You are on page 1of 20

Chu trình lý tưởng trên động cơ đốt trong

Đặc điểm của chu trình thực tế


Bị rất nhiều các yếu tố tác động ( kết
cấu, điều chỉnh, thiết kế )
Tồn tại nhiều tổn thất trung gian

Khó đánh giá mức độ tốt xấu của một quá trình
Không nêu được một định hướng rõ ràng để
nâng cao tính kinh tế và hiệu quả của chu trình

Thay quá trình phức tạp bằng các quá trình đơn giản
Lược bỏ các yếu tố thứ yếu( các tổn thất )

Dùng chu trình lý tường để có những định hướng trong


nghiên cứu các yếu tố tác động chính đến tính hiệu quả
và tính kinh tế với các sai số cho phép
150 air standard
Cylinder Pressure (bar) . .

real engine
125

100

75

50

25

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Cylinder Volume
Sử dụng được các phương
Đặc điểm của chu trình lý trình của khí lý tưởng
tưởng

MCCT trong chu trình là khí lý


tưởng.NDR là hằng số ( không phu
thuộc vào nhiệt độ và áp suất môi
chất)

Lượng môi chất dùng trong chu trình


không thay đổi. Trong chu trình không
có các quá trình thay đổi môi chất.(
không có mất mát do các quá trình
này gây ra)

Các quá trình nén và giãn nở là


những quá trình đoạn nhiệt.( không có
tổn thất nhiệt)

Qua trình cháy đươc thay bằng quá


trình cấp nhiệt Q1 từ nguồn nóng và
quá trình nhả nhiệt cho nguồn lạnh
đươc thay bằng quá trình nhả nhiệt
Q2 từ môi chất tới nguồn lạnh.
Các chỉ tiêu chủ yếu của chu trình nhiệt

động
Nguồn nóng

Động cơ nhiệt Công

Nguồn lạnh

Wt Q1  Q2 Q
Tính kinh tế t    1 2
Q1 Q1 Q1

Wt
 Tính hiệu quả Pt 
Vh
P Q1p
y z

Q1v Chu trình lý tưởng tổng quát

c
QT cấp nhiệt đẳng áp giống QT
cấp nhiệt của động cơ diesel
d tăng áp
Q2v
QT cấp nhiệt đẳng tích giống
o
f
QT cấp nhiệt của động cơ xăng
Q2p V
QT mất nhiệt đẳng tích giống
QT thải của động cơ piston
Đồ thị P-V
Qt mất nhiệt đẳng áp giống QT
mất nhiệt của động cơ tuabin
khí
Chu trình lý tưởng tổng quát của động cơ đốt trong
Cấp nhiệt đẳng áp
( tỷ số giãn nở khi
cháy)
VZ

Cấp nhiệt
P
Q1p Vc
đẳng tích y z
T

( tỷ số Giãn nở P = const
z
tăng áp) Q1v đoạn
nhiệt ( tỷ V = const
số giãn nở Nhả
P nhiệt
 z sau khi
y
Pc c cháy) đẳng tích c
Vd
 ( tỷ số
Vz d giảm áp ) d
Nén Q2v Pd
đoạn  f
nhiệt o Pf o
V = const
( tỉ số f P = const
nén)
Q2p V S
V
 0 Nhả nhiệt
Vc a) Đồ thị P-V đẳng áp a) Đồ thị T-S
Q1: lượng nhiệt nhận từ nguồn nóng
Q2: lượng nhiệt truyền cho nguồn lạnh

(Td-Tf) +k( Tf-To)


W Q  Q2 Q ɳt=1-
t  t  1  1 2
Q1 Q1 Q1 (Ty-Tc) +k( Tz-Ty)
Nhiệt độ của các điểm cuối quá trình theo To

k 1
V 
Nén đoạn TC  T0  0   T0 . k 1
nhiệt  VC 
 Py 
Đẳng tích Ty  TC    T0 . k 1 .
 PC 
V 
Đẳng áp TZ  Ty  Z   Ty .  T0 . k 1 ..
V 
 y
k 1
k 1
 Pd  k 1
Đoạn nhiệt Td  Tz    T0 . ..
k k

 PZ 

 Pf  1

1

Đẳng tích Tf  Td    T0 .k .. k


 Pd 
Hiệu suất nhiệt của chu trình
tổng quát

Hiệu suất nhiệt phụ thuộc: tỷ số nén ( tăng tỷ số nén sẽ tăng hiệu suất nhiệt của
động cơ), cách cấp nhiệt (ρ,λ),cách nhả nhiệt (σ)

1
 k .P0 t . [  1  k . (   1)]
k
Áp suất trung Pt  .
bình của chu k 1 1 1

trình tổng quát


 . .  
k k

Pt tăng khi ε, ηt,, po càng lớn


Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp của động cơ đốt trong
P Q1p
y z
Q1v
P T
Q1p c

y z d
Q2v
P = const
o z
Q1v f
Q2p V V = const

c y b
c
d
b V = const

Q2
o
f V = const
o P = const

V S
a) Đồ thị P-V b) Đồ thị T-S

Giống quá trình làm việc trên động cơ diesel;

 Tf = To; Tb = Td , Vb = Vd = Vo = Vf
và Vh = Vo - Vc.
Hiệu suất và áp suất chỉ  Tf = To; Tb = Td , Vb = Vd = Vo = Vf
thị của chu trình hỗn hợp và Vh = Vo - Vc.

1 k 1
Pb Tb hay  = .k
   k .. k
Po To

thay  = .k

1 thay  = .k
 .P0  t . [  1  k.(  1)]
k k
Pt  .
k 1 1 1

..k   k
Q1  Q1V  Q1P  M.[mCV (Ty  TC )  mCP (TZ  Ty )]

= mCV .T0 . k 1.M[  1  k.(  1)]

Q1
k 1
 [  1  k. (  1)]  A  const
mC V .T0 . .M

. k  1
t  1 
A'
P z
Vz
Chu trình đẳng tích  1
Q1 Vc
Giống qua trình cháy
c
trên động cơ xăng
b
Q2
a
V
Chu trình đẳng tích

ρ= 1

1
t  1  ρ= 1
 k 1
Hiệu suất nhiệt động cơ (sử dụng chu
trình đẳng tích) chỉ phụ thuộc vào ε và  k Po
k Pt  . .(  1). t
 1 k 1
1
Chu trình đẳng tích t  1 
 k 1

t
Hiệu suất nhiệt của chu
trình chỉ phụ thuộc vào ε và 0,7
k=1,4
0,6
k k=1,35
0,5 k=1,3
Khi càng tăng tỷ số nén và 0,4
k=1,25
k=1,2
k đều làm tăng hiệu suất 0,3
nhiệt động cơ 0,2
0,1
Tỷ số nén của động cơ
xăng bị giới hạn bởi hiện 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
tượng kích nổ và tổn thất Quan hệ giữa t và  của chu trình
cơ giới của động cơ đẳng tích với các giá trị của k.
Chu trình đẳng áp P
Q1
c z

Pz
 1
Pc
b
Q2
a

Chu trình đẳng áp V

λ=1 λ=1

k Po
t  1 
k  1 1 Pt  . .k (  1). t
. k 1
k (  1)   1 k 1
Chu trình đẳng áp k  1 1
t  1  . k 1
k (  1) 

t
Hiệu suất nhiệt của động cơ
phụ thuộc vào ε, k và ρ( k=
0,66 1,41
lượng nhiệt cấp cho chu
trình ) 0,60
 = 1,6
k= 1,4
0,55 1,41
Khi tăng ρ ( lượng nhiệt cấp)sẽ 1,2
0,5
làm giảm hiệu suất của
1,6
động cơ 0,45 1,4
1,2
0,4
1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 
Quan hệ giữa t và  của chu trình dẳng áp
với các giá trị của k và .
So sánh chu trình đẳng tich và đẳng áp
Do To và  như nhau nên cả hai quá
trình trùng đường nén oc
Do đường cong của quá trình đẳng
tích dốc hơn đường cong của quá
trình đằng áp
T
Và do Q1 như nhau nên điểm z nằm Z
cao hơn và dịch về phía trái điễm z’ Z’
V = const
Do điểm kết thúc quá trình nhả nhiệt
như nhau va có cùng quá trình nhả C b’
nhiệt đẳng tích nên đường cong b-o P = const b
trùng với đường cong b- o’
Vây Q2p >Q2v một lượng gạch
chéo Hay hiệu suất của chu trình O V = const
đẳng tích lớn hơn hiệu suất của
chu trình đẳng áp ( khi cùng T0 , 
và Q1.) m n n’ S

Chu trình có cùng T0 ,  và Q1.


Khi có cùng T0 ,  và Q1. hiệu
suất nhiệt của chu trình đẳng
tích > suất nhiệt của chu trình
đẳng áp
So sánh chu trình đẳng tich và đẳng áp

• Tỷ số nén trên động cơ sử dụng chu trình đẳng tích ( dùng


nhiện liệu xăng) bị giới hạn bởi hiện tượng kích nổ nên
không thể tăng cao được ε = 5-12
• Ngược lại tỷ số nén trên động cơ diesel làm việc ở tỷ số
nén cao ε = 14-20
• Vì vậy nên so sánh hiệu suất nhiệt hai động cơ trong
trường hợp thực tế ε x< εD và có cùng T0 , PZ và Q1
•Do điểm To như nhau và quá trình So sánh chu trình đẳng tich và đẳng áp
đẳng áp ở động cơ diesel có tỷ số
nén lớn hơn nên điểm c của quá trình T
đẳng tích nằm trên cùng đường thẳng
với điểm c’ và độ cao thấp hơn
Z’ Z
•Và do Q1 như nhau nên điểm z của P = const
quá trình đẳng tích nằm bên phải
điểm z’ C’ b
b’
• Do điểm kết thúc quá trình nhả nhiệt
C
như nhau va có cùng quá trình nhả V = const
nhiệt đẳng tích nên đường cong b-o
trùng với đường cong b- o’ = const
O
•Vây Q2v >Q2p một lượng gạch
chéo Hay hiệu suất của chu trình
đẳng áp lớn hơn hiệu suất của chu
trình đẳng tích ( khi cùng T0 , PZ và m n’ n
S
Q1
Chu trình có cùng T0 , PZ và Q1

Khi có thể tăng tỷ số nén ( cùng


T0 , PZ và Q1)

Hiệu suất nhiệt của chu trình


đẳng áp> suất nhiệt của chu
trình đẳng tích

You might also like