You are on page 1of 9

ĐỀ 1 - KT L2

● ROS tăng -> DN đang tiết kiệm về chi phí CP gồm CPcd và CPbd. Liên quan tới CPtt
CP quản lý và CP bán hàng - ROS tăng - DN kiểm soát tốt CP -> biện pháp tăng ROE
là các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
● Vòng quay tài sản tăng trong đó DT tăng t tổng tài sản tăng -> (1) DN đang mở rộng
quy mô sản xuất -> tăng DT + tổng tài sản -> tăng ROE. (2) hoặc DN đang liên quan
đến quản trị tốt tồn kho, khoản phải thu. Các hoạt động này kiểm soát tốt nên vòng
quay tăng. Giả sử chính sách liên quan đến cho khách hàng nợ (khoản phải thu) đang
phát huy tác dụng -> DT tăng -> nhu cầu sản xuất sản phẩm tăng -> DN phải tồn kho
và lượng NVL tồn tăng -> Phản ảnh dự trữ ở mức tối ưu → DT tăng
● Tỉ số nợ + tỉ số nợ tăng -> dn đang sử dụng đòn bẩy tài chính làm gia tăng ROE .
● Nợ phải trả chiếm tỉ trọng 50% -> dn vẫn đang tự chủ tài chính với mức độ nợ đang ở
mức cho phép và kiểm soát được tình hình kinh tế và sử dụng lãi vay -> trong thời
gian tới DN vẫn có thể tăng ROE bằng đòn bẩy nợ để vẫn giữ nguyên tỉ trọng nợ để
đảm bảo DN không bị động vào các khoản vay no
● Biện pháp chung tăng ROE -> đưa ra tiếp các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành
sp -> tăng DT
ĐỀ 2 - KT L2
● ROS tăng, CPcd tăng, CPbd tăng -> ROS giảm
● DT tăng -> ROS tăng
● Thuế giảm -> ROS giảm
—-----------------
● Dt tăng -> CP tăng - ROS giảm -> Tốc độ tăng của CP nhanh hơn tốc độ tăng của DT
- kiểm soát CP chưa tốt (CPcd và CPbd) -> ROS giảm
—-----------------
Biện pháp
● Tăng ROS - tăng DT -> tăng Q -> giảm giá thành đơn vị để giảm giá bản Biện pháp
kiểm soát tốt CP

—----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---
* Nguyên nhân làm cho T chạy có hàng, T chạy không hàng, T đỗ xếp dỡ, T đỗ không
xếp dỡ thay đổi:
Nhìn chung có các nguyên nhân chung làm thay đổi các yếu tố trên
+ Thời tiết khi di chuyển tàu có thể sẽ gặp phải các khu vực có thời tiết xấu như động
đất sóng thần... lam cho tàu phải thay đổi lịch trình, đi đường vòng hoặc dừng thêm
cảng
=> Điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến T chạy có hàng, T chạy không hàng và gián tiếp
ảnh hưởng đếnT đỗ (Trong TH dừng lánh nạn thay đổi lịch trình,...)
+ Sự trì hoãn của các tàu trước trong vận tải biển nói riêng và vận tải nói chung thì sự
chậm trễ của các ptien trước sẽ ảnh hướng đến phương tiện sau
=> Ảnh hưởng đến tất cả các yếu tố trên
+ Không hoàn thành thủ tục hải quan kịp đối với tàu chở hàng xuất - nhập khẩu hay các
giấy tờ ra vào cảng cho các tàu sẽ gây ảnh hưởng đến thời gian kể trên (Thời gian
chạy có hàng nhất thiết hoàn tất nhanh chóng các thủ tục hải quan, 3 yếu tố còn lại tối
ưu hóa việc xin giấy phép để tiết kiệm thời gian)
+ Còn các nguyên nhân khách quan như: tai nạn bất ngờ, tàu gặp cướp, dịch bệnh,...
+ Sự tắc nghẽn thường hay gặp khi qua nhiều tàu cập cảng trong cùng 1 lúc quá tải công
suất làm việc của cảng cử lý hàng hóa chậm làm ảnh hưởng đến lịch trình chạy các
nhân tố trên
- Bên cạnh đó còn các yếu tố khác như:
+ Chuyển tải: Để tiết kiệm chi phí vận chuyển, 1 số hàng hóa nhỏ lẻ được tập kết tại1
tàu nhỏ trước sau đó mới chuyển tải sang tàu lớn. Việc này làm ảnh hưởng đến thời
gian T chạy có hàng và T xếp dỡ
+ Hãng tàu: 1 số chuyến tàu có thể bị hủy do quá ít hàng hóa hoặc 1 số TH hãng tàu
nhận booking nhiều hơn số space trên tàu phòng TH booking hủy nhưng booking hủy
quá ít không đủ space thì dẫn đến 1 số hàng hóa bị trượt tàu làm thay đổi thời gian
chạy có hàng
+ Klg hàng hóa nhiều hay ít như độ khó khi vận chuyển cũng ảnh hưởng đến sự thay đổi
của T chạy có hàng và T xếp dở
+ Năng suất làm việc của các thiết bị xếp dở độ thành thạo của người lao động ảnh
hưởng đến T xếp dở và T chạy có hàng
—----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---
Thời gian tàu chạy có hàng thay đổi:
* Nguyên nhân:
- Chủ quan:
+ Cơ cấu đội tàu
+ Trình độ thuyền viên phối hợp với các bên liên quan
+ Tốc độ khai thác hàng
+ Trạng thái kỹ thuật của tàu
- Khách quan:
+ Do tính chất thời tiết
+ Luồng lạch chứng ngại trên tuyến đường
+ Nhu cầu thị trường
Thời gian tàu chạy không hàng thay đổi:
* Nguyên nhân:
- Chủ quan:
+ Cơ cấu đội tàu
+ Trình độ thuyền viên phối hợp với các bên liên quan
+ Tốc độ khai thác hàng
+ Trạng thái kỹ thuật của tàu
- Khách quan:
+ Do tính chất thời tiết
+ Luồng lạch chứng ngại trên tuyến đường
+ Nhu cầu thị trường
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HỆ SỐ VẬN HÀNH
Hệ số vận hành nói lên tỷ lệ giữa thời gian tàu chạy với thời gian khai thác (chạy và đỗ).
Nên nguyên nhân hệ số vận hành thay đổi là do thời gian đỗ thay đổi. Việc tàu đỗ nhiều, ít là
do một số nguyên nhân sau:
- Đỗ có tinh chất xếp dỡ do khối lượng hàng vận chuyển nhiều, ít, tùy loại hàng, do
năng suất của cảng xếp dỡ, năng suất giải phóng tàu... Trong những trường hợp này
đỗ nhiều chưa hoàn toàn là xấu vì nếu có tác động làm tăng sản lượng thi vẫn tốt và
muốn nhiều sản lượng vận chuyển thì phải xếp dỡ nhiều là điều tất nhiên. Nhưng nếu
giảm được càng tốt vì nó làm cho vòng quay của tàu tăng, tăng chuyển, tăng sản
lượng...
- Thời gian đỗ không có tính xếp dỡ như thời gian chở hàng, chờ cầu bến, làm thủ tục,
làm công tác phụ...Loại thời gian này càng giảm càng tốt
- Biện pháp chung là đầy mạnh mối quan hệ với các cảng tàu đến xếp và dỡ hàng để
giảm thời gian chờ cầu bến, tăng năng suất xếp dỡ, giảm thời gian giải phóng tàu. Mặt
khác làm tốt công tác khai thác hàng sẽ giảm thời gian chờ hàng và có thể triệt tiêu
loại thời gian này. Với cán bộ thuyền viên trực tiếp cần phải nắm vững và thực hiện
tốt các quy định của cảng đến, cảng đi để giảm thời gian đỗ làm thủ tục. Đồng thời kết
hợp công tác phụ và làm thủ tục với thời gian xếp dỡ, thời gian điều động tàu.
PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ KHAI THÁC
Tốc độ khai thác thay đổi là do các nguyên nhân:
- Điều kiện hành hải trên tuyến (sóng, gió, hải lưu...)
- Luồng ra vào cảng, qua cầu, qua kênh...
- Tình trạng kỹ thuật của phương tiện
- Trình độ sử dụng phương tiện của các bộ thuyền viên trên tàu
Biện pháp là nâng cao chất lượng phương tiện và nâng cao trình độ cho thuyền viên, sĩ
quan trên tàu. Khi con tàu có trạng thái tốt, sĩ quan thuyền viên trên tàu giỏi thì có thể điều
động con tàu với tốc độ khai thác tăng lên. Tuy nhiên mức độ tăng giảm của chi tiêu tốc độ
thường không lớn lắm nên ảnh hưởng đến sản lượng không nhiều
PHÂN TÍCH HỆ SỐ LỢI QUẢNG ĐƯỜNG CÓ HÀNG
Hệ số lợi dụng quãng đường có hàng phụ thuộc tình hình khai thác hàng hóa vận chuyển
của doanh nghiệp nếu khai thác tốt, tàu luôn có hàng, quãng đường chạy rỗng bằng không
Trường hợp xấu nhất là chỉ có hàng 1 chiều thì hệ số lợi dụng quãng đường = 0,5.
Biện pháp tăng hệ số lợi dụng quãng đường có hàng: tích cực khai thác hàng bằng nhiều
cách khác nhau.
PHÂN TÍCH HỆ SỐ LỢI DỤNG TRỌNG TẢI TÀU
Hệ số lợi dụng trọng tải tàu biểu hiện mức độ lợi dụng khả năng của con tàu khi chở hàng.
Hệ số này trước hết phụ thuộc vào tình hình chân hàng. Nếu khai thác được nhiều hãng về số
lượng thì có thể nâng cao hệ số này. Mặt khác nó còn phụ thuộc đặc tính hàng hóa mà con tàu
chuyên chở đó là nhân tố khách quan. Nhưng về mặt chủ quan cũng có ảnh hưởng đến hệ số
chất xếp của hàng hóa, nó phụ thuộc vào trình độ sĩ quan trên tàu của công nhận xếp dỡ

CHƯƠNG 4
+ Nguyên nhân : Tokt tăng do
Đầu tư: dư thừa, dàn trải, ko có hàng nơi sau sửa chữa g Chủ quan
T/c SX: bố trí LĐ, điều kiện làm việc của cảng
TB hư hỏng đột xuất
Khách quan
Thiếu hàng hóa, thay đổi cơ cấu hàng hóa
Thời tiết
Tính chất không đồng đều về nhu cầu phục vụ
Giải pháp
- cho thuê, rà soát thanh lý
- đưa ra chính sách tốt hơn (vd thanh toán chậm, tăng thời gian lưu kho lưu bãi
- thường xuyên rà soát sữa chữa thiết bị, nâng cao trình độ NLD
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI NĂNG SUẤT
Nguyên nhân P thay đổi
- Công suất của thiết bị
- loại hàng ptien xếp dở
- Quy trình công nghệ xếp dở
- Quy hoạch kho bãi
- Thời tiết, hàng hóa
- Điều kiện làm việc chính sách lương thưởng
Tng, Tca, Tg:
- Khả năng KT hàng
- Trạng thái thiết bị nếu k hư thì làm nhiều
- Thời tiết
- Nhu cầu thị trường
- Trình độ công nhân

CHƯƠNG 5
- Chi phí cố định là các chi phí không biến động theo sự biến động của sản lượng. Giữa
hai kỳ, chi phí này thay đổi không phải do nguyên nhân sản lượng thay đổi. Ví dụ:
tiền lương trả theo thời gian, khấu hao tài sản cố định tính theo thời gian, chi phí sửa
chữa lớn, chi phí vật liệu, chi phí quản lý...
- Chi phí biến đổi: là các chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sự biến đổi của sản lượng. Khi
sản lượng tăng thì các chi phí này cũng tăng và ngược lại. Ví dụ: chi phí nguyên vật
liệu cho sản xuất chính, tiền lương theo sản phẩm
BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ CỐ ĐỊNH
Thứ nhất, thường xuyên đổi mới công nghệ sản xuất và cải tiến quy trình sản | xuất theo
hướng loại bỏ tối đa các thao tác dư thừa gây tốn sức người; nguyên, nhiên liệu, tăng năng
suất lao động Muốn vậy, DN nên thực hiện khấu hao nhanh các tài sản cố định phục vụ sản
xuất để sử dụng nguồn khấu hao giữ lại để tái đầu tư đổi mới công nghệ.
Thứ hai, thiết kế cơ cấu tổ chức sản xuất tinh gọn, tối thiểu hoá thời gian chờ việc của
công nhân và gián tối đa xung đột trong giữa các công đoạn sản xuất.
Thứ ba, xác định tượng tồn kho tối ưu theo hướng tối thiểu hoả chi phi tồn trữ, chi phi dự
trữ an toàn và chi phí mua hàng.
Thứ tư, liên tục cập nhật các quy định pháp luật liên quan đến tất cả các hoạt động của
DN, để kịp thời cụ thể hoá thành những quy chế, quy trình hoạt động của DN.
Thứ năm, thiết kế hệ thống quản trị chuỗi cung ứng tâm bảo thông suốt giữa các công đoạn
từ khâu tiếp nhận đơn đặt hàng – xác định tiêu chuẩn nguyên liệu – lựa | chọn nhà cung cấp –
tiếp nhận lưu kho - xuất kho nguyên vật liệu. DN nên sử dụng | phần mềm quản trị sản xuất
để các công đoạn hoạt động được kiểm soát chặt chẽ. Thứ sáu, thực hiện tốt chức năng dự
báo nhu cầu tiêu thụ và nguyên vật liệu để chủ động trong kế hoạch sản xuất giảm thiểu sự
thiếu hụt cũng như dư thừa nguyên vật | liệu, thành phẩm tồn kho.
BIỆN PHÁP HẠ THẤP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1. Nâng cao năng suất lao động
Khi xây dựng và quản lý quỹ lương phải quán triệt nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao
động phải vượt quá tốc độ tăng tiền lương bình quân. Kết quả sản xuất do việc tăng năng suất
lao động đưa lại, một phần để tăng lương, một phần khác để tăng thêm lợi nhuận của doanh
nghiệp. Có như vậy mới có thể vừa đảm bảo sản xuất vừa nâng cao | mức sống cộng nhân
viên
2. Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản
xuất thường khoảng 60 - 70% . Bởi vậy, ra sức tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa
quan trọng đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm.
Để tăng năng suất lao động và tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải chú ý 2 biện pháp sau:
- Tăng cường cải tiến máy móc, trang thiết bị theo hướng ngày cảng hiện đại, tận dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới. -
- Nâng cao trình độ chuyên môn của mọi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. bố
trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người, thực hiện tốt độn bẩy
tiền lương, tiền thưởng.
2. Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
- Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản
xuất thường khoảng 60 - 70% . Bởi vậy, ra sức tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa
quan trọng đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm.
- Để tăng năng suất lao động và tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải chú ý | 2 biện pháp sau:
- Tăng cường cải tiến máy móc, trang thiết bị theo hướng ngày càng hiện đại, tận dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới.
- Nâng cao trình độ chuyên môn của mọi cán bộ công nhân viên trong | doanh nghiệp,
bố trí công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người, thực hiện tốt đòn
bẩy tiền lương, tiền thưởng.
3. Tận dụng công suất máy móc thiết bị
Tận dụng tối đa công xuất máy móc thiết bị tức là sử dụng tốt các loại thiết bị sản xuất
kinh doanh, phát huy khả năng hiện có của chúng để có thể sản xuất được nhiều sản phẩm
hơn. Kết quả của việc tận dụng công suất thiết bị sẽ khiến cho chi phí khấu hao và một số chi
phí cố định khác được giảm bớt trong mỗi đơn vị sản phẩm.
Biện pháp tận dụng công suất máy móc thiết bị:
- Chấp hành đúng định mức sử dụng thiết bị.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên máy
móc thiết bị .
- Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động phải cân đối với năng lực sản xuất trong dây
chuyền sản xuất..
4. Giảm bớt chi phí thiệt hại trong sản xuất
Trong quá trình sản xuất nếu xảy ra sản phẩm hư hỏng hoặc ngừng sản xuất đều dẫn đến
sự lãng phí về nhân lực, vật tư và chi phí sản xuất sẽ bị nâng cao, bởi vậy phải ra sức giảm
bớt những chi phí này. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm giảm bớt các khoản hao hụt cũng có
ý nghĩa tương tự.
Biện pháp giảm chi phí thiệt hại:
- Giảm bớt số lượng sản phẩm hỏng, thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất khi xảy ra
sản phẩm hỏng.
- Giảm tình trạng ngừng sản xuất bằng cách cung cấp nguyên vật liệu đều đặn, chấp
hành chế độ kiểm tra, sửa chữa máy móc đúng kế hoạch, khắc phục tính thời vụ trong
sản xuất.
5. Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính
Chi phí quản lý bao gồm nhiều loại chai phí như lương của công nhân viên quản lý, chi
phí về văn phòng, ấn loát bưu điện, tiếp tân, khánh tiết... Tiết kiệm các khoản này phải chú ý
tính giảm biên chế, nghiêm ngặt cân nhắc hiệu quả của mỗi khoản chi.
Biện pháp tích cực để tiết kiệm các khoản chi này là tăng thêm sản lượng sản xuất và tăng
doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 6
6.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản


- Quản lý tiền mặt:
Vốn tiền mặt đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý một cách chặt chẽ hơn các loại tài sản khác
vì nó rất dễ bị tham ô, lợi dụng, mất mát.
Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong các doanh nghiệp thông thường là để thực hiện nhiệm vụ thanh
toán nhanh của doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn dùng để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày
như mua sắm hàng hoá, vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất
phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường không dự đoán được
và động lực " đầu cơ" trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện cơ hội
kinh doanh tốt. Việc duy trì một mức dự trữ tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh
nghiệp cơ hội thu được chiết khấu khi mua hàng, làm tăng hệ số khả năng thanh toán.

- Quản trị tồn kho:


Tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hoá các chi phí dự trữ tài sản tồn kho với điều kiện vẫn đảm
bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thờng. Nếu các doanh nghiệp
có mức vốn tồn kho quá lớn thì sẽ làm phát sinh thêm các chi phí như chi phí bảo quản, lưu
kho... đồng thời doanh nghiệp không thể sử dụng số vốn này cho mục đích sản xuất kinh
doanh khác và làm tăng chi phí cơ hội của số vốn này.
Để tối thiểu hoá chi phí tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thì doanh nghiệp phải xác
định được số lượng vật tư, hàng hoá tối ưu mỗi lần đặt mua sao cho vẫn đáp ứng được nhu
cầu sản xuất. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần phải có những biện pháp quản lý hữu hiệu để
bảo đảm nguyên vật liệu trong kho không bị hư hỏng, biến chất, mất mát.
- Quản trị khoản phải thu
Việc bán chịu sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiêu thụ được sản phẩm đồng thời góp phần xây
dựng mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với khách hàng. Tuy nhiên nếu tỷ trọng các khoản phải thu
quá lớn trong tổng số tài sản lưu động thì nó sẽ gây ra những khó khăn cho doanh nghiệp và
làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp.
Quản trị các khoản phải thu tốt, tức là hạn chế mức tối thiểu lượng tài sản lưu động bị chiếm
dụng sẽ làm giảm số ngày của chu kỳ thu tiền bình quân, thúc đẩy vòng tuần hoàn của tài sản
lưu động. Đồng thời sẽ làm giảm các chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí
rủi ro...
BIỆN PHÁP HẠ THẤP GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
1. Nâng cao năng suất lao động
Khi xây dựng và quản lý quỹ lương phải quán triệt nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao động
phải vượt quá tốc độ tăng tiền lương bình quân. Kết quả sản xuất do việc tăng năng suất lao
động đưa lại, một phần để tăng lương, một phần khác để tăng thêm lợi nhuận của doanh
nghiệp. Có như vậy mới có thể vừa đảm bảo sản xuất vừa nâng cao mức sống công nhân viên
2. Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất
thường khoảng 60 - 70% . Bởi vậy, ra sức tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa quan
trọng đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm.
Để tăng năng suất lao động và tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải chú ý 2 biện pháp sau:
- Tăng cường cải tiến máy móc, trang thiết bị theo hướng ngày càng hiện đại, tận dụng các
thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới.
- Nâng cao trình độ chuyên môn của mọi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, bố trí
công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người, thực hiện tốt đòn bẩy tiền lương,
tiền thưởng.
2. Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao
- Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất
thường khoảng 60 - 70% . Bởi vậy, ra sức tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao có ý nghĩa quan
trọng đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm.
- Để tăng năng suất lao động và tiết kiệm nguyên vật liệu cần phải chú ý 2 biện pháp sau:
- Tăng cường cải tiến máy móc, trang thiết bị theo hướng ngày càng hiện đại, tận dụng các
thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới.
- Nâng cao trình độ chuyên môn của mọi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, bố trí
công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của từng người, thực hiện tốt đòn bẩy tiền lương,
tiền thưởng.
3. Tận dụng công suất máy móc thiết bị
Tận dụng tối đa công xuất máy móc thiết bị tức là sử dụng tốt các loại thiết bị sản xuất kinh
doanh, phát huy khả năng hiện có của chúng để có thể sản xuất được nhiều sản phẩm hơn.
Kết quả của việc tận dụng công suất thiết bị sẽ khiến cho chi phí khấu hao và một số chi phí
cố định khác được giảm bớt trong mỗi đơn vị sản phẩm.
Biện pháp tận dụng công suất máy móc thiết bị:
- Chấp hành đúng định mức sử dụng thiết bị.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên máy móc
thiết bị .
- Tổ chức sản xuất, tổ chức lao động phải cân đối với năng lực sản xuất trong dây chuyền sản
xuất..
4. Giảm bớt chi phí thiệt hại trong sản xuất
- Trong quá trình sản xuất nếu sảy ra sản phẩm hư hỏng hoặc ngừng sản xuất đều dẫn đến sự
lãng phí về nhân lực, vật tư và chi phí sản xuất sẽ bị nâng cao, bởi vậy phải ra sức giảm bớt
những chi phí này. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm giảm bớt các khoản hao hụt cũng có ý
nghĩa tương tự.
Biện pháp giảm chi phí thiệt hại:
- Giảm bớt số lượng sản phẩm hỏng, thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất khi sảy ra sản
phẩm hỏng.
- Giảm tình trạng ngừng sản xuất bằng cách cung cấp nguyên vật liệu đều đặn, chấp hành chế
độ kiểm tra, sửa chữa máy móc đúng kế hoạch, khắc phục tính thời vụ trong sản xuất.
5. Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính
Chi phí quản lý bao gồm nhiêu loại chi phí như lương của công nhân viên quản lý, chi phí về
văn phòng, ấn loát bưu điện, tiếp tân, khánh tiết... Tiết kiệm các khoản này phải chú ý tinh
giảm biên chế, nghiêm ngặt cân nhắc hiệu quả của mỗi khoản chi.
Biện pháp tích cực để tiết kiệm các khoản chi này là tăng thêm sản lượng sản xuất và tăng
doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp.
ROE tăng tức là:
DN gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời giảm chi phí.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn các tài sản sẵn có, nhằm nâng cao
vòng xoay tài sản
Sử dụng tốt đòn bẩy tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu từ (nếu LN/tổng
tài sản cao hơn lãi suất đi vay thì vay tiền đầu tư của DN là hiệu quả)
Tỷ số nợ
Tỷ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong
việc góp vốn. Thông thường các chủ nợ thích tỷ số này vừa phải vì tỷ số này càng thấp thì
khoản nợ vay càng được đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Còn các chủ sở
hữu thích tỷ số này cao vì họ muốn lợi nhuận tăng nhanh. Tuy nhiên nếu tỷ số nợ quá cao thì
doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Để có nhận định đúng về tỷ số
này cần phải kết hợp với các tỷ số khác nữa.

You might also like