You are on page 1of 72

DATA SCIENCE

ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Bài Số 04: Phân Tích Mức độ biến động - Volatility
QuantLab, AIAI Cafe
13/10/2022
Nguyễn Đắc Đoàn, Phan Trường Giang, Lê Tấn Hùng
Nội Dung
• Tóm tắt bài số 03 & Bài tập thực hành
• Chi Tiết Bài Số 04: Mức độ biến động & Cách
tính và nhiên cứu Volatility của cổ phiếu
• Bài Tập Về Nhà & Nội dung Bài số 05
• Q&A
Lịch Học: 03/10 –10/11/2022
DATA SCIENCE: ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
LỊCH HỌC & WEBINAR : Tháng 10- Tháng 11 -2022. Bắt đầu 03/10/2022
TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
BÀI HỌC 3/10/2022 6/10/2022 10/10/2022 13/10/2022 17/10/2022 20/10/2022 24/10/2022 27/10/2022 31/10/2022 3/11/2022 7/11/2022 10/11/2022

Bài Mở Đầu 01: Tổng Quan Khóa học

Bài Số 02 : Một Số khái Niệm Về Quantitaive Analysis, Quant


Trading, Auto - Trading

Bài Số 03 : Lợi nhuận là gì & Cách tính và nhiên cứu Lợi nhuận –
Returns của cổ phiếu

Bài Số 04: Mức độ biến động là gì, Cách tính & nghiên cứu mức
Độ Biến Động - Volatility

Bài Số 05: Giới thiệu cách phân bổ nguồn vốn cho danh mụch
đầu tư theo mức Độ Biến động - Volatility

Bài Số 06: Nghiên cứu sự phân bố của Lợi nhuận, Xu thế


(Trend) và Auto Correlation, quá trình ngẫu nhiên (Random)

Bài Số 07: Xây Dựng chiến lược giao dịch chứng khoán

Bài Số 08:Bài Tập xây chiến lược giao dịch chứng khoán cho 03
cổ phiếu: FPT, VCB, BIDV

Bài Số 09 :Giới thiệu chung về xây dựng một danh mục đầu tư
(Giỏ đầu tư chứng khoán)

Bài Số 10 :Bài Tập thực tế xây dựng giỏ đầu tư cho 03 cổ phiểu:
FPT, VCB, BIDV

Bài Số 11 : Phân tích danh mục ETF Diamond & Tổng Kết Khóa
học

Bài Số 12 :Nghiên cứu nâng cao Chiến lược Momentum & Sử


Dụng Notebook, Các bước tiếp theo

WEBINAR : 04 Webinar Thảo Luận


Nội Dung các bài học sắp tới
• Bài mở đầu 01: Wellcome các bạn đến khóa học
1 • Bài Số 02: Một Số Khái Niệm Về Quant Analysis & Quant
Trading , Auto-Trading
• Bài Số 03 : Lợi nhuận là gì & Cách tính và nhiên cứu Lợi
nhuận – Returns của cổ phiếu
• Bài Số 04:
Mức độ biến động là gì, Cách tính & nghiên cứu
2 mức Độ Biến Động - Volatility
• Bài Số 05: Giới thiệu cách phân bổ nguồn vốn cho danh
mụch đầu tư theo mức Độ Biến động - Volatility
• Bài Số 06: Nghiên cứu sự phân bố của Lợi nhuận, Xu thế
(Trend) và Auto Correlation, quá trình ngẫu nhiên
(Random)
Nội Dung các bài học sắp tới
• Bài Số 07: Xây Dựng chiến lược giao dịch chứng
khoán
• Bài Số 08:Bài Tập xây chiến lược giao dịch chứng
3 khoán cho 03 cổ phiếu: FPT, VCB, BIDV
• Bài Số 09 :Giới thiệu chung về xây dựng một danh mục
đầu tư (Giỏ đầu tư chứng khoán)
• Bài Số 10 :Bài Tập thực tế xây dựng giỏ đầu tư cho 03
cổ phiểu: FPT, VCB, BIDV
• Bài Số 11 : Ví dụ triển khai thực hiện giao dịch tư động-
4 Auto Trading
• Bài Số 12 :Tổng Kết Khóa học và các bước t`iếp theo
Bài Số 04: Mức độ biến động là gì, Cách tính
& nghiên cứu mức Độ Biến Động - Volatility

• Tóm tắt bài số 03 & Thảo luận bài tập thực hành
• Giới thiệu khái niệm Mức Độ Biến Động - Volatility
• Hiệu ứng Tăng trưởng, – Compounding effect
• Tỷ lệ Tăng Trưởng Hàng Năm - Compound Annual Growth Rate
(CAGR)
• Độ trễ của Mức độ Biến động - Volatility Drag
• Định nghĩa Mức độ Biến động là gì & Cách tính – Volatility
• Bài Tập trên Excel – Tính toán Mức độ Biến dộng
• Bài Tập Trên “Google Colab” & AI Cafe Tool
• Tóm tắt Bài số 04
• Bài Tập Về Nhà
TÓM TẮT BÀI SỐ 03
Random Variable ? Giá FPT từ Tháng
10/2018 -22/3/2022

• Giá cổ phiếu FPT là một biến ngẫu


nhiên, có nghĩa là tại bất kỳ thời điểm
nào nó có thể có một loạt giá trị. Một
điểm trong quá khứ là quan sát: đó là
thứ chúng ta có thể quan sát và đo
lường.
Cách Tính lợi nhuận - Return ?

1480 1513

4%

-+2%

- 2%

- 4%

- 10.%
18/06/21 22/03/22 22/03/22

• Giá VN30 • Lợi nhuận - Returns


VN30
• Tỷ lệ phần trăm thay đổi giá được gọi là
Lợi nhuận Returns.
Cách Tính lợi nhuận – Simple Return ?

• Giá cổ phiếu X đóng cửa ngày hôm qua là 100


đô la / cổ phiếu
• Hôm nay, nó đóng cửa ở mức $ 150 mỗi cổ
phiếu.

• Lợi nhuận Rt : Simple - Return giữa thời gian


(t-1) và thời gian t được tính như sau:
Lợi Nhuận nhiều kỳ: Multi-Period Returns

• Một sai lầm phổ biến là cộng các lợi nhuận đơn giản
theo thời gian - bạn không thể làm điều này. Bạn phải
nhân tổng lợi nhuận và lấy đi 1.

• Nói chung, tổng lợi nhuận nhiều kỳ là giá trị trung bình
hình học của các khoản lợi nhuận định kỳ riêng lẻ.
Ví dụ Cách Tính lợi nhuận- Multi_period

• 𝑃𝑡−2 = 60000
• 𝑃𝑡−1 = 67000 Lợi nhuận Simple 𝑹𝒕−𝟏 trong t-1 tháng
• 𝑃𝑡 = 77000 & Lợi nhuận Simple 𝑹𝒕 trong t tháng
• Lợi nhuận Simple 𝑹𝒕 : của FPT trong giai đoạn t tháng này là bao nhiêu?
𝑹𝒕 = (𝑷𝒕 - 𝑷𝒕−𝟏 )/𝑷𝒕−𝟏 = (77000-67000)/67000= (77000/67000)-1= 0.149253
• Tổng lợi nhuận Gross Return của FPT trong giai đoạn t tháng này là bao nhiêu?
1+ 𝐑 𝐭 = 1+ 0.149 = 1.149253
• Lợi nhuận Simple 𝑹𝒕−𝟏 : của FPT trong giai đoạn này là bao nhiêu?
𝑹𝒕−𝟏 = (𝑷𝒕−𝟏 - 𝑷𝒕−𝟐 )/ 𝑷𝒕−𝟐 = (67000-60000)/60000= (67000/60000)-1=0.11666
• Tổng lợi nhuận Gross Return của FPT trong giai đoạn t -1 này là bao nhiêu?
1+𝑹𝒕−𝟏 = 1+ 0.116 = 1.11666
• Tổng lợi nhuận nhiều kỳ - Multi Period Return trong 02 tháng
𝑹𝒕 𝟐 = (1+ 𝐑𝐭 ) ∗ (1+𝑹𝒕−𝟏 ) -1 = (1.11666 * 1.149253) – 1 = 0.2833
Checking:
𝑹𝒕 (𝟐) = (𝑷𝒕 - 𝑷𝒕−𝟐 )/ 𝑷𝒕−𝟐 = (77000-60000)/60000= (77000/60000)-1=0.2833
𝟏 + 𝑹𝒕 (𝟐)= 1 + 0.2833 = 1.2833
Log Returns

101.9%*1078.46
R_tuần= (1100-1000)/1000= 10% 1099.01 $ 1100 $
r_tuần= ln(1+R_tuần)= 9.5%
r_ngày= (r_tuần/5) ? = 1.9% 1078.46 $

1058.28 $

101.9%*1000 1038.49 $

1019.06 $
1000 $

Ngày 01 Ngày 02 Ngày 03 Ngày 04 Ngày 05


Tại sao nên nghiên cứu Return – Lợi
Nhuận (Quant Analysis)?
• Giá – Price ít có ý nghĩa hơn so với Lợi nhuận và
hay thay đổi
• Giá “Non-stationary”: Không cố định
• Giá không thể so sánh theo thời gian và theo các
mã cổ phiếu khác.
• Giá cả không bao gồm tất cả các yếu tố tạo ra lợi
nhuận và thua lỗ khi giao dịch một cổ phiếu
• Tập trung vào nghiên cứu lợi nhuận như một quá
trình, chứ không phải Giá – Price
• Mục đích là tìm kiếm lợi thế khi nghiên cứu Lợi
nhuận để xây dựng chiến lược đầu tư
QUIZ : Câu hỏi củng cố kiến thức

1. Đâu là công thức tính lợi nhuận(returns) của cổ phiếu?


• Price(t) - Price(t-1)
• Log(Price(t)) - Log(Price(t-1))
• Log(Price(t) / Price(t-1))
• (Price(t) + Price(t-1)) / 2
• (Price(t) - Price(t-1)) / Price(t-1)
2. Tại sao nên nghiên cứu lợi nhuận(returns) thay vì nghiên cứu giá?
• Vì công thức lợi nhuận có vẻ khoa học hơn
• Đặc tính thống kê của dữ liệu lợi nhuận ít thay đổi hơn so với giá
• Giá đã có nhiều công cụ, biểu đồ (nến, thanh…) thể hiện rồi
• Nghiên cứu lợi nhuận giống như nghiên cứu một quá trình thay vì một thể hiện như giá cả
• Giá cả không bao gồm tất cả các yếu tố tạo ra lợi nhuận và thua lỗ khi giao dịch một cổ
phiếu
3. Đâu là công thức tính lợi nhuận đơn giản(returns) trong 5 ngày của một cổ phiếu khi
biết lợi nhuận đơn giản của từng ngày?
• (1+R1)(1+R2)(1+R3)(1+R4)(1+R5) - 1
• R1+R2+R3+R4+R5
4. Đâu là công thức tính lợi nhuận Log Returns trong 5 ngày của một cổ phiếu khi biết lợi
nhuận Log Returns của từng ngày?
• (1+R1)(1+R2)(1+R3)(1+R4)(1+R5) - 1
• R1+R2+R3+R4+R5
Bài Số 03: Bài Tập Thực Hành

• Thảo luận bài tập 03 về nhà


• Excel file
• Xem file mẫu
• Tính lợi nhuận cổ phiếu VCB, BID
• Notebook Colab
• Xem Notebook mẫu
• Lựa chọn & Tính lợi nhuận cho cổ phiếu đã chọn
• CTG, MBB, MSN, FPT ….
Bài Số 03: Bài Tập Thực Hành

• Video Cách Sử dụng google R Notebook tính toán lợi nhuận


Bài Số 04: Mức độ biến động là gì, Cách tính
& nghiên cứu mức Độ Biến Động - Volatility

GỚI THIỆU KHÁI NIỆM


MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG - VOLATILITY
Tại sao phải nghiên cứu: Volatility – Mức Độ
Biến Động
No Trade Entry

No
Loss Trade
Money

14/3 15/3 16/3 17/3 21/3 22/3 23/3 24/3

VN30F1M 30min Price


Tại sao phải nghiên cứu: Volatility – Mức Độ
Biến Động

Lý Do Tại Sao lại mất tiền trong Trading - Investing


• Trả Spread – Mỗi Lần thực hiện : Entry hay Exit
một trade….
• Trả tiền khi dùng đòn bẩy – Margin cho Trading.
Trade Quá lớn & Dùng Đòn Bẩy
• Trả thuế & chi phí dịch vụ khi Trade
• Trả phí “Học hỏi” cho những lần Trading bị sai và
mất tiền - Loss.
• Greedy & Emotion
• Dự đoán không đúng do Lợi Nhuận cổ phiếu biến động
• Quản lý Win/Loss Trade không chặt chẽ…
Tại sao phải nghiên cứu: Volatility – Mức Độ
Biến Động

BID Daily Price


Tại sao phải nghiên cứu: Volatility – Mức Độ
Biến Động

BID

Returns

Win

Balance
Tăng Trưởng - Compounding
Tỷ lệ Tăng Trưởng Hàng Năm - Compound
Annual Growth Rate (CAGR)

• Hiệu ứng Tăng Trưởng – Compounding (Lãi kép)


Effect là gì ?
• Tỷ lệ Tăng Trưởng Hàng Năm - Compound Annual
Growth Rate (CAGR) là gì ? Tại sao
• Độ trễ của Mức độ Biến động - Volatility Drag
• Định nghĩa Mức độ Biến động là gì & Cách tính –
Volatility
• Bài Tập trên Excel & Google Colab
Hiếu ứng Tăng Tưởng -
Compounding Effect

+10
%
+10% x
• Vào năm 0, chúng ta có 100 đô la
$100=$10
$100
Hiếu ứng Tăng Tưởng -
Compounding Effect

• Vào năm 01, chúng ta có $ 100 cộng ($ 100 * 0,1)


$110 với 0,1 là 10%
+10 • Chúng ta có thể đơn giản hóa điều này thành $
% 100 nhân với (1 + 0,1) = 100*(1+0,1)
+10% x
$100=$10
$100
Hiếu ứng Tăng Tưởng -
Compounding Effect

$121 • Vào năm thứ 2, chúng ta có số tiền mà


+10 chúng ta có trong năm 1 - là 100 đô la
% nhân với (1 + 0,1) - Được cộng lại… vì
+10% x
$110=$11 vậy nhân với (1 + 0,1) một lần nữa =
+10
$110 • 100*(1+0,1)*(1+0,1) =121
%
+10% x
$100=$10
$100
Hiếu ứng Tăng Tưởng -
Compounding Effect
$133.1
+10
%
+10% x
$121=$12.1
$121
+10
% • Vào năm thứ 3, chúng ta có số tiền mà
+10% x
$110=$11
chúng ta có trong năm 2 - là 100 đô la
+10
$110 nhân với (1 + 0,1) nhân với (1 + 0,1)…
% Sau đó, chúng ta cộng lại… vì vậy
chúng ta lại nhân với (1 + 0,1).
+10% x
• 100*(1+0,1)*(1+0,1)*(1+0.1) =133.1
$100=$10
$100
Hiếu ứng Tăng Tưởng -
Compounding Effect
$133.1
+10
%
+10% x
$121=$12.1
$121
+10
%
+10% x $100, Tăng trưởng ~ + 10%
$110=$11
+10
$110
%
+10% x
$100=$10
$100

Tổng Lợi Nhuận:~ $1252783


Hiếu ứng Tăng Tưởng -
Compounding Effect
$100 -10% $100, Tăng trưởng ~ - 10%

-10% x $100=-$10
$90
-10%

-10% x $90=-$9
$81 Tổng Lỗ: 100 $
-10%

-10% x $80=-$8.1 $73


Hiếu ứng Tăng Tưởng -
Compounding Effect

$100, Tăng trưởng ~ 10% $100, Tăng trưởng ~ - 10%

Tổng Lợi Nhuận:~ $1252783 Tổng Lỗ: 100 $

https://docs.google.com/spreadsheets/d/13rwyWVjGfNgT6dtepj5O_0yTL-
kKthUh/edit?usp=sharing&ouid=102975630708472255652&rtpof=true&sd=
true
Tỷ lệ Tăng Trưởng Hàng Năm - Compound
Annual Growth Rate (CAGR)
+10% $133
$100* (1+0.1)*(1+0.1)*(1+0.1)=133
V3=100*(1+0.1)^3= 133
+10% $121
• Chúng ta sẽ gọi số tiền có ở
năm t, V (t). Vo - số tiền
+10% $100* (1+0.1)*(1+0.1)=121
chúng ta bắt đầu ... nhân với
$110 (1 + r) ^ t - trong đó r là% số
tiền chúng ta kiếm được mỗi
năm và t là số năm kể từ khi
$100* (1+0.1) CARG chúng ta bắt đầu.
$100
Tỷ lệ Tăng Trưởng Hàng Năm - Compound
Annual Growth Rate (CAGR)

Vo= Số tiền đầu tư ban Đầu


V3= Số tiền có được sau t năm
t = Số năm

Vt= 𝑽𝒐 𝟏 + 𝒓 𝒕 𝒓= 𝑽𝒕/𝑽𝒐 𝟏/𝒕 −𝟏

CARG = r = 𝑽𝒕/𝑽𝒐 𝟏/𝒕 −𝟏

https://www.investopedia.com/terms/c/cagr.asp
Tỷ lệ Tăng Trưởng Hàng Năm - Compound
Annual Growth Rate (CAGR)

1. Vo= 100 $ Số tiền đầu tư ban Đầu


2. V3= 133 $ Số tiền có được sau 03 năm
3. t=3
𝟏/𝟑
CARG = R = 𝟏𝟑𝟑/𝟏𝟎𝟎 − 𝟏 = 𝟏𝟎%
Tỷ lệ Tăng Trưởng Hàng Năm - Compound
Annual Growth Rate (CAGR)

• CAGR là tỷ lệ tăng trưởng hàng năm cần thiết để


một khoản đầu tư tăng từ số dư đầu kỳ đến số dư
cuối kỳ với giả sử lợi nhuận được tái đầu tư vào
cuối mỗi năm trong vòng đời của khoản đầu tư.
• CAGR là một trong những cách chính xác nhất để
tính toán và xác định lợi nhuận của cổ phiếu có thể
tăng hoặc giảm giá trị theo thời gian.
• Nhà đầu tư có thể so sánh CAGR cho hai lựa chọn
ưu tiên để đánh giá mức độ tăng trưởng của một
cổ phiếu so với các cổ phiếu khác trong nhóm
ngang hàng hoặc so với chỉ số thị trường.
• CAGR không phản ánh rủi ro đầu tư.
https://www.investopedia.com/terms/c/cagr.asp
Tỷ lệ Tăng Trưởng Hàng Năm - Compound
Annual Growth Rate (CAGR)
+10% $133

+10% +10% x $121=$12.1


$121
$133
+10% +10% x $110=$11
$110 48 %

+10% x $100=$10
0%
$90
$100 Lợi Nhuận Trung bình =
(-10+0+48)/3 = 13 %
-10% $90
Cách Tính lợi nhuận - Return ?

4%

-+2%
0%
- 2%

- 4%

- 10.%
18/06/21 22/03/22 22/03/22

• Cumulative
• Lợi nhuận - Returns
Return
VN30
• Tỷ lệ phần trăm thay đổi giá được gọi là
Lợi nhuận Returns.
Độ trễ của Mức độ Biến động -
Volatility Drag

CAGR = 0 %

$100 $100 $100 $100 $100


0% 0% 0% 0%
Độ trễ của Mức độ Biến động -
Volatility Drag (1+r)*(1-r) < 1
(1-r)*(1+r) < 1
CAGR = - 0.5% Khái Niệm: Quản lý mức Độ
Biến Động Volatility

$100 $99 $98


- 10 %
+10 %
+10%

-10%
$90 $89
Độ trễ của Mức độ Biến động -
Volatility Drag

(1+r)*(1-r) < 1 Khái Niệm: Quản lý mức


(1-r)*(1+r) < 1 Độ Biến Động Volatility

$100
$100 +100%

-50% Lợi Nhuận là 100 %


$50 Mới hòa Vốn ban đầu
Độ trễ của Mức độ Biến động -
Volatility Drag

+/- 1 %

Chúng ta vẫn
mất tiền 

$100 $99.99 $99.98


-1%
+1 %
+1%

-1%
$99 $98.99
Độ trễ của Mức độ Biến động -
Volatility Drag

+/- 2.5 %

Chúng ta vẫn
mất tiền 

$100 $99.94 $99.88


- 2.5 %
+2.5 %
+2.5%

-2.5%
$97.5 $97.44
Độ trễ của Mức độ Biến động - Volatility Drag
No:Edge
Sizing +1/-1 %
CAGR = - 0.005%

No:Edge
Sizing +2.5/-2.5 %
CAGR = - 0.003%

No:Edge
Sizing +5/-5 %
CAGR = - 0.13%

Biến động ảnh hưởng No:Edge


đến lợi nhuận lâu dài Sizing +10/-10 %
CAGR = - 0.05%
Mức độ Biến động - Volatility là gì

• Biến động (Volatility) hay sự thay đổi của lợi nhuận về mặt lâu dài luôn
ảnh hưởng đến Compound Return (CAGR) của chúng ta.
• Đây là hiệu ứng Volatility Drag
• Volatility = 0 lúc đó CAGR = Lợi nhuận trung bình
• Volatility > 0 (lớn) lúc đó CAGR sẽ giảm & sẽ có lúc mất tiền khi trading

(1+r)*(1-r) < 1
(1-r)*(1+r) < 1
Độ trễ của Mức độ Biến động - Volatility Drag

(1+r)*(1-r) < 1 Biến động ảnh hưởng


(1-r)*(1+r) < 1 đến lợi nhuận lâu dài
Mức độ Biến động - Volatility là gì

Volatility là mức
chênh lệch lợi
nhuận của cổ
phiếu.

-10% 0% Mean 30%


NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ PHÂN BỐ LỢI NHUẬN - RETURN
DISTRIBUTION Tóm tắt các thông số Thống Kê - Lợi Nhuận
Count 1000
Mean 0.14%
Median 0.11%
Max 7.00%
Min -6.98%
Range 13.98%
Standard Deviation 1.72%

Skewness -0.095621
68% Kurtosis 2.841954

-1 Sigma +1 Sigma

https://docs.google.com/s
preadsheets/d/1JKeSDayh
Min kqIFvex_hnAtAzV_sD-
Max
i6APU/edit?usp=sharing&o
uid=102975630708472255
95% 652&rtpof=true&sd=true
• Return Distribution
Mức độ Biến động - Volatility là gì

Mức độ Biến Động –


Volatility : V

V là độ biến động và ν là phương sai (Variance) của lợi nhuận.


Phép tính này tương đương với:

σ là độ lệch chuẩn (Standard Deviation)


của lợi nhuận.

https://en.wikipedia.org/wiki/Volatility_(finance)
Mức độ Biến động - Volatility là gì

• Biến động là – Volatility sự dao động của giá cổ phiếu


hoặc sự chênh lệch lợi nhuận của cổ phiếu.
• Giá cổ phiếu thay đổi nhiều (uốn lượn) cho thấy Biến
động của lợi nhuận thay đổi.

• Nó không thể được đo lường chính xác, nó chỉ có thể


được ước tính từ dữ liệu lợi nhuận trong quá khứ.

• Và có thể được tính theo độ lệch chuẩn (Standard


Deviation) của lợi nhuận định kỳ (periodic return).
Tính toán Mức độ Biến động - Volatility
=STDEV.S(C4:C62)*SQRT(252)
MỨC ĐỘ BIẾN ĐỘNG -
VOLATILITY TRÊN SỐ
LIỆU THỰC TẾ
Mức độ biến đông - Volatility
Volatility VN30 60%
50%

25%

20%
15%

22/03/2022
07/2020
• Biến động là – Volatility sự dao động của giá cổ phiếu hoặc sự chênh lệch lợi nhuận
của cổ phiếu.
• Nó không thể được đo lường chính xác, nó chỉ có thể được ước tính từ dữ liệu lợi
nhuận trong quá khứ.
• Và có thể được tính theo độ lệch chuẩn (Standard Deviation) của lợi nhuận định kỳ.
Cummulative Returns 04 mã cổ phiếu: BID,
FPT, VCB, MWG
Cummulative Returns 04 mã cổ phiếu: BID,
FPT, VCB, MWG

02/2020 02/2021 07/2021


Mức độ biến đông - Volatility 04 cổ phiếu
Mức Độ biến động có thể phân loại theo Cluster

02/2020 02/2021 07/2021


Mức độ biến đông - Volatility 04 cổ phiếu

Mức Độ biến động có thể


phân loại theo Cluster

02/2021 07/2021 03/2022


07/2020
Dự báo mức độ biến đông -
Volatility

Dự báo mức Độ biến động trong tương lại


có thể dự báo được
Dự báo Lợi Nhuận

Rất khó dự báo Lợi nhuận


trong tương lai
Mức độ biến đông - Volatility VN 10 cổ phiếu
Mức Độ biến động có thể phân loại theo Cluster
Tóm tắt mức độ biến động -
Volatility
• Cổ phiếu & Chiến lược giao dịch có các mức độ biến động
khác nhau
• Mức độ biến động có ý nghĩa khi xác định vốn đầu tư dựa trên
Mức độ biến động dự kiến
• Chúng ta không muốn cổ phiếu nào hoặc chiến lược giao dịch
nào chi phối độ biến động danh mục đầu tư của mình
• Biến động có thể dự đoán được do đó xác định vốn đầu tư tư
dựa trên Mức độ biến động là cách tiếp cận tốt để xây dựng
danh mục đầu tư
Nghiên cứu Volatility – Mức Độ Biến
Động trên Excel.
• Bài Tập tính Mức Độ biến Động - Volatility trên
Excel

https://docs.google.com/spreadsheets/d/1kKH
580O-
8rcW80ynLINBRnxVEzicSv_c/edit?usp=sharing
&ouid=102975630708472255652&rtpof=true
&sd=true
Nghiên cứu Volatility – Mức Độ Biến
Động trên AI Cafe Tool.

https://aicafe.one/vnqa/#/
Nghiên cứu Volatility – Mức Độ Biến
Động trên AI Cafe Tool.

https://aicafe.one/vnqa/#/
Nghiên cứu Volatility – Mức Độ Biến
Động trên Google COLAB.
• Bài Tập tính Mức Độ biến Động - Volatility trên
COLAB Notebook

https://drive.google.com/drive/folders/1sYZK52inliKJ2h
eLmif7PFQ1eyDMAdpF?usp=sharing
Tóm Tắt Bài Số 04

• Hiệu ứng tăng Trưởng, – Compounding


effect
• Tỷ lệ Tăng Trưởng Hàng Năm - Compound
Annual Growth Rate (CAGR)
• Độ trễ của Mức độ Biến động - Volatility
Drag
• Mức độ Biến động là gì & Cách tính –
Volatility
• Ví dụ nghiên cứu Volatility trên Excel &
Notebook Google Colab
Dữ Liệu Đầu vào Mức Độ biến động -
Volatility 4
1

Giá Cổ phiếu

2
Dự Báo Volatility

Tính Toán Lợi Nhuận

5
3

Phân tích Mức Độn Biến Động – Volatility


Bài Tập Về Nhà

• Thực hành phân tích Volatility – Mức Độ Biến


Động
• Excel file
• Xem file mẫu
• Tính lợi nhuận & Volatility của 03 mã cổ phiếu: FPT, BID,
VCB
• Notebook Colab
• Xem Notebook mẫu
• Lựa chọn & Tính Volatility cho cổ phiếu đã chọn
Nội Dung Bài Số 04:

• Tóm tăt bài Số 04 & Bài tập về nhà


• Dự báo Lợi nhuận tương lai và sự thay
đổi của Lợi nhuận theo mức độ biến động
• Giới thiệu ccách phân bổ danh mục đầu
tư theo mức độ Biến Động
• Ví dụ phân tích trên Excel
• Ví dụ phân tích 03 cổ phiếu FPT, VCB,
BIDV trên Google LAB & Excel
• Tóm Tắt Bài Số 4
• Bài Tập Về Nhà
Q & A: Câu Hỏi và Trả Lời
Thank you for
your attentions!
Volatility Finance

https://en.wikipedia.org/wiki/Volatility_(finance)

You might also like