You are on page 1of 4

Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống xã hội Việt Nam

hiện nay
Trả lời:
 Khát quát về quá trình du nhập của Phật giáo tại Việt Nam
Theo nhiều nhà nghiên cứu, Việt Nam đã tiếp thu Phật giáo từ Ấn Độ, Trung
Hoa và sau này một số ít qua Campuchia. Phật giáo khi du nhập vào Việt
Nam đã có mối quan hệ mật thiết với tư tưởng, tinh thần dân tộc và đã có sự
biến đổi cho phù hợp với đặc điểm cư dân người Việt, làm cho Phật giáo Việt
Nam có những đặc trưng riêng. Phật giáo góp phần kiến tạo một xã hội bình
đẳng, bác ái. Đức Phật không hề chia cấp bậc mà có cái nhìn ngang hàng với tất
cả chúng sinh. Đạo phật chủ trương bình đẳng. Với phật, không ai là kẻ tiểu
nhân, không ai quân tử cũng không có quân, không có dân, chia cắt nhau bằng
giai cấp, chỉ có một niềm từ bi bác ái, không hằn học, oán ghét, phục thù. Phật
giáo khuyến khích mọi người sống chan hòa, cảm thông và thân ái dù khác nhau
sắc tộc, tôn giáo, màu da. Đó cũng là điều phù hợp với bản chất dân tộc Việt
Nam. Lối sống mà Đức Phật đã dạy rất đơn giản, đối với người tại gia, chỉ áp
dụng năm nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm,
không nói dối và không uống rượu, đây là một bảng nguyên tắc thật sự rất đơn
giản. Những quan niệm ở hiền gặp lành, gieo gió phải gặt bão, nhân nào quả
đấy,... đã thấm sâu trong đời sống tinh thần dân tộc, hướng mọi tầng lớp nhân
dân vào con đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức vì dân, vì nước
Những mối quan hệ trong gia đình, xã hội như cha mẹ, anh em, vợ chồng, con
cái, bạn bè… Phật giáo xem là thiêng liêng và đáng được tôn kính, lễ dạy và tôn
thờ. Phật dạy: “muôn việc ở thế gian, không gì hơn công ơn nuôi dưỡng lớn lao
của cha mẹ” (Kinh Thai Cốt). Bởi Phật giáo đặc biệt chú trọng chữ Hiếu như
thế nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống của dân tộc Việt.
Khi được truyền vào Việt Nam, Phật Giáo đã tiếp xúc ngay với các tín ngưỡng
bản địa, do vậy đã kết hợp chặt chẽ với các tín ngưỡng này. Biểu tượng chùa Tứ
Pháp thực ra vẫn chỉ là những đền miếu dân gian thờ các vị thần tự nhiên Mây,
Mưa, Sấm, Chớp và thờ Đá. Lối kiến trúc của chùa chiền Việt Nam là tiền Phật
hậu Thần cùng với việc thờ trong chùa các vị thần, các vị thánh, các vị thành
hoàng thổ địa và vị anh hùng dân tộc.
Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhìn nhận rằng chính tinh thần khai phóng, dung
hòa Phật giáo Việt Nam đã bị một số người lợi dụng và cố tình hiểu sai lạc đi,
biến Phật giáo, chùa chiền thành một nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến
mê tín và bị kẻ xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, là những sinh
hoạt biến dạng vốn không phải của Đạo Phật.
Trong bối cảnh đất nước đang chuyển mình để hòa nhập vào trào lưu phát triển
với thế giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưu với bạn bè quốc tế ngỏ hầu
tiếp thu và học tập những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại. Điều đó sẽ dẫn đến
sự du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai. Trong đó có cái tốt, có cái xấu, làm
sao chúng ta có thể phân biệt và tiếp thu cái tốt và giải trừ cái xấu?
Tuy nhiên, chúng ta cần
phải nhìn nhận rằng
chính tinh thần khai
phóng,
dung hòa Phật giáo Việt
Nam đã bị một số
người lợi dụng và cố tình
hiểu sai
Tuy nhiên, chúng ta cần
phải nhìn nhận rằng
chính tinh thần khai
phóng,
dung hòa Phật giáo Việt
Nam đã bị một số
người lợi dụng và cố tình
hiểu sai
Tuy nhiên, chúng ta cần
phải nhìn nhận rằng
chính tinh thần khai
phóng,
dung hòa Phật giáo Việt
Nam đã bị một số
người lợi dụng và cố tình
hiểu sai
Tuy nhiên, chúng ta cần
phải nhìn nhận rằng
chính tinh thần khai
phóng,
dung hòa Phật giáo Việt
Nam đã bị một số
người lợi dụng và cố tình
hiểu sai

You might also like