đảm phí

B. Số dư an toàn

C. Tỷ lệ số dư đảm phí

D. Tỷ lệ số dư an toàn

Câu 10:

Khi phân tích qua hệ CP – KL – LN, tỷ lệ trong từng loại biến phí, định phí trong tổng CP gọi là:

A. Kết cấu chi phí

B. Kết cấu hoạt động

C. Chi phí hỗn hợp

D. Điểm hòa vốn

Câu 11:

Khi phân tích qua hệ CP – KL – LN, số dư an toàn được tính bằng doanh thu thực hiện

A. Nhân với doanh thu hòa vốn

B. Chia cho doanh thu hòa vốn


C. Cộng với doanh thu hòa vốn

D. Trừ với doanh thu hòa vốn

Câu 12:

Độ lớn đòn bẩy hoạt động tính bằng

A. Số dư đảm phí + lợi nhuận

B. Số dư đảm phí - lợi nhuận

C. Số dư đảm phí x lợi nhuận

D. Số dư đảm phí : lợi nhuận

Câu 13:

Số dư đảm phí đơn vị tính bằng đơn giá bán trừ:

A. Biến phí

B. Định phí

C. Biến phí đơn vị

D. Chi phí

Câu 14:

Dự toán ngân sách là công việc của nhà QT nhằm dự tính những gì sẽ ra:

A. Trong quá khứ

B. Trong tương lai

C. Trong hiện tại

D. Không xảy ra

Câu 15:

Quá trình so sánh kết quả thực hiện với dự toán và đánh giá việc thực hiện dự toán đó gọi là:
A. So sánh

B. Kiểm soát

C. Hoạch định

D. Ra quyết định

Câu 16:

Dự toán lập ra để xác định số lượng sản xuất ra đủ thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ và tồn kho cuối kỳ
gọi là:

A. Dự toán tiền

B. Dự toán SX

C. Dự toán tiêu thụ

D. Dự toán nhân công

Câu 17:

Dự toán lập ra trên cơ sở dự báo sản phẩm bán được gọi là:

A. Dự toán sản xuất

B. Dự toán bán hàng

C. Dự toán tiêu thụ sản phẩm

D. Dự toán tồn kho

Câu 18:

Dự toán lập ra xác định tất cả chi phí sản xuất còn lại trừ đi CP NVL trực tiếp và CP nhân công thì
gọi là:

A. Dự toán tiêu thụ SP

B. Dự toán CP nhân công trực tiếp

C. Dự toán CP nguyên vật liệu

D. Dự toán CP SXC
Câu 19:

Dự toán giúp nhà quản trị cân đối thu chi tiền từ đó tính các khoản đi vay, hay đem tiền đi đầu tư:

A. Dự toán tiền

B. Dự toán thu tiền

C. Dự toán chi tiền

D. Dự toán sản xuất

Câu 20:

Dự toán ngân sách không bao gồm:

A. Dự toán tiêu thụ SP

B. Dự toán tiền

C. Dự toán SX

D. Bản nghiệm thu công trình

Câu 21:

Để dự toán đạt được tác dụng vốn có thì nhà quản trị cần phải thực hiện:

A. So sánh

B. Kiểm soát

C. Quyết định

D. Hoạch định

Câu 22:

Khi xây dựng tiêu chuẩn định mức, định mức được xây dựng theo tiêu chuẩn sau:

A. Lượng định mức

B. Tiền định mức

C. Công định mức

D. Giờ định mức


Câu 23:

Một tiêu chuẩn được dung để xây dựng tiêu chuẩn định mức là:

A. Giá định mức

B. Tuần định mức

C. Ngày định mức

D. Tiền định mức

Câu 24:

Khi phân loại định mức, định mức xây dựng trên giả định mọi thứ đều tối ưu, không có hư hỏng trục
trặc gì cả gọi là định mức:

A. Dự toán

B. Thực tế

C. Lý tưởng

D. Sản xuất

Câu 25:

Khi phân loại định mức, định mức xây dựng trên điều kiện hợp lý như máy móc có lúc hư hỏng,
công nhân lúc nghỉ việc… gọi là định mức:

A. Lý tưởng

B. Thực tế

C. Gia công

D. Dự toán

You might also like