You are on page 1of 13

19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

Level ENT303: Top Notch 3


UNIT 1: MAKE SMALL TALK
1. Tag questions (Câu hỏi đuôi)
 Câu hỏi đuôi là dạng một câu hỏi ngắn, chỉ gồm 2 từ (động từ + chủ từ), được
đặt phía sau một câu phát biểu (câu khẳng định hoặc câu phủ định).
 Câu hỏi đuôi được sử dụng để xác nhận lại thông tin mà chúng ta cho rằng
đúng hoặc để khuyến khích ai đó tương tác trong các cuộc nói chuyện xã giao.
It’s a beautiful day, isn’t it? (Hôm nay trời đẹp nhỉ?”)
 Khi câu phát biểu (bao gồm câu khẳng định và câu phủ định) là câu khẳng
định thì phần câu hỏi đuôi sẽ là phủ định và ngược lại. Thì (tense) và động từ
khiếm khuyết trong câu hỏi đuôi giống như thì và động từ khiếm khuyết của
câu phát biểu.
Affirmative statements (câu khẳng Negative statements (câu phủ định)
định)
You’re Lee, aren’t you? You’re not Amy, are you?
She speaks Thai, doesn’t she? I don’t know you, do me?
He’s going to drive, isn’t he? We’re not going to eat here, are we?
They’ll be here later, won’t they? It won’t be long, will it?
There are a lot of rules, aren’t there? He wasn’t driving, was he?
You were there, weren’t you? We didn’t know, did we?
They left, didn’t they? She hasn’t been here long, has she?
It’s been a great day, hasn’t it? There isn’t any sugar, is there?
Ann would like Quito, wouldn’t she? You wouldn’t do that, would you?
They can hear me, can’t they? He can’t speak Japanese, can he?
 Lưu ý:
 Sử dụng câu hỏi đuôi ở thể phủ định “aren’t I” khi câu phát biểu khẳng
định có “I am…”
I’m on time, aren’t I? BUT I’m not late, am I?
 Sử dụng đại từ làm chủ từ (I, you, we, they, he, she, it) cho chủ từ trong
câu hỏi đuôi. Không được sử dụng tên (Henry, ...) hoặc danh từ
(vegetables, ...) trong câu hỏi đuôi.
Bangkok is in Thailand, isn’t it? NOT Bangkok is in Thailand, isn’t
Bangkok?
2. The Past perfect (Thì quá khứ hoàn thành)
 Thì quá khứ hoàn thành được sử dụng để diễn tả một hành động đã xảy ra
trước một khoảng thời gian hoặc trước một hành động nào đó trong quá khứ.
Thì quá khứ hoàn thành được thành lập với cấu trúc had + a past participle
(quá khứ phân từ = V ).Error! Filename not specified.Error! Filename not
3/-ed

specified.

Error! Filename not specified.

about:blank 1/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

The meeting ended at 11.00. We arrived. = The meeting had ended


before we arrive.
 Dấu hiệu nhận dạng: by, already, yet, và when.
By four o’clock, the tour had begun.
By the time I met you, I had worked in that company for five years.
When I got up this morning, my father had already left.
When the flight took off, the storm hadn’t started yet. (OR hadn’t yet
started.)
 Giữa hai hành động, hành động nào xảy ra trước sẽ được chia ở quá khứ hoàn
thành (S + had + V , và hành động xảy ra sau sẽ được chia ở quá khứ đơn (S
3-ed

+ V ).
2-ed

The meeting had begun late, so we didn’t have lunch until 2:00.
(First the meeting began; then we had lunch. Cuộc họp bắt đầu trước, sau đó
chúng tôi mới ăn trưa.)
By the time the tour was over, Ann had already met Kazuko.
(First Ann and Kazuko met; then the tour was over. Ann và Kazuko gặp
nhau trước và rồi chuyến đi kết thúc.)
 Lưu ý: Trong văn nói thân mật, ta có thể sử dụng thì quá khứ đơn thay vì thì
quá khứ hoàn thành khi trình tự các hành động được thể hiện rõ qua các từ
“by”, “before” và “after”.
By April he started (had started) his new job.
Before I got married, I studied (had studied) marketing.
After she made (had made) the presentation, they promoted her.

UNIT 2: HEALTH MATTERS


1. Drawing conclusions with “must” (Rút ra kết luận với động từ khiếm khuyết
“must”)
 Sử dụng cấu trúc must + the base form of a verb để rút ra một kết luận và
chỉ ra rằng những điều bạn nghĩ có thể đúng.
A: I think I just broke my tooth. A: The doctor said I should come in next week.
B: Oh no, that must hurt. B: That’s good. It must not be an emergency.
(Chắc hẳn bạn sẽ đau lắm.) (Chắc hẳn điều đó không phải trường hợp khẩn cấp.)
 Lưu ý: can, could, should, will và must là động từ khiếm khuyết, và sẽ không
thay đổi hình thức khi chia động từ. Theo sau động từ khiếm khuyết luôn là
một động từ nguyên mẫu.
2. Will be able to; Modals may and might
 Will (won’t) be able to + base form (động từ nguyên mẫu): future ability
(khả năng, năng lực trong tương lai).
The doctor will be able to see you tomorrow. (= The doctor can see you
tomorrow. Bác sĩ có thể gặp bạn trong ngày mai.)

about:blank 2/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

She won’t able to come to work this week. (=She can’t come to work this
week. Cô ấy không thể đi làm trong tuần này.)
 May / might (may not / might not) + base form (động từ nguyên mẫu):
possibility (khả năng, triển vọng, để nói việc gì đó có thể xảy ra hay không).
The dentist may (or might) arrive at the office a little late this morning.
(Nha sĩ có lẽ sẽ đi làm muộn tí xíu sáng nay.)
You may not (or might not) need to come in right away.
(Có lẽ / Có thể bạn không cần đi vào ngay.)
 Lưu ý: Chúng ta có thể sử dụng “be able to” với “may” và “might” để chỉ về
khả năng có thể xảy ra và với “must” để đưa ra một kết luận.
The doctor may be able see you today. Bác sĩ có thể gặp bạn hôm nay.
to get there till 6:00. Tôi có lẽ không thể đến đó trước 6
I might not able to park here. See the giờ.
We must be able to sign? Có lẽ chúng ta không thể đỗ xe ở
They must not be able cancel the đây.
to appointment. Họ có lẽ không thể hủy cuộc hẹn.

UNIT 3: GETTING THINGS DONE


1. The causative (cấu trúc cầu khiến, sai khiến)
 Cấu trúc cầu khiến được sử dụng để thể hiện ý kiến rằng một người thuyết
phục hoặc khiến người khác làm điều gì đó. Chúng ta sử dụng cấu trúc get +
an object and an infinitive (get + túc từ + động từ nguyên mẫu có “to”).
object infinitive
I’ll get the to correct the check. Tôi sẽ nhờ phục vụ sửa lại hóa đơn.
They waiter to pay for dinner. Họ bảo anh ta trả tiền ăn tối.
got him to give money to the Cô ta có bảo bạn bè cô ấy đóng tiền cho
Did she her school? nhà trường hay không?
get friends
 Chúng ta có thể sử dụng cấu trúc have + an object and an infinitive (get +
túc từ + động từ nguyên mẫu không “to”) để thể hiện ý tưởng rằng một người
nào đó chỉ đạo người khác làm việc gì cho mình.
object infinitive
I’ll my call your office. Tôi sẽ bảo trợ lý của tôi gọi đến văn
have assistant phòng của bạn.
bring breakfast to our Chúng tôi bảo họ mang bữa sáng lên
We had them room. phòng.
2. The passive causative (cấu trúc cầu khiến thể bị động).
 Cấu trúc cầu khiến thể bị động được sử dụng để nhấn mạnh vào túc từ (object)
hơn là chủ từ (subject) trong câu sai khiến. Câu cầu khiến thể bị động có cấu
trúc: have + have + object + past participle (V )
3/-ed

about:blank 3/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

object past participle


We had our taken after the We had someone take them.
pictures meeting.
We plan to painted next week. They’ll have someone paint it.
have the office sent this morning? Can she have someone send
Can she have her X-rays them?
 Lưu ý: trong thể bị động, cụm từ “by + O” được sử dụng khi thông tin được
đề cập có tính chất quan trọng.
We had the office painted last week. It looks great. (không sử dụng cụm từ
“by+…”)
We’re having the office painted by Royal Painting Services. They’re the
best.

UNIT 4: READING FOR PLEASURE


1. Noun clauses (mệnh đề danh từ)
 Mệnh đề danh từ có chức năng như một danh từ, thường làm túc từ trực tiếp
(direct object). Một mệnh đề danh từ thường được giới thiệu bởi “that”.
I didn’t know that he wrote this book.
I think that Junot Diaz’s novels are fantastic.
Did you forget that her biography was 500 pages long?
 Khi mệnh đề danh từ có chức năng làm túc từ trực tiếp, thì “that” có thể được
bỏ đi, đặc biệt là trong văn nói.
I didn’t know (that) he wrote this book.
I understand (that) she loved him so much.
 Trong câu trả lời ngắn, “so” được sử dụng để thay thế cho mệnh đề danh từ
đứng sau các động từ “think”, “believe”, “guess” và “hope”.
A: Does Stephan King have a new book out?
B: I think so. / I believe so. / I guess so. / I hope so.
(so = that Stephan King has a new book out)
 Lưu ý khi sử dụng “so” trong câu phủ định đối với các động từ “think”,
“believe”, “guess” và “hope”:
I don’t think so. / I don’t believe so. BUT I guess not. / I hope not.
NOT I don’t guess so. / I don’t hope
so.
 Mệnh đề danh từ còn có thể làm bổ ngữ (complement) đứng sau tính từ.
It’s interesting (that) she wrote a new book.
I’m surprised (that) he hasn’t written a new novel yet.
 Mệnh đề danh từ thường theo sau các động từ và tính từ sau đây:

about:blank 4/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

Verbs Adjectives
agree (đồng ý) hear (nghe) disappointed (thất vọng)
think (nghĩ) see (thấy) happy (vui)
believe (tin) understand (hiểu) sad (buồn)
feel (cảm thấy) hope (hi vọng) sorry (tiếc)
suppose (giả sử) forget (quên) sure (chắc)
doubt (nghi remember (nhớ) surprised (ngạc nhiên)
ngờ) know (biết)
guess (đoán)
2. Noun clauses: Embedded questions: (Mệnh đề danh từ: câu hỏi phức, câu hỏi
gián tiếp)
 Một câu hỏi có thể được gắn vào một mệnh đề danh từ để hình thành câu hỏi
phức. Sử dụng “if” để bắt đầu câu hỏi phức dạng YES / NO và có cấu trúc như
sau:
S + V + if / whether + S + V.
Yes / no questions Embedded Yes / no questions
(câu hỏi yes/no trực tiếp) (câu hỏi yes/no gián tiếp)

Is that magazine interesting? Tell me if the magazine is interesting.


(Hãy nói cho tôi biết rằng tạp chí đó có thú vị hay
Did he like the article? không.)
I’d like to know if he liked the article.
Have you finished that (Tôi muốn biết rằng anh ta có thích bài báo đó hay
newspaper? không.)
Could you tell me if you’ve finished that
newspaper?
(Bạn có thể cho tôi biết bạn đã đọc xong tờ báo đó
chưa?)
 Sử dụng từ để hỏi (question word) để bắt đầu câu hỏi phức lấy thông tin
(embedded information questions) và có cấu trúc như sau:
S + V + question word (what / why / how …) + S + V.
Information questions Embedded information questions
(Câu hỏi trực tiếp) (câu hỏi gián tiếp)

What’s the article about? I can’t remember what the article’s about.
(Tôi không nhớ bài báo nói về cái gì.)
Why have you decided to read I don’t understand why you’ve decided to read it.
it? (Tôi không hiểu lại sao anh quyết định đọc nó.)
I wonder who the writer is.
Who’s the writer? (Tôi tự hỏi ai là tác giả.)
I’m not sure whose magazine it is.
Whose magazine is it? (Tôi không chắc tạp chí đó của ai.)
I don’t know when it was written.
When was it written? (Tôi không biết nó được viết khi nào.)

about:blank 5/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

Do you know where the writer is from?


Where is the writer from? (Bạn có biết tác giả đến từ đâu không?)

 Lưu ý:
 Sử dụng trật tự từ thông thường (S + V + ...) trong câu hỏi gián tiếp.
(không được đảo ngữ chủ từ và động từ như câu hỏi)
I wonder who is the writer. � I wonder who the writer is.
Do you know where is the writer from? � Do you know where the writer
is from?
 Nếu câu hỏi phức nằm trong một câu phát biểu (câu khẳng định hoặc câu
phủ định) thì cuối câu sử dụng dấu chấm (.). Nếu câu hỏi phức nằm trong
một hỏi thì cuối câu sử dụng dấu chấm hỏi (?).
I don’t understand why you’ve decided to read it.
Do you know whose magazine it is?

UNIT 5: NATURAL DISATERS


1. Indirect speech: Imperatives (câu mệnh lệnh trong lời nói gián tiếp)
 Lời nói gián tiếp (indirect speech) là một dạng mệnh đề danh từ, làm túc từ
trực tiếp cho những động từ tường thuật (reporting verb) như “say”, “tell”
hoặc “ask”.
 Lời nói gián tiếp được sử dụng để báo cáo điều gì mà ai đó đã nói mà không
cần trích dẫn chính xác ngôn ngữ. Trong câu nói gián tiếp không còn sự xuất
hiện của dấu ngoặc kép (“”).
Direct speech: Peter said, “Be careful if you go out during the storm.”
Indirect speech: Peter said to be careful if you go out during the storm.
 Câu mệnh lệnh trong câu nói trực tiếp được chuyển thành động từ nguyên
mẫu có “to” (infinitive) trong câu nói gián tiếp.
They said, “Read the weather report.”
� They said to read the weather report.
She says, “Don’t go out without a full tank of gas.”
� She says not to go out without a full tank of gas.
 Thay đổi đại từ (pronouns) trong câu nói gián tiếp sao cho phù hợp.
Martin said, “Tell me as soon as you know.”
� Martin told me to tell him as soon as I know.
She told me, “Please call me when you get home.”
� She asked me to call her when I get home.
2. Indirect speech: say and tell – tense changes (Câu nói gián tiếp sử dụng với
động từ “say” và “tell” – sự thay đổi về thì)
 Sử dụng động từ tường thuật “tell” khi muốn đề cập đến người nghe và ngược
lại khi không muốn nhắc đến người nghe ta sử dụng động từ “say”.
Maggie told her parents to stay home. (người nghe là ba mẹ cô ấy)

about:blank 6/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

Maggie said to stay home. (người nghe không được nhắc đến)
 Khi động từ tường thuật “say” và “tell” được chia ở quá khứ đơn thì động từ
trong lời nói gián tiếp phải thay đổi (lùi thì), cụ thể như sau:
Direct speech (câu nói trực tiếp) Indirect speech (câu nói gián tiếp)
Present simple (hiện tại đơn) Past simple (quá khứ đơn)
Present continuous (hiện tại tiếp diễn) Past continuous (quá khứ tiếp diễn)
Present perfect (hiện tại hoàn thành) Past perfect (quá khứ hoàn thành)
Past simple (quá khứ đơn) Past perfect (quá khứ hoàn thành)
Present perfect continuous (hiện tại hoàn Past perfect continuous (quá khứ hoàn
thành tiếp diễn) thành tiếp diễn)
Past continuous (quá khứ tiếp diễn) Past perfect continuous (quá khứ hoàn
thành tiếp diễn)
willwould
can can
must/ have to had to
may might

They said, “The weather is awful.” � They said (that) the weather was awful.
Dan said, “We all had the flu.” � Dan said (that) they all had had the flu.
They said, “There will be snow tonight.” � They said (that) there would be
snow tonight.
My husband said, “You can come with me.” � My husband said (that) I could
come with him.

UNIT 6: LIFE PLANS


1. Was / Were going to and would: Expressing intentions and plans that
changed. (để chỉ những dự định và kế hoạch thay đổi trong quá khứ)
 Cấu trúc “S + was / were going to + a base form ” được sử dụng để hỏi và
trình bày những dự định, kế hoạch trong quá khứ đã thay đổi.
I was going to get married (but I didn’t). (Tôi đã dự định kết hôn, nhưng
không.)
They were going to study art (but they didn’t). (Họ định học Mỹ thuật.)
Was she going to take the course? (Cô ta đã định tham gia khóa học đó
à?)
Were you going to study with Dr. Mellon? (Bạn đã định học cùng với Dr.
Mellon ư?)
 Chúng ta có thể sử dụng “would” (quá khứ của “will”) để thể hiện những dự
định, kế hoạch thay đổi trong quá khứ. Tuy nhiên chỉ sử dụng “would” trong
mệnh đề danh từ (noun clause) theo sau bởi các động từ như “thought”,
“believe”, hoặc “said”.

about:blank 7/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

She thought she would be a doctor (but she changed her mind).
(Cô ấy nghĩ rằng cô ấy sẽ trở thành bác sĩ, nhưng cuối cùng cô ấy thay đổi
quyết định.)
We always believed they would get married (but they never did).
(Chúng tôi luôn tin rằng họ sẽ cưới nhau, nhưng họ đã không bao giờ
cưới.)
 Lưu ý: KHÔNG sử dụng “would + a base form” trong câu đơn, mà phải được
gắn vào câu phức có chứa mệnh đề danh từ. Trong trường hợp câu đơn thì sử
dụng “was /were going to”.
She was going to be a doctor.
NOT She would be a doctor. � She said she would be a doctor.
2. Perfect modals (modal + have + past participle): động từ khiếm khuyết hoàn
thành
Cấu trúc “modal + have + past participle” được sử dụng để thể hiện những
cảm xúc và niềm tin về những hành động và sự kiện trong quá khứ:
 Should have + past participle: regrets and judgements: (chỉ sự hối tiếc
hoặc sự phán xét về những điều xảy ra trong quá khứ).
I should have studied medicine. (But unfortunately, I didn’t.)
(Lẽ ra tôi nên học ngành y, nhưng không may thay tôi đã không học.)
She shouldn’t have divorced Sam. (But unfortunately, she did.)
(Lẽ ra cô ấy không nên li hôn với Sam, nhưng không may thay cô ấy đã
li dị rồi.)
 May / might have + past participle: possibility (khả năng có thể xảy ra
trong quá khứ).
I may (might) have failed the final exam. It was really hard.
(Tôi có thể đã trượt kỳ thi cuối kỳ. Kỳ thi đó quá khó.)
He may (might) not have been able to make a living as a painter.
(Anh có thể đã không có khả năng kiếm sống bằng nghề họa sĩ.)
 Could have + past participle: ability or possibility (chỉ về năng lực
hoặc khả năng có thể xảy ra trong quá khứ).
He was a driver. He could have prevented the accident.
(Anh ta là tài xế. Anh ấy có thể đã ngăn được tại nạn.)
The museum was closed, but she couldn’t have known that. It’s usually
open on Tuesday.
(Bảo tàng đã đóng cửa, nhưng cô ta không thể biết được điều đó. Nó
thường mở cửa vào Thứ Ba.)
 Would have + past participle: certainty (chỉ về sự chắc chắn, đoan
chắc trong quá khứ).
You should have gone to Rio. You would have loved it.
(Lẽ ra bạn nên đến Rio. Chắc chắn bạn sẽ thích nó.)
It’s good he broke up with Anne. They wouldn’t have been happy
together.

about:blank 8/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

(Thật tốt khi anh ấy chia tay với Anne. Họ chắc chắn đã không hạnh phúc
bên nhau.)
 Must have + past participle: conclusion (chỉ một kết luận trong quá
khứ).
Beth isn’t here. She must have gone home early.
(Beth không có ở đây. Chắc cô ấy đã về nhà sớm.)

UNIT 7: HOLIDAYS AND TRADITIONS


1. Adjective clauses with subject relative pronouns who and that (Mệnh đề tính
từ với đại từ quan hệ làm chủ từ “who” và “that”)
 Mệnh đề tính từ (mệnh đề quan hệ) được sử dụng để xác định hoặc mô tả
người và vật, và được giới thiệu bởi đại từ quan hệ “who” hoặc “that”.
A mariachi singer is someone who / that sings traditional Mexican music.
Carnaval is a great holiday for who / that like parades.
people who / that want to watch firework go to the
Families park.
 Đối với mệnh đề quan hệ được sử dụng để chỉ vật, ta sử dụng “that” và không
sử dụng “who".
Thanksgiving is a that takes place in November.
celebration That commemorates.
The parade who / that want to watch firework go to the park.
Families
 Lưu ý: không sử dụng đại từ làm chủ từ sau đại từ quan hệ who và that.
Thanksgiving is a celebration that it takes place in November.
2. Adjective clauses with object relative pronouns who, whom and that (Mệnh
đề tính từ với đại từ quan hệ làm tân ngữ “who” “whom” và “that”)
 Trong mệnh đề tính từ, đại từ quan hệ có thể làm chủ từ đồng thời cũng có thể
làm túc từ của mệnh đề.
The people who are the guests should bring gifts.
who as subject (chủ từ) = (The people are the guests.)
The people who you invite should bring gifts.
who as object (túc từ) = (You invite the people.)
 Khi đại từ quan hệ làm túc từ trong mệnh đề, ta có thể sử dụng “who”, “that”
hoặc “whom” để chỉ người và chỉ sử dụng “that” để chỉ vật, sự việc nào đó.
Đặc biệt, trong văn nói, những đại từ quan hệ này (who, that, whom) thường
được bỏ đi. Chỉ sử dụng “whom” để thể hiện sự trang trọng trong văn viết.

The people who / that / whom you invite should bring gifts.
= The people you invite should bring gifts.
The gifts that you bring should be inexpensive.

about:blank 9/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

= The gifts you bring should be inexpensive.


 Lưu ý:
 Khi đại từ quan hệ là chủ từ trong mệnh đề, chúng ta KHÔNG ĐƯỢC bỏ
đại từ quan hệ.
The people are the guests should bring gifts.
 Không được sử dụng đại từ làm túc từ (object pronoun) sau động từ.
The people who you invite them should bring gifts.

UNIT 8: INVENTIONS AND DISCOVERIES


1. The unreal conditional (Câu điều kiện không có thật ở hiện tại)
 Câu điều kiện không có thật ở hiện tại (câu điều kiện loại 2) được sử dụng để
miêu tả những điều kiện không tồn tại và trái ngược với thực tế hiện tại.
 Trong câu điều kiện luôn có hai mệnh đề: mệnh đề điều kiện và mệnh đề
chính (mệnh đề kết quả). Sử dụng thì quá khứ đơn trong mệnh đề điều kiện
(riêng động từ be, sử dụng were cho tất cả chủ từ); và sử dụng would / could +
a base form cho động từ trong mệnh đề chính.
 Cấu trúc của câu điều kiện:
If clause (unreal action or condition) Result clause (if it were true)
Mệnh đề điều kiện Mệnh đề kết quả
If + S + V2/-ed
S + would / could (not) + V (base
form)
If I wanted a cutting-edge phone, I’d look for one at TechnoWorld.
(But I don’t want one.)
(Nếu tôi muốn một chiếc điện thoại thời tôi sẽ tìm mua một chiếc ở
thượng, TechnoWorld.)
(Nhưng tôi không muốn.)
If you were here, we could study together.
(But you are not here.)
(Nếu bạn có ở đây, chúng ta sẽ cùng nhau học.)
(Nhưng bây giờ bạn không có mặt ở
đây.)
 Mệnh đề điều kiện có thể đứng đầu câu hoặc cuối câu. Nếu mệnh đề điều kiện
đứng đầu câu thì giữa hai mệnh đề sẽ cách nhau bởi dấu phẩy (,).
If it weren’t so expensive, they would buy it.
= They would buy it if it weren’t so expensive.
 Lưu ý: KHÔNG sử dụng would trong mệnh đề điều kiện.
If you would be here, we could study together.
2. The past unreal conditional (Câu điều kiện không có thật ở quá khứ)
 Câu điều kiện không có thật ở quá khứ (câu điều kiện loại 3) được sử dụng để
miêu tả những điều kiện hoặc kết quả không có thật hoặc không đúng trong
quá khứ và có cấu trúc như sau:

about:blank 10/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

about:blank 11/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

about:blank 12/13
19:14 23/11/2023 Grammar - READING ASSIGNMENT TOPNOTCH 3

about:blank 13/13

You might also like