You are on page 1of 32

ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC - HỌC KÌ II – TOÁN 8

C©u 1: Cho tam gi¸c ABC, AM lµ ph©n gi¸c. §é dµi ®o¹n th¼ng MB b»ng :
A. 1,7 A

B. 2,8 4 6,8

C. 3,8 3
C M B
D. 5,1
C©u 2: Cho h×nh vÏ, biÕt MM’ // NN’ vµ MN = 2 cm, OM’ = 6 cm, M’N’ = 3 cm. Sè
®o cña ®o¹n th¼ng OM lµ :
A. 3 cm x
N
B. 2,5 cm M
2cm

?
C. 4 cm y
O 6cm 3cm
M' N'

Câu 3: Biết . Độ dài đoạn AB là


A. B. C. D.
Câu 4: Cho có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số

A. B. C. D.

Câu 5: Ở hình vẽ H1, cho biết DE//BA. Khi đó: A


B

A. B.

D E
H1

C. D.

Câu 6: Ở hình vẽ H1, cho biết DE//BC. Khi đó: A

E
A. B. D

B C

H
C. D.

Câu 7: Ở hình vẽ H2, cho biết DE//BC. Khi đó: A

D F E

A. B.
B G C

H
C. D.
Câu 8: Ở hình vẽ H3 biết tỉ lệ thức nào sau đây là đúng: A

12

A. B.
B C
D
C. D. H

Câu 9: Ở hình vẽ H2 biết . Khi đó: F


A. B.
C. D.
K

Câu 11: Cho có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số


G H
H2

A. B. C. D.
Câu 12: đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng , đồng dạng với
theo tỉ số đồng dạng . đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng nào?

B.
A. C. D.
Câu 13: Cho AB = 4cm, DC = 6cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:

A. B. C. D. 2

Câu 14: Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng . Tỉ số chu vi của hai tam giác
đó:

A. B. C. D.
Câu 15. Trong hình biết MQ là tia phân giác

Tỷ số là:

A. B.

C. D.
Câu 16. Độ dài x trong hình bên là:
A. 2,5 B. 3
C. 2,9 D. 3,2
Câu 17. Trong hình vẽ cho biết MM’ // NN’.
Số đo của đoạn thẳng OM là:

A. 3 cm B. 2,5 cm
C. 2 cm D. 4 cm
Câu 18: Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5. Thì tỉ số hai đường cao
tương ứng bằng :
A. 2.5cm B. 3.5cm C. 4cm D. 5cm
1
Câu 19: Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2 . Thì bằng :

A. B. C. 2 D. 4
Câu 20: Trong hình vẽ 1 biết tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A

A. B.

C. D. B D C

(Hình 1)
Câu 21: Trong hình vẽ 2 biết MN // BC , biết AM = 2 cm, MB = 3cm BC = 6,5 cm. Khi
đó độ dài cạnh MN là: A

A. B. 5 cm M N

3
C. 1,5 cm D. 2,6 cm
B C
6,5
(Hình 2)
3
Câu 22. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = 5 .
Chu vi tam giác ABC là 12cm, thì chu vi tam giác DEF là

A. B. 3cm C. 5cm D. 20cm


Câu 23: Hình vuông có độ dài đường chéo là cm thì diện tích của nó là :
A. 8 cm2 B. 6 cm2 C. 4 cm2 D. cm2
Câu 24: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 8cm, AC = 6cm. Một đường thẳng cắt
các cạnh AB và AC theo thứ tự ở M và N sao cho AM = 1cm, AN = 1,5cm. Độ dài MN
là :
A. 1,8cm B. 2cm C. 3,2cm D. 3,6cm
Câu 25. Tam giác ABC có AD là phân giác, AB = 4 cm, AC = 6 cm, BD = 2,6 cm thì độ
dài đoạn DC là :
A. 3 cm B. 3,9 cm C. 4,5 cm D. 4,8cm
Câu 26. Tam giác ABC và tam giác MNP có AB =4, BC =5, AC = 6, MN = 8, NP = 12,
MP = 10 . Trong các cách viết sau thì cách viết đúng là :
A. MPN ABC. B. MPN ACB.
C. MNP BAC. D. MNP CBA.
Câu 27: Cho ABC có Â = 60 , AB = 4cm, AC = 6cm; MNP có ^
0
N = 600; NM = 3cm,
NP = 2cm. Cách viết nào dưới đây đúng ?
A.ABC∽MNP B.ABC∽NMP C.BAC∽PNM D.BAC∽MNP
Câu 28: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’. Biết AB = 3 A’B’. Kết quả
nào sau đây là sai
A. B. A’C’ = AC C. D.
Câu 30: Cho 2 đoạn thẳng AB=10 cm, CD=5cm. Câu nào đúng?

A. B. C. D.
AB 2
Câu 31: Biết CD = 3 , và CD = 2 cm. Độ dài AB bằng
A. 4/3 B. 4 C. 6 D. 2/6

MN 4
Câu31: Biết PQ = 5 , và MN = 10 cm, độ dài PQ bằng:
32
A. 8 cm B. 4cm C. 5 cm D. 5 cm
A
M N
Câu 32: Biết và MN=2cm.Độ dài PQ bằng:
C B
A. 5cm B. cm
C. 10cm D. 2cm
Câu 33: Cho hình vẽ sau , biết MN// BC. Đẳng thức đúng:

A. B. C. D.
Câu 34: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam A

giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai
cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Với giả thuyết:
B C /¿ BC , thì:
' ' B' C'

A. B. B C

C. D. Cả 3 ý trên

Câu 35: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này
những đọan thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại. Đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ là:
' ' ' ' ' ' '
A B AC AB B C A B AC BC A B
A. '
= ' B. = C. = D. ' '
= '
BB CC AC BC AC AB B C AC

Câu 36: Trên hình vẽ, biết DE // AB thì: A

A. B.
B E C
C. D.
Câu 37: Nếu AM là phân giác Δ ABC (M BC ) thì:
A

A. B.
B M C
C. D.
Câu 38: Cho ABC có AB = 28cm; AC = 42cm ; AD là phân giác của ;
biết BD = 16cm; BC =
A. 30cm B. 36cm C. 40cm D. 44cm
Câu 39: Phát biểu nào đúng:
A. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
B. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng .
C. Hai tam giác cân thì đồng dạng.
D. Hai tam giác vuông thì đồng dạng .
Câu 40: Cho Δ ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khẳng định nào sau đây
là đúng?

A. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF theo tỉ số
B. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AFE theo tỉ số 4
C. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEF theo tỉ số 2

D. Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số

Câu 41: Cho ABC ∽ DEF với tỉ số đồng dạng k = thì

A. B. C. D. Đáp số khác.
0
Câu 42: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 , AD là phân giác của góc A. Biết AB =
3cm, BC = 5 cm. Tỉ số DB/DC bằng :
A. 4/3 B. 5/3 C. 3/5 D. 3/4

Câu 43: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số thì tỉ số diện tích
của hai tam giác là:

A. B. C. D.
Câu 44: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
B. Hai tam giác đều luôn luôn đồng dạng với nhau
C. Hai tam giác đều luôn luôn bằng nhau
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
Câu 45: Cho 5 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là : a = 2 , b = 3 , c = 4 , d = 6 và m = 8 .
Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m
B. Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và d
C. Hai đoạn thẳng a và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng b và d
D. Hai đoạn thẳng b và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m
AB 4
=
Câu 46: Biết CD 5 và CD = 10 cm . Độ dài của AB là : x
N
a. 10 cm b . 8,5 cm
1cm
c. 12,5 cm d. 8 cm M

Câu 47: Trong hình 10 biết các số đo của MN = 1 cm . ?


MM' // NN' , OM' = 3 cm , M'N' = 1,5 cm . O
3cm M' 1,5cm N' y
Số đo của đoạn thẳng OM trong hình bên là .
A. 3 cm B . 1,5 cm Hình 10
C. 2 cm D. 2,5 cm
Câu 48: Trong hình 11 có góc M1 bằng góc M2 . M
Đẳng thức nào sau đây là đúng ?
MN NK MN MP 2
= = 1
A. MK KP B. KP NP
MK NK MN MP
= = N P
C. MP KP D. NK KP K
Hình 11

Câu 49: Độ dài x trong hình 14 là :


P
A. 2,5
B. 2,9 2,5
O 3,6 N
C. 3 3
M
D. 3,2
x
M 1 N
Hình 14 Q

Câu 50: Độ dài y trong hình 15 là : 1,2


O
A. 1,5
B. 1,8 1,8
C. 1,6 Hình 15
D. 1,7 y
M
P Q

Câu 51: Trong hình 17 tam giác MNP vuông tại M


và đường cao MH . Có bao nhiêu cặp tam
giác đồng dạng với nhau ? N
H P
A. Không có cặp nào . B. Có 1 cặp .
C. Có 2 cặp . D. Có 3 cặp . Hình 17

AB 2
=
Câu 52: Biết CD 5 và CD = 10 cm . Độ dài của AB là :
A. 0,4 cm B . 2,5 cm C. 4 cm D. 25 cm x
N
Câu 53: Trong hình 18 biết MM' // NN' và các số đo
M
của MN = 2 cm , OM' = 6 cm , M'N' = 3 cm .
?
Số đo của đoạn thẳng OM trong hình bên là .
A. 3 cm B . 2,5 cm O y
6cm M' 3cm N'
C. 2 cm D. 4 cm
Hình 18
x
Câu 54: Trong hình 20 biết MQ là tia phân giác của góc NMP,tỷ
M số y là :
5 5 4 2
A. 2 B. 4 C. 5 D. 5 y x

2 2,5
N
Q
P Hình 20

Câu 55: Trong hình 21 , số đo của đoạn MN là : N


M
A. 5 cm B. 6 cm
C. 6,25 cm D. 7,5 cm
6cm
5cm 7,5cm

P
Câu 56: Trong hình 22 có MQ = NP , MN // PQ Hình 21
Có mấy cặp tam giác đồng dạng với
nhau ? M N
A. 1 cặp B. 2 cặp
C. 3 cặp D. 4 cặp

Q P
Hình 22
Câu 57: Cho hình 25 . Kết luận nào sau đây sai ? P
A.  PQR  HPR
B.  MNR  PHR N
C.  RQP  RNM
D.  QPR  PRH
Q R
H M
Câu 58: Độ dài x trong hình 26 là : Hình 25
A. 6,5 B. 8,1
5 8,5
C. 7,5 D. 8
3
x
hình 26

* HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG.


Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:
A. Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.
B. Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
C. Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh và 12 cạnh.
D. Hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau.
Câu 2: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm và thể tích bằng 140cm 3.
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là
A. 4cm B. 5cm C. 20cm D. 35cm
Câu 3: Cho hình lập phương có cạnh bằng 2cm. Độ dài đường chéo của hình lập phương
bằng:
A. cm B. cm C. 4cm D. 2cm
Câu 4: Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm,
chiều cao hình trụ là 5cm. Diện tích xung quanh của hình là:
A. 40 c m2 B. 30 c m2 C. 10 c m2 D. 70 c m2
Câu 5: Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm,
chiều cao hình trụ là 5cm. Thể tích của khối là:
A. 60 c m2 B. 60 c m3 C. 120 c m3 D. 40 c m3
Câu 6: Một hình hộp chữ nhật có:
A. 6mặt,6 đỉnh, 12 cạnh B.6 đỉnh, 8 mặt,12 cạnh
C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D. 6 mặt , 8 đỉnh ,12 cạnh
Câu 7: Cho hình lập phương có cạnh bằnh 3 cm .Vậy diện tích xung quanh của hình lập
phương đó là:
A. 9cm2 B. 27cm2 C. 36cm2 D.54cm2
Câu 8: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 3 x 4 x 5 (cm) thì diện tích xung quanh và
thể tích của
A. B. C. D.
Câu 9: Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=2, AD=3 và AA’=4 thì diện tích toàn
phần S
và thể tích V của hình đó là: A. B.
C. D.
Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AD=4, DC=3, CC’=12 thì độ dài
AC’ là:
A. 13 B. 5 C. D.

Câu 11: Hình lập phương có độ dài cạnh 4cm thì diện tích toàn phần S và thể tích V của
nó là:
A. B.
C. D.
Câu 12: Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm2 và có một cạnh bằng 8cm thì đường
chéo của hình chữ nhật đó bằng:
A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm
Câu 13: Một hình lập phương có :
A. 6 mặt hình vuông , 6 đỉnh , 6 cạnh B. 6 mặt hình vuông, 8 cạnh, 12 đỉnh
C. 6 đỉnh , 8 mặt hình vuông, 12 cạnh D. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh , 12 cạnh.
Câu 14: Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 6cm ; 8cm ; 12cm .Vậy thể tích của
hình hộp chữ nhật là :
A. 192 cm3 B. 576 cm3 C. 336 cm3 D. 288 cm3

Câu 15: Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều
cao 6cm. Thể tích của nó là:
A . 36 cm3 B. 360 cm3 C. 60 cm3 D. 600 cm3
E K

Câu 16: Trong hình hộp chữ nhật EGHK.E'G'H'K'


( Hình 27 ) có bao nhiêu cạnh có độ dài bằng G
E'
K'

H
độ dài của cạnh G'H' .
A. 4 cạnh B. 3 cạnh G' H' Hình 27
C. 2 cạnh D. 1 cạnh .
M' Q'

Câu 17: Trong hình hộp chữ nhật MNPQ.M'N'P'Q'


( Hình 28 ) có bao nhiêu cạnh song song với cạnh NN' N'
M
Q'

A. 1 cạnh B. 2 cạnh P'

C. 3 cạnh D. 4 cạnh . N P Hình 28


Câu 18: Biết các kích thước của hình hộp chữ nhật E G

EGHK.E'G'H'K' (Hình 29). Độ dài của đoạn 3cm

thẳng HG' là : K
E' H G'

4cm
5cm
K' H'
A. 7 cm
B. 5 cm
C. 4 cm Hình 29
D. 3 cm
Câu 19: Trong hình lập phương MNPQM'N'P'A' ( hình 30 ) Q P

có bao nhiêu cạnh song song với cạnh MM' .


M
A. 2 cạnh N

B. 3 cạnh
Q' P'

C. 4 cạnh M' N'

D. 1 cạnh Hình 30
Câu 20: Trong hình lập phương EGHKE'G'H'K' ( hình 31 ) có
bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng EGE'G' K H

A. 4 mặt phẳng
E
B. 3 mặt phẳng G

C. 2 mặt phẳng K' H'

D. 5 mặt phẳng Hình 31


E'
G'
Câu 21: Trong hình lăng trụ đứng đáy là tam giác
cho các kích thước a = 3 cm , b = 4 cm , c = 5 cm
(hình 32). Biết diện tích xung quanh của hình c
2
lăng trụ là 60 cm . Chiều cao h của hình lăng
trụ là : A. 10 cm B. 12 cm h

C. 2,5 cm D. 5 cm hình 32
a b

Câu 22: Thể tích của hình lăng trụ đứng có kích thước
như hình 33 là :
10
A. 24
B. 40
C. 120 hình 33 6 4

D. 240
Câu 23: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình 34 .
6cm

Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là :


A. 480 cm2 8cm

B. 480 cm3
C. 240 cm3 10cm

D. 120 cm3 hình 34

Câu 24: Điền vào chỗ ........... các giá trị thích hợp .
A. Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là 1 cm , 2 cm , 3 cm , thể tích của hình hộp chữ
nhật đó là : V = ....................
B. Thể tích của hình lập phương cạnh 1 cm là : V = ............
Câu 25: Hình hộp chữ nhật có kích thước là 1x2x3 (cm), thì diện tích xung quanh và thể
tích là
A.11c m2 , 6 c m3 B. 6 c m2 , 22 c m3 C.22 c m2 , 6 c m3 D. 22 c m3 , 6 c m2
Câu 26: Hình hộp chữ nhật ABCD . A 1 B1 C 1 D1 có: A A1=2 cm , AB=4 cm, A1 D1=5 thì :
a. diện tích toàn phần là:
A. 8 c m2 B. 10 c m2 C. 20 c m2 D.76 c m2
b. Thể tích là: A.16 c m2 B. 20 c m2 C. 22 c m2 D. 26 c m2
Câu 27: Một hình hộp chữ nhật có thể tích 210cm3, mặt đáy có chiều dài 7cm và chiều
rộng 5cm. Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
A. 6cm B. 3cm C. 4.2cm D. 3.5cm
Câu 28: Hình lập phương ABCD . A B C D
1 1 1 1 có AB = 10 cm, thì:

a. Diện tích xung quanh là:


A. 40 c m2 B. 160 c m2 C. 100 c m2 D. 400 c m2
b. Diện tích toàn phần là:
A. 100 c m2 B. 400 c m2 C.500 c m2 D.600 c m2
c. Thể tích là:
A. 100 c m2 B. 100 c m3 C.10 c m3 D.1 m3
Câu 29: Khi cạnh của hình lập phương tăng lên 2 lần thì thể tích của nó tăng lên
A. 2 B. 4 C.8 D. 6

Câu 30: Khi cạnh của hình lập phương giảm 2 lần thì thể tích của nó giảm
A. 2 B.4 C.6 D.8

ĐẠI SỐ
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A/ 3x2 + 2x = 0 B/ 5x - 2y = 0 C/ 2x + 1 = 0 D/ x2 = 0
Câu 2: x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?
A/ 2x - 3 = x + 2 B/ x - 4 = 2x + 2 C/ 3x + 2 = 4 - x D/ 5x - 2 = 2x + 1
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình 2x - 6 = 0 là?
A/ S = {3} B/ S = {-3} C/ S = {4} D/ S = {-4}
Câu 4: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A/ S = 0 B/ S = {0} C/ S = f D/ S = {f}
2 x
=
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình x+2 2 x−3 là?
3 3 3
x≠ x≠ x≠−
A/ x ≠ 2 và 2 B/ x ≠ -2 và 2 C/ x ≠ -2 và x ≠ 3 D/ x ≠ 2 và 2
Câu 6: Phương trình (x - 1)(x + 2) = 0 có tập nghiệm là?
A/ S = {1; -2} B/ S = {-1; 2} C/ S = {1; 2} D/ S = {-1; -2}
Câu 7: Phương trình nào tương đương với phương trình x(x-2)= x(x-3)
A/ x-2= x-3 B/ x(x-2)= 0 C/ x = 0 D/ (x-2)(x-3)= 0
2 x−4
2
Câu 8: Giá trị của phân thức x −4 tại x= -1 bằng:
1 1
A/ -1 B/ - 2 C/ 2 D/ 2

Câu 9: Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình là


A. . B. . C. và . D. và .
Câu 11: Phương trình có tập hợp nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A. . B. .. C. . D. .

Câu 13: Bất phương trình có nghiệm là


A. . B. . C. . D. .

Câu 14: Rút gọn biểu thức khi ta được A bằng


A. . B. . C. . D. .
Câu 15: Mẹ cho Đức số tiền vừa đủ mua 5 gói bánh, giá 8000 đồng mỗi gói. Đức gặp một
Tổ chức từ thiện đang quyên góp nhằm ủng hộ đồng bào bị lũ lụt. Đức quyết định ủng hộ
x% số tiền mình đang có (x < 100). Biểu thức nào sau đây biểu thị số tiền Đức còn lại để
mua bánh?

C. .
A. . B. . D. .
*Quan sát hình 1 và thực hiện các câu hỏi: 16,17,18.
Biết MN//BC; AD là đường phân giác của tam giác AMN; AM = 4cm; MB = 2cm;
BC =9cm.
Hình 1
A
Câu 16: Tỉ số bằng tỉ số nào dưới đây?

A. . B. . 4cm
M N
D
2cm
C. . D. .
B C
9cm
Câu 17: Tỉ số bằng tỉ số nào dưới đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 18: Độ dài đoạn thẳng MN là
A. . B. . C. . D. .
*Quan sát hình 2 và thực hiện các câu hỏi: 19; 20; 21; 22.
Hình 2
Biết là hình hộp chữ nhật có
B 6cm C
AB = 4cm; BC = 6cm; AA’ = 5cm.
4cm
Câu 19: Đường thẳng AB song song với đường thẳng
A
A. . B. . D

C. . D. . B' C'
5cm

A' D'

Câu 20: Đường thẳng song song với mặt phẳng


A. . B. .
C. D.

Câu 21: Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng


A. B. C. D.
Câu 22: Một hộp thủy tinh dạng hình hộp chữ nhật, trong lòng có các kích thước như
hình 2 thì có thể chứa tối đa bao nhiêu lít nước?
A. B. . C. . D. .
Câu 23: Hình lập phương có diện tích toàn phần là 486cm2 thì có thể tích là
A. B. C. D.
Câu24: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. B. C. D.
Câu 25: Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình:
?
A. B. C. D.

Câu 26: Điều kiện xác định của phương trình là:

A. B.

C. hoặc D. và
Câu 27: An có 60000 đồng, mua bút hết 15000 đồng, còn lại mua vở với giá mỗi quyển
vở là 6000 đồng. Số quyển vở An có thể mua nhiều nhất là:
A. 7 quyển B. 8 quyển C. 9 quyển D. 10 quyển
Câu 28: Tập nghiệm của phương trình :
A. B. C. D.

Câu 29: Nếu thì:


A. B. C. D.

Câu 30: Cho . Khi đó:

A. B. C. D.
Câu 31: Cho hình vẽ (hình bên): A

Biết và
M N
Khi đó độ dài đoạn thẳng là:

B C
A. B. C. D.
Câu 32: Ánh nắng mặt trời chiếu một cây phi lao ngã bóng trên mặt đất dài 6,4m. Cùng
thời điểm đó một cái cọc cao 20cm cắm vuông góc với mặt đất có bóng đổ dài 32cm.
Chiều cao của cây phi lao là:
A. B. C. D.
Câu 33: Cho tam giác ABC, có AD là đường phân giác thì:

A. B. C. D.
Câu 34: Số cạnh của hình chóp lục giác đều là:
A. 6 B. 12 C. 18 D.
Câu 35: Một bể bơi có hình dạng một hình hộp chữ nhật, có kích thước bên trong của đáy
lần lượt là 6m và 25m. Dung tích nước trong hồ khi mực nước trong hồ cao 2m là:
A. B. C. D.
Câu 36: / Phương trình 2x + 1 = x - 3 có nghiệm là:
A. -1 B. -2 C. -3 D. -4

Câu 37: Cho phương trình . Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 1 B. x -1 C. x D. x 0 và x 1
Câu 38: Bất phương trình 6 - 2x 0 có nghiệm:
A. x 3 B. x 3 C. x -3 D. x -3
Câu 39: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. B. -3x2 + 1 = 0 C. D. 0x + 5 = 0
x
Câu 40: Phương trình = x có tập hợp nghiệm là:
A. 0 B.
x x  Q C.
x x  Z  D.
x x  0
2
Câu 41: Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm và có một cạnh bằng 8cm thì đường
chéo của hình chữ nhật đó bằng:
A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm
A
Câu 42: Trong hình vẽ 1 biết tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A. B.
B D C

C. D. (Hình 1)
Câu43: Trong hình vẽ 2 biết MN // BC , biết AM = 2 cm, MB = 3cm BC = 6,5 cm. Khi
đó độ dài cạnh MN là: A

2
M N
A. B. 5 cm C. 1,5 cm D. 2,6 cm
3
Câu 44: Một hình lập phương có :
A. 6 mặt hình vuông , 6 đỉnh , 6 cạnh B. 6 mặt hình B 6,5
C

vuông, 8 cạnh, 12 đỉnh


C. 6 đỉnh , 8 mặt hình vuông, 12 cạnh D. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh , 12 cạnh.
Câu 45: Hình chóp tứ giác đều có chiều cao h = 15cm và thể tích V = 120cm3 thì diện
tích đáy là:
A. 8 cm2 B. 12 cm2 C. 24 cm2 D. 36 cm2.
Câu 46: Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 6cm ; 8cm ; 12cm .Vậy thể tích của
hình hộp chữ nhật là :
A. 192 cm3 B. 576 cm3 C. 336 cm3 D. 288 cm3
Câu 47: Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều
cao 6cm. Thể tích của nó là:
A . 36 cm3 B. 360 cm3 C. 60 cm3 D. 600 cm3

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO


ĐỀ 1
I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A/ 3x2 + 2x = 0 B/ 5x - 2y = 0 C/ x + 1 = 0 D/ x2 = 0
Câu 2: x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?
A/ 2x - 3 = x + 2 B/ x - 4 = 2x + 2 C/ 3x + 2 = 4 – x D/ 5x - 2 = 2x + 1
Câu 3: Trong các số 1; 2; -2 và -3 thì số nào là nghiệm của phương trình x + 1= 2x+ 3 ?
A/ x = 1 B/ x = - 2 C/ x = 2 D/ x = -3
Câu 4: Tập nghiệm của phương trình 2x - 6 = 0 là?
A/ S = {3} B/ S = {-3} C/ S = {4} D/ S = {-4}
Câu 5: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A/ S = 0 B/ S = {0} C/ S = f D/ S = {f}
2 x
Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình x+2 = 2 x−3 là?
3 3
A/ x ≠ 2 và x ≠ 2 B/ x ≠ -2 và x ≠ 2
−3
C/ x ≠ -2 và x ≠ 3 D/ x ≠ 2 và x ≠ 2
Câu 7: Với x ≠ 1 và x ≠ -1 là điều kiện xác định của phương trình nào?
1 −1 x+1 1 1 x +1 2
A/ 1−x = 1+ x B/ x = x−1 C/ x = x−1 D/. x−1= x+ 1
Câu 8: Cho AB = 3m, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
3 40 2 15
A/ 40 B/ 3 C/ 15 D/ 2
Câu 9: Trong hình 1, biết , theo tính chất đường
A phân giác của tam giác thì

tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?

A/ B/ B D C
C/ D/ (Hình 1)
Câu 10: Trong hình 2, biết EF // BC, theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là
đúng? A
AE AF BC AC
A/ EC = FB B/ EF = AB
E F
AF EF AF EF
C/ AE = BC D/ AB = BC C B
(Hình 2)

Câu 11: Trong hình 3, biết NK // PQ , theo hệ quả của định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào
sau đây là đúng? M
NK MN KQ NP
A/ PQ = NP B/ MK = MN
N K
MP MQ PQ MQ
C/ MN = MK D/ NK = MK P Q
(Hình 3)
AB 2
Câu 12: Biết CD = 5 và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là?
A/ 4cm B/ 50cm C/ 25cm D/ 20cm
Câu 13: Phương trình (x - 1)(x + 2) = 0 có tập nghiệm là?
A/ S = {1; -2} B/ S = {-1; 2} C/ S = {1; 2} D/ S = {-1; -2}
2
Câu 14: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng là k = 5 thì
tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng là?
2 5
A/ k = 2 C/ k = 5
B/ k = 5 D/ k = 2
Câu 15: AD là đường phân giác của góc A trong hình nào dưới đây?
A B
6
4 D
5 12
10

B 3 D 2 C A C
20
A/ Hình a B/ Hình b B

9 A 5
C D 8
6 8 4
D
4 C A
B 7

C/ Hình c D/ Hình d
4
Câu 16: Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = 3 . Vậy tỉ
số chu vi của hai tam giác đó bằng?
4 3
A/ 4 B/ 3 C/ 3 D/ 4
II - TỰ LUẬN
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a/ 4x + 12 = 0 b/ 5 + 2x = x - 5 c/ 2x(x - 2) + 5(x - 2) = 0
3 x −4 4 x+ 1 2x x
d/ 2 = 3 e/ x−1 − x +1 =1
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm
a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC.
b/ Tính BC, AH, BH

ĐỀ 2
A. Trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
x x−1
− =1
A. 2x + 1 = 0 B. x−3 x C. x + y = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x – 3 = 0 là:
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3;0} D. S = {–3}
x x −1
− =1
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình x−3 x là:
A. x¿ 0 B. x¿ 3 C. x¿ 0 và x¿ 3 D. x¿ 0 và x¿ -3
Câu 4. Phương trình nào là phương trình tích :
A. 2x- (x+3)= 0 B. 2x +3= 0 C. 14x+7= 0 D. (x-5)(x+3)= 0
Câu 5. Nếu -5a > -5b thì :
A. a < b B. a = b C. a > b D. a ≤ b

Câu 6. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x > 0 B. x -5 0
-5
C. x -5 D. x > -5
Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. x + y > 2 B. 0.x – 1 0 C. 2x –5 > 1 D. (x – 1)2 2x
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình x +3 <0 là:
A. x / x < - 3 B. x / x  -3 C.x / x > -3 D. x / x -3

Câu 9. Trong hình biết MQ là tia phân giác . Tỷ số là:

A. B. C. D.
^ =D
Câu 10. Nếu hai tam giác ABC và DEF có A ^ , C= E^ thì: ^
A. ABC DEF B. ABC EDF
C. ABC DFE D. ABC FED
A

Câu 11. Số đo x trong hình bên là : 5


D E
A. 5 B. 6 x
10
C. 9 D. 7
B 18 C

Câu 12. Độ dài x trong hình bên là:

A. 3 B. 2,5
C. 2,9 D. 3,2
Câu 13. Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt?
A. 4 mặt B. 5 mặt C. 6 mặt D. 7 mặt
Câu 14. Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng:

A. B. C. D.

Câu 15. Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng . Tỉ số chu vi của hai tam giác
đó:

A. B. C. D.
Câu 16. Chỉ ra tam giác đồng dạng trong các hình sau:

A. ∆DEF ∆ABC B. ∆PQR ∆EDF


C. ∆ABC ∆PQR D. Cả A, B, C đúng
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1,0 đ) Giải các phương trình sau:
a) 4x + 8 = 3x – 15

b)
Câu 2. (1,0đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 4x - 8 0 b/. 10 + 10x > 0
Câu 3. (1,0đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình.
Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h, rồi từ trường quay về nhà với
vận tốc 20km/h. Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tính quãng đường từ
nhà đến trường của người đó?
Câu 4. (3,0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Kẻ đường cao AH của
tam giác ADB ( , ).
a) Chứng minh: .
2
b) Chứng minh: AD = DH.DB.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH.
d) Tính tỉ số diện tích và từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó.

ĐỀ 3
Phần I. Trắc nghiệm (2đ). Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình là:


x≠1 x≠1 x≠−2 x≠−2 x≠1 x≠2
A. B. và C. D. và

Câu 2. là nghiệm của phương trình:


x2 +4 x + 4 1
=0 =x +2
x2 −4 2
2 x +7 x+ 6=0 x+2
A. B. C. D.

Câu 3. Phương trình tương đương với phương trình:

1 1
x+ =1+
x−1 x−1 x 3 −x 2 + x−1=0 x 2 −3 x +2=0
A. B. C. D.

Câu 4. Cho : ;

A. Phương trình (1) có tập nghiệm là


{
S= 0 ;
−5
2 }
B. Phương trình (3) có tập nghiệm là S = R
C. Phương trình (2) tương đương với phương trình (3)

D. Phương trình (4) có tập nghiệm là


{
S= −1 ;
1
3 }
Câu 5. Cho ta có:
ME PF NE FP EM FP EF EN
= = = =
EN PN EM FN MN PN MP EM
A. B. C. D.

Δ ABC
Câu 6. Cho , AD là phân giác của , . Biết ,
BD
BC
khi đó bằng.
2 5 2 7
5 2 7 3
A. B. C. D.

Δ ABC Δ HIK Δ ABC


Câu 7. Cho đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng , chu vi
Δ HIK
bằng , chu vi bằng:

A. B. C. D.
Δ ABC Δ HIK Δ HIK
Câu 8. Cho đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng
Δ DE F Δ DE F Δ ABC
với theo tỷ số đồng dạng m. đồng dạng với theo tỷ số đồng
dạng
k 1 m
m k .m k
A. B. C. D.
Phần II: Tự luận
Câu 9 (3đ). Giải các phương trình sau:

a. b.

c.
Câu 10 (1đ). Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng
chục của nó bằng . Tìm số đó.

Câu 11 (3đ). Cho vuông ở ; đường cao , phân giác .


Gọi I là giao điểm của và .
a. Tính: AD, DC.

b. CMR:

c. CMR: và cân.

Câu 12 (1đ). Tìm thỏa mãn phương trình sau:

ĐỀ 4
A.Trắc nghiệm khách quan(2 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau.
x x 2x
+ =
Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình 3( x−1) 2 x +4 ( x+2)( x−1 ) là
A. x≠1 B. x≠1 và x≠−2 C. x≠−2 D. x≠1 và x≠2
Câu 2. x= -2 là nghiệm của phương trình
x2 +4 x + 4 1
2 =0 =x +2
A.( x +1)( x +2 )=0
2 2
B. x −4 C.2 x +7 x+ 6=0 D. x+2
3
Câu 3. Phương trình x −1=0 tương đương với phương trình
1 1 ( x−1 )2
x+ =1+ 3 2 =0 2
A. x−1 x−1 B. x −x + x−1=0 C. x−1 D. x −3 x +2=0

Câu 4. Cho các phương trình:


x(2x+5)=0 (1); 2y+3=2y-3 (2); u2 + 2=0 (3); (3t+1)(t-1)=0 (4)

A. Phương trình (1) có tập nghiệm là


{
S= 0 ;
−5
2 }
B. Phương trình (3) có tập nghiệm là S=R
C. Phương trình (2) tương đương với phương trình (3)
D. Phương trình (4) có tập nghiệm là
{
S= −1 ;
1
3 }
Câu 5.Cho Δ MNP , E F//MP,E ∈ MN,F∈ NP ta có
ME PF NE FP EM FP EF EN
= = = =
A. EN PN B. EM FN C. MN PN D. MP EM
Câu 6. Cho Δ ABC , AD là phân giác của góc BAC, D∈ BC. Biết AB=6cm; AC=15cm, khi
BD
đó BC bằng
2 5 2 7
A. 5 B. 2 C. 7 D. 3
2
Câu 7. Cho Δ ABC đồng dạng với Δ HIK theo tỷ số đồng dạng k = 3 , chu vi Δ ABC bằng
60cm, chu vi Δ HIK bằng:
A. 30cm B.90cm C.9dm D.40cm
Câu 8. Cho Δ ABC đồng dạng với Δ HIK theo tỷ số đồng dạng k, Δ HIK đồng dạng với
Δ DE F theo tỷ số đồng dạng m. Δ DE F đồng dạng với Δ ABC theo tỷ số đồng dạng
k 1 m
A. k.m B. m C. k .m D. k
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Bài 1 (2 điểm): Giải các phương trình sau:

a)
b) (2x - 3)(x2 +1) = 0

c)
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng
chục của nó bằng 86. Tìm số đó.
Bài 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, phân
giác BD. Gọi I là giao điểm của AH và BD.
a. Tính AD, DC.

b. Chứng minh
c. Chứng minh AB.BI = BD.HB và tam giác AID cân.
Bài 4 (1 điểm): Tìm x; y thỏa mãn phương trình sau:
x2 - 4x + y2 - 6y + 15 = 2

ĐỀ 5
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất trong mỗi khẳng
định sau:
Câu 1. Phương trình 3x - 9 = 0 có nghiệm là:
A. x = 3 B. x = 1 C. x = 2 D. x = -3
Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích
A. - 0,1x + 2 = 0 B. 2x - 3y = 0 C. 4 - 0x = 0 D. x(x - 1) = 0

Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình: là

A. x ≠ -1 và B. x ≠ -1 hoặc C. x ≠ -1 D.
Câu 4. Tập nghiệm của phương trình : (x+2)(x -1)= 0 là:
A. S= {2;1} B. S={-2;1}
C. S= {-2} D. S={-2;0}
Câu 5. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. x -1 > 3x2 + 1 C. 3x - 1 > 0 D. 0x – 5 < 0
B. x- <0
Câu 6. Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 là :
A. x > 5 B. x < -5 C. x > -5 D. x < 10
Câu 7. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình :
0
-5
A. x > 0 B. x > -5 C. x -5 D. x -5

Câu 8. Cho AB = 6cm , AC =18cm, tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là:


1 1
A. 2 B. 3 C. 2 D.3
S
Câu 9. MNP ABC thì:

A. = B. = C. = D. =
Câu 10. Các cặp tam giác nào có độ dài ba cạnh dưới đây đồng dạng:

S
Câu 11. Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5. Thì tỉ số hai đường cao
tương ứng bằng :
A. 2.5cm B. 3.5cm C. 4cm D. 5cm
S 1
Câu 12. Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2 . Thì bằng :

A. B. C. 2 D. 4
II-TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. (1 điểm)
a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn
a) x2 + 2 = 0 b) 0x + 2 = 0 c) x - 3 = 0 d) x + y = 2
Bài 2. (1 điểm)
a) Nêu định lí Talet trong tam giác.
b) Áp dụng: Tính độ dài x trong hình vẽ sau.
Bài 3. (1 điểm)
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3 – 2x > 4.
Bài 4. (2 điểm)
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi
với vận tốc 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường
AB ?
Bài 5. (2 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm; BC = 9 cm. Vẽ đường cao AH của
tam giác ADB.
a) Chứng minh AHB đồng dạng với BCD.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH .
c) Tính diện tích AHB.

ĐỀ 6

I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời
đúng.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. B. C. D.
Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình:
?
A. B. C. D.

Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:

A. B.

C. hoặc D. và
Câu 4: An có 60000 đồng, mua bút hết 15000 đồng, còn lại mua vở với giá mỗi quyển
vở là 6000 đồng. Số quyển vở An có thể mua nhiều nhất là:
A. 7 quyển B. 8 quyển C. 9 quyển D. 10 quyển
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình :
A. B. C. D.
Câu 6: Nếu thì:
A. B. C. D.

Câu 7: Cho . Khi đó:

A. B. C. D.
Câu 8: Cho hình vẽ (hình bên): A

Biết và
M N
Khi đó độ dài đoạn thẳng là:

B C
A. B. C. D.
Câu 9: Ánh nắng mặt trời chiếu một cây phi lao ngã bóng trên mặt đất dài 6,4m. Cùng
thời điểm đó một cái cọc cao 20cm cắm vuông góc với mặt đất có bóng đổ dài 32cm.
Chiều cao của cây phi lao là:
A. B. C. D.
Câu 10: Cho tam giác ABC, có AD là đường phân giác thì:

A. B. C. D.
Câu 11: Số cạnh của hình chóp lục giác đều là:
A. 6 B. 12 C. 18 D.
Câu 12: Một bể bơi có hình dạng một hình hộp chữ nhật, có kích thước bên trong của đáy
lần lượt là 6m và 25m. Dung tích nước trong hồ khi mực nước trong hồ cao 2m là:
A. B. C. D.
II./ TỰ LUẬN (7điểm)
Bài 1: (2đ)

a) Giải phương trình sau:


b) Giải phương trình sau:

c) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Bài 2: (1,5đ) Một ô tô đi từ Thanh Hoá đến Hà Nội với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ 15
phút nghỉ lại ở Thanh Hoá, ô tô lại từ Thanh Hoá về Hà Nội với vận tốc là 30km/h. Tính
chiều dài quãng đường Hà Nội – Thanh Hoá biết rằng tổng thời gian cả đi lẫn về là 11
giờ (kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hoá).
Bài 3: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm
a/ Chứng minh ∆HBA  ∆ABC
b/ Tính BC , AH , BH.
c/ Gọi I và K lần lượt hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC.
Chứng minh AI.AB =AK.AC.
ĐỀ 7

I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời
đúng.
1/ Phương trình 2x + 1 = x - 3 có nghiệm là:
A. -1 B. -2 C. -3 D. -4

2/ Cho phương trình . Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 1 B. x -1 C. x D. x 0 và x 1
3/ Bất phương trình 6 - 2x 0 có nghiệm:
A. x 3 B. x 3 C. x -3 D. x -3
4/ Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. B. -3x2 + 1 = 0 C. D. 0x + 5 = 0
x
5/ Phương trình = x có tập hợp nghiệm là:
A. 0 B.
x x  Q C.
x x  Z 
D.
x x  0
2
6/ Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm và có một cạnh bằng 8cm thì đường chéo
của hình chữ nhật đó bằng:
A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm
7/ Trong hình vẽ 1 biết tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A

A. B.

C. D. B D C (Hình 1)
8/ Trong hình vẽ 2 biết MN // BC , biết AM = 2 cm, MB = 3cm BC = 6,5 cm. Khi đó
độ dài cạnh MN là:
A

2
A. B. 5 cm M N

C. 1,5 cm D. 2,6 cm 3

9/ Một hình lập phương có : B C


6,5
A. 6 mặt hình vuông , 6 đỉnh , 6 cạnh
B. 6 mặt hình vuông, 8 cạnh, 12 đỉnh
C. 6 đỉnh , 8 mặt hình vuông, 12 cạnh
D. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh , 12 cạnh.
10/ Hình chóp tứ giác đều có chiều cao h = 15cm và thể tích V = 120cm3 thì diện tích
đáy là:
A. 8 cm2 B. 12 cm2 C. 24 cm2 D. 36 cm2.
11/ Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 6cm ; 8cm ; 12cm .Vậy thể tích của
hình hộp chữ nhật là :
A. 192 cm3 B. 576 cm3 C. 336 cm3 D. 288 cm3
12/ Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều cao
6cm. Thể tích của nó là:
A . 36 cm3 B. 360 cm3 C. 60 cm3 D. 600 cm3
II./ TỰ LUẬN (7điểm)
Bài 1: (2đ)

a) Giải phương trình sau:

b) Giải phương trình sau:


c) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

Bài 2: (1.5đ) Tử của 1 phân số bé hơn tử số là 13 đơn vị nếu tăng tử số nên 3 đơn vị và
giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được phân số mới bằng 3/5 .tìm phân số ban đầu
Bài 3: (3.5đ) Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Đường cao AH và
phân giác BD cắt nhau tại I ( H  BC và D  AC )
a. Tính độ dài AD, DC
b. C/m ∆ABI ∆CBD

c. C/m .

ĐỀ 8

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau:
1
0
a) 2x=0 b) 3x2+1= 0 c) 0x+2=0 d) x
’ ’ ’
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B C D có cạnh là a. Gọi M,N,P lần lược là trung
điểm của CD, A’D’và BB’. Tam giác MNP là tam giác gì?
a) Tam giác cân b) Tam giác đều
c)Tam giác vuông d) Tam giác vuông cân.
Câu 3: Cho tam giác ABC, biết S ABC  20cm và cạnh AB= 8cm. Đường cao của cạnh
2

BC là:
4 5 5
a )hBC  cm hBC  cm hBC  cm
5 b) hBC  5cm c) 2 d) 4
ˆ ˆ ˆ ˆ
ABC và DEF có A  50 , B  60 , D  50 , E  70 thì
0 0 0 0
Câu 4: Nếu
a) Tam giác ABC đồng dạng với DEF b) Tam giác ABC đồng dạng với DFE
c) Tam giác ABC đồng dạng với EDF d) Tam giác ABC đồng dạng với FED
Câu 5: Cho – 2a+1< -2b +1. Khẳng định nào sau đây luôn đúng.
a) a< b b) a>b c) a=b d) –a> -b
Câu 6: Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEF dấy là tam giác. Ta có:
a) AD vuông góc mật phẳng ( ABC) b) ACvuông góc mật phẳng ( ABC)
c) AD vuông góc mạt phẳng ( BCF) d) AC vuông góc mạt phẳng ( DEF)
Câu 7: Phương trình x+9= 9+x có tập nghiệm là:
b) S=   d) S=  
9 R
a) S= R c) vô nghiệm
Câu 8: Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng là k1 . Tam giác
DEF đồng dạng với GHK theo tỉ số đồng dạng là k2 . Tam giác ABC đồng dạng với
GHK theo tỉ số :
k1
a) k2 b) k1 + k2 c) k1 . k2 d) k1 - k2
1
x
Câu 9: Với 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
1 5 1
x  x x 2
a) 12x > 2- x b) 3 c) 7 4 d) 3x+5 > 6 +x
Câu 10: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào

0 2

a) x> 2 b) x< 2 c) x  2 d) x  2
Câu 11: Hình lập phương có cạnh bằng 2 có diện tích toàn phần là:
a) 4 b) 16 c) 24 d) 36
Câu 12: Điều kiện xác định của phương trình của phương trình
2 1 x
 
4 x  4 x  1 1  x  x  1
là:
d ) x  0 và x  1
B. TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1 (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a) x(x + 3) – (2x – 1).(x + 3) = 0
b) x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

c)
x 1 x  1 4  2x2
 
x  1 x  1 1  x 2 
d)

Bài 2: (1 điểm). Cho bất phương trình: 3 – 2x 15 – 5x và


a, Giải các bất phương trình đã cho.
b, Tìm các giá trị nguyên của x thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình trên.
Câu 3 (1,5 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó
làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h, tổng cộng hết 5giờ 30 phút.
Tính quãng đường AB.
Câu 4: ( 2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A với AC= 3cm, BC= 5cm vẽ đường
cao AK.
a) CM: Tam giác Abc đồng dạng với tam giác KBA và AB2= BK.BC
b) Tính độ dài AK, BK, CK
c) Phân giác góc ABC cắt AC tại D. Tính độ dài BD
ĐỀ 9
Phần I- Trắc nghiệm (2điểm): Từ câu 1 đến câu 8: hãy chọn đáp án đúng và viết
vào bài làm.

Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a 0) có nghiệm duy nhất là

A. B. C. D.

Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là


A. B. và C. và D. và

Câu 3: Giá trị x = -3 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?
A. B. C. D.

Câu 4: Trong có MN//BC , ta có tỉ số

A. B. C. D.

Câu 5: Tập nghiệm của phương trình là

A. B. C. D.
Câu 6: Cho có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số

A. B. C. D.

Câu 7: đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng . Diện tích của
là , thì diện tích của là
A. B. C. D.
Câu 8: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là , thể tích của khối lập
phương đó là
A. B. C. D.
Phần II- Tự luận (8điểm):
Câu 9 (2đ): Giải các phương trình sau:

.
Câu 10 (1,5đ): Một ôtô xuất phát từ A lúc 5h và dự định đi đến B lúc 12h cùng ngày.
Ôtô đi hai phần ba đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 40 km/h. Để đến B đúng dự
định ôtô phải tăng vận tốc thêm 10 km/h trên đoạn đường còn lại. Tính độ dài quãng
đường AB?
Câu 11 (3đ): Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có đường chéo DB vuông góc
với cạnh bên BC tại B, biết AD = 3 cm, AB = 4 cm.
a) Chứng minh Δ ABD đồng dạng với Δ BDC.
b) Tính độ dài DC.
c) Gọi E là giao điểm của AC với BD. Tính diện tích .
Câu 12 (1,5đ):
a) Giải phương trình
b) Cho các số dương x, y thỏa mãn x + y =1. Tìm giá trị nhỏ nhất của

ĐỀ 10
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
1) Chọn đáp đúng
a) Phương trình bậc nhất một ẩn là:

A. B. C. D.

b) Điều kiện xác định của phương trình là:


A. hoặc B. C. D. và
c) Tập hợp nghiệm của phương trình là:
A. B. C. D.
d) Bất phương trình có nghiệm là
A. B. C. D.
2) Khẳng định sau đúng hay sai
a) Cho có AB = 15cm, AC = 10cm, phân giác AD , ,

b) đồng dạng với thì có tỉ lệ thức

c) có thì ta có .
d) Nếu và thì .
II. Tự luận (8 điểm)

Bài 1 (2 điểm): Cho biểu thức .


a) Rút gọn và tìm điều kiện xác định của A
b) Tính giá trị của A với .
c) Cho . Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy từ A đến B, nếu đi bằng xe máy thì thời gian là 3,5 giờ, còn nếu đi
bằng ô tô thì thời gian là 2,5 giờ. Tính quãng đường Ab biết vận tốc ô tô lớn hơn vận
tốc đi bằng xe máy là 20km/h.
Bài 3 (3 điểm): Cho có trung tuyến MB. Trên đoạn BM lấy điểm D sao cho

. Qua B kẻ tia Bx song song với AC, tia AD cắt BC tại K và cắt tia Bx tại E.
a) Chứng minh đồng dạng với .

b) Tính tỉ số . c/. Tính .


Bài 4 (1 điểm): Cho vuông tại A có diện tích là M là một điểm thuộc
cạnh huyền BC. Khoảng cách từ M đến hai cạnh hai cạnh góc vuông là 4cm và 8cm.
Tính độ dài các cạnh góc vuông.

ĐỀ 11
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc kĩ các câu hỏi và chọn đáp án đúng của các câu trả lời đã cho ở bên dưới. Ví
dụ: Câu 1 chọn đáp án A thì ghi là: 1A…
Câu 1. Cho thì:
A. a = 5. B. a = - 5. C. a = 5. D. Một đáp án khác.
Câu 2. Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt ?
A. 6 mặt. B. 5 mặt. C. 4 mặt. D. 7 mặt.

Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là:


A. x 0. B. x 3. C. x 0 và x 3. D. x 0 và x -3.
Câu 4. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x + y > 2. B. 0.x – 1 0. C. 2x –5 > 1. D. (x – 1)2 2x.
Câu 5. Nghiệm của bất phương trình 6 – 3x < 15 là:
A. x >– 5. B. x <– 5. C. x < –3. D. x > –3.
Câu 6. Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
0 2
]////////////////////////////////////
A. x  2. B. x > 2. C. x  2. D. x <2.
Câu 7. Trong các phương trình sau, phương trình nào không có một nghiệm duy nhất ?
A. 8 + x = 4. B. 2 – x = x – 4. C. 1 + x = x. D. 5 + 2x = 0.
Câu 8. Nếu tam giác ABC có MN//BC, theo định lý Talet ta có:

A. . B. . C. . D. .
Câu 9. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?

A. 0x + 2 = 0. B. C. x + y = 0. D. 2x + 1 = 0.
Câu 10. Nếu MNP DEF thì ta có tỉ lệ thức nào đúng nhất ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = ?
A. 9cm. B. 6cm.
C. 1cm. D. 3cm.
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình x – 1 = 0 là:
A. {0} . B. {1}.
C. {1;0}. D. {–1}.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm):
a) Giải phương trình: (3x – 2)(4x + 5) = 0.
b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số:

Câu 2. (1,5 điểm) Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 8 A bằng số học sinh cả lớp.
Sang học kì II, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh
giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh ?
Câu 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân
giác góc A ( ).

a. Tính .

b. Kẻ đường cao AH ( ). Chứng minh rằng: .

c.Tính:

ĐỀ 12
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Giá trị của phân thức tại x = -1 bằng:

A. 12 B. -12 C. D.

2) Điều kiện để giá trị phân thức được xác định là:
A. B. C. và D. và

3) Phương trình có nghiệm là:


A. -1 B. 2 C. 2 và -1 D. -2

4) Điều kiện xác định của phương trình: là:


A. B. C. và D. hoặc

5) Nếu thì  . Dấu thích hợp trong ô trống là:


A. < B. > C. D.
6) x= 1 là nghiệm của bất phương trình:
A. B. C. D.
7) Cho hình lập phương có cạnh là 5 cm. Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
A. B. C. D.
8) Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là: 5cm ; 3cm ;
2cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
A. B. C. D.
Bài 2: (2 điểm) Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Phát biểu Đúng Sai
a) Nếu tam giác vuông này có 2 cạnh góc vuông tỉ lệ với 2 cạnh góc vuông
của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng.
b) Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
c) Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng
dạng k = 1.
d) Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

Bài 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày
được 52 ha. Vì vậy, đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày
thêm được 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định?
Bài 3: (3 điểm)
Cho ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Biết BH = 4cm ; CH = 9cm. Gọi I,
K lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AIHK là hình chữ nhật.
b) Tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC.
c) Tính diện tích ABC.

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT, KIỂM TRA ĐẠT KẾT QUẢ CAO NHÉ !

You might also like