You are on page 1of 7

II.

Nội dung của vận đơn


1. Mặt trước của vận đơn
2. Mặt sau của vận đơn

PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN


1. Căn cứ vào khả năng lưu thông:  Liên quan đến vận chuyển hàng
- Vận đơn đích danh:
+ Trên vận đơn đó thể hiện đầy đủ thông tin của người nhận hàng: tên địa chỉ, số
fax, số mobi
+ Muốn xem thì look at Consignee

- Vận đơn theo lệnh: Có chữ To the Order of


+ Vận đơn theo lệnh của 1 người có tên ở trên vận đơn
+ Chuyển nhận bằng cách ký hậu trên vận đơn (Endorsement: Ký hậu: Ký vào mặt
sau của vận đơn)

- Vận đơn vô danh:


+ Không ghi tên của người nhận hàng
2. Căn cứ vào cách phê chú trên vận đơn  Liên quan đến vấn đề thanh toán
- Vận đơn sạch là vận đơn không có phê chú xấu
+ Không có phê chú: Không có note của thuyền trưởng/The cargo is clean
+ Có phê chú nhưng không xấu

Phê chú không xấu thì phê làm gì?


- Báo cho consignee như là một warning, nếu có vấn đề thì Làm ơn claim shipper chứ
không claim
=> Đây là phê chú xấu

Nếu là shipper thì làm gì ?

3. Căn cứ vào hành trình vận chuyển


- Vận đơn chở suốt (Through B/L): Vận đơn có chuyển tải
- Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): Vận đơn chỉ sử dụng một tàu duy nhất, không có chuyển
tải
- Vận đơn đa phương thức : Có chuyển tải nhưng bằng 2 hay nhiều phương thức khác nhau

4. Căn cứ vào tình trạng bốc hàng


- Vận đơn đã xếp :
- B/L nhận hàng để xếp : Đa phần không có giá trị thanh toán
+ On board
+ Shipped on board
+ Clean on board
+ Clean & Shipped on board
(Trừ vận đơn kèm HĐTT: TO be used with C/P)
- To be used with charter party
5. Căn cứ vào cách thức gom hàng
- Master B/L: (Thuyền trưởng/Hãng tàu: Master) Hãng tàu chỉ nhận full  Nên gọi là
Master B/L
+ Master là người phát hành vận đơn

- House B/L: Vận đơn nhà/Vận đơn thứ cấp


6. B./L đã xuất trình (Có dấu surrendered)

- Vận đơn không phát hành bản gốc

Hàng đến rồi chứng từ chưa đến thì sao? (3,4 ngày nữa mới đến)
 Phát hành B/L Surrendered
 Chỉ cần xuất bản này và fax qua bên kia thì không cần đòi một bản gốc nào hết

7. Căn cứ vào phương thức thuê tàu:


- Liner B/L
- Voyage B/L

8 Căn cứ vào vận đơn thuê tàu (Tự đọc)

9. SWITCH B/L: Nghiệp vụ của vận đơn (Không phải đang phân loại)
Đa phần các hãng tàu lớn không phát hành bản gốc, đưa các draft trước, do chỉnh sửa thì
tốn chi phí
 “Consignee” or “Shipper”: Có những trường hợp đổi nhưng rất hạn chế
 Name of cargo: không đổi được

Khi nào đổi tên hàng hóa được?


 Hàng có nhiều tên, mỗi quốc gia có một tên gọi khác nhau  Cần đổi lại tên: Hàng sắn
lát, hàng khoai mì lát (Tapioca chips = Cassava Slices); Rice paste = Rice paper

 Quantity: Chỉ đổi khi thấy dung sai không phù hợp

 Port of loading: Đổi được

 Port of discharge: Đổi được

 “Ante date": Ký lùi ngày 1- 2 ngày thôi


+ L/C hết hạn vào ngày trước khi hàng lên tàu
 Đúng là hôm nay hàng mới lên tàu, nhưng ký vào mấy ngày trước đi (hôm nay ngày 27.
Thì kêu ký 25 Novth, 2023)

Nếu không ký lùi ngày?


 Làm đơn yêu cầu tu chỉnh L/C. Tuy nhiên việc này rất khó chịu và phí rất cao.
Bài tập: Phân loại vận đơn (Bill of Lading Real)
- Số 2: Vận đơn đích danh
- Số 3: Không phải vận đơn đích danh (vận đơn theo lệnh)
- Số

IV. Giấy gửi hàng bằng đường biển (Về nhà tự đọc, có ra thi)

Câu hỏi:
1. Nhược điểm của vận đơn đích danh
- Chỉ có người có tên trong ô Consignee thì mới nhận hàng được/ Không thể chuyển
nhượng được
- Mất đi 1 trong những function của B/L

2. Nhược điểm của vận đơn vô danh


- Ai là người có vận đơn thì có thể nhận hàng
 Dẫn đến rủi ro cực kỳ cao

3. Có bao nhiêu cách ký hậu /Vận đơn theo lệnh/


- Ký hậu đích danh
(To the order of ABC Com)  ABC Company đóng vai trò ký hậu đích danh

- Ký hậu theo lệnh:


Đừng ký hậu là Release to XYZ nữa
 Yêu cầu ký: Release/Deliver To the order of XYZ (sau đó ABC đóng dấu)

Nếu không muốn chuyển nhượng  Delivering to myself

- Ký hậu miễn truy đòi (To order of XYZ without recourse)


 XYZ có nhận hàng hư hỏng thì kiện seller

- Ký hậu để trống

Mặt trước của vận đơn:


+ To order of: Không ghi tên ai hết
Thì sao? Thì có phải vận đơn vô danh không

 Chỉ có shipper mới được quyền chuyển nhượng hàng hóa


- Ban đầu: Trong ô Consignee có to the order of  Shipper mới được quyền chuyển
nhương
- Ông shipper lật mặt sau: Ghi To order of, đóng dấu, ký tên  Biến thành vận đơn
vô danh

Ngân hàng, theo phương thức L/C, có 4 bên liên quan:


- Người bán: Đại diện cho bên bán là Ngân hàng bên bán
- Người mua: Đại diện cho bên mua là Ngân hàng mở chứng từ

Nếu muốn ngân hàng mở L/C cho người mua


 Kiểm tra tình hình tài chính của người mua + Ký quỹ

=> Ngân hàng ký: To the order of + The bank


=> Trong trường hợp người mua không đến nhận hàng
=> Ngân hàng sẽ ký hậu chuyển nhượng cho thằng khác muốn mua

4. Cách nhận biết vận đơn đã xếp? Làm thế nào để biết hàng có lên tàu hay chưa?
- On Board
- Shipped on Board
- Clean on board (có trường hợp không có ngày)
Có một Vận đơn có chữ nhưng không có ngày? Tại sao?

Tất cả các vận đơn đi kèm hợp đồng thuê tàu (Vận đơn to be used with charter party) thì
đừng yêu cầu người seller phải kèm theo ngày

5. Ai là người phát hành


House B/L” Forwarder phát hành cho shipper
Master B/L: Hãng tàu phát hành cho Forwarder

6. Cái nào phát hành trước?


Master B/L phải được phát hành trước vì tất cả các thông tin trên house B/L phải dựa vào
Master B/L

7. Sự khác biệt giữa Master B/L và House B/L


28 câu trắc nghiệm + 1 điều khoản thuê tàu + 1 bài tập tính cước tàu chuyến

You might also like