You are on page 1of 19

CHƯƠNG 4

KHÔNG GIAN EUCLIDE

Chương 4 – Không gian Euclide


I. Không gian Euclide
I.1. Tích vô hướng của hai vector

Cho V – KGVT trên R. Ta gọi tích vô hướng của hai vectơ 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑉 là


ánh xạ

Thỏa 4 tiên đề sau:

Chương 4 – Không gian Euclide 2


I. Không gian Euclide
I.2. Không gian Euclide

 Không gian Euclide là KGVT thực, có trang bị thêm một tích vô hướng
Kí hiệu : 𝐸𝑢 = (𝑉, < | >)
Ví dụ 1: Trong KGVT R2, R3 các vectơ tự do trong mặt phẳng và không
gian, ta xét tích vô hướng của 2 vectơ theo ý nghĩa thông thường:

thì R2, R3 là các KG Euclide.


Ví dụ 2: Xét KGVT 𝑅 𝑛 với 𝑢 = 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 , 𝑣 = 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣𝑛 ), ta định nghĩa:

là KGVT Euclide

Chương 4 – Không gian Euclide 3


I. Không gian Euclide
I.3. Độ dài và góc trong không gian Euclide
1. Độ dài (môđun)
 Cho KG Euclide 𝐸𝑢 = (𝑉, < | >) Trên ℝ

Với mỗi u  V ta định nghĩa và ký hiệu độ dài (môđun) hay


chuẩn của u:

Nếu || u || = 1 thì u được gọi là vectơ đơn vị.


Ví dụ : Trong 𝑅 𝑛 , 𝑢 = 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 , ta có:

Chương 4 – Không gian Euclide 4


I. Không gian Euclide
I.3. Độ dài và góc trong không gian Euclide
1. Độ dài (môđun)
BĐT Cauchy-Schwartz
| < 𝑢|𝑣 > | ≤ 𝑢 . 𝑣 , ∀𝑢, 𝑣 ∈ 𝑉
(dấu = xảy ra khi và chỉ khi 𝑢,v cùng phương)

Các tính chất của độ dài của vectơ :

Chương 4 – Không gian Euclide 5


I. Không gian Euclide
I.3. Độ dài và góc trong không gian Euclide
1. Độ dài (môđun)
Khoảng cách giữa 2 vector

𝑑(𝑢, 𝑣) = 𝑢 − 𝑣 = 𝑣 − 𝑢 = 𝑑(𝑣, 𝑢)

Các tính chất của khoảng cách giữa 2 vectơ :


D1. d u, v ≥ 0
D2. d(u,v)=0  u=v
D3. d(u,v) = d(v,u)
D4. d(u,v)≤ d(u,w)+d(w,v)

(BĐT tam giác)

Chương 4 – Không gian Euclide 6


I. Không gian Euclide
I.3. Độ dài và góc trong không gian Euclide
2. Góc giữa hai vector
Góc giữa hai vectơ u,v  V được cho bởi công thức:

Chương 4 – Không gian Euclide 7


II. Hệ trực giao – trực chuẩn

 Cho KG Euclide Eu = (V ,  | ) trên


 Cho các vector  ,   V và tập hợp A, B  V
 Ta nói
a)  ⊥ nếu   |  = 0
b) ⊥A nếu  ⊥  ,   A
c) A⊥ B nếu   A,   B :  ⊥ 
d) A + B = { +  |   A,   B}
e)  + A = { +  |   A}

Chương 4 – Không gian Euclide 8


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Định nghĩa

 Cho KG Euclide Eu = (V ,  | ) trên


 Cho tập hợp S trên Eu

 Ta nói
a) S là tập hợp (hệ) trực giao nếu  ,   S :  ⊥  (   )
b) S là tập hợp (hệ) trực chuẩn nếu
+ S là trực giao,
+ Độ dài mọi vector trong S đều =1 (  = 1,   S )

Chương 4 – Không gian Euclide 9


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Mệnh đề
 Cho KG Euclide Eu = (V ,  | ) trên
 Cho tập hợp S trên Eu
 Ta nói
a) Nếu S là tập hợp trực giao và   S thì S là ĐLTT
b) Nếu S là tập hợp trực chuẩn thì S là ĐLTT

c) Nếu S là trực giao thì


1 ,  2 , ,m  S :
1 +  2 + + m = 1 +  2 + + m
2 2 2 2

(định lý Pythagore mở rộng)


Chương 4 – Không gian Euclide 10
II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Cơ sở trực giao và trực chuẩn
 Cho KG Euclide Eu = (V ,  | ) trên và một cơ sở a

 Nếu a trực giao thì ta nói a là cơ sở trực giao


 Nếu a trực chuẩn thì ta nói a là cơ sở trực chuẩn

 Ví dụ: Trên không gian Euclide (ℝ3 , < | >) cho cơ sở

𝑎 = {𝛼1 = (1,2,2), 𝛼2 = (−2,2, −1), 𝛼3 = (2,1, −2)}

 Ta có 1 ⊥ 2 ; 2 ⊥ 3 ; 1 ⊥ 3 , do
 1 | 2 = 0;  2 | 3 = 0;  1 | 3 = 0
 Nên a là cơ sở trực giao

Chương 4 – Không gian Euclide 11


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Cơ sở trực giao và trực chuẩn

 Ta thấy
1 =  2 = 3 = 3

 Ta đặt
1 1 1
1 = 1;  2 =  2 ; 3 =  3
3 3 3
thì lúc này  = {1 , 2 , 3} 3
là một cơ sở trực chuẩn của

do 1 ⊥ 2 ; 2 ⊥ 3 ; 1 ⊥ 3
và 1 =  2 = 3 = 1

Chương 4 – Không gian Euclide 12


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Cơ sở trực giao và trực chuẩn

Định lý: Nếu P là một ma trận chuyển cơ sở từ một cơ sở trực chuẩn sang một
cơ sở trực chuẩn khác trong một không gian Euclid n chiều thì P là ma trận trực
giao, theo nghĩa:

𝑃𝑇 𝑃 = 1

Do đó:
𝑃−1 = 𝑃𝑇

Chương 4 – Không gian Euclide 13


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Trực giao & trực chuẩn hóa bằng pp Gram-Schmidt

 Cho KG Euclide Eu = (Vn ,  | ) và một cơ sở a = {1 ,  2 , ,n}


 Đặt
 1 = 1

  2 =  2 −   2 | 2 1  1
 1

  =  −   3 |  2   −   3 | 1  
 3 3
2
2 2
1
2 1



 n −1   |  
 =  −
 n n  n
2
j
j
 j =1 j

Chương 4 – Không gian Euclide 14


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Trực giao & trực chuẩn hóa bằng pp Gram-Schmidt

 Đặt  = {1 , 2 , , n }
thì ᵦ là một cơ sở trực giao của Eu = (Vn ,  | )
 1
 Đặt tiếp  1 =
1

 2 thì  = { 1 ,  2 , ,  n }
 2 =
 2 là cơ sở trực chuẩn của
 Eu = (Vn ,  | )

 n
 n = n

Chương 4 – Không gian Euclide 15


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Trực giao & trực chuẩn hóa bằng pp Gram-Schmidt
Ví dụ: Hãy trực chuẩn hóa hệ 𝑆 = 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 trong 𝑅3

Chương 4 – Không gian Euclide 16


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Tọa độ vector theo cơ sở trực chuẩn

 Cho KG Euclide Eu = (Vn ,  | )


và một cơ sở trực chuẩn a = {1 ,  2 , ,n}
 Lúc này  Vn ta có  = c11 + c2 2 + + cn n

với c1 =  | 1 ; c2 =  | 2 ; ; cn =  | n 
 Kết luận    | 1  
 
  |  
[ ]a =  2 
 
tọa độ vector theo cơ  
   | n  
sở trực chuẩn

Chương 4 – Không gian Euclide 17


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Tọa độ vector theo cơ sở trực chuẩn

 Ví dụ: Trên không gian Euclide ( 3


,  | )
cho cơ sở trực chuẩn
1 1 1
a = {1 = (1, 2, 2),  2 = (−2, 2, −1),  3 = (2,1, −2)}
3 3 3
và vector  = (6, −7,1)  3

 Tìm [ ]a = ?

Chương 4 – Không gian Euclide 18


II. Hệ trực giao – trực chuẩn
Tọa độ vector theo cơ sở trực chuẩn
 Giải: Ta có  = c11 + c22 + c33
  6  1
 1     Như vậy
 1 c =  |  1 =  −7   2  = −2
 3  1   2
     = (6, −7,1) = −21 − 9 2 + 13
với 
  6   −2   −2 
1     
 2 =   =  −7   2  = −9

c | 2
3  1   −1 
 [ ]a =  −9 
     1
  
  6  2 
 c3 =  |  3 =
1   
 3  −7   1  = 1
 1   −2 
   

Chương 4 – Không gian Euclide 19

You might also like