You are on page 1of 18

HỆ THỐNG DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

1) “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) so sánh với “Tâm sự nàng Thúy Vân” (Trương Nam
Hương):

Ai đa đoc Truyên Kiêu chăc hăn se băn khoăn môt câu hoi, trong tac phâm nay, liêu Nguyên Du
co vô tâm, tan nhân qua không khi ông không danh môt dòng nao để miêu tả tâm trang cua Thúy
Vân, môt tâm trang đang nhe ra phải dằn vặt, đau đớn khi gia đình gặp tai hoa, kể cả khi phải
thay chị “chăp mối tơ thừa” với Kim Trong? Liêu co phải Thúy Vân vô tâm đến nôi không môt
xúc cảm, không môt tiếng noi khi đối diên với nhưng tình thế như vây? Đặt mình vao tình cảnh
cua Thúy Vân, với lòng đồng cảm yêu thương va trân trong, Trương Nam Hương đa thay lời
Thúy Vân giai bay nôi đau ma nang phải ganh chịu trong suốt mười lăm năm sống cảnh “tình chị,
duyên em”. Phải chăng đo cũng la cach để chiêu tuyết cho nang?

Chị nhiều hờn giận, yêu thương


Vầng trăng còn lấm mùi hương hẹn hò
Em chưa được thế bao giờ
Tiết trinh thương chị đánh lừa trái tim

Trương Nam Hương đa thât tinh tế khi để Thúy Vân noi ra nhưng lời so bì, hờn giân, trach moc
hay noi đúng hơi đo la khat vong manh liêt cua tâm hồn thiếu nư la được yêu va “đòi yêu”. Đo
chinh la môt cach phản tư, môt sư hoa thân va cât tiếng thay cho nôi lòng cua nhân vât, âu cũng
chinh la tiếng noi đối thoai cua nha văn vê tac phâm cua bâc tiên bối, va đối thoai với tât cả
chúng ta nhưng điêu đang suy tư, ngâm ngợi.

2) “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) dưới góc nhìn phê bình, tiếp nhận của Lý Lan & Xuân Diệu:

Bao nhiêu năm nay, nhưng tranh cai xoay quanh Truyên Kiêu dường như đêu tâp trung vao đoan
kết. Xuân Diêu trong cuốn Các nhà thơ cổ điển Việt Nam đa đanh gia câu thơ cua cụ Nguyên Du:

Đã tu, tu trót, qua thì, thì thôi

Câu thơ nay, với Xuân Diêu ông nghe như lời đay nghiến đầy chua chat cua Thúy Kiêu rằng, sau
bao nhiêu thăng trầm, nang không thể tìm lai hanh phúc được nưa. Va vì thế, với Xuân Diêu,
đoan kết Truyên Kiêu la môt bản cao trang cuối cùng đối với xa hôi phong kiến. Nhưng với Lý
Lan, trong bai viết Ma không chồng, ba li giải đoan kết đo: sau bao nhiêu trầm luân khổ ải, thứ
cuối cùng ma Thúy Kiêu muốn la tư lưa chon đời sống cua mình - môt lưa chon chưa từng co
trong tiên lê phong kiến. Đời sống ma nang lưa chon không còn rang buôc gì nưa. Nhưng Thúy
Kiêu lưa chon không nối duyên lai với Kim Trong, co le sư lưa chon đo lam cho nhiêu nha nho
bât bình, va như vây, Nguyên Du đa đưa nhân vât cua ông ra khoi khuôn mâu cua cua nhưng
giao điêu. Sư lưa chon cuối cùng cua Thúy Kiêu la sư lưa chon nổi loan bâc nhât cua nhân vât.

3) “Hiu hiu gió bấc” - Nguyễn Ngọc Tư và “những kiếp người vô tăm tích”:

Trong ban cờ tướng, con tốt la con cờ vô nghĩa nhât, bởi no chỉ co đi ma không co vê. Ban cờ
thưc đa thế, ban cờ thế gian cang chua chat hơn. Rằng môt ngay kia, nếu ta co dịp trải lòng với
nhưng trang viết cua nha văn Nguyên Ngoc Tư, ta se thây được sư vô nghĩa cua kiếp người, sư
vô tăm tich cua nhưng mảnh đời leo lăt. Đoc Hiu hiu gió bấc, tôi không thể quên chi tiết giot
nước măt cua anh Hết rơi trên ban cờ, thương cho con tốt qua sông. Anh Hết la người chơi con
cờ ây, tưởng như anh la con tướng, nhưng trong cuôc đời thưc, anh cũng chỉ la môt con tốt ma
thôi. Thế giới nhân vât cua Nguyên Ngoc Tư la thế giới cua những con tốt trong bàn cờ cuộc
đời. Đo la nhưng con người bé nho, vô danh ở xom nghèo Nam Bô. Cuôc đời cua ho co thể bị
lang quên, hay cũng chinh la “những tồn tại vắng mặt”. Văn hoc phải đi sâu vao nhưng tồn tai
văng mặt đo, để trình diên nhưng cuôc đời khac nhau lên trang viết, để người ta không rơi vao
vưc thăm cua lang quên va vô hình, va để người đoc hình dung rõ nét vê bong dang cua nhưng
con thú hoang đang liếm lac vết thương đời cua mình.

4) “Đời thừa” (Nam Cao) & “Tội ác và trừng phạt” (Dostoievsky):

Đoc “Đời thừa”, chăc hăn chúng ta se không quên khoảnh khăc Hô nhìn Từ sau cơn say va Hô
bât khoc. Đo chinh la khoảnh khăc nhân vât đối diên với sư thât cua chinh mình. Hô tưởng mình
la ke manh, la người dang tay cứu vớt cuôc đời Từ, nhưng giờ đây khi nhìn thây Từ năm trên
canh võng xanh xao, Hô nhân ra điêu gì? Không phải Hô, ma chinh Từ mới la người chịu cai khổ;
rằng mình không phải ke manh, rằng mình thât ra rât vị kỉ. “Anh chỉ la môt thằng khốn nan!” dôi
lai âm hưởng cua trường đoan nhân vât Raskolnikov tư thú trước Sonia trong tiểu thuyết Tôi ác
và Trừng phat cua Dostoievsky. Sonia la môt con người khổ đau thât sư. Raskolnikov không tin
chúa, chỉ tin vao con người khổ đau thât sư thôi. Chỉ co Sonia mới khiến cho con người kiêu
ngao như Rask xưng tôi la mình đa giết người. Trong tiểu thuyết nay, Sonia nghe thây nhưng lời
tư thú cua Rask thì cô gai ây đa đoc môt đoan trong Kinh thanh để an ui, khải thị cho tâm hồn
đau khổ cua anh ta. Nhưng Từ thì khac, Từ không co cuốn kinh thanh nao cả để an ui cho tâm
hồn cua Hô. Từ chỉ còn co môt cach để trân an nôi tâm đang đổ nat cua Hô, đo la: Thay vì nghe
lời xưng tôi cua Hô, Từ từ chô la nan nhân, Từ lâp tức chuyển thanh bao chưa (anh chỉ la môt
người khổ sở), ngay câu sau đo, Từ từ chối luôn vai trò cua bao chưa để nhân mình lam nan nhân:
Chinh vì em ma anh khổ!

5) “Vermeer” – W.Szymborska:

Đa bao giờ ta tư hoi, nhân loai cua ta – trong khoảnh khăc “bât an” với vô van nhưng biến cố nay,
cần lam gì? Ngoai nhưng nhu yếu phâm, chăc co le thứ ma người ta cần nhiêu hơn, la môt điểm
tưa tinh thần để bâu viu. Nhân loai cần tin vao cai vĩnh hằng, rằng còn đo cai đep, còn đo sư cao
cả, còn đo nhưng gia trị khiến con người cần phải sống. Hay thử đoc bai thơ Vermeer cua W.
Szymborska:

Chừng nao người phụ nư ở Rijksmuseum


trong im lặng va chăm chú trong tranh
ngay qua ngay còn rot sưa
từ bình sang âu
thì Thế giới còn chưa xứng đang đâu
với ngay tân thế.

Bai thơ lây cảm hứng từ bức hoa cua danh hoa người Ha Lan Vermeer ve môt cô gai rât điêm
tĩnh rot sưa vao đầy bình. Môt khoảnh khăc giản đơn cua hôi hoa lai trở thanh môt câu chuyên
vĩnh hằng khiến ta phải ngâm. La gì? La chừng nao ma chúng ta vân còn cảm thây khoảnh khăc
ây la khoảnh khăc đep - môt khoảnh khăc bình tâm cố hưu; chừng nao nhân loai còn biết thưởng
thức môt cai đep như thế, thì cai - nhân - loai đo đang sống chứ?

7) “Chinh phụ ngâm” (Đoàn Thị Điểm) & “Chiến tranh không có một gương mặt phụ nữ”
(S. Alexievich):

Điêu gì lam nên sư đôc đao cua Chinh phụ ngâm? Tac phâm cũng co nhưng đoan viết vê sa
trường, trân mac, nhưng đo chỉ la nhưng nét châm pha nho, điêu khiến người ta băn khoăn nhiêu
hơn, suy nghĩ nhiêu hơn đo la bi kịch cua người chinh phụ trong chiến tranh. Người phụ nư ây
không nếm trải trưc tiếp hòn tên mũi đan nao, nhưng liêu ho co la nan nhân cua cuôc chiến
không? Chúng ta nhân ra điêu gì? Chiến tranh lây đi ở người phụ nư ây vê nhan săc, vê tuổi xuân,
kìm nén ở ho nhưng khat vong rât tư nhiên va nhân bản – khat vong luyến ai, no khiến cho trang
thai sống cua con người trong chiến tranh đôi khi no moi mòn, no đang thương hơn cả cây co va
côn trùng. Tôi chợt nhớ đến “sư thèm khat” cua nhưng người phụ nư đa phải “tư tước đi ve đep
nư tinh” cua mình để gồng mình lên tham gia thế chiến như nhưng ga đan ông trong “Chiến
tranh không co môt gương mặt phụ nư” cua S. Alexievich. Ho thèm “được mặc tâm ao canh
mong khi ngu”… Ta thây, chiến tranh dù it hay nhiêu, dù hâu phương hay tiên tuyến cũng lây đi
cua con người nhưng điêu tư nhiên, nhân bản, khiến cho khat vong cua ho đôi khi bị chôn vùi
trong thưc tai phũ phang.

8) “Chảy đi sông ơi” (Nguyễn Huy Thiệp):

Đoc “Chảy đi sông ơi” cua Nguyên Huy Thiêp, cai hiên thưc bình thường đâp vao măt ta co le la
môt thưc tai phũ phang, khốc liêt: thế giới cua nhưng người đanh ca đêm đa khước từ đi ve đep
cua huyên thoai, thế giới ma nơi môt đứa tre như tôi dê cảm thây bị tổn thương, “trai tim nho bé
cua tôi đau thăt lai” khi quan sat nhưng gương mặt dư dằn, đôc ac cua nhưng người lớn. Nhưng
điêu gì khiến ta lai lât đi lât lai từng trang sach ây, suy tư, ngâm nghiêm, như môt sư mê hoặc
đến thế? Đo la vì nha văn đa xây dưng nên môt con trâu đen trong tâm thức cua đứa tre, con trâu
như la biểu tượng cua lòng tốt, cua sư tử tế, cua cai đep nơi cuôc đời. “Con trâu đen la co thưc!
Nhưng nhìn thây no, được no ban cho sức manh, phải la người tốt!” Se ra sao nếu môt đứa tre
đanh mât đi niêm tin vao cai đep trong cuôc đời? Ta bị mê hoặc bởi nhưng câu hoi chứ miên viên
chảy trong dòng suy tư cua chúng ta. Tôi chợt nhớ đến nôi ưu tư cua nha văn Ha Lan Eduard
Dekker khi đi tìm kế sinh nhai ở phương trời xa la: “Tôi chỉ sợ rằng đứa con nho cua tôi không
còn mỉm cười tin tưởng với người khac, va tôi cầu xin người lớn đừng băt no phải nho nhưng
giot nước măt trước tuổi”. Ta thây, bằng môt hình ảnh trong tưởng tượng, nhưng nha văn đa mê
hoặc chúng ta bởi nhưng dat dao suy tư được gợi nhăc lên đằng sau đo. Đo la điêu kì diêu, đo la
cach khiến người ta ngac nhiên vê nhưng khả thể, nhưng nguy cơ cua đời sống. Ai trong chúng
ta còn tin con trâu đen la co thưc, anh trong chúng ta còn hình dung vê môt con trâu đen trong
tâm thức cua chinh mình, nghĩa la chúng ta vân còn đăm chìm trong dòng mê hoặc cua người
viết!

9) “Hamlet” (Shakespeare):

Tôi còn nhớ câu noi băn khoăn cua Hamlet: “Phải chăng ta sinh ra để dưng xây đời?” Chang ý
thức rât rõ sư khốn cùng cùng li tưởng cao đep rằng đây la thời buổi phi đao đức đến mức ma
“đức hanh phải quy gối xin ke ac ban phước lanh cho no”. Va chang cay đăng thốt lên: “Đời la
môt cai vườn hoang moc lên từ nhưng hat giống đôc”. Cai chết cua Hamlet theo tôi la cai chết
cua môt dũng sĩ nga xuống trong trân chiến bảo vê li tưởng nhân văn cao đep. Cai chết đo gợi
nên bi kịch cua tri tuê rằng môt khi Hamlet vượt xa thời đai để nhân thức vê cai xâu cai ac thì
vĩnh viên chang la môt con người cô đôc va không thể nao chiến thăng. Shakespeare, bằng sư tư
duy vê nhưng khả năng cua đời sống, nha viết kịch đai tai đa đưa ra nhưng lời cảnh bao vê nguy
cơ con người phải đối diên với tình thế mât mat gia trị. Đo cũng la nguy cơ con người đanh mât
lòng nhân ai, con người trở nên tan nhân, vô cảm hơn. Như thế, nha văn đa cât tiếng cảnh tỉnh
con người.

10) “Bút ký từ ngôi nhà chết” (Dostoievsky):

Trong “Bút ký từ ngôi nha chết”, Dostoievsky đa kể lai câu chuyên ma chinh ông đa quan sat
trong nhưng năm thang nếm trải kinh nghiêm địa ngục ở trai giam Siberia. Môt tên tù nhân tre
chết. Khi y chết, đứng bên canh anh ta la môt tên tù nhân khac - hăn lam gì? Hăn khoc, hăn nho
nhưng giot lê: “Câu ta cũng co môt ba me”. Xưa nay ta thường nghĩ môt tên tù nhân hăn phải la
môt con người đôc ac, tầm thường, tan nhân, nhưng ở đây, giot nước măt ây khiến ta phải ngâm
ngợi vê nhân tinh còn sot lai hoặc không bao giờ biến mât đi trong con người. Từ “cũng” nay
theo tôi la môt từ vô cùng quan trong đối với văn chương, bởi, rồi ta se thâu hiểu, rồi ta se tha
thứ, rồi ta se không định phan xét. Chỉ nhưng lời kể cua Dostoievsky thôi, nhưng ta cảm giac
như ai đo đang thu thỉ, tâm tình với mình. Đoc môt câu chuyên như vây, ta thao thức, ta ngâm
ngợi, ta suy tư, va chinh sư suy tư đo se la môt cach để ta ngâm dần, thâm dần sư đanh thức cua
văn chương.

11) “Tỳ Bà Hành” (Bạch Cư Dị):

Đoc hai câu thơ sau trong bai thơ Ty Ba Hanh cua Bach Cư Dị:

“Đồng thị thiên nhai luân lac nhân,

Tương phùng ha tât tằng tương thức”.

Nghĩa la:

“Cùng môt lứa bên trời lân đân

Gặp gơ nhau lo săn quen nhau”.


Hai con người, ở hai vị thế khac nhau, môt ke la quan Tư ma, môt người la phường ca kĩ lai
tương phùng trong môt khoảnh khăc, thế ma hiểu nhau, ma đồng cảm với nhau. Kì la, văn hoc
mở ra cho ta nhưng sư gặp gơ cua nhưng khac biêt, để ta biết rằng, biết cach châp nhân va đồng
cảm với nhưng khac biêt, ta thưc sư la nhưng con người co lòng nhân. Đanh thức tình thương
khởi nguồn từ sư đanh thức sư thâu hiểu.

12) “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh):

Đoc Nôi buồn chiến tranh cua Bảo Ninh, điêu gì lam cho con người ta cảm thây chiến tranh la
buồn? La bởi vì, cai cuôc chiến ây, không phải la con người ta không ý thức được tinh li tưởng,
nhưng chiến tranh dường như vân cứ la cơ hôi cua bao lưc. Tôi am ảnh khoảnh khăc cua ngay
chiến thăng cũng la khoảnh khăc ma Kiên nhìn thây nhưng người đồng đôi cua mình hanh ha,
day xo thân xac cua môt cô gai đa chết. Hơi ôi, nếu ta danh lây chiến thăng va ta đổi chiến thăng
ây bằng sư mât mat cua nhân tinh thì chiến thăng đo còn ý nghĩa gì nưa? Hòa bình la gì vây?
Môt nhân vât trong tiểu thuyết noi, “hòa bình la cai cây moc lên trên thân xac thối rưa cua đồng
loai”. Chinh vì thế, dâu cho Kiên co la người sống sot trở vê, anh ta vân bị day vò, am ảnh bởi
nhưng chân thương cua qua khứ. Cũng chăng khac nao nhân vât Maximilien Aue trong tiểu
thuyết Nhưng ke thiên tâm (Jonathan Littell), bình yên rồi đây, nhưng anh vân “suốt đêm giât
mình thon thot với nhưng khuôn mặt đầm đìa mau me, nhưng cuôc hanh quyết”. Ta cần đoc
nhưng tac phâm như vây, cần chứng kiến nhưng khoảnh khăc tuyêt vong cua nhân tinh như vây,
để ta tư dặn mình, tư hoi mình, tư nở hoa trong lòng mình, rằng se không bao giờ tôi đi lên vết xe
đổ cua anh hay môt ai đo khac.

13) “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam):

Đoc Triết hoc về Hi vong, tôi thây tac giả co gợi nhăc đến: “Hi vong chinh la nhưng ý niêm cua
chúng ta vê tương lai”. Nhưng co phải ai cũng co quyên nghĩ đến tương lai? Soi chiếu vao truyên
ngăn nay, tai sao hai chị em lai chờ đoan tau? Ho chờ đoan tau chinh la để nhìn qua khứ; nghĩa la,
với chị em Liên va An, sư chờ đợi ở đây không co chiêu kich cua sư hi vong. Cuôc sống cua ho
chỉ co hiên tai va qua khứ, ho biến qua khứ thanh tương lai, nhưng tương lai đúng nghĩa không
bao giờ la sư lặp lai cua qua khứ. Môt goc đô nao đo, ta thây tât cả nhưng người dân cua phố
huyên ho đêu chờ đợi môt điêu gì đo tươi sang hơn, nhưng cai gì la cai tươi sang hơn? Tât cả đêu
rât mơ hồ. Đoan tau lướt qua phố huyên qua nhanh, no lam cho con người ta thây rõ cảm giac
châm châm đêu đêu trong phố huyên. Đoan tau lướt qua phố huyên qua sang, no lam cho con
người ta nhân thây rõ cảm giac tối tăm mờ mịt cua phố huyên. Sống ở nơi như thế, người ta co
quyên được nhìn thây tương lai không? Cũng môt bức tranh phố huyên đo, nhưng sau bao nhiêu
lần quan sat, nhìn ngăm, người đoc bây nhiêu lần phat hiên ra môt bức tranh khac, môt ý niêm
khac đằng sau khung hình, khung cảnh. Va điêu đặc biêt, khi quan sat nhưng bức tranh đời sống
ây, người ta đa không chỉ nhìn moi thứ như no vốn co, người ta nghiêm sinh va suy ngâm.

14) “Cỏ lau” (Nguyễn Minh Châu):

Đoc Co lau, co bao giờ ta tư hoi, tai sao nha văn Nguyên Minh Châu lai để nhân vât Lưc hình
dung tương lai cua mình ở canh đồng núi đợi bat ngan co lau ây, bat ngan tượng nhưng người
đan ba hoa đa ây? Trong khi lòng anh thì không thể hoa đa? “Khăp bốn phương trời, nhưng hòn
vong phu đứng nhan nhản. Thât la đu hình đu dang, đu tư thế cua môt thế giới đan ba đa sống
trải qua bao thời can qua, chiến chinh, dường như đang hôi tụ vê đây, môi người môt ngon núi,
đang dứng môt mình vò võ, chon von trên cac chới núi đa cao ngât, người ôm con bên nach,
người bế con trước ngưc, người cõng con sau lưng, hai tay buông thõng xuống, quay mặt vê đu
hướng, cả ngả chân trời co súng, co lửa chay”. Tôi từng nghĩ, thôi thì cũng như nhưng người đan
ba hoa đa kia, câm lặng với nôi đau cua mình, bât đông với nôi đau ngan năm cua mình; nhưng ở
đây, Lưc vân la môt sinh thể, môt con người, vân ròng ròng dòng mau tươi? Co phải không, khi
còn co cai để chờ đợi, người ta vân còn hi vong? Nhưng với Lưc, anh ta không còn gì để chờ đợi
nưa cả. Thứ duy nhât Lưc co thể chờ đo la tuổi gia, sư cô đôc va cai chết. Hết! Nhưng lúc nghỉ
chân cua cuôc đời, ta nên thử đoc lai nhưng câu chuyên như thế, để không chỉ lăng nghe được
âm thanh cua sư sống vang lai, khiến ta vui ve hay khuây khoa hơn, ma sâu xa hơn, để ta lăng
nghe được nhưng dư va sâu bên trong cua đời sống, co thể no se không khiến ta khuây như cach
ta nghe môt tiếng chim hot, nhưng no khiến ta nghĩ. Sư nghĩ đo chinh la cach ta suy tư vê văn
hoc. Va với tôi, sư đoc chỉ đep khi ta biết suy tư.

15) “Hồn Trương Ba - da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ):

Đoc vở kịch Hồn Trương Ba, da hang thịt, ta thây thần linh không toan ven la mình, moi người
đêu không toan ven la mình, ta ngơ tât cả đêu không toan ven la mình: môt tât yếu. Thế nhưng
nhân vât cua Lưu Quang Vũ bât châp tât cả sư nhân thức được không ai toan ven la mình,
Trương Ba vân đi đến cùng quyết định cua mình: “Tôi muốn la chinh tôi toan ven!”. Chinh thach
thức đo cua Trương Ba noi với chúng ta rằng, hoa ra rât nhiêu thứ trong đời sống nay chúng ta
châp nhân như môt tât yếu, no đơn giản như la kết quả cua môt sư thoa hiêp, va con người ta
phải hoan toan noi không với sư thoa hiêp ây. Hay thử nhìn vao đời sống, giưa thời đai ma bao
nhiêu biến cố, bao nhiêu va cham bên ngoai va bên trong, chúng ta co bao giờ cảm thây mình la
chinh mình? Chinh vì ta chưa bao giờ la mình như ý muốn, nên ta mới đi tìm, va nhờ co văn
chương, ta được định hình rõ mình đang trong trang thai nao, va nâc thang nao mình cần hướng
tới.

Hoặc:

Đoc vở kịch Hồn Trương Ba, da hang thịt cua nha viết kịch Lưu Quang Vũ, người ta nhân thây
nhiêu điêu đằng sau câu noi cua Trương Ba: “Không thể bên trong môt đằng, bên ngoai môt neo
được. Tôi muốn được la tôi toan ven”. Đo la mâu thuân giưa thể xac va linh hồn, giưa bản năng
va li tri, giưa ham muốn vât chât va nhưng khat vong tinh thần trong môi con người. Không thể
duy tâm, duy ý chi khi đòi tach cai hồn “ra khoi cai xac, dù chỉ môt lat”. Sâu trong bản chât, đo
la tiếng noi nôi lưc cua môt tư tưởng vĩ đai, mang tầm triết hoc, nhưng không phải la sư minh
hoa giản đơn cho triết hoc, ma la sư minh triết cua môt tai năng vĩ đai. Nha văn đi đến bản chât
cua sư tồn tai con người, căt nghĩa no trong môt lớp kịch đầy rây nhưng xung đôt. Co người từng
cho rằng: Lưu Quang Vũ cũng giống như môt Shakespeare cua Viêt Nam. Phải! Nếu không thể
la môt Shakespeare, thì người ta cũng không thể phu nhân môt tầm tư tưởng qua ư la vĩ đai cua
nha viết kịch nay, ma co le văn chương Viêt Nam không dê co lai được. Vân đê ma nha văn nay
đặt ra khiến tôi nghĩ đến cai “to be or not to be” (tồn tai hay không tồn tai) ma nha viết kịch Anh
Shakespeare đa từng minh giải trong vở kịch “Hamlet” cua mình. Đo la sư gặp gơ cua hai bờ tư
tưởng, dù hai nha văn tồn tai trên nhưng lanh thổ khac nhau, dưới nhưng sư tac đông cua nên văn
hoc khac nhau. Va từ đo, lai cang co cơ sở để khăng định môt điêu: Nha văn thời đương đai cần
phải la nhưng con người mang tầm tư tưởng như thế!

16) “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) - tài năng ngôn ngữ:

Trong Truyên Kiêu, ngay trong câu đầu tiên, “trăm năm trông cõi cõi người ta”, Nguyên Du đa
tao ra môt kết hợp từ chưa từng co: Cõi người ta. Cụm từ “cõi người ta” đo, sau nay Bùi Giang
nhân xét: “No sâu săc không thua kém bât kì môt thuât ngư triết hoc nao”. Cõi người ta không
đơn thuần chỉ la cõi nhân gian. Cõi người ta la cõi sống, trong người co ta, trong ta co người. Cai
ý niêm đo phức tap hơn ý niêm thế giới (world). Co nhưng ngôn từ trong văn chương khiến ta
phải liên tục suy nghĩ, liên tục tư duy để từ môt cây sây bé nho như Pascal noi, ta vươn lên trở
thanh ga khổng lồ.
17) Kafka - người “đoán trước tương lai nhân loại”:

Văn chương chinh la hình thai ý thức xa hôi giúp ta co thể tư duy vê nhưng khả năng cua đời
sống, tư duy vê nhưng nguy cơ, nhưng biến đông. Va nhưng hê gia trị mới trong vùng khả năng
ây ra đời. Người ta cảm giac cach ma Kafka phat hiên vê nhưng tình huống, tình thế phi li cua
đời sống con người, cach ma Kafka cảm nhân vê thân phân con người hoa ra no không phải chỉ
la môt hiên thưc trong tac phâm nghê thuât. Co ve như thế giới cang ngay cang trở nên giống với
tac phâm cua Kafka. Rằng cuôc đời nay tồn tai biết bao nhiêu điêu phi li, không gì như thỉnh
nguyên cua chúng ta. Chúng ta luôn co thể bị “biến dang”, bị “hoa thân”, chúng ta luôn co thể
đối diên với nhưng “lâu đai” quyên lưc ma không thể dứt ra được, chúng ta rât dê trở thanh
nhưng người xa la trên cõi đời.

18) “Chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu):

Môt nghịch li được diên giải, rằng tai sao người đan ba kia vân châp nhân sống chung với môt ga
đan ông bao hanh chinh mình? Châp nhân nhưng đòn roi, hay chăng, ba ta xem đòn roi la môt
phần không thể thiếu trong sư sống cua mình? Nghịch li thay, ở cai giây phút ma moi chuyên
đêu co khả năng lam sang to trước công li, trước diên ngôn đao đức, lê lối cua luât phap, thì
người ta lai khăng khăng to ra châp nhân, cam chịu, va không thể tư dứt mình ra khoi nhưng đau
đớn ây. Nha văn phat hiên ra cuôc đời nay còn lăm dâu hoi treo lơ lửng, ma noi như Hoang Cầm,
đo la “nhưng câu hoi muôn đời không noi năng”. Ở môt goc đô khac, thì chúng ta phải châp
nhân môt sư thât rằng, người ta không thể nao dê dang dứt bo môt thoi quen, môt tâp quan ổn
định để kiếm tìm môt sư thay đổi. Cũng giống như khi lao Khúng (trong truyên ngăn Phiên Chợ
Giat) đông lòng thả con bò vê với rừng, thao gơ nhưng đòn gông để cho no co môt cuôc sống
thưc sư tư do trong nhưng ngay cuối đời, thì trớ trêu thay, no lai chui tot vao chuồng, châp nhân
mang lươi cay nặng nhoc. Với no, hanh phúc la được kéo cay, hanh phúc la được lao đông, la bât
tư do như thế. Co le vì con người thời hâu chiến mang nặng cảm thức hoai nghi. Ho sợ môt sư
đổi thay, hay vì ho sợ rằng sau khi thay đổi, cuôc sống cua ho còn khung hoảng va kho thich
nghi hơn cả đương tai.

19) Nguyễn Du:

Đai thi hao Nguyên Du đa phải từng đi qua bao miên đât nơi xứ người, giưa nhưng biến thiên
dâu bể cua thời đai loan lac. Trong môt lần nghỉ chân tai đât Long Thanh, ông chợt nghe thây
tiếng đan quen thuôc cua môt người ca kĩ ma mây mươi năm trước ông đa từng phùng ngô trong
nhưng chuyến đi trải nghiêm cua mình. Môt âm thanh cua cuôc đời tư bao giờ đa sống sâu vao
tâm thức cua nghê sĩ:

Cưu khúc tân thanh am lê thuy,

Nhĩ trung tĩnh thinh tâm trung bi.

Manh nhiên ức khởi nhị thâp niên tiên sư,

Giam Hồ hồ biên tằng kiến chi

(Long Thanh cầm giả ca)

Nghĩa la: “Thoang mây tiếng thầm rơi giot lê/ Lot tai ma nghe tỉnh giâc son/ Giât mình hai chục
năm tròn/ Tiêc bên hồ Giam người còn chưa quên”.

Tiếng đan ây cũng chăng khac la mây với tiếng ty ba bên bến Tầm Dương cua người kỹ nư ma
Bach Cư Dị đa từng viết:

Đai huyên tao tao như câp vũ,

Tiểu huyên thiết thiết như tư ngư.

(Ty ba hanh)

Chỉ khac rằng, nếu như tiếng đan cua Bach Cư Dị la hồi âm cua môt linh hồn kỹ nư đa không
còn tồn tai trên trần ai nưa, thì tiếng đan cua Nguyên Du nghe được lai la âm thanh cua kiếp
người sau hai mươi năm vât đổi sao dời. Người vân ở đo, nhưng nao được ai để ý? Phải đi vao
sâu trong cuôc đời, phải co nhưng trải nghiêm âm thầm không ngừng nghỉ đến như vây, thì
Nguyên Du mới co thể tinh nhay với từng thứ âm thanh nho bé cua đời sống, mới đông lòng với
kiếp sống nhân tình thế thai, va mới đặt bút viết bằng trai tim cua môt người viết - môt nha nhân
đao từ trong cốt tuy.

20) “Xuân hiểu” (Trần Nhân Tông):

Xưa, Trần Nhân Tông viết vê mùa xuân, nhưng nha thơ chỉ chon lây môt khoảnh khăc:

Nhât song bach hồ điêp


Phach phach sân hoa phi.

(Xuân hiểu)

Nghĩa la: “Môt đôi con bướm trăng/ Phần phât canh, bay đến với hoa”. Sư chon loc va câu trúc
nay không hê la vô cớ hay ngâu nhiên, ma đằng sau đo no chứa đưng nhưng ý đồ sang tao cua
nha thơ. Bướm – hoa, la nhưng cổ mâu mang ý vị cua tình yêu đôi lứa, ma dân gian ta đa từng
nghe:

Ai lam cho bướm lìa hoa

Cho chim xanh nở bay qua vườn hồng.

Khoảnh khăc đep nhât cua mùa xuân co le la sư quân quit, giao hòa cua sư vât. Đo la môt thế
giới mới, môt cuôc sống mới ma nha văn sang tao ra, bằng nhưng liên tưởng, nhưng quan sat,
nhưng chon lưa cua mình. Cũng từ Xuân hiểu, tôi cũng tư hoi rằng: Se kho co thể sanh tầm bai
thơ nay với bai thơ cùng tên cua Manh Hao Nhiên thời Đường nếu nôi tai cua no không đưng
chứa môt điêu gì mới me? Đoc nhưng câu thơ cua Trần Nhân Tông, người ta phải ngơ ngang
trước nhưng quan niêm hết sức mới me, nhưng goc nhìn hết sức nhân văn cua nha thơ: Nhưng
loai côn trùng kia còn co đôi co cặp, còn quân quit, giao hòa, vây ha cớ chi con người không
chiêm bai tình yêu? Va như vây, ta thây rằng, trong thế giới nghê thuât ây, trong cuôc sống ây,
nha văn phải luôn găm gửi nhưng nhiêt tình, tư tưởng, nhưng quan niêm nghê thuât đầy mới me
mang đâm phong cach nghê thuât va ca tinh sang tao cua người nghê sĩ. Chât đê khang nay giúp
cho tac phâm thoat khoi nhưng chong vanh khô khốc, ma mang môt thớ thịt đầy gia trị.

21) “Lá Diêu Bông” (Hoàng Cầm) - “Ông già và biển cả” (Hemingway):

Co môt người thơ vân hoai đi tìm cho mình môt La Diêu Bông suốt cả môt đời:

Từ thuở ây

Em cầm chiếc la

đi đầu non cuối bể

Gio quê vi vút goi

- Diêu Bông hời...


...Ới Diêu Bông!

(La Diêu Bông)

Tôi từng tư hoi, Hoang Cầm đa đi tìm điêu gì? Môt mối tình “thời thơ thiếu nho” ngây ngô, môt
tiếng vây goi cua môt cai đep miên viên, môt thứ chân li cua vùng xa thăm cua nghê thuât? Trên
đời nay lam gì co la Diêu Bông? Thì ra, đo la môt bi kịch, môt nôi buồn sâu thăm. Cuôc đời cua
chúng ta cũng vây, co nhưng thôi thúc xa xăm cứ khiến ta lặn lôi đi tìm, dâu biết la không bao
giờ co thể cham đến được. Cũng như ông lao Santiago ma Hemingway đa tac, dâu kết thúc cho
hanh trình mêt moi lênh đênh trên biển cả cua mình la môt bô xương khô mang vê, môt điêu vô
nghĩa, dâu sau bao nhiêu thât bai va vô vong, ông vân mơ đi săn sư tử ở nhưng khu rừng châu
Phi. Dù chua xot ma thốt lên: “Chúng đa đanh bai ông!”! Người đoc chăc hăn se đối thoai với bi
kịch ây, nhưng nôi buồn ây, va ho thây mình trong nhân vât trư tình ‘tôi’ cua Hoang Cầm, trong
môt Santiago cua Hemingway. Nhân văn nhât, la khi con người được sống va đồng điêu cho
nhưng nôi niêm không cua riêng ai!

22) “Chất thơ” trong “Chảy đi sông ơi” (Nguyễn Huy Thiệp):

Kết thúc truyên ngăn Chảy đi sông ơi cua Nguyên Huy Thiêp, la nhưng điêu hò ru buồn, như
điêp đi điêp lai khúc sầu bi kho tả:

Chảy đi sông ơi

Băn khoăn lam gì?

Rồi sông đai hết

Anh hùng còn chi?...

Nhưng điêu hò buồn như thế không phải ngâu nhiên được Nguyên Huy Thiêp cho vang đông lên
giưa rừng chư nghĩa văn chương, nhât la khi đa đến hồi kết cua môt tac phâm. Đo co le la môt
điêu buồn cua lòng người, môt lời thơ, môt lời hat như xoa dịu đi nôi đau cua sư mât mat, cua
nhưng tổn thương va đanh mât. Chât thơ hòa vao bầu không khi truyên, thâm chi, no lan toa đến
cả lòng người. Thât buồn thay cho thân phân chị Thăm, cứu bao người ở khúc sông ây, giờ phải
châp nhân đăm mình thả trôi theo sư chết. Cũng thât buồn thay cho cả nhân vât tôi, tưởng rằng se
còn môt cuôc trùng phùng giưa nhưng lòng tốt, sau bao nhiêu năm, nhưng rốt cuôc cũng chỉ la
“òa lên khoc nức nở”. Cuôc đời co nhưng nghịch lý đăt đo va cay đăng như vây, thôi thì, nhưng
lời thơ cua Nguyên Huy Thiêp co le đang xoa dịu, an ui đi nôi bât lưc cua kiếp người!

23) Một số đoạn văn khác cần thiết:

Đoạn 1:

Va nha văn nao cũng vây. Anh ta phải liên tục đối thoai với cuôc đời. No không bao giờ la tĩnh
lặng. Nhưng ngay nay khi cả nhân loai đang chìm trong cơn tử thần cua đai dịch Covid-19, nha
văn Olga Tokarczuk - chu nhân cua giải Nobel Văn chương 2019 đa nhân ra nhiêu điêu. Người
viết trên blog cua mình: “Nhưng ngay ở trong căn nha kin, tôi vân co thể quan sat người hang
xom cua mình qua cửa sổ, môt luât sư miêt mai. Dường như anh đang cố săp xếp tât cả moi thứ
theo môt trât tư. Tôi nhìn thây môt đứa tre đưa môt con cho gia ma từ mùa đông trước hầu như
không thể lê bước đi dao ngoai trời. Cuôc sống vân tiếp diên. Va tôi vân không ngừng quan sat
no”. Ánh nhìn hoc thuôc cua nha văn se la môt chât liêu xây dưng nên môt tac phâm nghê thuât
co gia trị - vì ở đo, co bong dang cua cuôc đời.

Đoạn 2:

Hemingway co môt truyên ngăn chỉ co sau chư duy nhât: For sale: baby shoes, never worn.
Nghĩa la: “Để ban: giay tre con, chưa bao giờ mang”. Chỉ sau chư cô đong như thế. Môi người
đoc se co nhưng câu chuyên cho riêng mình. Tôi chợt rùng mình khi chinh nha văn đa tiết lô bi
mât đằng sau 6 chư ây - đo la nôi dung cua môt câu chuyên bi kịch, rằng: môt gia đình đa mât đi
đứa con ma ho đang chuân bị để chao đon sư ra đời!

Đoạn 3:

Basho đa bao nhiêu năm du hanh vê phương Băc. Với môt chiếc non la va cai đay đầu đa, nha
thơ phiêu bat nhiêu nơi trên đât Phù Tang, môt mình, cô đơn như thế. Chinh nha thơ nay cũng đa
từng mượn ý thơ cua Li Bach:

“Phù thiên địa giả van vât chi nghịch lư

Quang âm giả bach đai chi qua khach”


Nghĩa la: “Thiên địa la quan tro cua van vât, Thang ngay la khach qua đường muôn thuở” để noi
lên tinh chât tam bợ, vô thường cua cuôc đời: “Thang ngay la khach qua đường muôn thuở/ Năm
qua năm lai âu cũng la người lư khach”. Chiếc non la cua ông, cai đay đầu đa cua ông không ung
dung vô nghĩa trên moi chặng đường dai. Vao buổi xế chiêu, trên bước đường lưu lac, nhìn vê
phương trời xa thây đan chim rũ canh vê tổ, nghe tiếng chuông chùa từ xa vong lai, người lư
khach nhay cảm không khoi bâng khuâng vê thân phân con người như ang mây ngan, như canh
chim trời bị cơn gio cuốn đi :

Mùa thu năm nay

sao tôi chong gia thế

chim sa ở mây trời

Hoa ra, Basho không hê cô đơn, không hê biêt lâp. Dâu co môt mình, ông vân suy tư vê nhân thế,
vê kiếp người. Sư trải nghiêm đa ngay cang hun đúc ở Basho cai anh nhìn thâu thị, va trang viết
cua ông cũng thâm đượm nhưng trăn trở vê nhân sinh, vê le vô thường cua kiếp người.

Đoạn 4:

Ai đa từng đoc Hoa muôn cua Phan Thị Vang Anh chăc hăn se không quên cai “nôi bâng khuâng
mơ hồ buồn” vì cai cảm giac “mai nở rồi ma vân không thanh Tết”. Môt cảm giac như thế được
sinh ra từ câu chuyên rât giản dị cua cô Hac với nhưng dư cảm vê sư lơ lang cua tuổi xuân. Mùa
xuân đến, moi người vân hồ hởi, mai vườn nha khac vân nở đep, chỉ co lòng Hac buồn rũ rượi,
chỉ co vườn mai nha Hac xanh môt mau xanh quanh hiu. Mùa xuân đât trời vân tuần hoan, xuân
đời người lai môt đi không trở lai. Tuổi xuân đi, tình yêu cũng theo hết. “Từng người tình bo ta
đi như nhưng dòng sông nho...” (Trịnh Công Sơn). Quy luât bình thường cua cuôc đời, với Hac,
lai ngâm ngùi như thế.

Còn duyên ke đon người đưa

Hết duyên đi sớm vê trưa môt mình.

(Ca dao)
Câu chuyên còn gợi nhăc đến bai thơ Phiếu hưu mai, khiến người đoc cũng đồng cảm ngâm ngùi
với người đồng cảnh ngô, môt cô gai Trung Hoa xưa cũng cảm thây tuổi xuân qua môi lúc môt
nhanh như quả mai chin rồi rụng, lúc đầu còn thưa thớt, sau dồn dâp như trút:

Cây mai rụng

Quả bảy trên canh

Ây ai la ke cầu mình

Tinh sao cho kịp ngay lanh hơi ai…

Đoạn 5:

Co môt đam mây đa khiến người ta không ngừng day dứt, trăn trở. Co môt đam mây ngan năm
vân bay như môt sư trường tồn vĩnh cửu, nhưng lai khiến người ta phải tư hoi chinh mình bao
điêu, le trời đât, le nhân sinh. Môt đam mây như thế trong thơ cua Thôi Hiêu:

Bach vân thiên tải không du du.

Bach vân la đam mây triết hoc chứ không chỉ la quầng mây trăng theo nghĩa thưc. Đo la đam
mây cua sư còn - mât, cua sư hưu han - vô han, cua đời người va cai đep. Hac vang bay mât hút,
lầu Hoang Hac vân còn ở đây, mây trăng còn đây, mây cua hôm nay hay cua ngay xưa? Ai biết
được. Phù vân giưa trời, môt thân phân người giưa bao le còn mât, co không ma nghiêm sinh,
day dứt ma tiếc nhớ bâng khuâng…

Đoạn 6:

Đoc Chi Phèo, đa bao giờ ta tư hoi tai sao Nam Cao lai khăc hoa môt chi tiết Chi Phèo nhìn cai
bong cua mình nhê nhai dưới trăng? Nam Cao không vu vơ khi đưa vao tac phâm chi tiết ây. Tai
sao lai phải nhìn cai bong? Co phải nha văn đang băn khoăn cai bong co ý nghĩa gì với con
người? Co môt nha văn vao thế kỉ XIX, trong truyên ngăn “người mât bong” (Chemisso, Ý),
trong truyên nay, nhân vât đa noi môt lời thoai thế nay: “hay cho tôi cai bong cua anh!”. Sau khi
cho cai bong thì điêu khung khiếp đa xảy ra: tai sao nhưng người xung quanh lai sợ hai anh ta?
Anh ta bang hoang nhân ra anh ta không còn la người nưa, vì anh ta không co bong. Đoan Chi
Phèo nhìn cai bong cua mình thì cai bong ây chinh la anh xa cua tinh người. Cai cảm giac nhìn
cai bong, cai bong đo như la môt sư nhăc nhở, như môt sư tac đông rât khe vao trong tiêm thức
cua Chi Phèo, rằng hăn vân còn la người.

Đoạn 7:

Trong “Ngan canh hac”, từng nguyên tăc căn bản cua tra đao bị pha vơ. Nhưng con người trong
tac phâm không hòa hợp với nhau, ho khich bac nhau, noi xâu nhau, nghi kỵ nhau, dè chừng
nhau. Nhưng con người trong tac phâm cũng chăng kinh trong nhau. Môt tra sư như Chikako
nhưng trong lòng chăng thanh, cũng chăng tịnh, vân đây đo nhưng toan tinh va định kiến như
môt hê quả từ sư định kiến va toan tinh ma cô phải chịu khi còn tre. Đến cuối tac phâm, người ta
cảm thây lo âu khi Kawabata để lô chi tiết chiếc chén tra am môt vết son môi cua phu nhân Ori
bị đâp vơ. Phải chăng, đo la sư “vơ” cua môt gia trị văn hoa truyên thống, sư mai môt cua môt
văn hoa tra đao trứ danh cua đât Phù Tang?

Đoạn 8:

Hoai Thanh la người không thich Bich Khê, nhưng ông đa ngợi ca va tan dương Bich Khê: Tôi
đa băt gặp trong thơ Bich Khê hai câu thơ đep nhât trong tiếng Viêt:

“Ô hay buồn vương cây ngô đồng

Vang rơi! Vang rơi: Thu mênh mông”

(Ty ba)

Hoai Thanh co qua lời không khi cho rằng hai câu thơ ây la hai câu thơ đep nhât trong tiếng Viêt?
Tôi cho rằng Hoai Thanh đa rât công tâm khi danh lời ngợi ca cho hai câu thơ ây. Nhưng câu thơ
ây đang khen chô nao? Xét vê mặt nôi dung thông tin thì moi sư vât rât đôi la bình thường, thâm
chi se la sư khâp khiêng khi so sanh với hai câu thơ bâc nhât cua cổ thi Trung Hoa: Ngô đồng
nhất diệp lac/ Thiên ha công tri thu. Va ở đây, hình thức thông điêp la thứ ma Bich Khê vô cùng
dụng công. 14 âm tiết đêu la thanh bằng, trong đo cac âm tiết mang thanh ngang ap đảo, tư bản
thân sư hòa thanh nay khiến cho câu thơ gợi ra môt thứ nhac cảm êm ai, du dương, dê dân dăt
cảm xúc va tưởng tượng cua con người. Hơn nưa, cai nhịp thơ, cai tiết tâu rât khoan thai, va theo
tiết tâu khoan thai đo, ta cảm nhân bước đi cua hình tượng từ rõ rang đến mơ hồ dần đi. Toan bô
bai thơ khép lai bằng cụm từ “thu mênh mông”. Trong nhịp đi cua hình tượng, ta như được
chứng kiến thước phim no được quay từ cai nhìn cân cảnh, dần dần đây ống kinh ra xa, lam cho
mơ hồ hơn. Toan bô không gian bị nhuốm bởi mau săc rât mơ hồ nhưng vô cùng gợi cảm. Tât cả
nhưng gì ta vừa liên tưởng đêu bước ra từ âm hưởng, từ cach nha văn liên kết nhưng từ ngư.

Đoạn 9:

Truyên Kiêu không chỉ vĩ đai vê mặt tư tưởng, ma co môt thứ khiến tac phâm nay tồn tai với thời
gian, noi như nha văn Pham Thị Hoai: “Với Truyên Kiêu, Nguyên Du đa chứng to mình la nha
hâu cần tai ba kiêt xuât cua Tiếng Viêt”. Nguyên Du đa cung câp cho tiếng Viêt rât nhiêu nhưng
khả năng ma trước đo chưa co, người đời sau co thể khai thac tiếp, nhât la nhưng từ lay ma trước
đo trong văn hoc chưa từng xuât hiên:

Xâp xè én liêng lầu không

Nếu như “xâp xòe” chỉ la từ tượng hình đơn thuần, thì “xâp xè” vừa gợi ra trong tâm tri người
đoc cai dang bay cua con chim én, vừa lam ta liên tưởng đến tiếng đâp canh cua con chim trong
bầu không. No vừa la từ tượng thanh, lai vừa la từ tượng hình. Ta như cảm nhân được cai hoang
văng, cảm nhân được nhưng âm thanh buồn ba cua không gian ngoai cảnh.

Đoạn 10:

Đâu nhưng chiêu lênh lang mau sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay găt.

Thế Lư đa la hoa, diên tả hoang hôn bằng hình tượng “chiêu lênh lang mau…”. Câu thơ không
chỉ gợi ra được mau chiêu, chưa hết, no còn gợi ra được khung cảnh hoang hôn đo la hiên trường
cua môt cuôc giao đâu khốc liêt giưa chúa sơn lâm va mặt trời để tranh đoat nhưng bi ân cua vũ
trụ. Ở câu sau xuât hiên tổ hợp từ lần đầu tiên được viết trong thơ “mảnh mặt trời”. Trước đo,
chưa ai dùng từ mảnh để định lượng mặt trời. Mảnh co thể la sư thu nho hình ảnh mặt trời lai;
nhưng chưa hết, mảnh còn gợi ra cảm giac mặt trờiđo dường như đang bị thương trong cuôc giao
đâu. Hơn tât cả, mảnh mặt trời - đây la hình ảnh lai được nhìn dưới cai nhìn cua chúa sơn lâm, va
trong cai nhìn đo, mảnh mặt trời trở nên nho bé lai. Ta không chỉ thây hình ảnh hoang hôn, ta
còn thây hình ảnh con hổ khi nhớ vê mình trong tư thế hao sảng nhât, kiêu hanh nhât. Câu trúc
đảo ngư “chết” trở thanh điểm nhân trong câu thơ, nhân manh quyên uy cua con hổ đa gianh lai
được sau cuôc giao đâu. Tai sao ta co cảm giac hình như mình đang tai tao lai khung cảnh hoang
hôn ây? Vì Thế Lư không dùng ngôn ngư theo thoi quen, ông ây tao ra nhưng kết câu mới,
nhưng câu trúc mới để người đoc tư do kich hoat tri tưởng tượng cua mình, va đây như lần đầu
tiên ta nhìn thây thế giới.

Đoạn 11:

Nguyên Tuân từng phat hiên rằng: Nhiêu câu thơ cua Truyên Kiêu gợi lên thu phap “montage”
(trong điên ảnh) - môt thu phap ma thơ hiên đai rât “ưa” khai thac. Hay thử đoc cac câu thơ sau
cua Nguyên Du:

Trước sau nao thây bong người

Hoa đao năm ngoai còn cười gio đông.

Hình ảnh bông hoa đao Kim Trong đang thây la bông hoa đao cua hiên tai, nhưng vao khoảnh
khăc ma nhân vât nhìn thây bông hoa đao ở hiên tai, hình ảnh cua qua khứ hiên vê, nét môi cười
cua qua khứ hiên vê. Như vây, hiên tai va qua khứ đồng hiên với nhau. Không cần đến may moc,
chỉ cần môt cach kết hợp từ “hoa đao năm ngoai” - đo la câu thơ gợi nhớ đến cach ma điên ảnh
xây dưng nhưng hình ảnh hồi cố. Nhưng câu thơ nay đep không thua kém gì nhưng câu thơ hiên
đai!

You might also like