You are on page 1of 6

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

BỘ MÔN TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG – ĐGNL


THẦY VĂN HOA

CHUYÊN ĐỀ : SỐ PHỨC

i 8 − 1 − 2i
Câu 1: [HAS-TVH]Tính modun của số phức w = b + ci , b, c  biết số phức là nghiệm
1 − i7
của phương trình z + bz + c = 0 .
2

A. 2 . B. 3 . C. 2 2 . D. 3 2 .

Câu 2: [HAS-TVH] Gọi S là tổng các số thực m để phương trình z 2 − 2 z + 1 − m = 0 có nghiệm


phức thỏa mãn z = 2. Tính S.
A. S = 6. B. S = 10. C. S = −3. D. S = 7.

Câu 3: [HAS-TVH]Xét các số phức z thỏa mãn ( z + 3i )( z − 3) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa
độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z là một đường tròn có bán kính bằng:
9 3 2
A. B. 3 2 C. 3 D.
2 2

Câu 4: [HAS-TVH]Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn z.z = 1

A. một đường thẳng. B. một đường tròn. C. một elip. D. một điểm.

Câu 5: [HAS-TVH]Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn (1 + i ) z − 5 + i = 2
là một đường tròn tâm I và bán kính R lần lượt là
A. I ( 2; −3) , R = 2 . B. I ( 2; −3) , R = 2 . C. I ( −2;3) , R = 2 . D. I ( −2;3) , R = 2 .

Câu 6: ( )
[HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn ( z − 2 + i ) z − 2 − i = 25 . Biết tập hợp các điểm M
biểu diễn số phức w = 2 z − 2 + 3i là đường tròn tâm I ( a; b ) và bán kính c . Giá trị của
a + b + c bằng
A. 18 . B. 20 . C. 10 . D. 17 .

Câu 7: [HAS-TVH]Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn điều kiện z + i + 1 = z − 2i và z = 1


A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
z − ( 2 + 3i ) z = 1 − 9i
Câu 8: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn . Tính tích phần thực và phần ảo
của số phức z .
A. −2 . B. −1 . C. 2 . D. 1 .

[HAS-TVH]Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z = z 2 là.


2
Câu 9:
A. một đường tròn. B. một điểm.
C. một đường thẳng. D.một đoạn thẳng.

Câu 10: [HAS-TVH]Tìm tập hợp điểm biểu diễn của số phức z biết z −1 = z + 2i .
A. Hypebol. B. Đường tròn. C. Đường thẳng. D. Parabol.

Câu 11: [HAS-TVH]Cho các số phức z thỏa mãn z = 2 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các
số phức w = 3 − 2i + ( 2 − i ) z là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r = 6 . B. r = 20 . C. r = 20 . D. r = 6 .

Câu 12: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn z − 1 = 2; w = (1 + 3i) z + 2 . Tập hợp điểm biểu diễn
của số phức w là đường tròn, tính bán kính đường tròn đó.
A. R = 5 . B. R = 2 . C. R = 3 . D. R = 4 .

Câu 13: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn z − 2 = 2 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các
số phức w = (1 − i ) z + i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r = 2 . B. r = 4 . C. r = 2 . D. r = 2 2 .

Câu 14: [HAS-TVH]Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 z −1 = z + z + 2 trên mặt
phẳng tọa độ là một
A. parabol. B. hypebol.
C. đường thẳng. D. đường tròn.
Câu 15: [HAS-TVH]Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z + 2 − 3i = z + 1 − 2i , hãy tìm phần
ảo của số phức có môđun nhỏ nhất?
10 2 2
A. . B. . C. −2 . D. − .
13 5 13

Câu 16: [HAS-TVH]Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để có đúng hai số phức z thỏa mãn
z − ( m − 1) + i = 8 và z − 1 + i = z − 2 + 3i .
A. 66 . B. 130 . C. 131. D. 63 .

Câu 17: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn z − 3 − 4i = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z .
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .
−m + i
Câu 18: [HAS-TVH]Cho số phức z = , m . Tìm môđun lớn nhất của z.
1 − m ( m − 2i )
1
A. 2. B. 1. C. 0. D. .
2

Câu 19: [HAS-TVH]Biết số phức z = a + bi, ( a, b  ) thỏa mãn điều kiện z − 2 − 4i = z − 2i có


mô đun nhỏ nhất. Tính M = a 2 + b 2 .
A. M = 26 . B. M = 10 . C. M = 8 . D. M = 16 .

Câu 20: [HAS-TVH]Cho số phức z  0 thỏa mãn z  2 . Tìm tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
z +i
nhất của biểu thức P = .
z
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .

Câu 21: [HAS-TVH]Nếu z là số phức thỏa z = z + 2i thì giá trị nhỏ nhất của z − i + z − 4 là

A. 3. B. 4 . C. 5 . D. 2 .

Câu 22: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa điều kiện z + 4 = z ( z + 2i ) . Giá trị nhỏ nhất của z + i
2

bằng ?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .

Câu 23: [HAS-TVH]Cho z là số phức thay đổi thỏa mãn (1 + i ) z + 2 − i = 4 và M ( x; y ) là điểm

biểu diễn cho z trong mặt phẳng phức. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = x + y + 3 .

A. 4 + 2 2 . B. 8 . C. 4 . D. 4 2 .

Câu 24: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + z + 2 = 5 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất của z . Tính M + m ?
A. M + m = 1 B. M + m = 4
17
C. M + m = D. M + m = 8
2

z +i
Câu 25: [HAS-TVH]Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = , với
z
z là số phức khác 0 thỏa mãn z  2 . Tính 2M − m .
5
A. 2 M − m = . B. 2M − m = 10 .
2
3
C. 2M − m = 6 . D. 2 M − m = .
2

Câu 26: [HAS-TVH]Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho điểm A( 4; 4) và M là điểm biển
diễn số phức z thoả mãn điều kiện z −1 = z + 2 − i . Tìm toạ độ điểm M để đoạn thẳng
AM nhỏ nhất.
A. M (1; 5) . B. M ( 2; 8) .

C. M ( −1; − 1) . D. M ( −2; − 4) .

z+i
Câu 27: [HAS-TVH]Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P = , với z là
z
M
số phức khác 0 và thỏa mãn z  2 . Tính tỷ số .
m
M M M 3 M 1
A. =5 B. =3 C. = D. =
m m m 4 m 3

Câu 28: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P = 1+ z + 3 1− z .
A. P = 3 15 . B. P = 2 5 . C. P = 2 10 . D. P = 6 5 .

5i
Câu 29: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 1 +
z
A. 6 . B. 8 . C. 5 . D. 4 .

Câu 30: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn z − 3 + 3i = 2 . Giá trị lớn nhất của z − i là
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .

Câu 31: [HAS-TVH]Gọi z1 , z2 , z3 , z4 là bốn nghiệm phức của phương trình 2 z 4 − 3z 2 − 2 = 0 . Tổng
T = z1 + z2 + z3 + z4 bằng?
A. 3 2 . B. 2 2 . C. 0 . D. 2 (2 + i)

Câu 32: [HAS-TVH]Cho a, b, c là các số thực sao cho phương trình z 3 az 2 bz c 0 có ba


nghiệm phức lần lượt là z1 3i; z2 9i; z3 2 4 , trong đó là một số phức
nào đó. Tính giá trị của P a b c ..
A. P 84 . B. P 36 . C. P 136 . D. P 208 .
Câu 33: [HAS-TVH]Cho các điểm A , B , C nằm trong mặt phẳng phức lần lượt biểu diễn các số
phức 1 + 3i , −2 + 2i , 1 − 7i . Gọi D là điểm sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Điểm
D biểu diễn số phức nào trong các số phức sau đây?
A. z = 4 + 6i . B. z = 2 + 8i . C. z = −2 − 8i . D. z = 4 − 6i .

Câu 34: [HAS-TVH]Cho số phức z thoả mãn ( 2 + i ) z = 10 − 5i . Hỏi điểm biểu diễn số phức z là
điểm nào trong các điểm M , N , P , Q ở hình bên ?

A. Điểm N . B. Điểm M . C. Điểm P . D. Điểm Q .

Câu 35: [HAS-TVH]Giả sử A , B theo thứ tự là điểm biểu diễn của các số phức z1 ; z2 . Khi đó độ
dài của véctơ AB bằng:
A. z1 − z2 . B. z2 − z1 . C. z1 + z2 . D. z2 + z1 .

5
Câu 36: [HAS-TVH]Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z − ( 2 + 3i ) z = 1 − 9i . Số phức w = có
iz
điểm biểu diễn là điểm nào trong các điểm A , B , C , D ở hình bên?

A. Điểm B . B. Điểm D . C. Điểm A . D. Điểm C .

Câu 37: [HAS-TVH]Cho hai số phức z , w thỏa mãn z + 2w = 3 , 2z + 3w = 6 và z + 4w = 7 .


Tính giá trị của biểu thức P = z.w + z.w .
A. P = −14 . B. P = −28 . C. P = −14i . D. P = −28i .
Câu 38: [HAS-TVH]Trong mặt phẳng phức Oxy , tập hợp biểu diễn số phức Z thỏa 1  z + 1 − i  2
là hình vành khăn. Chu vi P của hình vành khăn là bao nhiêu?
A. P = 2 . B. P = 3 . C. P = 4 . D. P =  .

You might also like