You are on page 1of 16

HÓA ĐẠI CƯƠNG – PHẦN CẤU TẠO Bảng phân loại tuần hoàn Mendeleev (1869)

Chương 4
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CỦA
CÁC NGUYÊN TỐ

Đại học Khoa Học Tự Nhiên tp HCM Nguyên tắc xếp: Các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.

Định luật tuần hoàn Mendeleev


Thành công của Mendeleev
(The Periodic Law)

Tính chất của các nguyên tố cũng như thành • Dự đoán được một số vị trí còn thiếu và tính
phần, tính chất của các đơn chất và hợp chất chất của một số nguyên tố chưa được xác định:
tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên một cách 44, 68, 72 và 100
tuần hoàn theo thứ tự tăng dần của khối lượng • Làm cơ sở cho các khám phá sau này:
nguyên tử. Ø eka - aluminium:Gallium
Ø eka - Bo: Scandium
Ø eka – Silic: Germanium
Dự đoán tính chất của eka - Silic Một số ngoại lệ

• Co được xếp đứng trước Ni


Nhưng MCo ( = 58,9332) > MNi ( = 58,69)
• Ar được xếp đứng trước K
Nhưng MAr ( = 39,948) > MK ( = 39,0983)

Định luật tuần hoàn mới

Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần


điện tích hạt nhân

Moseley (nhà vật lý người Anh)


• Nghiên cứu tia X
•Tìm thấy mối liên hệ giữa điện tích hạt nhân
và tính chất các nguyên tố
 Giải quyết được trường hợp ngoại lệ ở trên
Cấu hình electron & vị trí nguyên tố
trong hệ thống tuần hoàn
• Hàng ngang: chu kỳ (period)
• Có 7 chu kỳ, chu kỳ 7 chưa đầy đủ
• Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có
cùng số lớp vỏ electron

• Cột dọc: Nhóm (Group)


• Các nguyên tố trong cùng nhóm có có cấu hình electron
tương tự và có tính chất giống nhau
• Các nguyên tố nhóm A có số electron hóa trị = số số
electron lớp vỏ ngoài cùng = số thứ tự nhóm
Bắt đầu chu kỳ nguyên tử có lớp Kết thúc chu kỳ nguyên tử có lớp vỏ
vỏ điện tử đang xây dựng phân điện tử hoàn thành phân lớp p
lớp s

Nguyên tố phân nhóm chính (A)


Một số tên gọi
Nguyên tố s
ns1
• Nhóm 1A: nhóm kim loại kiềm
ns2
• Nhóm 2A: nhóm kim loại kiềm thổ • Điện tử cuối cùng đang xây dựng trên
• Nhóm 6A: nhóm chacolgen phân lớp s
• Nhóm 7A: nhóm halogen • Kim loại kiềm ns1
• Nhóm 8A (0): nhóm khí hiếm • Kim loại kiềm thổ ns2
• Ngoại lệ He (1s2): thuộc nhóm khí hiếm
Nguyên tố phân nhóm chính (A) Nguyên tố phân nhóm phụ (B)
Nguyên tố P Kim loại chuyển tiếp – Nguyên tố d

Điện tử cuối cùng đang xây dựng trên phân lớp d


Điện tử cuối cùng n n
đang xây dựng trên
phân lớp p (n-1)

Nguyên tố phân nhóm phụ (B) Phân loại nhóm nguyên tố theo phân
Kim loại chuyển tiếp – Nguyên tố f lớp electron

Điện tử cuối cùng đang xây dựng trên phân lớp f


Vân đạo hóa trị - Electron hóa trị
Các nhóm nguyên tố trong
Bảng phân loại tuần hoàn
§ Nguyên tố s, p:
• Số điện tử hóa trị = (ens + enp) = số điện tử lớp ngoài
1 cùng
2
Ví dụ: Li 1s2 2s1 có 1e hóa trị  Li thuộc nhóm 1A
3
Cl [Ne] 3s2 3p5 có 7e hóa trị  Cl thuộc nhóm 7A
4
• Vân đạo hóa trị: ns, np, nd (vân đạo lớp ngoài cùng)
5
6
Ø Nguyên tố chu kỳ 1: có tối đa 1 vân đạo (1 vân đạo 1s)
7 Ø Nguyên tố chu kỳ 2: có tối đa 4 vân đạo (1vân đạo 2s +
3 vân đạo 2p)
Ø Nguyên tố chu kỳ 3: có tối đa 9 vân đạo (1vân đạo 3s +
3 vân đạo 3p + 5 vân đạo 3d)

Vân đạo hóa trị - Electron hóa trị Ngoại lệ

§ Nguyên tố d: • Các nguyên tố có cấu hình ns2 (n-1)d6, ns 2 (n-1)d7,ns2


• Số điện tử hóa trị = (ens + e(n-1)d) (n-1)d8 tính chất các nguyên tố có nhiều điểm giống
nhau nên được xếp vào cùng nhóm 8B
Ví dụ:
• Các nguyên tố có cấu hình ns1 (n-1)d10, ns 2 (n-1)d10 có
Ti [Ar] 4s 2 3d2 có 4e hóa trị  thuộc nhóm 4B tổng số electron hóa trị lần lượt là 11, 12 nhưng vì
Cr [Ar] 4s1 3d5 có 6e hóa trị  thuộc nhóm 6B phân lớp (n-1)d10 bảo hòa khá bền vững nên thường
• Vân đạo hóa trị: (n-1)d, ns, np, nd các electron hóa trị chỉ là các electron ở phân lớp ns 
số electron hóa trị là 1, 2 nên được xếp vào nhóm 1B,
vTính chất hóa học phụ thuộc vào điện tử hóa trị 2B
và số lớp vỏ điện tử
Biến thiên tuần hoàn một số tính chất các
nguyên tố
Ví dụ

Một nguyên tố X có hiệu số nguyên tử Z = 25.


Ø Cấu hình electron của X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5
hay [Ar] 4s 2 3d5
Ø X có lớp e ngoài cùng n = 4  X thuộc chu kỳ 4
Ø X có các vân đạo hóa trị: 4s, 3d, 4p, 4d
Ø X có 7 electron hóa trị & electron cuối cùng đang xây
dựng trên phân lớp d  X thuộc nhóm 7B, ô thứ 25

Bài tập Các yếu tố ảnh hưởng đến điện tử hóa trị
1/ Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron:
[Kr] 5s2 4d10 5p3. Hãy cho biết điện tích hạt nhân, vị trí • Số lớp vỏ điện tử hóa trị (valence electronic shell) n
của Y trong bảng hệ thống tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm)? • Điện tích hạt nhân nguyên tử (Z)
2/ Nguyên tử của nguyên tố Z có electron cuối cùng có • Hiệu ứng chắn của lớp vỏ điện tử bên trong đến
bộ các số lượng tử đặc trưng như sau: n = 4; l = 1; m l = tương tác của hạt nhân với điện tử hóa trị
+1; ms = +1/2. Hãy cho biết điện tích hạt nhân, vị trí của • Hiệu ứng xâm nhập của điện tử hóa trị ns > np > nd
Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm); tên
• Cấu hình bảo hòa hay bán bảo hòa của lớp vỏ điện
nguyên tố Z?
tử hóa trị
3/ Cho nguyên tử của nguyên tố X với electron áp chót
• Trong đó n, Z có ảnh hưởng mạnh đến tính chất
có bộ số lượng tử (5, 2, +2, -1/2). Xác định nguyên tố X
của nguyên tố
và viết cấu hình electron của X?
Các tính chất cần lưu ý Bán kính nguyên tử
§ Làm thế nào để đo kích thước nguyên tử vì đám
mây electron không có giới hạn xác định
• Bán kính nguyên tử (Atomic radius) § Các loại bán kính:
• Năng lượng ion hóa ( Ionization energy)
• Bán kính kim loại
• Ái lực electron (Electron affinity) • Bán kính cộng hóa trị
• Độ âm điện ( Electronegativity)
• Bán kính ion
• Tính kim loại, phi kim • Bán kính Van Der Wall

Bán kính nguyên tử Các yếu tố ảnh hưởng đến bán kính

Bán kính nguyên tử  


• Mức năng lượng: electron ở lớp vỏ (n) càng lớn
 mức năng lượng càng cao  electron càng ở
xa hạt nhân
• Điện tích hạt nhân Z (số proton): Z càng lớn 
hạt nhân hút electron càng mạnh  electron
càng ở gần nhân
Biến thiên bán kính nguyên tử Biến thiên bán kính nguyên tử

§ Chu kỳ: Trái  phải


• Bán kính nguyên tử (r) giảm do:
n= const
z tăng
• Bán kính các nguyên tố d giảm ít do hiệu ứng co d

Biến thiên bán kính nguyên tử phân


Biến thiên bán kính nguyên tử
nhóm chính
§ Nhóm: đầu  cuối
• Bán kính nguyên tử (r) tăng do:
n tăng là yếu tố quyết định
z tăng
• Bán kính dãy 3d < 4d  5d do
hiệu ứng co d + co f
Bán kính các nguyên tố d Hiệu ứng co d, co f
300
• Bán kính dãy 3d < Hiệu ứng co d: tại chu kỳ 4, 5 sau nguyên tố s có sự xuất
4d  5d do hiệu ứng hiện 10 nguyên tô d làm tăng vọt điện tích hạt nhân so
co d + co f. với các chu kỳ trước. Điều này làm tăng mạnh lực hút
250
• Giữa + cuối mỗi của hạt nhân lên các nguyên tố p và d.
chu kỳ, bán kính • Hiệu ứng co d ảnh hưởng mạnh đến tính chất của
Metallic radii (pm)

200 5d giảm chậm do hiệu nguyên tố p ở chu kỳ 4 và yếu dần ở chu kỳ 5.


4d ứng chắn của các Hiệu ứng co f: tại chu kỳ 6, 7 sau nguyên tố s có sự xuất
electron d bên trong
hiện 14 nguyên tô f làm tăng vọt điện tích hạt nhân so
3d tăng dần
với các chu kỳ trước. Điều này làm tăng mạnh lực hút
150

của hạt nhân lên các nguyên tố p, d và f.


100 • Hiệu ứng co f ảnh hưởng mạnh đến tính chất của
nguyên tố p ở chu kỳ 6 và yếu dần ở chu kỳ 7.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Group

Sự hình thành ion


Bài tập

• Cation (ion dương): hình thành khi nguyên tử


mất electron.
• Anion (ion âm): hình thành khi nguyên tử nhận
electron.
• Rcation < Rnguyên tử < Ranion
• RM2+ <RM+ < RM < RM- <R M2-
Biến thiên bán kính ion

Bán kính các ion đẳng điện tử Bài tập


• Có cùng số electron 1/ Sắp xếp các nguyên tử, ion theo chiều bán kính tăng
• Có cùng cấu hình dần:
• Bán kính phụ thuộc Z: Z tăng  bán kính giảm
a/ P, Cl, S d/ Te, Xe, I
b/ Sr, Mg, Ca e/ Mg2+, Al3+, O2-, S2-
c/ K+, Mg2+, Ca2+ f/ Br, Li+, I-
2/ Hãy cho biết các ion nào sau đây đẳng điện tử, có cấu
hình khí hiếm?
Cu+, Zn2+, Ca2+, Al3+, Fe2+, Co2+, Co3+, F-, Sr2+, Sc3+, S2-
3/ Các ion sau đẳng điện tử với khí trơ Kr: Rb+, Y3+, Br-,
Kr, Sr2+, Se2-. Hãy sắp xếp các ion theo chiều tăng dần
bán kính?
Năng lượng ion hóa Năng lượng ion hóa
các nguyên tố chu kỳ 1,2
• Năng lượng cần cung cấp để bứt electron ra khỏi
nguyên tử hay ion ở trạng thái khí tạo thành ion
dương
• Năng lượng dùng bức electron đầu tiên gọi là
năng lượng ion hóa thứ nhất (I1)
• Năng lượng dùng bức electron thứ hai từ ion có
điện tích +1 gọi là năng lượng ion hóa thứ hai (I2)
Năng lượng ion hóa:
X (k)  X+(k) + e I1 > 0 I3 > I2 > I1
X+(k)  X2+(k) + e I2 > 0

Năng lượng ion hóa Biến thiên năng lượng ion hóa I
các nguyên tố chu kỳ 3 Các yếu tố ảnh hưởng
Giá trị I phụ thuộc vào:
• Z tăng  I tăng
• R tăng  I giảm
• Cấu hình bảo hòa, bán bảo hòa bền  để đạt cấu hình
này chỉ cần I nhỏ
• Độ thấm s>p>d>f
Biến thiên năng lượng ion hóa I

• Nhóm: đầu  cuối : I giảm ( dễ nhường e )


• Chu kỳ: trái  phải: I tăng ( khó nhường e )
• Ngoại lệ cho các cấu hình bảo hòa, bán bảo hòa

Bài tập Năng lượng anion hóa - Ái lực electron


(A)
1/ Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự năng lượng ion • Năng lượng (A) của quá trình thêm một electron
hóa I1 tăng dần: vào nguyên tử trung hòa ở thể khí tạo thành
a/ Cl, K, Mg, S anion
b/ Mg, Al, Ar • A có giá trị càng âm  quá trình nhận electron
c/ Ge, In, Ga càng dễ
2/ Năng lượng ion hóa thứ nhất của Al, Si, P và S có các giá • A có giá trị càng dương  quá trình nhận electron
trị (không theo thứ tự): 10,360; 10,486; 5,986; 8,151 (eV). càng khó
Hãy sắp xếp các giá trị trên tương ứng với mỗi nguyên tố. Nguyên tử A1 (kJ/mol)
A1: có thể < 0 hoặc > 0
3/ Một nguyên tố X có các giá trị năng lượng ion hóa như F -327,8
sau: 1060; 1890; 2905; 4950; 6270; 21200 (Kj/mol). Xác định An (n > 1): > 0 Cl -348,7
tên nguyên tố X? X (k) + e  X- (k) A1 Br -324,5
4/ Dự đoán nguyên tố nào sau đây có năng lượng ion hóa
X- (k) + e  X2- (k) A2 > 0 I -295,2
thứ tư lớn nhất? C, N, B
Biến thiên năng lượng anion hóa A
Năng lượng anion hóa thứ nhất (A1)
• Chu kỳ: trái  phải ái
lực electron tăng do r
giảm, Z tăng
• Nhóm: trên xuống dưới:
ái lực electron giảm do r
tăng
• Ngoại lệ với các nguyên
tử có cấu hình electron
khá bền  khả năng
nhận e khó  A >0
• Nguyên tố chu kỳ 2 có
bán kính khá nhỏ  mật
độ electron tăng 
tương tác đẩy e  giảm
ái lực electron

Bài tập Độ âm điện 


• Đặc trưng cho khả năng rút electron về phía nguyên tử
nào đó khi nó liên kết với nguyên tử khác: độ âm điện cao
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần ái lực electron:
 rút mạnh electron về phía nguyên tử
a/ S, P, Cl • Độ âm điện tỉ lệ thuận với ái lực electron
b/ O, Se, S Pauling:
c/ Li, Na, K - Khi tạo liên kết phân cực A-B:
d/ S, Cl, Br EA-B(lt) = (EA-A + EB-B)/2
e/ C, N, Si Đặt: DE = EA-B (đo) - (EA-A + EB-B)/2 = k (B – A)2
k = 96,5 (đơn vị năng lượng là kJ/mol)
- Khi tạo liên kết không phân cực A-B: DE = 0  B = A
F = 4  độ âm điện các nguyên tố khác
Mulliken: A = ½ (IA + AA)
Độ âm điện Tính kim loại – phi kim

Kim loại Phi kim


• Dễ mất electron  cation • Dễ nhân electron  anion
• Bán kính lớn, năng lượng ion hóa nhỏ, ái • Bán kính nhỏ, năng lượng ion lớn, ái lực
lực electron nhỏ, độ âm điện nhỏ electron lớn, độ âm điện lớn
• Hầu hết ở trạng thái rắn ở điều kiện • Ở trạng thái rắn, lỏng, khí
thường
• Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; có ánh kim; dễ • Dẫn điện, dẫn nhiệt kém; không có ánh
dát mỏng, kéo sợi kim; chất rắn thường giòn, cứng, mềm

Bài tập
3/ Phát biểu nào sau đây SAI? Trong bảng phân loại
tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
1/ Hãy cho biết các nguyên tố sau là kim loại hay phi kim? A. số thứ tự ô nguyên tố bằng số proton trong hạt nhân
a/ Có cấu hình [Kr] 4d10 5s2 nguyên tử của nguyên tố đó.
b/ Electron cuối cùng có bộ số lượng tử (3; 2; -1; -1/2) B. chu kì là dãy gồm các nguyên tố mà nguyên tử của
2/ Cho 2 nguyên tố X và Y có cấu hình electron như sau: chúng có cùng số lớp electron.
A: [Ar] 4s2 B: [Ar] 3d10 4s2 4p5 C. số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài
a/ Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? cùng.
b/ So sánh bán kính, năng lượng ion hóa thứ nhất, ái lực D. các nguyên tố cùng 1 nhóm A, theo chiều tăng của
electron của A và B? điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng.
Biến thiên tính chất một số hợp chất

You might also like