You are on page 1of 2

Tính chất vật lý tuần 8 – nhóm 2

1. Trong cân bằng nhiệt thì ta xét về tiêu chí bằng nhau về nhiệt độ. Vậy sự cân bằng cơ học là sự
cân bằng nhau về
A. Áp suất
B. Nhiệt độ
C. Thể tích
D. Tất cả đều đúng
2. Thế nhiệt động đẳng nhiệt, đẳng áp G được tính bằng công thức nào
A. G=H +TS
B. G=HTS
H
C. G=
TS
D. G=U + PV −TS
3. Một giải pháp được xem là lý tưởng nếu các lục liên kết bên trong 1 dung dịch được xem là đồng
nhất. Điều này có nghĩa là khi có hai thành phần A và B. Vậy lực tương tác giữa chúng sẽ nhưu
thế nào?
A. A và B = A và A = B và B
B. A và B ≠ A và A=B và B
C. A và B=A và A ≠ B và B
D. A và B ≠ A và A ≠ B và B
4. Để đo hoạt độ nước của thực phẩm, ta có thể sử dụng phương pháp nào?
A. Chuyển đồng đẳng
B. Độ hút ẩm của muối
C. Ẩm kế
D. Tất cả các phương án trên
5. Hàm lượng nhiệt của thực phẩm sẽ giảm khi?
A. Hàm lượng nước tang, nhiệt độ thực phẩm giảm
B. Hàm lượng nước giảm, nhiệt độ thực phẩm tang
C. Hàm lượng nước tang, nhiệt độ thực phẩm tang
D. Hàm lượng nước giảm, nhiệt độ thực phẩm tang
6. Đâu là công thức ĐÚNG về sự thay đổi của hoạt độ nước với áp suất ở hoạt độ nước không đổi
của Okos, Narsimhan, Singh, and Weitnauer, (1992)
a w2 M W w
A. ln = × ( P2−P 1) (*)
a w1 ρRT
a w2 M W w
B. ln = × ( P1−P 2)
a w1 ρRT
a w1 M W w
C. ln = × ( P2−P 1)
a w2 ρRT
a w1 M W w
D. ln = × ( P2−P 1)
a w2 ρRT
7. Phương pháp đơn giản nhất để thu được dữ liệu về độ hấp thụ của thực phẩm là, chọn câu trả
lời đúng nhất.
A. Bảo quản mẫu đã cân trong một vật chứa kín được duy trì ở một độ ẩm tương đối nhất
định, ở nhiệt độ không đổi và cân lại sau khi đạt được trạng thái cân bằng. (*)
B. Bảo quản mẫu đã cân trong một vật chứa kín được duy trì ở một độ ẩm thấp, ở nhiệt độ
không đổi và cân lại sau khi đạt được trạng thái cân bằng.
C. Bảo quản mẫu đã cân trong một vật chứa kín được duy trì ở một độ ẩm cao, ở nhiệt độ
không đổi và cân lại sau khi đạt được trạng thái cân bằng.
D. Bảo quản mẫu đã cân trong một vật chứa kín được duy trì ở một độ ẩm tương đối nhất
định.
8. Đường đẳng nhiệt hấp phụ có thể được tạo ra từ:
A. Quá trình hấp phụ
B. Quá trình giải hấp
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
9. Có mấy cách giải thích được đề xuất cho độ trễ hấp thụ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
10. Đâu là kỹ thuật chính được sử dụng để điều chỉnh hoạt độ nước:
A. Phương pháp tích phân.
B. Phương pháp gia công
C. Sử dụng chất phụ gia
D. Phương pháp hóa lý
11. Trong mô hình Isotherm, phương trình phổ biến nhất được sử dụng để mô tả sự hấp thu trên
thực phẩm là:
A. Phương trình Langmuir
B. Phương trình Brunauer-Emmett-Teller (BET)
C. Phương trình Oswin
D. Phương trình Iglesias-Chirife.
12. Trong phương trình Brunauer-Emmett-Teller (BET), hoạt độ nước được giữ ở khoảng:
A. 0.05-0.5
B. 0.05-0.55
C. 0.05-0.45
D. 0.05-0.6

You might also like