You are on page 1of 11

Câu hỏi ôn tập giữa kỳ qp11: 23-24

Bài 2
C âu 1.Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân Việt Nam là ?
A.Vô cùng thiêng liêng B. Thiêng liêng và quyền cao quý của công dân
C. Trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân D. Bổn phận của mỗi công dân
C âu 2. Trong quá trình xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam ta thực hiện mấy chế độ
A.Chỉ có 1 chế độ B.Không có chế độ C.Chỉ thực hiện 2 chế độ D.Thực hiện chế độ luân phiên.
C âu 3. Việt kiểm tra sức khoẻ cho quân nhân dự bị do cơ quan y tế nào phụ trách ?
A.Bệnh xá cấp xã ; C. Cơ quan y tế cấp huyện và tương đương
B.Quân y cấp trung đoàn; D.Cơ quan y tế cấp tỉnh hoặc tương đương
Câu 4. Kiểm tra sức khoẻ cho những người đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu là bao nhiêu tuổi ?
A. 16 tuổi ; B. 17 tuổi ; C. 18 tuổi D. 19 tuổi
Câu 5.Nghĩa vụ quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị bao gồm ?
A.Trung thành thành với người giới thiệu mình
B.Trung thành với tổng thống
C.Trung thành với bắt kỳ tổ chức nào
D. Tuyệt đối trung thành với tổ quốc
Câu 6. Luật nghĩa vụ quân sự , quy định độ tuổi gọi nhập ngũ đối công dân nam là bao nhiêu?
A.Từ 16-22 tuổi ; C. Từ 20 – 27 tuổi B.Từ 18 25 tuổi ; D. Từ 22 – 30 tuổi
Câu 7. Luật nghĩa vụ quân sự , quy định độ tuổi gọi nhập ngũ đối công dân nam có trình độ đại học
cao đẳng là bao nhiêu?
A.Từ 16-22 tuổi ; C. Từ 20 – 27 tuổi B.Từ 18- 27 tuổi ; D. Từ 18 – 30 tuổi
Câu 8. Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan và binh sĩ là mấy tháng
A. 16 tháng ; B. 18 tháng ; C. 22 tháng D. 25 tháng
Câu 19. Những công dân nào được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình?
A. Con liệt sĩ, thương binh hạng 1 và con bệnh binh hạng 1
B. Là lao động duy nhất trong gia đình
C.Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp nhà nước
D. Đang học ở các trường phổ thông, trường đại học.
Câu 10.Việc tính thời điểm bắt đầu và kết thúc thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ do
cấp nào quy định ?
A. Thủ trưởng đơn vị cấp trung đoàn và tương đương trở lên
B. Thủ trưởng đơn vị cấp sư đoàn và tương đương trở lên
C. Thủ trưởng quân chủng quân khu và tương đương trở lên
D. Bộ trưởng bộ quốc phòng.
Câu 11. Những trường hợp nào sao đây được hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình?
A.. Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp bộ
B. Có anh chị em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ
C. Là lao động chính trong gia đình
D. Có anh chị em ruột là sĩ quan quân đội nhân dân VN
Câu 12. Đối tượng nào sau đây phải tham gia ngĩa vụ quân sự ?
A. Mọi công dân Việt Nam từ 18 – 25 tuổi
B.Học sinh,sinh viên Việt Nam từ 20 – 25 tuổi
C.Tất cả thanh niên Việt Nam từ 18 – 25 tuổi
D.Nam thanh niên Việt Nam từ 18 – 25 tuổi
Câu 13.Những công dân nào được hoãn nhập ngũ trong thời bình?
A. Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của hội đồng khám sức khoẻ
B. Là công nhân đang thi công công trình trọng điểm của nhà nước
C. Làm công tác bảo vệ cho 1 cơ quan trung ương
D. Có bố hoặc mẹ đang nằm điều trị tại bệnh viện
Câu 14.Hạ sĩ quan binh sĩ tại ngũ có thể được xuất ngũ trước thời hạn trong những trường hợp nào ?
A. Được hội đồng giám định y khoa quân sự kết luận là không đủ sức khoẻ để tiếp tục phục vụ tại ngũ
B. Là thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức đã phục vụ từ 24 tháng trở lên
C. Là con của thương binh hạng 2.
D. Là anh hoặc em trai của liệt sĩ
Câu 15. Hạ sĩ quan binh sĩ tại ngũ được hưởng các chính sách nào ?

A. Được nghỉ phép theo quy định của chính phủ

B. Được nghĩ mát theo quy định của chính phủ

C. Được cấp đất ở, nhà ở theo quy định của chính phủ

D.Được tuyển thẳng đại học

Câu 16. Hạ sĩ quan binh sĩ khi suất ngũ được hưởng những khoả trợ cấp nào sau đây?

A. Tiền hao mòn tuổi thanh xuân


B. Trợ cấp đất ở nhà ở

C.Trợ cấp tạo việc làm do chính phủ quy định

D.Trợ cấp khó khăn cho gia đình và bản thân

Câu 17. Hạ sĩ quan và binh sĩ hoàn thành nghĩa vụ quân sự xuất ngũ về địa phương được hưởng
quyền lợi nào sau đây ?

A. Ưu tiên tuyển sinh, tuyển dụng hoặc giải quyết việc làm

B. Được tặng bằng khen của thủ tướng chính phủ

C. Được đơn vị cho đi nghĩ mát, du lịch theo yêu cầu

D. Được chọn vào học một trường đại mà mình yêu cầu

Câu 18. Khi cần thiết bộ trưởng bộ quốc phòng được quyền giữ hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ
thêm 1 thời gian là mấy tháng so với thời hạn quy định ?

A. Không quá 3 tháng B. Không quá 6 tháng

C. Không quá 9 tháng D . Không quá 12 tháng

Câu 19.Hạ sĩ quan, binh sĩ đã hết hạn phục vụ tại ngũ có thể tình nguyện ở lại phục vụ trên hạn quy
định thêm 1 thời gian ít nhất là mấy tháng ?

A. 6 tháng B. 9 tháng C. 12 tháng D. 18 tháng

Câu 20. Hạn tuổi phục vụ của hạ sĩ quan binh sĩ ở ngạch dự bị đối với nam giới là bao nhiêu ?

A. 38 tuổi ; B. 42 tuổi ; C. 45 tuổi ; D.48 tuổi

Câu 21. Đối tượng nào không được đăng ký nghĩa vụ quân sự ?

A.Nam thanh niên đủ 17 tuổi B. Nữ thanh niên 17 tuổi

C. Thanh niên nằm trong độ tuổi D.Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Câu 22. Hằng năm, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp huyện ra lệnh gọi công dân đăng kí
nghĩa vụ quân sự lần đầu vào
A. tháng Hai. B. tháng Ba. C. tháng Tư. D. tháng Năm.
Câu 23.Ban Chỉ huy quân sự cấp xã chuyển Lệnh gọi đăng kí nghĩa vụ quân đến công dân cư trú tại
địa phương trước thời hạn đăng kí nghĩa vụ quân sự
A. 5 ngày. B. 7 ngày. C. 10 ngày D. 15 ngày.
Câu 25.Học sinh trực tiếp đăng kí nghĩa vụ quân sự tại
A. Tổ dân phố hoặc thôn. B. Ban Chỉ huy quân sự cấp xã.
C. Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện. D. nhà trường nơi đang học.
Câu 26. Hằng năm, công dân thuộc diện gọi nhập ngũ được gọi khám sức khoẻ trong khoảng thời
gian
A. từ ngày 01 tháng 10 đến hết ngày 30 tháng 11.
B. từ ngày 01 tháng 11 đến hết ngày 30 tháng 11.
C. từ ngày 01 tháng 11 đến hết ngày 31 tháng 12.
D. từ ngày 01 tháng 12 đến hết ngày 31 tháng 12.
Câu 27.Công dân được tạm hoãn gọi nhập ngũ nếu là một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc
da cam suy giảm khả năng lao động
A. từ 21 % đến 40 %. B. từ 41 % đến 60 %.
C. từ 61 % đến 80 %. D. từ 81 % trở lên.
Câu 28.Công dân được miễn gọi nhập ngũ nếu là một con của
A. bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên.
B. bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.
C. người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên.
D. người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 41 % trở lên.
Câu 29.Công dân được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình nếu hoàn
thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ
A. đủ 60 tháng trở lên. B. đủ 48 tháng trở lên.
C. đủ 36 tháng trở lên. D. đủ 24 tháng trở lên.
Câu 30.Công dân được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình nếu phục vụ
trên tàu kiểm ngư từ
A. đủ 48 tháng trở lên. B. đủ 42 tháng trở lên.
C. đủ 36 tháng trở lên. D. đủ 24 tháng trở lên.
Câu 31.. Chế độ, chính sách của công dân trong thời gian đăng kí, khám, kiểm tra sức khoẻ nghĩa vụ
quân sự được quy định tại
A. Nghị định số 13/2015/NĐ-CP ngày 19-02-2015 của Chính phủ.
B. Nghị định số 13/2016/NĐ-CP ngày 19-02-2016 của Chính phủ.
C. Nghị định số 13/2017/NĐ-CP ngày 19-02-2017 của Chính phủ.
D. Nghị định số 13/2018/NĐ-CP ngày 19-02-2018 của Chính phủ.
Câu 32.Một số chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân
của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ được quy định tại
A. Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 06-4-2014 của Chính phủ.
B. Nghị định số 27/2015/NĐ-CP ngày 06-4-2015 của Chính phủ.
C. Nghị định số 27/2016/NĐ-CP ngày 06-4-2016 của Chính phủ.
D. Nghị định số 27/2017/NĐ-CP ngày 06-4-2017 của Chính phủ.
Câu 33.Quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được nêu tại
A. Nghị định số 70/2016/NĐ-CP ngày 23-8-2016 của Chính phủ.
B. Nghị định số 70/2017/NĐ-CP ngày 23-8-2017 của Chính phủ.
C. Nghị định số 70/2018/NĐ-CP ngày 23-8-2018 của Chính phủ.
D. Nghị định số 70/2019/NĐ-CP ngày 23-8-2019 của Chính phủ.
Câu 34.Việc sơ tuyển về chiều cao, cân nặng, hình thể của công dân là đối tượng tuyển chọn thực hiện
nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được tổ chức bởi
A. Công an cấp xã.
B. Công an cấp huyện.
C. Trung tâm y tê huyện có phòng khám đa khoa.
D. Trạm y tế xã.
Câu 35. Việc tuyển chọn và gọi công dân thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân theo quy
định được tiến hành bởi
A. Công an cấp huyện. B. Công an cấp tỉnh.
C. Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện. D. Bộ Chỉ huy quân sự cấp tỉnh.

Bài :BVCQ
Câu 1.Lãnh thổ quốc gia được cấu thành từ các yếu tố nào?
A.Lãnh thổ, dân cư,nhà nước B.Lãnh thổ,dân tộc, hiến pháp, pháp luật
C. Lãnh thổ,dân tộc, hiến pháp D. Lãnh thổ, nhân dân, dân tộc
Câu 2. Lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn,tuyệt đối và đầy đủ của quốc gia bao gồm những bộ phận
nào?
A.Vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất, vùng nước, lòng đất dưới chúng
B. Vùng đất, vùng trời trên vùng đất, lòng đất dưới chúng
C. Vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất, lòng đất dưới chúng
D. Vùng đất, vùng trời, lòng đất dưới chúng
Câu 3.Vùng nước quốc gia bao gồm ?
A. Vùng nước nội địa, vùng nội thuỷ, vùng nước lãnh hải
B. Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới
C. Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải
D. Vùng nước nội địa, vùng nước lãnh hải .
Câu 4. vùng lãnh hải là vùng biển?
A. tiếp liền bên ngoài vùng thềm lục địa của quốc
B.Tiếp liền bên trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia
C.Tiếp liền bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia
D.Tiếp liền bên ngoài vùng nội thuỷ của quốc gia
Câu 5.Vùng lãnh hải rộng bao nhiêu hải lý và tính từ đâu?
A. 12 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
B.24 hải lý tính từ đường cơ sở dùng tính chiều rộng lãnh hải
C.12 hải lý tính từ vùng đặc quyền kinh tế
D. 12 hải lý tính từ đường bờ biển .
Câu 6.Vùng đất của quốc gia bao gồm?
A. Vùng đất lục địa và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia
B. Toàn bộ vùng đất lục địa và các vùng đảo thuộc chủ quyền quốc gia
C. Toàn bộ vùng đất lục địa và các đảo, đảo thuộc chủ quyền quốc gia
D. vùng đất lục địa và các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia
Câu 7.Vùng nội thủy của quốc gia được giới hạn?
A.bởi 1 bên là biển rộng, 1 bên là đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
B.bởi 1 bên là biển cả, 1 bên là đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
C.Bởi 1 bên là bờ biển, 1 bên là đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
D.Bởi 1 bên là bờ biển, 1 bên là đường ngoài cùng của lãnh hải.
Câu 8.Theo công ước liên hiệp quốc về luật biển, phía ngoài vùng lãnh hải còn có những vùng biển
nào?
A.Vùng nội thủy, vùng kinh tế, vùng đặc quyền, và thềm lục địa
B.Vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa
C.Khu vực biên giới, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
D.Vùng biên giới trên biển, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa .
Câu 9. Đường biên giới quốc gia VN Trung Quốc dài bao nhiêu KM
A. 1448,566km B. 1447,566 km C.1449,566km D. 1459,566 km
Câu 10. VN có chung đường biên giới quốc gia trênđất liền với những quốc gia nào?
A.Trung Quốc, Thái Lan, CamPuchia, Mianma
B. Trung Quốc, Malaysia, Indonesia
C. Trung Quốc, Lào, Campuchia
D. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Mianma
Câu 11. Vùng biển của nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào?
A.Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Brunei, philipin, Singgapo
B. Singgapo, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, malaisia, Philipin, Triều Tiên
C. Úc, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaisia, Indonesia
D. Mianma, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaisia, Indonesia, philipin, Đài Loan
Câu 12.Với quốc gia ven biển, đường ranh giới ngoài vùng lãnh hải của đất liền, của đảo,quần đảo gọi
là ?
A. Là thềm lục địa quốc gia trên biển B.Là mốc biên giới quốc gia ven biển
C.Là đường biên giới quốc gia trên biển D.Là khu vực biên giới quốc gia trên biển
Câu 13.Các quốc gia khác có quyền gì ở vùng nội thủy của quốc gia ven biển
A.Chỉ được vào vùng nội thủy khi được phép của quốc gia ven biển
B.Không được quốc gia ven biển cho phép với bất kì lí do nào
C.Tự do vào vùng nội thủy dù không có sự đồng ý của quốc gia ven biển
D. Đi qua không gây hại như vùng lãnh hải
Câu 14.Các quốc gia khác có quyền gì ở vùng lãnh hải của quốc gia ven biển
A.Tự do hàng hải B.Tự do sử dụng
C.Không được phép đi qua D.Đi qua không gây hại
Câu 15.Các quốc gia khác có quyền gì ở vùng đặc quyền kinh tế của quốc ven biển
A.Tự do hàng hải B.Đi qua không gây hại
C.Không được phép đi qua D.Được phép nhưng hạn chế việc đi qua
Câu 16. Xác định biên giới quốc gia trên đất liền theo cách nào?
A. Theo các bản làng vùng biển B. Theo độ cao, thấp mặt đất trong khu vực
C. Theo các điểm, đường, vật chuẩn D. Theo ranh giới khu vực biên giới
Câu 17. Một trong các phuông pháp cố định đường biên giới quốc gia là gì ?
A. Xây dựng làng biên giới B. Xây tường mốc biên giới
C. Đặt mốc quốc giới D. Xây dựng ranh giới quốc giới
Câu 18. Chế độ pháp lí của vùng đặt vùng kinh tế và thềm lục địa khác với chế độ pháp lí của vùng
lãnh hải ?
A. Hai vùng này thuộc chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia
B. Vùng này cũng thuộc chủ quyền đầy đủ của quốc gia
C. Quốc gia có chủ quyền tuyệt đối với hai vùng này
D. Quốc gia có chủ quyền với hai vùng như vùng lãnh hải
Câu 19 Công ước của liên hiệp quốc về luật biển năm 1982 gồm bao nhiêu điều?
A.120 điều B. 220 điều C. 320 điều D. 420 điều
Câu 20 Luật biển Việt Nam gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều ?
A.4 chương, 52 điều B. 5 chương, 53 điều C. 6 chương 54 điều D. 7 chương, 55 diều
21. Đảo lớn nhất của nước Việt Nam là?
A.Đảo Phú Quốc B.Đảo Phổ Chu C.Đảo Côn Đảo D. Đảo Phú Quý
Câu 22. Đường bờ biển Việt Nam dài bao nhiêu Km?
A.2260 km B.3260 km C. 4260 km D. 5260 km

Câu 23 Lãnh thổ đất liền của Việt Nam là bao nhiêu

A.331000 B. 332000 C. 330000 D. 340000


Câu 24 Biên giới quốc gia của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam…….. theo đường đó để tính
giới hạn lãnh thổ đát liền các đảo quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Điền từ thích họp cho câu trên hoàng chỉnh
A.Là đường và mặt phẳng đứng B. Là vùng đất liền và quần đảo
C.Là chủ quyền của đất liền D.Là đường để tính giới hạn
Câu 25 Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và ………..các tọa độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài
lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam.
Điền từ thích họp cho câu trên hoàng chỉnh
A.Tính chiều rông lãnh hải B. Đánh dấu bằng
C.Được tính giới hạn D. Đánh dấu ngoài thực địa

Câu 26. Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định về
A. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; giải quyết các tranh chấp trên biển; bảo vệ môi trường
biển.
B. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; giải quyết các tranh chấp trên
biển; bảo vệ môi trường biển.
C. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; bảo vệ môi trường biển.
D. ranh giới lãnh hải, vùng tiếp giáp, thềm lục địa; vùng biển dùng chung; giải quyết các tranh chấp trên
biển.
Bài :Giới thiệu sung bộ binh
Câu 1. Súng AK của Kalashnikov cỡ nòng của nó là bao nhiêu mm?
A. 8,62 mm , B. 5,62mm , C. 7,62mm , D. 6,62mm
Câu 2. Tầm bắn thẳng của súng tiểu lien đối với mục tiêu người nằm là bao nhiêu?
A. 350m , B. 525m , C. 352m , D. 552m
Câu 3. Đầu đạn của súng tiểu liên có sức xác thương khoảng bao nhiêu m?
A. 1000m , B. 1500m , C. 2000m , D. 2500m
Câu 4. Tốc độ bay ban đầu của đầu đạn AK là bao nhiêu
A. 700m/s , B. 705m/s , C. 710m/s , D. 715m/s
Câu 5. Súng tiểu lien AK của Kalashnikov s ản xuất v ào n ăm n ào c ủa thế Kỷ XXI ?
A. Năm 1945 , B. Năm 1946 , C. Năm 1947 , D. Năm 1948
Câu 6. Tầm bắn hiệu quả của sung AK là bao nhiêu m?
A. 400m , B. 500m , C. 525m , D. 800m
Câu 7. Khối lượng của sung AK là bao nhiêu kg?
A. 3,1kg , B. 3,3 kg , C. 3,8 kg , D. 4,3kg
Câu 8. Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc của tháo lắp sung tiểu lien AK?
A. Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo của sung
B. Người tháo lắp chỉ biết là tháo lắp được
C. Trước khi tháo lắp thì phải khám sung
D. Khi tháo lắp phải đúng thứ tự các động tác
Câu 9. Tốc độ bắn lien thanh của sung AK là bao nhiêu phát trên phút ?
A. 100 phát/ phút B. 120 phát /phút C. 150 phát/ phút D. 600 phát/ phút
Câu 10. Trong các bộ phận của sung AK bộ phận nào trực tiếp gây nổ đạn
A. Bộ phận cò , B. Bộ phận khóa nòng , C. Bộ phận búa , D. Bộ phận kim hỏa
Câu 11. Khi tháo lắp sung tiểu lien AK bước thứ 6 của tháo lắp gọi là tháo bộ phận gì?
A. Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra sung B. Tháo thông nòng
C. Tháo bộ phận đẩy về D. Tháo bệ khóa nòng và khoa nòng
Câu 12. Ý kiến nào sau đây là đầy đủ và chính xác?
A. Súng bộ binh là súng trang bị cho cá nhân.
B. Súng bộ binh là súng trang bị cho bộ binh.
C. Súng bộ binh là súng trang bị cho phân đội bộ binh.
D. Súng bộ binh là súng trang bị cho cá nhân và phân đội bộ binh.
Câu 13. Ý kiến nào sau đây là đầy đủ và chính xác?
A. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất và đạn kiểu 1956 do Trung Quốc và Việt
Nam sản xuất.
B. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất và đạn kiểu 1956 (K56) do Trung Quốc,
Việt Nam và một số nước sản xuất.
C. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất và đạn kiểu 1956 do Việt Nam sản xuất.
D. Súng tiểu liên AK sử dụng đạn do Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam sản xuất.
Câu 14. Hộp tiếp đạn của súng tiểu liên AK chứa được
A. 25 viên đạn. B. 28 viên đạn.
C. 30 viên đạn. D. 32 viên đạn.
Câu 15. Hộp tiếp đạn của súng tiểu liên CKC chứa được
A. 15 viên đạn. B. 5 viên đạn.
C. 3 viên đạn. D. 10 viên đạn.
Câu 16. Thước ngắm của súng tiểu liên AK ghi từ số 1 đến số 8, tương ứng với cự li bắn từ
A. 100 m đến 800 m trên thực địa. B. 200 m đến 900 m trên thực địa.
C. 300 m đến 1000 m trên thực địa. D. 200 m đến 1600 m trên thực địa.
Câu 17. Tầm bắn hiệu quả của súng tiểu liên AK khi bắn máy bay, quân nhảy dù là
A. 500 m. B. 350 m. C. 400 m. D. 450 m.
Câu 18. Khối lượng của súng tiểu liên AK khi lắp đủ 30 viên đạn là
A. 4,1 kg. B. 4,2 kg. C. 4,3 kg. D. 4,4 kg.
Câu 19. Súng tiểu liên AK gồm
A. 9 bộ phận chính. B. 10 bộ phận chính.
C. 11 bộ phận chính. D. 12 bộ phận chính.
Câu 20. Thuốc nổ TNT nóng chảy ở
A. 80 °C. B. 81 °C. C. 82 °C. D. 83°C.
Câu 21. Thuốc nổ TNT cháy ở
A. 300 °C. B. 310 °C. C. 320 °C. D. 350°C.
Câu 22. Thuốc nổ TNT nổ ở
A. 350 °C. B. 360 °C. C. 370 °C. D. 380°C.
Câu 23. Thuốc nổ TNT được gây nổ bằng
A. kíp số 5 trở lên. B. kíp số 6 trở lên. C. kíp số 7 trở lên. D. kíp số 8 trở lên.
Câu 24. Thuốc nổ C4 cháy ở
A. 175 °C. B. 180 °C. C. 185 °C. D. 190°C.
Câu 25. Thuốc nổ C4 nổ ở
A. 199 °C. B. 200 °C. C. 201 °C. D. 202°C.
Câu 26. Thuốc nổ C4 được gây nổ bằng
A. kíp số 5 trở lên. B. kíp số 6 trở lên.
C. kíp số 7 trở lên. D. kíp số 8 trở lên.
BÀI 3: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI
NHẬP QUỐC TẾ
Câu 1: Cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm :
Cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm là câu kết thành( …..), tổ chức; lưu động trên phạm vi một hoặc
nhiều tỉnh, thành phố; sử dụng thủ đoạn giả mạo, giả danh, gian dối; sử dụng vũ khí, công cụ, phương tiện;
sử dụng công nghệ cao,...
Từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên để hoàn chỉnh là
A.Các băng nhóm
B.Các lực lượng mạnh
C.Các phần tử
D.Các thế lực
Câu 2:Cho thông tin sau: Tội phạm sử dụng công nghệ cao( là những hành vi vi phạm pháp luật) hình sự,
do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, sử dụng tri thức, kĩ năng, công cụ, phương tiện công
nghệ thông tin và truyền thông ở trình độ cao cố ý xâm phạm đến trật tự, an toàn thông tin, gây tổn hại lợi
ích của Nhà nước.
Từ ngữ cần điền vào chỗ (.....) trong câu trên để hoàn chỉnh là
A.Là những người có hành vi vi phạm pháp luật
B.Là những hành vi vi phạm pháp luật.
C.Là những băng nhóm vi phạm pháp luật
D.Là chủ thể vi phạm pháp luật
Câu 3: Một số cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm sử dụng công nghệ cao
A.Chiếm đoạt tài sản người dân.
B.Uy hiếp người dân đưa tài sản cho chúng
C.Chiếm đoạt quyền quản trị hệ thống
D.Chiếm đoạt tài sản một cách công khai.
Câu 4:Tệ nạn xã hội là
A.Là hiện tượng phổ biến .
B.Là hành vi nguy hiểm
C.Là quy luật của xã hội
D.Là hiện tượng xã hội tiêu cực
Câu 5: Hành vi nào sau đây là tệ nạn mại dâm?
A. Kinh doanh dịch vụ karaoke
B. Bảo kê mại dâm, chứa mại dâm
C. Kinh doanh dịch vụ vũ trường
D. Truy cập các trang web đồi trụy
Câu 6. Tệ nạn mại dâm là
A. các hành vi mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan đến mua dâm, bán dâm.
B. các hành vi mua dâm, bán dâm, chứa mại dâm và môi giới mại dâm.
C. các hành vi mua dâm, bán dâm, chứa mại dâm, môi giới mại dâm và cưỡng bức mại dâm.
D. các hành vi mua dâm, bán dâm và các hành vi khác liên quan đến hoạt động mại dâm theo quy định của
pháp luật.
Câu 7. Hành vi nào sau đây là tệ nạn mại dâm?
A. Kinh doanh dịch vụ karaoke B. Bảo kê mại dâm
C. Kinh doanh dịch vụ vũ trường D. Truy cập các trang web đồi trụy
Câu 8. Hành vi nào sau đây không phải là tệ nạn cờ bạc?
A. Tổ chức trò chơi “Đố vui có thưởng” trong lễ hội
B. Cá cược ăn thua bằng tiền trong trò chơi chọi gà
C. Cá cược bằng tiền trong giải thi đấu bóng đá
D. Chơi trò chơi trực tuyến có được thua bằng tiền
Câu 9. Tệ nạn mê tín dị đoan là
A. các hành vi thái quá, mù quáng, tin vào những điều mơ hồ dẫn đến hành động vi phạm pháp luật.
B. các hành vi thái quá, mù quáng dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội.
C. các hành vi thái quá, mù quáng, tin vào những điều mơ hồ dẫn đến cuồng tín, hành động trái với chuẩn
mực xã hội, chuẩn mực đạo đức, vi phạm pháp luật.
D. các hành vi mù quáng, tin vào những điều mơ hồ dẫn đến cuồng tín.
Câu 10. Hành vi nào sau đây là tệ nạn mê tín dị đoan?
A. Bói toán B. Cúng ông Công ông Táo
C. Tổ chức hội làng D. Cúng giỗ tổ tiên

You might also like