You are on page 1of 10

Nội dung chính

CHƯƠNG 5 5.1. Khái niệm, mục đích và đặc điểm QTKD

KHÁI LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ 5.2. Xu hướng phát triển mô hình QTKD

KINH DOANH QTKD 5.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD

5.4. Các phương pháp quản trị

5.5. Các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu

5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Mục đích của QTKD


• QTKD là quản trị các HĐKD nhằm duy trì, phát triển một/các
công việc KD của 1 DN nào đó. • Là duy trì và thúc đẩy HĐKD nhằm đảm bảo sự
• Là tổng hợp các hoạt động KHH, TC, kiểm tra sự kết hợp tồn tại và vận hành của toàn bộ DN, hướng vào
các yếu tố SX một cách hiệu quả nhất nhằm XĐ và thực
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
hiện mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển của DN.
• Là tổng hợp các HĐXĐ mtiêu và thông qua những người → Đưa DN phát triển vững chắc, có hiệu quả nhất
khác để thực hiện các mục tiêu của DN trong MTKD thường trong điều kiện MTKD thường xuyên biến động.
xuyên biến động.
→ Thực chất của QTKD là quản trị con người và thông qua
con người để tác động đến các nguồn lực khác.

5.1.3. Đặc điểm của hoạt động QTKD


Nội dung chính
• Được xác định bởi chủ sở hữu và người
điều hành. 5.1. Khái niệm, mục đích và đặc điểm QTKD

• Mang tính liên tục. 5.2. Xu hướng phát triển mô hình QTKD

• Mang tính tổng hợp và phức tạp. QTKD 5.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD

• Luôn gắn với môi trường và phải luôn thích 5.4. Các phương pháp quản trị
ứng với sự biến đổi của môi trường.
5.5. Các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu

1
5.2.1. QT trên cơ sở tuyệt đối hóa ưu 5.2.2. QT trên cơ sở đảm bảo tính
điểm của chuyên môn hóa thống nhất của các quá trình KD
• Cơ sở tổ chức quản trị là CMH công việc từng bộ
Các yêu
phận, cá nhân. cầu

• Ưu điểm:
CÁC HOẠT ĐỘNG
Đơn giản, dễ đào tạo
Đầu vào Đầu ra
Dễ thuần thục Năng suất cao

Dễ sử dụng thiết bị,…


Các
• Nhược điểm: nguồn
lực
Chia cắt quá trình → Tăng khối lượng công việc QT,…
→ Đôi khi UCMH < Hại do chia cắt quá trình gây ra

5.2.2. QT trên cơ sở đảm bảo tính


thống nhất của các quá trình KD Nội dung chính
• Cơ sở: Tính thống nhất của quá trình
5.1. Khái niệm, mục đích và đặc điểm QTKD
• Nội dung:
– Hình thành các quá trình 5.2. Xu hướng phát triển mô hình QTKD
– Quản trị theo quá trình

• Đặc điểm
QTKD 5.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD

– Giảm CMH → giảm năng suất lđ cá nhân 5.4. Các phương pháp quản trị
– Giảm số đầu mối QT → giảm khối lượng công việc QT
5.5. Các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu
→ Tăng năng suất lao động tập thể

5.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD 5.3.1. Cơ sở hình thành các nguyên tắc

• HĐKD/HĐ khác, các NQT phải tuân thủ đúng các • Hệ thống mục tiêu của DN
quy luật/quy định → đạt KQ mong muốn. • Các quy luật khách quan
• N/tắc là các ràng buộc theo các tiêu chuẩn, chuẩn – QL khan hiếm
mực, nhận định buộc mọi người có liên quan phải – QL cung cầu
tuân thủ. – QL cạnh tranh, …

• Là ĐK đảm bảo HĐQT thống nhất và có HQ. • Điều kiện cụ thể của môi trường KD
• Nguyên tắc do các NQT thiết lập. – MT bên trong
– MT bên ngoài

2
5.3.2. Yêu cầu đối với hệ thống nguyên tắc 5.3.3. Các nguyên tắc cơ bản của QTKD

• Hệ thống ng/tắc phải là một thể thống nhất • Nguyên tắc tuân thủ PL và các thông lệ KD
• Phải với tư cách hệ thống mang tính chất bắt • Nguyên tắc định hướng khách hàng
buộc, tự HĐ ngoài ý muốn chủ quan • Nguyên tắc định hướng mục tiêu
• Phải tạo cho người thực hiện tính chủ động cao • Nguyên tắc ngoại lệ
trong thực hiện NV của của họ • Nguyên tắc chuyên môn hóa
• Phải tác động tích cực đến KQ và HQKD
• Nguyên tắc hiệu quả
• Phải luôn thích ứng với những thay đổi của MTKD • Nguyên tắc dung hòa lợi ích

5.3.3.1. Nguyên tắc tuân thủ PL và các thông lệ KD 5.3.3.2. Nguyên tắc định hướng khách hàng

• Mang lại nhiều lợi ích cho DN: • KH là đối tượng đảm bảo sự tồn tại và phát triển
– Tránh bị khiển trách, xử phạt, kiện của DN → HĐ QTKD phải tuân thủ ng/tắc lấy KH
– Ghi điểm đối với NV, khách hàng và cộng đồng,… làm trung tâm.
• Các nhà quản trị cần: • Các nhà quản trị cần:
– Tìm hiểu về hệ thống pháp luật và các thông lệ KD – Xác định KH của mình là ai
– Luôn cập nhật thông tin về các văn bản pháp luật và – Phân loại KH, xác định KH mục tiêu
thông lệ KD – XĐ đúng nhu cầu của KH
– Tuân thủ pháp luật và các thông lệ KD – Xây dựng mối quan hệ với KH
– Ủng hộ việc tuân thủ pháp luật – XD văn hóa DN hướng vào giá trị tôn trọng KH
– XD nền văn hóa tuân thủ pháp luật – Quan tâm đến cộng đồng

5.3.3.3. Nguyên tắc QT định hướng mục tiêu 5.3.3.4. Nguyên tắc ngoại lệ

• Là ĐK để thống nhất, phát triển đúng đích, bền vững • Cấp dưới có quyền chủ động ra QĐ thông
• DN cần phải thực hiện những hoạt động sau: thường, cấp trên ra QĐ với các trường hợp ngoại
– Xác định, xây dựng hệ thống mục tiêu phù hợp
lệ
– Các mục tiêu phải: cụ thể, đo lường được, khả thi, …
– Đảm bảo hệ thống mục tiêu thống nhất • Điều kiện:
– Mục tiêu phải được thông báo cho những người/đvị có liên quan – Xác định đúng HĐ thường xuyên và ngoại lệ
– Phân bổ nguồn lực để thực hiện các mục tiêu – Cấp dưới chủ động, cấp trên chỉ kiểm soát và can thiệp
– Trao quyền để thực hiện mục tiêu nếu ngoại lệ
– Khuyến khích sự hợp tác
• Hạn chế: dễ dẫn đến thông tin phản hồi thiếu
– Đánh giá việc thực hiện mục tiêu → điều chỉnh → rút kinh nghiệm
cho giai đoạn kế tiếp chính xác

3
5.3.3.5. Nguyên tắc chuyên môn hóa 5.3.3.5. Nguyên tắc chuyên môn hóa

• CMH là phương thức hoạt động của DN mà tại đó • CMH là phương thức hoạt động của DN mà tại đó
mỗi cá nhân/bộ phận chỉ tập trung vào một số mỗi cá nhân/bộ phận chỉ tập trung vào một số
lượng nhất định các công việc lượng nhất định các công việc
• Đặc điểm: • Đặc điểm:
– Nâng cao NS lao động cá nhân – Nâng cao NS lao động cá nhân
– Chia cắt quá trình → tăng khối lượng công việc QT – Chia cắt quá trình → tăng khối lượng công việc QT
• Cần xác định chính xác: • Cần xác định chính xác:
– CMH đến đâu để có hiệu quả – CMH đến đâu để có hiệu quả
– Đảm bảo tính thống nhất của các quá trình – Đảm bảo tính thống nhất của các quá trình

5.3.3.6. Nguyên tắc hiệu quả 5.3.3.7. Nguyên tắc dung hòa lợi ích

• Đòi hỏi đạt mục tiêu với CPKD thấp nhất • Cơ sở của nguyên tắc là xử lý thỏa đáng các mối
• Các nhà quản trị phải: quan hệ và dung hòa lợi ích của tất cả các bên
– Hiểu đúng HQKD liên quan → Phát triển bền vững.
– Đảm bảo nguồn lực để đạt mục tiêu • Vì lợi ích tạo động lực hoặc kìm hãm
– Trao quyền cho cấp dưới • Các bên liên quan gồm:
– Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời – Nội bộ DN: chủ SH, ban quản trị, người lao động
– CMH công việc trên cơ sở đảm bảo tính thống – Các quan hệ trực tiếp của DN: KH, nhà cung cấp, …
nhất quá trình – Các tổ chức cá nhân ngoài DN: c/phủ, các hiệp hội,…

5.3.3.7. Nguyên tắc dung hòa lợi ích


Nội dung chính
• HĐ quản trị cần:
5.1. Khái niệm, mục đích và đặc điểm QTKD
– Ra quyết định trên cơ sở cùng có lợi
– Xử lý thỏa đáng lợi ích của tất cả các bên liên quan: 5.2. Xu hướng phát triển mô hình QTKD
• Với CSH: cần có KH sử dụng vốn HQ, đảm bảo lợi ích v/c và
tinh thần cho CSH QTKD 5.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD
• Với người LĐ: đảm bảo đủ thù lao LĐ, chăm sóc đời sống v/c
và tinh thần, …
5.4. Các phương pháp quản trị

• Với nhà nước: tuân thủ P/luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
5.5. Các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu
• Với cộng đồng: quan tâm, đảm bảo lợi ích cho cộng đồng

4
5.4.1. Khái lược 5.4.2. Các phương pháp quản trị phổ biến
• Phương pháp QT là cách thức tác động của chủ thể đến
khách thể QT nhằm đạt được mục tiêu xác định 5.4.2.1. Phương pháp kinh tế
• Có thể có nhiều phương pháp • Là PP tác động vào đối
→ Do đó đòi hỏi: tượng QT thông qua các
– Phải biết lựa chọn phương pháp phù hợp với
lợi ích kinh tế
• Đối tượng
• Môi trường • Biểu hiện: Tiền lương,
– Phải biết phối hợp sử dụng các phương pháp
thưởng, phạt
• ↑ Phương pháp “mềm”
• ↓ Phương pháp “cứng”

5.4.2. Các phương pháp quản trị phổ biến


5.4.2. Các phương pháp quản trị phổ biến
5.4.2.1. Phương pháp kinh tế
• Điều kiện thực hiện:
5.4.2.2. Phương pháp hành chính
– Vận dụng đúng các phạm trù, đòn bẩy kinh tế
• Là PPQT dựa trên cơ sở các mối quan hệ về tổ chức và
– Giải quyết thỏa đáng mối quan hệ về lợi ích giữa: CSH-người KD;
Chủ thể QT – Khách thể QT
kỉ luật của DN

– Phải tính tới giới hạn của từng công cụ • Biểu hiện: điều lệ, nội quy, quy chế, …
– Ưu tiên sử dụng công cụ mang tính ổn định • Đặc trưng:
– Phải chú ý đến ràng buộc của từng công cụ với mục tiêu phải đạt – Mọi đối tượng phải thực hiện vô điều kiện
• Vai trò: đặc biệt quan trọng vì nó thúc đẩy hoặc kìm hãm – Mọi vi phạm phải xử lý kịp thời, thích đáng

năng lực làm việc sáng tạo của người lao động.

5.4.2. Các phương pháp quản trị phổ biến 5.4.2. Các phương pháp quản trị phổ biến
5.4.2.2. Phương pháp hành chính 5.4.2.3. Phương pháp giáo dục thuyết phục
• Điều kiện: • Là PP tác động vào người lao động bằng các biện
– Các quyết định đưa ra có căn cứ KH và hợp lý về lợi ích pháp tâm lý XH và giáo dục thuyết phục.
kinh tế của các bên có liên quan.
• Đặc trưng:
– Các QĐ phải hợp lý đối với người ra QĐ và đối tượng
– Linh hoạt, uyển chuyển, không có khuôn mẫu chung
thực thi.
– Liên quan đến tác phong và nghệ thuật của chủ thể QT
– Các QĐ phải được thực thi nghiêm túc.

• Vai trò: quan trọng, không thể thiếu vì nó xác lập


trật tự, kỉ cương đối với mọi hoạt động.

5
5.4.2. Các phương pháp quản trị phổ biến
Nội dung chính
5.4.2.3. Phương pháp giáo dục thuyết phục
• Vai trò quan trọng trong:
5.1. Khái niệm, mục đích và đặc điểm QTKD
– Động viên tinh thần quyết tâm, sáng tạo, say sưa với
công việc của người lao động 5.2. Xu hướng phát triển mô hình QTKD

– Nhận thức rõ: thiện/ác, xấu/đẹp, trách nhiệm, …


QTKD 5.3. Các nguyên tắc cơ bản trong QTKD
→ Làm cho người lao động:
5.4. Các phương pháp quản trị
– Nâng cao tính tự giác
– Nâng cao trách nhiệm trong công việc 5.5. Các trường phái lý thuyết quản trị chủ yếu
– Gắn bó với DN

5.5. Các trường phái lý thuyết QT chủ yếu 5.5.1. Trường phái lý thuyết QT khoa học cổ điển

• Trường phái lý thuyết QT khoa học cổ điển • Đại diện:


• Trường phái lý thuyết QT hành chính – Friderich W.Taylor
• Trường phái hành vi – Henry L.Gantt
• Trường phái quản trị khoa học – Frank và Lillian Gilbreth
• Trường phái tiếp cận hệ thống • Mục tiêu: thông qua quan sát và thử nghiệm trực
• Trường phái lý luận tình huống tiếp tại nhà xưởng đưa ra những vấn đề nhằm
• Một số quan điểm QT phương Đông nâng cao năng suất, hiệu quả và giảm lãng phí
• Trường phái quản trị định lượng
• Một số hướng quản trị hiện đại

5.5.1. Trường phái lý thuyết QT khoa học cổ điển 5.5.1. Trường phái lý thuyết QT khoa học cổ điển

• F.W. Taylor (1856 - 1915) • Herny L.Gantt (1861-1919)


– Tách lao động QT ra khỏi lao động SX – Là cộng sự, có nhiều đóng góp phát triển lý
– XD & thực hiện trả lương theo số lượng sản phẩm thuyết của Taylor
– Phân chia công việc thành các thao tác đơn giản
– Đóng góp nổi bật:
– Thực hiện các thao tác một cách hợp lý nhất
• Hoàn thiện kỹ thuật kiểm soát SX
– Lựa chọn và tổ chức đào tạo CN theo hướng CMH
• XD biểu đồ SX (sơ đồ Gantt)
– Lựa chọn những thợi bậc nhất cho mỗi công việc
• Nhấn mạnh nhân tố con người và tập trung vào mở
– XD hệ thống giám sát theo chức năng, thiết kế 8 đốc
rộng hệ thống khuyến khích lợi ích v/c
công chức năng ở cấp phân xưởng

6
5.5.1. Trường phái lý thuyết QT khoa học cổ điển 5.5.1. Trường phái lý thuyết QT khoa học cổ điển

• Frank (1868-1924) và Lillian Gilbreth (1878-1972) • Frank (1868-1924) và Lillian Gilbreth (1878-1972)
– Phát triển lý thuyết Taylor theo hướng ng/cứu chi – Bà Lillian Gilbreth tiếp tục công việc của chồng
tiết quá trình thực hiện các thao tác, động tác và cử • Tư tưởng tập trung nhiều vào khía cạnh con người
động của công nhân một cách hợp lý nhất. • Đưa ra ý tưởng về:
– Ông Frank Gilbreth – ĐK lao động an toàn

• Đơn giản hoá nhờ phân chia công việc của công – Nghỉ giải lao trong thời gian lao động
– Số ngày làm việc của người lao động
nhân thành 17 loại thao tác bằng tay
• Cống hiến ý tưởng về việc tìm ra một phương pháp
tốt nhất để thực hiện công việc

5.5.1. Trường phái lý thuyết QT khoa học cổ điển 5.5.2. Trường phái lý thuyết QT hành chính

→ Các học giả trường phái này đóng góp cho sự phát triển • Đại diện:
của tư tưởng: – Henri Fayol

– Lãnh đạo – Max Weber


– Kỹ năng lãnh đạo • Quan điểm chính: NSLĐ sẽ đạt cao trong 1 TC
– Chuyên môn hóa
– Chú trọng vào con người và khẳng định tầm quan trọng của con
được sắp đặt hợp lý
người đối với hiệu quả SX • Đóng góp:
• Hạn chế: – Về lý luận & thực hành về lãnh đạo
– “Máy móc hóa con người” – Các hình thức tổ chức
– Gắn chặt con người vào dây chuyền công nghệ
– Trao quyền và ủy quyền

5.5.2. Trường phái lý thuyết QT hành chính 5.5.2. Trường phái lý thuyết QT hành chính
• Henri Fayol (1841 - 1925) • Max Weber (1864-1920)
– PP quản trị là chìa khóa thành công
– XD lý thuyết hành chính quan liêu
– Nhấn mạnh cơ cấu tổ chức, XD 14 nguyên tắc QT:
– XD qui trình điều hành một TC
 Phân công lđ trong qúa trình làm việc một  Tập trung hoá một cách hợp lý
– Đặc trưng của thể chế QT (Max Weber):
cách chặt chẽ
 Phân quyền và định rõ cơ cấu QT
 XD một hệ thống quyền lực trong QT, • Phân công rõ ràng theo chức năng
điều hành  TC qui trình HĐ chặt chẽ cả về
• Thiết lập chế độ cấp bậc rõ ràng
 XD và áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm
tgian và cviệc
ngặt trong qt làm việc • Thiết lập các quy định, quy chế về chức quyền, chức trách
 Thống nhất các mệnh lệnh điều khiển, chỉ  Tạo qhệ bình đẳng trong cviệc
• Xử lý & truyền đạt công việc đều phải dùng văn bản
huy
 ổn định đội ngũ lđ trong qt làm việc
 Thống nhất lãnh đạo • Mọi chức vụ phải do người có chuyên môn đảm nhiệm
 Lợi ích cá nhân phải phụ thuộc vào lợi ích  Kh2 sự sáng tạo trong qt làm việc
• Tuyển dụng nhân viên theo tiêu chuẩn nhất định
của TC
 Kh2 ptriển các gt chung trong qt
 XD chế độ trả công một cách xứng đáng • Mọi thành viên phải làm tròn chức trách
theo KQ lđ làm việc của một TC

7
5.5.2. Trường phái lý thuyết QT hành chính 5.5.3. Trường phái hành vi

• Lợi ích: • Trường phái hành vi ra đời do tư tưởng QT


– Hiệu quả cổ điển không còn thích hợp sau cách mạng
– Ổn định CN lần 2.
• Hạn chế: • Đại diện:
– Cứng nhắc, quan liêu
– Mary Parker Follett
– Tìm cách bảo vệ và mở rộng quyền lực
– Elton Mayo
– Tốc độ ra quyết định chậm
– Douglas Mc Gregor
– Không phù hợp với sự thay đổi của CN
– ...

5.5.3. Trường phái hành vi 5.5.3. Trường phái hành vi


• Mary Parker Follet (1868-1933) • Mary Parker Follet (1868-1933)
– Giữa người lao động có các quan hệ với nhau theo – Cho rằng:
một thể chế TC nđịnh → nhấn mạnh • NQT cấp cơ sở là người có vai trò thích hợp nhất
• Phải qtâm đến mọi người lđ trong qt giải quyết v/đề trong tổ chức hối hợp thực hiện các nhiệm vụ SX
• Các NQT phải năng động • Mọi NQT phải:
– Thiết lập mối quan hệ tốt với cấp dưới và tiếp xúc trực tiếp
– Sự phối hợp giữ vtrò QĐ đvới các HĐQT =>4 ntắc:
với công nhân
• Người ra QĐ phải tiếp xúc trực tiếp
– Tìm cách giải quyết mọi phát sinh trong nội bộ TC
• Phối hợp ngay ở gđoạn HĐ và duy trì trong suốt qt – Tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau giữa tất cả mọi người
• Phối hợp đồng bộ, ở mọi ytố, trong mọi tình huống
• Phối hợp liên tục

5.5.3. Trường phái hành vi 5.5.3. Trường phái hành vi


• Elton Mayor (1880-1949) • Douglas McGregor (1906-1964)
– Nghiên cứu thử nghiệm bằng phương pháp đối – Nhận định rất lạc quan về bản chất con người
chứng
“Khía cạnh con người trong TCKD” → Thuyết Y
• Thay đổi chế độ ánh sáng ở nhà máy Hawthorne
(Mỹ) • Mỗi NV đều là những cá nhân s/tạo và đầy nghị lực
• Mở rộng với sự thay đổi các ĐK làm việc, cho phép • Họ có thể hoàn thành n/v lớn lao khi có cơ hội
cn tự chọn giờ giải lao, được trao đổi khi làm việc,... • Hoàn toàn ngược lại với thuyết X
– Kết luận NSLĐ: – Phát triển lý thuyết hành vi sang lý thuyết hành vi
• Không phụ thuộc vào các nguyên nhân vật chất
• Là KQ của một tập hợp các qúa trình và p/ứ tâm lý
có TC với các nghiên cứu
rất phức tạp • Tâm lý học
• Chính các nhóm không chính thức đã dẫn đến tăng • Xã hội học
NSLĐ → XD lý thuyết hành vi • Văn hóa QT,...

8
5.5.4. Trường phái quản trị khoa học 5.5.5. Trường phái tiếp cận hệ thống
• Ra đời đầu đại chiến thế giới lần II • Quan niệm tổ chức là 1 hệ thống thống nhất của
• Xuất hiện ở Anh, sau các nhà KH Mỹ đi sâu các bộ phận có quan hệ hữu cơ với nhau.
nghiên cứu và phát triển – MTKD là hệ thống lớn

• Trong HĐQT, phương pháp này sử dụng: – DN là hệ thống con, hệ thống mở

– Các mô hình toán học • Lý thuyết này XD dựa trên các khái niệm:
– Phân hệ trong QT - Cộng lực
– Các thuật toán
– Hệ mở - Hệ đóng
– Kỹ thuật máy tính
– Biên hệ - Phản hồi

5.5.6. Trường phái lý luận tình huống 5.5.7. Một số quan điểm QT phương Đông
• Phương pháp QT phải phù hợp với từng tình • Đặc trưng
– Kết hợp hài hoà K.H QT phương Tây với các giá trị
huống cụ thể
truyền thống
• Các giải pháp tình huống phải phù hợp với các – Chú trọng nhân tố con người, coi con người là
biến số quan trọng nguồn tài nguyên vô giá
– Ra sức phát huy mọi giá trị truyền thống VH dân
– Công nghệ, môi trường bên ngoài, nhân lực
tộc để XD mối quan hệ tốt người-người
– Tầm quan trọng của từng biến số phụ thuộc vấn đề QT
– Phong cách QT mang tính gia trưởng
cần giải quyết – Tạo ra sự gắn bó suốt đời giữa người lđ và DN
– Giải quyết các vấn đề TC thường mang tính ổn
định, ít khi tạo ra sự thay đổi đột biến

5.5.8. Trường phái quản trị định lượng 5.5.9. Một số hướng quản trị hiện đại
• Đặc trưng • Khuynh hướng “QT tuyệt hảo”
– SD các kỹ thuật định lượng để ra các QĐ tối ưu – Bắt đầu: thập niên 80 thế kỉ XX

– Trọng tâm phục vụ cho việc ra các quyết định QT – Khởi xướng: Robert H.Waterman, Thomas J.Peter

– Sự lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩn kinh tế – XĐ 8 đặc tính QT tuyệt hảo

– SD các mô hình toán học để xác định các giải pháp – Ưu điểm: chú trọng đến khách hàng

tối ưu – Hạn chế: bỏ qua nghiên cứu DN trong MTKD

– Máy vi tính đóng vai trò rất quan trọng

9
8 đặc tính quản trị tuyệt hảo Nâng cao 1. Tôn trọng phẩm giá con người
năng suất 2. Nuôi dưỡng lòng nhiệt tình, lòng tin và tình cảm gđình
Đặc Tiêu thức chủ yếu thông qua 3. Khuyến khích bầu không khí vui vẻ
tính con người
4. Duy trì đơn vị làm việc ở quy mô nhỏ với tính nhân
Khuynh 1. Qmô nhỏ, dễ thử nghiệm, cho phép tích luỹ kiến thức, văn cao
hướng uy tính và lợi nhuận
Phổ biến 1. Triết lý KD rõ ràng, được phổ biến rộng rãi
Hoạt 2. Các NQT trực tiếp gquyết mọi vđề thông qua HĐ truyền
và thúc 2. Công khai thảo luận các phẩm chất các nhân
thông không chính thức và quản trị kiểu tự quản
động đẩy các 3. Củng cố các giá trị chung
giá trị
chung 4. Các nhà quản trị là những người “của công việc”
Liên 1. Thoả mãn mọi đòi hỏi của khách hàng là mđích chung
hệ với của TCDN. Chú ý thu thập các thông tin từ khách hàng Sâu sát 1. Các nhà quản trị gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp
Khách để thiết kế SP và TCSX để gắn bó 2. Chú trọng sự tự phát triển, không thôn tính, không
chặt chẽ mua lại
hàng
Tự quản 1. Khuyến khích chấp nhận rủi ro Tổ chức 1. Xu hướng khuyến khích phân tán quyền lực
và mạo 2. Ủng hộ các dự án đổi mới của các nhà đổi mới đơn giản 2. Nhân sự gọn nhẹ, chú trọng sử dụng nhân tài
hiểm 3. Ccấu TC linh hoạt, cho phép hình thành nhóm lviệc và gọn
4. Khuyến khích tự do sáng tạo nhẹ

Quản trị 1. Chiến lược chung phù hợp, tăng cường kiểm soát tài
5.5.9. Một số hướng quản trị hiện đại
tài sản chính phù hợp với mức độ phân quyền và sự tự quản
chặt chẽ • Khuynh hướng quản trị theo quá trình
– Thập niên 90
– Cơ sở: đáp ứng cầu riêng là mục tiêu sống còn
– Nội dung
• Đổi mới các HĐKD theo hướng đáp ứng cầu riêng
• Cơ cấu tổ chức theo qúa trình
– Giảm QT trung gian
– NV đc trang bị k/thức TH→ Có khả năng ra QĐ độc lập

• Đánh giá HQ trên cơ sở sự thoả mãn của KH

5.5.9. Một số hướng quản trị hiện đại 5.5.9. Một số hướng quản trị hiện đại
• Khuynh hướng quản trị theo quá trình • Khuynh hướng quản trị sáng tạo
– Đặc trưng: ngược với quan điểm của Taylor – Cơ sở lý luận cạnh tranh đã chuyển sang giai đoạn dựa
• Taylor: vào ý tưởng sáng tạo
– Trọng tâm: công nghệ
– Đặc trưng:
– Ptích qt SX thành các thao tác đơn giản nhằm CMH

• QT theo quá trình: • QT chiến lược KD là cơ sở của QTKD, chiến lược KD là

– Trọng tâm: khách hàng KQ sáng tạo của mọi thành viên trong DN
– Liên kết, thống nhất từng thao tác, từng HĐ riêng thành các • Cơ cấu TCDN theo mô hình mạng lưới
HĐ chung nhằm thoả mãn tối đa cầu riêng của từng khách
• Coi trọng QT nhân lực
hàng cụ thể
• Tối đa hoá việc chia sẻ và truyền đạt thông tin

10

You might also like