You are on page 1of 23

KỸ THUẬT CHẾ BIẾN VÀ BÀO

CHẾ THUỐC CỔ TRUYỀN


Nguyễn Anh Đào

1
Mục tiêu

■ Nêu được mục đích của việc chế biến thuốc cổ truyền
■ Nêu được một số phương pháp chế biến thuốc cổ truyền

2
Mục đích của chế biến
Trước khi sử dụng các vị thuốc để trị bệnh, người thầy thuốc cần phải chế biến thành
dạng thuốc phiến (thuốc chín)
Cơ sở để chế biến thuốc theo dược học cổ truyền:
■ Học thuyết âm – dương
■ Học thuyết ngũ hành
■ Học thuyết kinh –lạc
■ Học thuyết tạng – tượng
■ Kinh nghiệm của mỗi thầy thuốc:

3
Mục đích của chế biến

■ Tạo ra tác dụng trị bệnh mới


Một số vị thuốc có thể thay đổi tác dụng qua chế biến, thậm chí tạo ra tác dụng đối
lập với tác dụng vốn có
Sinh địa  Thục địa
Đậu đen sống  đậu đen sao vàng

4
Mục đích của chế biến

■ Dùng các phương pháp chế biến khác nhau


■ Các phụ liệu khác nhau
 ứng dụng học thuyết ngũ hành

5
Mục đích của chế biến

Thay đổi tính (khí), vị


■ Nhiệt độ ( phương pháp sao, nướng,...)
■ Phụ liệu

6
Mục đích của chế biến
Giảm hoặc loại trừ tác dụng không mong muốn
Một số thuốc có thể gây tác dụng bất lợi cho người bệnh, chế biến có thể làm hạn chế, làm giảm, hoặc
làm mất hoàn toàn những tác dụng nay, tăng độ an toàn cho người bệnh
Độc của y học cổ truyền:
■ Thuốc có tác dụng mạnh, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người dùng( phụ tử, mã tiền, hoàng
nàn,...)
■ Thuốc gây kích ứng , gây ngứa ( bán hạ, nam tinh,...)
Một số phương pháp chế biến thường dùng:
■ Hỏa chế
■ Thủy chế
■ Thủy hỏa hợp chế
■ Sử dụng phụ liệu

7
Mục đích của chế biến

Tinh chế thuốc , làm sạch tạp chất cơ học


■ Loại bỏ những bộ phận không dùng làm thuốc: hạt kim anh tử, vỏ tang bạch
bì,...
■ Rửa tạp cơ học: đất , sỏi,...
■ Một số vị thuốc có nguồn gốc khoáng vật, có tính chất thăng hoa thường tinh
chế bằng phương pháp chế sương (như phương pháp nung kín)
Phân chia vị thuốc đến kích thước, hình dáng hợp lý, tiện lợi và phù hợp với
thói quen người sử dụng

8
Một số cơ chế của chế biến thuốc
yhct
■ Giảm hàm lượng các chất độc

9
■ Chuyển đổi cấu trúc của các thành phần
■ Ô đầu chưa C19-diterpenoid-type alkaloids . Những alkaloids phân thành 4 loại:
diester diterpenoid alkaloids (DDA) - aconitine, mesaconitine, hypaconitine;
monoester diterpenoid alkaloids (MDA), - benzoylaconine, benzoylhypaconine, -
benzoylmesaconine; nonester diterpenoid alkaloids (NDA) - aconine,
mesaconine, and hypaconine; and lipoalkaloids

10
11
■ Cải thiện độ hòa tan của các thành phần hoạt chất

12
■ Thay đổi tính chất vật lý các hoạt chất

13
■ Ảnh hưởng của tá dược

14
Phương pháp chế biến thuốc cổ
truyền
■ Sơ chế  Sao nhanh ở nhiệt độ cao
 Chọn lấy các bộ phận làm thuốc  Thái phiến
 Ngâm  Ủ
 Rửa  Xông lưu huỳnh
 Đồ  Phơi khô
 Nhúng vào nước sôi  Sấy khô

15
Phương pháp chế biến thuốc cổ
truyền
■ Phức chế
 Hỏa chế
 Thủy chế
 Thủy hỏa hợp chế
 Một số phương pháp khác
 Bào thái

16
Hỏa chế
■ Mục đích
■ Tăng tính ấm, giảm tính hàn
■ Giảm độc tính, giảm tác dụng quá mạnh của vị thuốc
■ Ổn định hoạt chất trong vị thuốc
■ Giảm độ bền của vị thuốc ở nhiệt độ cao

17
Hỏa chế
■ Dùng lửa: sao, nướng, nung,...
■ Dùng nhiệt khô ở những mức độ nhiệt khác nhau làm thay đổi thành phần hóa học, sinh
học, tính vị, thể chất,...
■ Sao thuốc: từ 80 -2500 C
Sao trực tiếp: không qua phụ liệu trung gian: vi sao, sao vàng, sao vàng cháy
cạnh, sao vàng hạ thổ, sao cháy (thán sao), sao đen (hắc sao)
Sao gián tiếp: trung gian cám, gạo, gạo, bột hoạt thạch,cát,...: sao cách cám, sao
cách cát, ...
■ Nung
■ Chế sương: nung kín
■ Hỏa phi
■ Nướng
■ Lùi
18
Thủy chế

■ Mục đích:
■ Giảm độc tính, giảm tác dụng phụ của vị thuốc
■ Thay đổi tác dụng điều trị do chuyển hóa các thành phần hóa học theo hướng
có lợi
■ Giảm độ bền của vị thuốc  tăng khả năng giải phóng hoạt chất
■ Làm mềm dược liệu
■ Định hình và bảo quản thuốc

19
Thủy chế

■ Sử dụng nước hoặc dịch phụ liệu


■ Ngâm :
– Ngâm nước
– Ngâm dịch phụ liệu: pH trung tính, acid, kiềm, thay đổ
■ Ủ
■ Tẩy, rửa
■ Thủy phi

20
Thủy hỏa hợp chế

■ Sử dụng tác động của nước hay dịch phụ liệu ở nhiệt độ cao (nhiệt ẩm): sôi, hơi
nước sôi
■ Chưng
■ Đồ
■ Nấu
■ Sắc
■ Tôi

21
Một số phương pháp chế biến khác

■ Rán dầu
■ Chế dạng khúc (thuốc bánh)

22
Ý nghĩa của phụ liệu dùng trong chế
biến thuốc cổ truyền
■ Người ta thường dùng phụ liệu ■ Dầu thực vật, mật động vật
trong phức chế
■ Dịch thuốc sắc của một số dược
■ Rượu liệu
■ Giấm ■ Cám gạo
■ Muối ■ Phèn chua
■ Gừng ■ Đậu phụ
■ Mật ong
■ Mật động vật

23

You might also like