You are on page 1of 4

Bài giảng đội tuyển IMO 2023

HỆ TỌA ĐỘ TỶ CỰ
Kiến thức cần nhớ.
1) Cho tam giác cơ sở ABC , với mỗi điểm P trong mặt phẳng, tồn tại bộ ba số thực ( x, y , z ) có
tổng khác 0 sao cho x  PA  y  PB  z  PC  0 . Bộ số này gọi là tọa độ tỷ cự của P.
Bộ số này cũng thỏa mãn x : y : z  S[ MBC ] : S[ MCA] : S[ MAB ] (diện tích có hướng). Nếu tổng các tọa độ
bằng 1, ta có dạng chuẩn hóa, dạng này dùng để tìm trung điểm đoạn và trọng tâm tam giác.
2) Ký hiệu S a  b 2  c 2  a 2 và tương tự với Sb , Sc . Các tọa độ quen thuộc:
Điểm Tọa độ Điểm Tọa độ
Trọng tâm G (1,1,1) Điểm Lemoine L 2 2
(a , b , c ) 2

Trực tâm H ( S b S c , S c S a , S a Sb ) Điểm Nagel ( p  a , p  b, p  c )


Tâm ngoại tiếp O ( a 2 S a , b 2 Sb , c 2 S c ) Điểm Gergonne 1 1 1
( , , )
p a p b p c
Tâm nội tiếp I ( a , b, c ) Tâm Spieker (b  c, c  a, a  b)
Tâm bàng tiếp I a (  a , b, c ) Điểm Mittenpunkt a ( p  a ), b( p  b), c( p  c)
Điểm Feuerbach ( p  a )(b  c) 2 Tâm Euler a 2 (b 2  c 2 )  (b 2  c 2 ) 2
x y z
3) Phương trình đường thẳng P(a1 , b1 , c1 ), Q(a2 , b2 , c2 ) có dạng a1 b1 c1  0 nên ta có điều
a2 b2 c2
x1 y1 z1
kiện để ba điểm thẳng hàng là x2 y2 z2  0 .
x3 y3 z3

4) Trung điểm của đoạn thẳng UV với U ( x1 , y1 , z1 ) và V ( x2 , y2 , z2 ) và các tọa độ ở dạng chuẩn
x1  x2 y1  y2 z1  z2
hóa là ( , , ) . Tương tự ta cũng tính được tọa độ trọng tâm của tam giác.
2 2 2
 a 2 b2 c 2  1 1 1
5) Điểm M (d , e, f ) có điểm liên hợp đẳng giác là  , ,  , liên hợp đẳng cự là  , , .
d e f  d e f 
6) Với hai điểm X , Y với tọa độ chuẩn hoán X ( x1 , x2 , x3 ), Y ( y1 , y2 , y3 ) thì “vector dời” của chúng
là XY  ( y1  x1 , y2  x2 , y3  x3 ). Xét hai vector dời MN  ( x1 , y1 , z1 ) và PQ  ( x2 , y2 , z2 ) thì điều
kiện để MN  PQ là a 2
( z1 y2  y1 z2 )  0 .

Từ đó suy ra: MN  BC khi a 2 ( z1  y1 )  x1 (c 2  b 2 )  0 , còn phương trình đường trung trực BC


là a 2 ( z  y )  x(c 2  b 2 )  0.
7) Phương trình đường tròn tổng quát (nếu qua ba điểm A, B, C thì thay tọa độ vào giải hệ):
(a 2 yz  b 2 zx  c 2 xy )  (ux  vy  wx)( x  y  z )  0 .
Để tìm phương trình trục đẳng phương của hai đường tròn, ta chỉ cần trừ từng vế là được.
Tham khảo thêm tại: https://web.evanchen.cc/handouts/bary/bary-full.pdf
Bài giảng đội tuyển IMO 2023
b4  c4
í dụ. Cho tam giác ABC thỏa mãn a 2  . Đường thẳng Euler của ABC cắt BC ở D.
b2  c2
Chứng minh rằng AD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ( ABC ).
Lời giải. Rõ ràng OH đi qua trọng tâm G nên ta quy về chứng minh G , O, D thẳng hàng, trong
đó D là giao điểm của tiếp tuyến ở A của (O ) với BC . Ta có G (1,1,1) và O(a 2  S a , b 2  Sb , c 2  Sc ).

DB AB 2 c 2
Mặt khác  2
 2 nên D (0, b 2 , c 2 ) . Từ đây ta quy về xét định thức:
DC AC b
1 1 1
1 1 1 1
a 2 Sa b 2 Sb c 2 Sc  b 2 2 2
 c2 2 2
a Sa c Sc a Sa b Sb
0 b2 c 2
 b 2 (c 2 Sc  a 2 S a )  c 2 (b 2 Sb  a 2 S a )
 a 2 (b 2  c 2  a 2 )(b 2  c 2 )  2a 2b 2c 2
 a 2 (b 4  c 4  a 2b 2  a 2 c 2 ).

b4  c4
Vậy nên cần có b 4  c 4  a 2 (b 2  c 2 )  0 hay a 2  để có kết quả trên.
b2  c2
Bài tập rèn luyện.
Bài 1. Cho tam giác ABC nhọn có đường cao BD, CE và các phân giác BP, CQ. Gọi O, I lần lượt
là tâm ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng D, E , I  P, Q, O.
Lời giải. Ta có O(a 2 Sa , b 2 Sb , c 2 Sc ), I (a, b, c), D(0, Sc , Sb ), E ( Sc , 0, S a ), P(0, b, c), Q(a, 0, c). Quy về

a 2 Sa b 2 Sb c 2 Sc a b c
0 b c 0 0 Sc Sb  0 .
a 0 c Sc 0 Sa

Dễ thấy cả hai đều tương đương aS a  bSb  cSc .


Bài 2. Cho tam giác ABC có tâm nội tiếp I và D, E , F lần lượt thuộc BC , CA, AB sao cho các
đoạn AD, BE , CF đồng quy ở J . Qua J , kẻ đường thẳng song song với ID cắt AI ở X . Định
nghĩa tương tự với Y , Z . Chứng minh rằng trọng tâm tam giác XYZ thì nằm trên IJ .
AJ AX
Lời giải. Đặt J ( x, y, z ) với x  y  z  1 dạng chuẩn hóa thì D(0, y, z ) . Ta có  nên
AD AI
x
AX  ( y  z ) AI và IX  XA . Mà aIA  bIB  cIC  0 nên
yz
a a x
XA  b( IX  XB)  c( IX  XC )  0 hay XA  (b  c) XA  bXB  c XC  0 .
yz yz yz
Do đó, ta có tọa độ X (a  x(b  c), b( y  z ), c( y  z )) với tổng ba thành phần là
a  x(b  c)  (b  c)( y  z )  a  ( x  y  z )(b  c)  a  b  c  2 p .
Bài giảng đội tuyển IMO 2023
Như vậy, chỉ cần chia 2 p cho ba thành phần để chuẩn hóa là được. Tương tự với Y , Z . Từ đó
ta tìm được tọa độ trọng tâm XYZ là
 a  x(b  c)  a( x  y )  a( x  z )   xp  a 
G  ,...    ,...  .
 6p   3p 
a b c
Như vậy, cần có x y z  0 . Tuy nhiên điều này là đúng do dòng cuối của định
xp  a yp  b zp  c
thức có thể biểu diễn được theo hai dòng kia (phụ thuộc tuyến tính).
2 1 1
Bài 3. Cho tam giác ABC thỏa mãn 2
 2  2 và G , L là trọng tâm, điểm Lemoine. Đường
a b c
thẳng GL cắt BC ở D. Chứng minh rằng AD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ( ABC ).
Hint: tính toán hoàn toàn tương tự bài ví dụ ở trên. Ta có thể thử thay L bởi Na, Ge để ra các
hệ thức mới.
Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp (O ) và ngoại tiếp ( I ) có Na, Ge lần lượt là điểm Nagel và
Gergonne của tam giác.
a) Chứng minh rằng điểm liên hợp đẳng giác của Na, Ge thì thuộc OI .
b) Chứng minh rằng Na thuộc IG với I , G lần lượt là tâm nội tiếp và trọng tâm.

 a2 b2 c2 
Hint: áp dụng công thức thì Na    và Ge  (a ( p  a), b ( p  b), c ( p  c)) .
2 2 2
, ,
 p  a p  b p  c 
Đến đây biến đổi các ma trận để chỉ ra Na, Ge  OI .
1 1 1
Ở ý thứ hai, ta cần có a b c  0 , dễ thấy có sự phụ thuộc tuyến tính ở đây.
pa p b pc

Bài 5. Cho tam giác ABC có trực tâm H . Chứng minh rằng điểm liên hợp đẳng giác của liên
hợp đẳng cự của H thì nằm trên đường thẳng Euler.
 1 1 1  a 2 b2 c 2 
Hint: ta có H  , ,  nên H ( S a , S b , S ) 
c và H  , ,  . Cần chỉ ra
 S a Sb S c   S a Sb S c 
1 1 1
2
a / Sa 2
b / Sb c / Sc  0.
2

1/ S a 1/ Sb 1/ Sc

Điều này thực hiện không khó.


Bài 6. Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp ( I ) tiếp xúc với các cạnh AB, AC lần lượt ở
D, E. Giả sử BE  CD  G và M là trung điểm của DE. Gọi X , Y lần lượt là điểm đối xứng của
D, E qua B, C theo thứ tự. Chứng minh rằng GM  XY .
Lời giải. Bài này nếu dùng barycentric thì vẫn còn phức tạp (có vẻ việc chứng minh vuông góc
bằng kỹ thuật này cần được nghiên cứu sâu hơn). Bên dưới là cách dùng vector trực tiếp.
Bài giảng đội tuyển IMO 2023
Đặt u  AD, v  AE thì AX  AB  XB  c  p  b nên dễ dàng có được
pbc p c b
XY  AY  AX  v u.
pa pa

uv
Ta cũng có AM  . Ngoài ra, từ tọa độ tỷ cự của G, ta có
2
GA GB GC
   0 nên
p a p b p c

GA GA  AB GA  AC  1 1 1  cu bv
   0 hay     AG   ,
pa p b pc  p a p b p c  ( p  a)( p  b) ( p  a)( p  c)
c( p  c) b( p  b)
đưa về: AG  u v với d   ( p  a )( p  b) .
d d
 1 c( p  c)   1 b( p  b) 
Từ đó có GM  AM  AG    u     v nên quy về tích vô hướng sau:
2 d  2 d 
  1 c ( p  c )   1 b( p  b)    p  c  b pbc 
 2  u     v  u v 0
p  a 
 d  2 d   pa
Chú ý (u ) 2  (v) 2  ( p  a) 2 và u  v  ( p  a ) 2  cos A nên ta khai triển hết ra là được, mẫu chung
là d sẽ được bỏ đi (bậc của tử là bậc 4 nên không quá khó).
Bài 7. Cho tam giác ABC và số thực k  (0;1). Lấy D  AB, E  AC sao cho BD  CE  kBC.
Đường tròn ( ADC ), ( ABE ) cắt nhau ở X . Định nghĩa tương tự với Y , Z . Chứng minh rằng tâm
của đường tròn ( XYZ ) thì nằm trên đường thẳng nối tâm nội – ngoại tiếp IO của tam giác ABC.
Lời giải. Ý tưởng: gọi (B ) là đường tròn ( ADC ) thì (B ) cắt BC ở D sẽ tạo thành đối song
DD  kAC. Như thế, ta có thể định nghĩa tương tự cho ( A ), (C ) là các đường tròn tạo đối song
bằng k lần cạnh tương ứng. Ta có (B )  (C )  { A, X } . Ta đi chứng minh AX , BY , CZ đồng quy
tại I . (*) Khi đó, I cũng là tâm đẳng phương của ba đường tròn nên dùng nghịch đảo thì
ABC  XYZ nên có ngay điều phải chứng minh.
Để có (*), ta thử dùng tọa độ tỷ cự để tìm phương trình của (B ) đi qua A(1, 0, 0), C (0, 0,1) và
điểm D (ka, c  ka, 0) . Phương trình đường tròn là a 2 yz  b 2 zx  c 2 xy  (ux  vy  wx )( x  y  z )
nên thay vào là có ngay u  w  0 . Cuối cùng, thay tọa độ D vào:
c 2  ka (c  ka )  v(c  ka )c hay v  kac .

Từ đó ( B ) : a 2 yz  b 2 zx  c 2 xy  kacy ( x  y  z ) . Tương tự thì (C ) là:

a 2 yz  b 2 zx  c 2 xy  kabz ( x  y  z )
Để tìm trục đẳng phương AX , ta trừ từng vế là được: kacy  kabz  0 hay bz  cy  0 . Dễ thấy
điểm I ( a, b, c ) nằm trên trục này (thay tọa độ vào thấy thỏa mãn). Tương tự với BY , CZ .
Từ đây, ta thấy rằng các phương trình đường tròn có nhiều thành phần chung, chỉ có đặc trưng
bởi phần ux  vy  wz nên việc tìm trục đẳng phương khá thuận lợi.

You might also like