You are on page 1of 13

Morphology & Syntax là phần hardware tức là phần cứng của một câu: từ vựng, cấu trúc

Tuần sau qua phần Software – phần ý nghĩa


Nội dung thi:
-Phân tích hình vị
-Phân tích cú pháp
Là một bài thi rất khó

Syntax Bài tuần này là một bài vừa dễ vừa khó:


-Dễ: là một khi các em hiểu cái quy tắc của nó thì 10 câu như 1 còn nếu mà không hiểu thì

Syntax được dịch là “Cú pháp học”

Grammar được dịch là “Ngữ pháp học”

Vậy “ngữ pháp” là những quy luật học thuộc lòng

“cú pháp” là hỏi cái quy luật đó là như thế nào?

Đầu tiên mấy đứa nhìn cái nhà cho thầy

Bài hôm nay có vẻ khó hiểu nhưng mà nghe từ từ

-Không có cái gì gọi là cái nhà hết.

Đó là một phát ngôn đúng

Cái nhà là tên của 1 combination và không phải chúng ta có tất

cả những cái bộ phận cấu thành nó như: nóc nhà, cửa nhà,

tường để lại 1 đống ngay đó

Không thành cái nhà

Mà những bộ phận đó buộc phải kết nối với nhau theo một thứ bậc nhất định như vậy

cái nhà: là tên của 1 combination theo một trật tự nhất định và một khi chúng ta chỉ vào “đây là cái
nhà” đó là chúng ta luôn luôn chỉ vào một cái components gì đó

Ý tưởng vừa rồi có dễ hiểu không?

Tương tự, hãy suy nghĩ về chiếc xe đạp

-Không có chiếc xe đạp.

Chiếc xe đạp là tên của một combination bao gồm nhiều thành

tố khác nhau. (Ý tưởng này không phải là ý tưởng có tính chất

Tây Phương hay ý tưởng có tính chất cú pháp). Cả ngàn năm

về trước người ta đã có ý tưởng như vậy rồi.

Thầy muốn mấy đứa lấy điện thoại ra và tìm cho thầy “The Questions of King Milinda”?
-Milinda là giống nước ép cam vậy á. Bấm zô coi có cuốn sách giống vậy không?

Như vậy là cái mà thầy nói là có. Đó là một cái câu chuyện cổ xưa

Ông vua đó ổng vấn đạo một ông monk (một thầy tu) và cái câu chuyện mở đầu của nó là: Nhà vua
thấy khi tôi đến đây trên một cỗ xe nhưng không có một cỗ xe nào cả nhưng có một cỗ xe. Cái cỗ xe
đó bao gồm: bánh xe, trục xe, sườn xe, ngựa kéo… Nhưng cỗ xe không tồn tại, nếu như các bộ phận
xe cấu thành nó tan rã thì cái hiện tượng gọi là cỗ xe sẽ tan rã.

Nào, như vậy đó là một câu chuyện từ Miến Điện – Myanmar xa xưa để giải thích rằng “vạn pháp nếu
như các thành tố cấu thành mà các thành tố đó tan rã ra thì hiện tượng sẽ tan rã”. Chúng không có
thực tánh và thực thể

Đó là câu chuyện về cái nhà

Thầy chưa đọc hết sách đó, thầy chỉ mới đọc mấy chương đầu của câu chuyện về chiếc xe đó thôi.
Rồi phần còn lại dài quá, thầy nghe sách nói. Trong đó có một câu như thế này:

Đức vua nói “Trong cái cuộc đời này tôi đã làm phước rất nhiều cho tiền bạc, giúp đỡ người này
người kia, xây chùa. Ổng muốn hỏi là sau khi ổng chết ổng sẽ có một tái sanh tốt không?”.

Thì câu trả lời là “KHÔNG”.

Quan trọng của một tái sanh là một tâm tốt chứ không phải là một hành vi tốt. Nếu hành vi đó là vị
kỷ làm vì tôi thì KHÔNG CÓ TÁI SANH TỐT . Nên NTTT nói “Ôi làm việc tốt gì đó, khoe thì cũng được
nhưng mà giúp được nhiều người” nhưng thực ra cái quan trọng không phải là một hành vi mà là tác
ý – cái tâm của mình.

Nên câu chuyện đó trả lời rằng: Đức vua sẽ khó thoát khỏi bởi mọi hành động tốt đều nằm trong một
vòng nhân thiên không thoát được.

Bây giờ, ta sẽ đi qua từ cái nhà – từ mọi thứ ở nơi này sang một cái phrase:

Đây chính xác là một prepositional phrase đúng không?

-Rõ ràng, cái prepositional phrase này chứa in, the, very, lovely, garden nhưng không.

Không phải khi chúng ta có tất cả chữ này ráp lại thì nó thành 1 prepositional phrase. SAI
Vậy prepositional phrase không những chứa những components này mà phải chứa một trật tự nhất
định của nó

Rõ ràng, very là một phần của cả cái phrase này

nhưng trước khi nó là một phần của cái phrase nó là một phần của lovely trước, trước khi nó là một
phần của cái phrase

Như cái căm xe là một phần của cái bánh xe trước rồi cái bánh xe mới là một phần của cái xe.

Does it make sense?

-very lovely đúng là một phần của phrase nhưng trước khi nó là một phần của phrase, nó là của
garden

-the đúng là một phần của phrase nhưng trước khi nó là một phần của phrase, nó là của very lovely
garden

-in cũng vậy

Bây giờ, chúng ta sẽ transform cái sự hiểu sơ đẳng này sang một cấu trúc như thế nào?

“in the very lovely garden” đây là một prepositional phrase

-Chúng ta có một preposition: in


-một noun phrase: the very lovely garden

-chúng ta có một determiner: the loại là article

-chúng ta có một norminal (NOM) gồm:

+Adjective phrase: degree (DEG) – very

(A) – lovely

Có phải very liên hệ trực tiếp với lovely trước vì nó nằm trong một cụm như này

rồi very lovely liên hệ trực tiếp với garden bởi vì nó nằm trong cụm như này

rồi cả cái cụm vừa rồi very lovely garden liên hệ trực tiếp với the

trước khi toàn bộ the very lovely garden liên hệ trực tiếp với in

Vậy ý đầu tiên của buổi học đó là một nhận thức rằng các phrase trong tiếng Anh có một trật tự thứ
bậc nhất định không phải là một sự sắp xếp từ trái sang phải của các từ loại
Mục tiêu đầu tiên: Nhận thức rằng một phrase hay nói lớn hơn là câu có một trật tự thứ bậc nhất
định tức là trước sau

Ôi bài này khó hiểu lắm nghe hong, nó được tách ra để dạy một môn 60 tiết ở học kỳ sau – rất liên
tục của môn này

Một cái phrase nhỏ xíu mà vẽ ra zậy á mà mấy em nghĩ đi, nó trật một nhánh là nó đổ đầy qua bên
này là hư hết thành ra là hong có được trật gì hết

Bây giờ, nhìn cho thầy cái phrase này

That lovely cat slept in the sun


Hãy trả lời cho thầy những câu hỏi sau đây:

Q1: Who slept in the sun?

-That lovely cat.

Khi các em trả lời được như vậy từ đó chứng tỏ that lovely cat phải nằm trong một cụm. Tại vì nếu
như nó được replace bằng một từ thì phải replace cả cụm chứ không thể tách riêng.

Q2: What did the lovely cat do?

-Slept in the sun. It’s slept in the sun.

Vậy slept in the sun phải đi chung một cụm.

Từ hai câu hỏi này, ta mới tách câu làm giữa đúng ở vị trí này:

có rõ chưa? Go on

Q3: Where did the lovely cat sleep?

-In the sun.

Nếu trả lời the sun không thì được không?


-Hong. Vậy in the sun phải là một cụm.

Nào, cái này phải giỏi ngữ pháp. Mấy đứa học Advanced Grammar chưa?

Q4: In what did the cat sleep?

-The sun.

Vậy cái the sun replace bởi cái gì?

-What. Thấy chưa?

Có câu hỏi nào để đặt cho the riêng hoạc sun riêng không?

-Không. Vậy the sun là tận cùng rồi không chia được nữa.

Hiểu chưa?
Cái awareness khởi sinh lúc đầu là một câu hay là
một ngữ

Nó phải có một thứ bậc trên dưới chứ không


phải là ráp chữ từ trái sang phải

Tức là như thế này:

Còn như thế này là vô nghĩa:

Đây là một structure vô nghĩa, không cho biết một quan hệ gì hết.

Còn cái structure này:

-Nó make sense hơn.

Từ cái structure này mình transform nó qua

cái cây như thế này:


Thầy muốn giới thiệu ba từ:

-Thứ nhất: những cụm không thể tách được mình gọi là constituents

Cái mà chúng ta học đầu giờ là một phrase có một hierrachy, nói cách khác nó có một cấu trúc thứ
bậc (nhận thức chúng có hierarchy)

Nom là gì? Nom là một tầng trung gian giữa Noun Phrase và cái noun cuối cùng

NOM: Từ Noun Phrase đến Noun cuối cùng

Tất cả những tầng ở giữa đều là NOM – nominal

Biết như vậy thôi còn nó là cái gì gì thì từ từ, ngày hôm nay mình không focus vào nó

Nhắc lại:

1. Phrase có hierarchy

Ý số 2 của buổi học:

Như thầy nói:

very có quan hệ với lovely

rồi cả cụm very lovely nó có quan hệ với garden

rồi very love garden có quan hệ với the rồi cả cụm có quan hệ với in

Chúng ta có rất nhiều cái relationship ở đây.

Câu hỏi ở phần số 2 của buổi học:

Q2.Trong các loại relationships này, đâu là relationship nhất thiết phải có do nó bị ràng buộc bởi cái
luật của ngôn ngữ đó và đâu là những relationships có tính chất optional?
Optional: là có cũng được mà không có cũng được

vậy đâu là obligatory và đâu là optional?

Điều này thật là khó hiểu nhưng nó là một phần của ngữ pháp, thầy hỏi: He arrived

Cái chữ động từ to arrive nó đã đủ nghĩa và đủ cú pháp chưa? Cái chữ đến nó có cần bổ túc nghĩa gì
nữa không?

-Không. Nó giống như he laughed – cái động từ laugh như vậy là đã đủ.

Tức là trong thiết kế của nó, nó là như thế này: một khối là laugh và đủ nghĩa

laugh

Thầy hỏi: He kissed – động từ to kiss là đã đủ nghĩa chưa?

-Chưa. Nó thiếu cái gì? Thiếu object, chính vì lẽ đó cái câu “He kissed” này nó đang sai về ngữ pháp

Hình dung như thế này, là trong thiết kế ngôn ngữ tức là cấu trúc của ngôn ngữ chữ kiss được thiết
kế bởi hai ô. Ô đầu là kiss và ô số hai buộc lòng phải là một đối tượng gì đó nếu như nó unfill như thế
này:

kiss D.O

thì cái thiết kế đầu nó bị sai và được gọi là incomplete

Người ta thiết kế cái công thức của cái chữ đó phải như thế này: hai ngăn và mình cần fill in để cho
nó complete

Vậy cái mà mình fill in vào đây để nó complete được gọi là COMPLIMENT

Compliment: là that which makes it complete

Vậy là kissed phải là một cái gì đó tức là phải có một direct object ở đây
Như vậy, thầy lấy ví dụ: he arrives early

Thầy hỏi cái chữ early này có phải một phần quy định trong công thức của chữ arrive không?

-Không. Vậy chữ arrive trời sinh là một mình một ngăn

như vậy là đủ thì early ở đó nó không phải để complete cái ô này mà nó chỉ được ráp vào một bộ
phận nữa thôi

Thành ra mình chỉ áp nó vào như vậy thôi:

nên người ta gọi nó là adjunct

Adjunct: là chỉ thêm vào – nối một cái đuôi thòng ra thôi và có thể ngắc bỏ đi được.

Như vậy, trong các mối quan hệ có hai loại:

Head là gì?

-Trong cái phrase: In the very lovely garden chúng ta có:

-Preposition

-Article

-Adverb

-Adjectives

-Noun

Nguyên 1 cụm này có đầy đủ nhưng tại sao gọi tên chỉ là preposition thôi?

Hiểu ý thầy không? Tức là cái in là head của cả phrase, chúng ta có đủ các thành phần nhưng dùng 1
thành phần để gọi tên thì rõ ràng cái đó là HEAD

Tương tự, trong: arrive early có hai loại từ loại là VERB và ADVERB nhưng đâu là head?
-VERB. Vậy đây là mối quan hệ head adjunct mà ngày hôm nay chúng ta gọi là:

Tức là nó chỉ modifier như vậy thôi, không có quy định.

Trong cái chữ kiss ví dụ: He kisses the dog trong cái cụm “kisses the dog” là một verb phrase

Vậy HEAD là cái nào?

-Kiss. Quan hệ của nó với the dog  HEAD COMPLEMENT tức là cái the dog cần phải có để complete
cái structure được thiết kế này.

Thầy hỏi trong cái phrase sau đây: in the morning

Công thức của cái preposition in bao gồm mấy ngăn?

-Nhất thiết phải là hai ngăn. Tức là in và phải có một cái ngăn nữa

ở đây. Vậy quan hệ giữa in và the morning là quan hệ?

HEAD COMPLEMENT

Complement nghĩa là: có để complete

Vậy nhìn vào đây: cái very và lovely là quan hệ HEAD COMPLEMENT hay HEAD MODIFIER

-Là HEAD MODIFIER . Vì trong công thức của chữ LOVELY không có quy định

Nào, công thức quy định là gì?

Em tìm ở đâu để ra thưa thầy? Không có tìm ở đâu hết?

-Nó là kiến thức được thụ bẩm khi một người tiếp nhận cái ngôn ngữ ngữ đó và được quy định ra
luật ngữ pháp

Nên bài này rất quan trọng về mặt ngữ pháp, chữ garden và very lovely là mối quan hệ?

-Modifier

và in và cả cái cụm này “the very lovely garden”

Complement

Ý số hai của buổi học: trong các quan hệ có những quan hệ optional: HEAD MODIFIER ngày xưa gọi là
ADJUNCT

và những quan hệ bắt buộc, từ đâu bắt buộc từ cái ngữ pháp của từ đó quy định phải có và mình
hình dung nó được vẽ ra những cái block và nếu như từ nào nó occupy một mình nó một block,
không chia ngăn
Tức là từ đó đã đủ

Còn nếu như cái block đó có chia ngăn thì nó chỉ occupy ngăn đầu, ngăn sau thiếu tức là nó đòi hỏi
phải có

Giờ nhìn vào 2 phrase này:

-A book of John

-A drop of water

Cả hai đều là noun phrase.

Head của noun phrase “A book of John” là gì?

-Book còn “A drop of water”?

-...

Thầy hỏi: Mối quan hệ giữa of John với book và of water với drop giống hay khác nhau?

Nếu mình chỉ nói “a book” không thôi thì đã đủ về


mặt ý nghĩa và ngữ pháp

“a drop” thường dùng để miêu tả về đơn vị “mà đơn vị


a drop” là thì
đã có
đủcontent không?
về mặt ngữ pháp nhưng chưa đủ về
mặt ý nghĩa
-Không.

Nghĩa của chữ drop nó extend ra khỏi nó. Đây là một từ có nghĩa ngoại vi có nghĩa là nghĩa không
nằm trên từ mà nghĩa nó phải extend beyond itself mà nó có một lớp từ vựng mà nghĩa nằm thẳng
trên tầng

Tức là cái structure nghĩa của nó đã đủ trên một block rồi còn cái chữ drop này nghĩa của nó gồm 2
hương? trong 1 block

Cái nghĩa đầy đủ là: cái content của cái drop là cái gì? – nó không nằm trên chữ đó
Như vậy, hai cái này đều y chang nhau về số từ và từ loại – không có gì khác hết nhưng cú pháp quan
hệ rất khác nhau, coi thầy vẽ nè:

DEFINITION:

Head A lexical or phrasal element that is essential in forming a phrase

Compliment A phrasal element that a head must combine with or a head must combine with

or a head select, these include: direct object, indirect object, predicative

complement and oblique complement

Modifier A phrasal element not selected by the head and functions as a modifier to the

head phrase
ý 1: Nhận thức câu hay ngữ tức là phrase có một thứ bậc trước sau

Ý 2: Trong những thứ bậc đó, có những quan hệ nhất thiết phải có do cái công thức design của cái từ
và có những thứ mình chỉ ráp thêm vào

Ý 3: Phân tích quan hệ đó trong verb

Tiếng Anh nó cực kỳ quan trọng về động từ - động từ là hạt nhân của câu.

Nó quy định chủ ngữ là gì? Túc từ là gì?

Trong Tiếng Anh động từ được phân loại dựa trên tính chuyển tác của nó.

V.transitivity (tính chuyển tác)

Nghĩa là động từ đó chuyển tác động lên đối tượng nào hay không chuyển tác động lên đối tượng
nào  tính chuyển tác

Loại 1: V[intransitive]_____________chuyển tác động lên 0 compliment

Các em đã nghe đến loại nội động từ chưa? intransitive  loại động từ này trong thiết kế về ngữ
nghĩa là nó đủ đầy rồi. Nó không cần chuyển tác động lên một đối tượng bên ngoài nó tức là nó đã
complete
*tam giác: không phân tích ra chi tiết đến tận cùng – mà vẽ tắc ra như vậy

S1: “in the garden” là modifier của “kissed the dog”

Nghĩa: Anh ta hôn cái con chó mà cái chỗ hôn là ở trong vườn

S2: “the dog in the garden” là complement của “kissed”

Nghĩa: con chó ở trong vườn và anh ta hôn con chó đó

Cái preposional phrase in the garden nó bổ nghĩa cho dog với tư cách là MODIFIER

S1: In the garden, he kissed the dog

S2: He kissed the dog which was in the garden

You might also like