You are on page 1of 26

MỤC LỤC

CHƯƠNG II. KHÁI QUÁT........................................................................................................................1


CHƯƠNG III. 2. MÔ TẢ KỸ THUẬT......................................................................................................1
I. 2.1. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU...........................................................................................................1
II. 2.2. MÔ TẢ CÁC KẾT CẤU VỎ PHÒNG NỔ (BẢN VẼ TBKP-000L).....................................................................2
II.1. 2.2.1. Kết cấu khoang đấu cáp đầu vào và ra động lực (bản vẽ TBKP-000L).........................3
II.2. 2.2.2. Kết cấu khoang lắp thiết bị (bản vẽ TBKP-000L):.........................................................3
II.3. 2.2.3. Mối ghép nắp cánh cửa trước khoang thiết bị với thân: (bản vẽ số TBKP-001L).........4
II.4. 2.2.4. Mối ghép tấm tản nhiệt phía sau với thân: (bản vẽ số TBKP-002L)..............................4
II.5. 2.2.5. Mối ghép nắp cửa bên với khoang thiết bị: (bản vẽ số TBKP-003L).............................5
II.6. 2.2.6. Nắp khoang đấu cáp đầu vào ra động lực (bản vẽ TBKP-004L; TBKP-005L):.............6
II.7. 2.2.7. Ngăn hộp đấu cáp điều khiển (bản vẽ TBKP-005L; TBKP-006L)................................6
II.8. 2.2.8. Mối ghép cửa xuyên sáng (bản vẽ TBKP-007L)............................................................6
II.9. 2.2.9. Mối ghép tay dao điều khiển (bản vẽ TBKP-008L).......................................................7
II.10. 2.2.10. Mối ghép nút điều khiển (bản vẽ TBKP-009L)..........................................................7
II.11. 2.2.11. Ống luồn cáp nguồn và cáp tín hiệu an toàn tia lửa (bản vẽ TBKP-010L).................7
II.12. 2.2.12. Kết cấu sứ xuyên động lực 1140V(660V) (bản vẽ TBKP-011L)..............................8
II.13. 2.2.13. Mối ghép cọc dẫn dòng với sứ xuyên động lực 1140V(660v) (bản vẽ TBKP-011L) 8
II.14. 2.2.14. Kết cấu sứ xuyên động lực 220V (bản vẽ TBKP-012L)............................................8
II.15. 2.2.15. Cầu đấu cáp tín hiệu an toàn tia lửa (bản vẽ TBKP-013L).........................................9
III. 2.3. DÂY DẪN ĐẤU NỐI BÊN TRONG................................................................................................................9
IV. 2.4. KẾT CẤU CỔ CÁP ĐỘNG LỰC VÀ CỔ CÁP ĐIỀU KHIỂN............................................................................10
CHƯƠNG IV. 3. MÔ TẢ KỸ THUẬT PHẦN RUỘT............................................................................11
I. 3.1. BẢNG LIỆT KÊ CÁC THIẾT BỊ.....................................................................................................................11
II. 3.2. THIẾT BỊ MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN:............................................................................................12
III. 3.3. ĐẦU VÀO/RA CỦA THIẾT BỊ ĐƯỢC CHIA LÀM 2 PHẦN:............................................................................15
IV. 3.4. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN..............................................................................................................16
V. 3.5. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ............................................................................................................16
VI. 3.6. KẾT CẤU BẢNG MẠCH IN MẠCH DI........................................................................................................16
VI.1. 3.6.1. Bảng mạch in...............................................................................................................16
VI.2. 3.6.2. Sơ đồ nguyên lý...........................................................................................................17
VI.3. 3.6.3. Sơ đồ bố trí các linh kiện và đường dẫn trên mạch in.................................................19
VI.4. 3.6.4. Thông số chi tiết trên bảng mạch in............................................................................19

CHƯƠNG V. 4. TIẾP ĐỊA (BẢN VẼ TBKP-017)..................................................................................20


CHƯƠNG VI. 5. NHÃN MÁC (BẢN VẼ TBKP-018)............................................................................21
CHƯƠNG VII. 6. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG..............................................................................................21
CHƯƠNG VIII. PHỤ LỤC: DANH MỤC BẢN VẼ...............................................................................23
Chương I. KHÁI QUÁT
- Tổ hợp biến tần phòng nổ BT-660/x được thiết kế, chế tạo phục vụ
điều khiển các thiết bị trong môi trường an toàn nổ dùng để vận hành tời, băng
tải, chỉnh lưu lượng bơm, quạt như trong các mỏ hầm lò có khí và bụi nổ.
- Tổ hợp biến tần phòng nổ TBKP-660/x trong hệ thống tự động điều
chỉnh lưu lượng quạt thông gió cục bộ được thiết kế, chế tạo phục vụ cho điều
chỉnh tốc độ động cơ quạt gió cục bộ trong hầm lò để đảm bảo thông gió liên
tục. Vì vậy, hệ thống được trang bị hai chế độ vận hành là chế độ điều khiển tốc
độ quạt thông qua biến tần và chế độ chạy trực tiếp thông qua khởi động từ dự
phòng lắp đặt bên trong thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần) biến tần, khi hệ thống bị lỗi.
- Thiết bị được thiết kế, chế tạo và kiểm định theo tiêu chuẩn
+ TCVN 10888-0: 2015,
+ TCVN 10888-1: 2015;
+ TCVN 7079 -7: 2002;
+ TCVN 7279 -9: 2003;
+ TCVN 7079 -11: 2002.

Chương II. MÔ TẢ KỸ THUẬT


I. Các thông số kỹ thuật chủ yếu.
- Tên thiết bị: Biến tần phòng nổ
- Ký hiệu: TBKP-660/ x
- Ý nghĩa các chữ và số trong mã hiệu: TBKP-660/x
TBK - Chữ cái đầu trong cụm từ Tổ hợp biến tần.
P – Chữ cái đầu trong cụm từ phòng nổ.
660 – Điện áp danh định, tính bằng V.
/ x - Số lộ ra, tối đa là 4 lộ ra
x  - Công suất đầu ra/ 1 lộ, tính bằng kW
2.1.3 Đặc tính kỹ thuật:
- Đầu vào:

+ Điện áp vào: 660VAC (-15% +10%)


+ Số pha: 3 pha.
+ Tần số: 50Hz ±0,5Hz
+ Công suất tổng đầu vào ở chế độ dài hạn: (22÷264)kW.
+ Dòng điện đầu vào: (35÷290)A
- Đầu ra:

+ Điện áp: 660VAC


+ Số pha: 3 pha.
+ Tần số: 0,01-400Hz.
+ Số lộ ra: 4 lộ đầu ra
+ Công suất tổng đầu ra ở chế độ dài hạn: (22÷264)kW.
+ Dòng điện đầu ra: (27÷294)A
- Điều kiện sử dụng:
+ Nhiệt độ môi trường: (0~ 40)oC.
+ Độ ẩm môi trường: (0~95)%RH, không có đọng sương
- Tín hiệu đầu ra mạch an toàn tia lửa: U 0=12Vdc; Io = 90mA; Co 
25µF; Lo = 90mH; Ci  2,5µF; Li = 0,1mH
- Cấp bảo vệ của vỏ: IP54
- Kích thước (mm): Cao x Rộng x Sâu = 1186x1250x910
II. 2.2. Mô tả các kết cấu vỏ phòng nổ (bản vẽ TBKP-000L)

Vỏ phòng nổ được thiết kế, chế tạo với kết cấu vỏ không xuyên nổ dạng
bảo vệ “d”.
Toàn bộ kết cấu kim loại được sơn 02 lớp sơn chống rỉ chịu axít và 2 lớp
sơn màu vàng (trừ các bề mặt mối ghép phòng nổ, các mối ghép ren và các nhãn
mác chỉ báo)
Trong lòng được sơn một lớp sơn màu ghi sáng hoặc cùng màu đỏ.
Phía khoang đấu nối đầu ra mạch an toàn tia lửa được sơn mầu xanh blue
để dễ nhận biết.
Kết cấu dạng hộp gồm 3 khoang:
- khoang lắp thiết bị;
- khoang đấu cáp động lực;
- khoang đấu cáp điều khiển)
(Tất cả các kích thước đo trong tài liệu mô tả KT được tính bằng mm)

2.2.1. Kết cấu khoang đấu cáp đầu vào và ra động lực (bản vẽ TBKP-
000L)
Được bố trí phía trên nóc thiết bị. Kích thước: Cao 222 mm; Rộng
420mm; Sâu 420 mm.
Chế tạo kết cấu dạng bảo vệ “d”
Xung quanh khoang đấu cáp được sử dụng thép tấm CT3, dầy 6 mm và
hàn kín xung quanh tạo hình hộp chữ nhật. Vành khăn để bắt chặt với nắp hộp
đấu cáp được gia công bằng thép tấm dầy 18mm, sau khi phay nhẵn phẵng có
chiều dầy 16mm, vành khăn với hộp đấu cáp được hàn kín xung quanh đảm bảo
mối hàn 4. Bề mặt trên của vành khăn được phay nhẵn phẳng đảm bảo độ
nhám gia công bề mặt ≤6,3µm.
Mục đích để cấp nguồn đầu vào và cấp nguồn đầu ra, để tránh nhầm lẫn
trong quá trình đấu nối giữa đầu vào và đầu ra, bên trong có ký hiệu nhãn mác
được đóng bên trong để dễ phân biệt giữa cáp đầu vào và cáp đầu ra.
2.2.2. Kết cấu khoang lắp thiết bị (bản vẽ TBKP-000L):
- Tính năng: Sử dụng để lắp các thiết bị điện, điện tử.

Kích thước: Cao 880mm; Rộng: 1142 mm; Sâu: 400 mm. Chế tạo kết cấu dạng
bảo vệ “d”. Xung quanh khoang được tăng cường gân chịu lực bằng thép tấm
120x120, đường gân có chiều cao 25mm va dầy 6mm.

Được sử dụng để lắp các biến tần và khởi động từ bên trong, các thiết bị
đo lường, điều khiển và mạch an toàn tia lửa, mạch an toàn tia lửa được lắp đặt
bên trong hộp nhựa cách điện đảm bảo không thể bị chạm chập từ các mạch điện
không an toàn, ngoài ra bên trên hộp nhựa có bố trí cầu đấu cáp đầu vào không
an toàn và cầu đấu cáp đầu ra an toàn tia lửa. Khoảng cách đấu nối giữa cầu đấu
cáp mạch đầu vào không an toàn và đầu ra an toàn có khoảng cách > 50mm.
Xung quanh khoang chức năng (khoang đấu thiết bị) được làm bằng thép
tấm CT3, dầy 10mm và hàn kín xung quanh tạo hình hộp chữ nhật. Vành khăn
để bắt chặt với nắp (cánh thiết bị) được gia công bằng thép tấm dầy 25mm, một
mặt của vành khăn được hàn kín xung quanh khoang thiết bị, đảm bảo mối hàn
4, mặt trên lắp với cánh thiết bị tạo thành mối ghép phòng nổ, được phay phẵn
phẳng, sau khi phay nhẵn có chiều dầy 22mm, bề mặt vành khăn được phay
nhẵn phẳng đảm bảo độ nhám gia công bề mặt ≤ 6,3µm.
Phần cánh cửa được chế tạo để lắp chặt với thân thiết bị: Vành khăn bề
mặt lắp ghép giữa cánh cửa với thân được chế tạo bằng thép tấm dầy 22mm sau
khi phay nhẵn phẳng có độ dầy 20mm, xung quanh vành khăn cánh cửa được
hàn bằng thép tấm có chiều dầy 8mm, trên cánh cửa có bố trí 01 phần tử xuyên
sáng mục đích để theo dỗi thông số tủ, ngoài ra trên cánh cửa có bố trí 09 nút
bấm, nút bấm có chức năng điều khiển và thiết lập thông số hệ thống, phía trong
cánh cửa được tăng cường gân chịu lực bằng thép tấm 5x30. Để thuận tiên trong
việc thao tác đóng, mở cánh cửa, bên trên cánh cửa có bố trí hai bản lề xoay liên
kết cánh thiết bị, ngoài ra để tăng độ kín khít, bên trên nắp cánh cửa với thân có
bố trí 26 bu lông lục năng M12 để tăng cường độ kín khít. Bề mặt vành khăn
giữa mối ghép phòng nổ của cánh cửa với vành khăn của thân lắp ghép với cánh
cửa, được phay nhẵn phẳng đảm bảo độ nhám gia công bề mặt ≤ 6,3µm.
2.2.3. Mối ghép nắp cánh cửa trước khoang thiết bị với thân: (bản vẽ
số TBKP-001L)
Dạng mối ghép: Mối ghép phẳng.
Bề rộng nhỏ nhất của mối ghép: L  40,5mm.
Bề rộng nhỏ nhất từ trong đến lỗ bu lông: l  21mm.
Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3 mm.
Độ nhám bề mặt gia công lớn nhất:  6,3 m
2.2.4. Mối ghép tấm tản nhiệt phía sau với thân: (bản vẽ số TBKP-002L)
Tấm tản nhiệt được làm hợp kim nhôm dày 45mm, tấm tản nhiệt có chức
năng là 1 tấm nắp, bắt lên mặt bích thép của thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần), mặt
bích được làm bằng thép dày 22mm sau khi phay nhẵn phẳng có chiều dầy
20mm. Trên tấm tản nhiệt được ép chặt bằng một tấm nẹp bích sau bằng thép
tấm dày 10mm liên kết với mặt bích bằng 20 bu lông lục năng M12 có đủ long
đen vênh và được bắt chặt với thân thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần).
Dạng mối ghép: Mối ghép phẳng.
Bề rộng nhỏ nhất của mối ghép: L  45 mm.
Bề rộng nhỏ nhất từ trong đến lỗ bu lông: l  21 mm.
Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3 mm.
Độ nhám bề mặt gia công lớn nhất:  6,3 m
Ngoài ra, tấm tản nhiệt được tản nhiệt cưỡng bức bằng động cơ quạt
phòng nổ mã hiệu YBK3-80M1-2. Thiết bị được sản xuất và đạt chứng chỉ an
toàn và chứng chỉ phòng nổ tại Trung Quốc. Thông số kỹ thuật của quạt:
- Công suất định mức: 0,75kW
- Điện áp: 660/1140V
- Dòng điện: 1,02/0,59A
- Tần số: 50Hz
- Tốc độ: 2850 vòng/phút
- Chứng chỉ phòng nổ: + Exd I Mb
+ Mã chứng chỉ phòng nổ: CNEx21.0852
+ Ngày có hiệu lực: 9/3/2021 đến ngày 8/3/2026
- Chứng chỉ an toàn: + Mã chứng chỉ an toàn: MAI160512
+ Ngày có hiệu lực: 29/3/2021 đến ngày 28/3/2026
2.2.5. Mối ghép nắp cửa bên với khoang thiết bị: (bản vẽ số TBKP-003L)
Nắp được làm bằng thép tấm dầy 12 mm sau khi phay nhẵn phẳng có
chiều dầy mặt bích dầy 10 mm và được giữ chặt với thân với thân thiết bị (vỏ tổ
hợp biến tần) bằng bản lề và 18 bu lông lục năng M12 có đủ long đen vênh và
được bắt chặt với thân thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần). Để không tháo mở bằng
dụng cụ thông thường, phía trên nắp có bố trí các vòng chống tháo bằng dụng cụ
thông thường được hàn trực tiến trên nắp tại các lỗ bu lông.
Dạng mối ghép: Mối ghép phẳng.
Bề rộng nhỏ nhất của mối ghép: L  35mm.
Bề rộng nhỏ nhất từ trong đến lỗ bu lông: l  21mm.
Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3 mm.
Độ nhám bề mặt gia công lớn nhất:  6,3 m
2.2.6. Nắp khoang đấu cáp đầu vào ra động lực (bản vẽ TBKP-004L;
TBKP-005L):
Nắp được chế tạo bằng thép tấm dầy 16mm, sau khi phay nhẵn
phẳng phần bích có độ dầy 10 mm, nắp được bắt với hộp đấu cáp bằng 12 bu
lông lục năng M8x35 có đủ long đen vênh. Để không tháo mở bằng dụng cụ
thông thường, phía trên nắp đấu cáp có bố trí các vòng chống được hàn trực tiếp
trên nắp tại các lỗ bu lông.
Dạng mối ghép: Mối ghép phẳng.
Bề rộng nhỏ nhất của mối ghép: L  30 mm.
Bề rộng nhỏ nhất từ trong đến lỗ bu lông: l  15mm.
Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3 mm.
Độ nhám bề mặt gia công lớn nhất:  6,3 m
2.2.7. Ngăn hộp đấu cáp điều khiển (bản vẽ TBKP-005L; TBKP-006L)
Nắp được chế tạo bằng thép tấm dầy 16mm, sau khi phay nhẵn phẳng phần bích
có độ dầy 10 mm, nắp được bắt với hộp đấu cáp bằng 12 bu lông lục năng M8x35 có
đủ long đen vênh. Để không tháo mở bằng dụng cụ thông thường, phía trên nắp đấu
cáp có bố trí các vòng chống được hàn trực tiếp trên nắp tại các lỗ bu lông.
2.2.8. Mối ghép cửa xuyên sáng (bản vẽ TBKP-007L)
Phần giữ cửa xuyên sáng được hàn chặt lên cánh cửa, được hạ bậc để lắp cửa
xuyên sáng, để giữ chặt, cố định cửa xuyên sáng sử dụng tấm nắp và 08 bu lông
M6x20 có đệm vênh chống tự nới lỏng, giữa cửa xuyên sáng và phần giữ cửa xuyên
sáng có đệm gioăng bằng các lá đồng mỏng hoặc tấm amiăng dầy 0,5~1mm để làm kín
khe ép chặt.
Dạng mối ghép: Mối ghép phẳng.
Bề rộng nhỏ nhất của mối ghép: L  13 mm.
Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3 mm.
Độ nhám bề mặt gia công lớn nhất:  6,3 m
2.2.9. Mối ghép tay dao điều khiển (bản vẽ TBKP-008L)
Tay dao điều khiển dùng để thao tác đóng cắt cầu dao qua trục tay dao, mối
ghép xuyên qua vỏ thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần) với bạc trục tay dao được lắp căng với
vỏ thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần). Trục tay dao lắp kiểu trung gian với bạc tay dao, kết
cấu mối ghép.
- Kiểu mối nghép: Mối ghép hình trụ.
- Bề rộng nhỏ nhất của mối ghép: L  35mm
- Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3mm.
- Độ nhám bề mặt gia công lớn nhất:  6,3 m
2.2.10. Mối ghép nút điều khiển (bản vẽ TBKP-009L)
Nút điều khiển dùng để thao tác các nút điều khiển điện qua trục nút bấm mối
ghép xuyên qua vỏ thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần) với bạc nút bấm được lắp căng với vỏ
thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần). Trục nút bấm lắp kiểu trung gian với bạc nút bấm, kết cấu
mối ghép.
- Kiểu mối nghép: Mối ghép hình trụ.
- Bề rộng nhỏ nhất của mối ghép: L  15mm
- Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3mm.
- Độ nhám bề mặt gia công lớn nhất:  6,3 m.
2.2.11. Ống luồn cáp nguồn và cáp tín hiệu an toàn tia lửa (bản vẽ TBKP-
010L)
Phần truyền dẫn điện điều khiển từ khoang bảo vệ nổ dạng “d” sang khoang
hộp đấu cáp an toàn tia lửa bằng ống dẫn cáp. Ống dẫn cáp gồm 2 phần: phần cố định
55x22 hàn chặt vào vách ngăn, giữa tiện ren M36x1,5; phần ống dẫn cáp lắp với
phần cố định bằng ren M36x1,5, xung quanh dây đi trong ống dẫn được đổ đầy bằng
epoxy khoảng cách nhỏ nhất từ dây đến ống dẫn 1mm.
+ Kiểu mối ghép: Mối ghép ren;
+ Chiều sâu ăn khớp của ren: L ≥ 18 mm;
2.2.12. Kết cấu sứ xuyên động lực 1140V(660V) (bản vẽ TBKP-011L)
Cọc dẫn dòng bằng gu dông đồng thau M12 x 142 mm; số lượng: 03 bộ, 03 bộ
đầu cực/1 bộ, cọc dẫn dòng được lắp xuyên qua sứ xuyên tạo mối ghép phòng nổ. Sứ
xuyên được bố trí trên mặt bích, có tác dụng truyền dẫn dòng điện từ trong khoang
thiết bị đến khoang đấu cáp và đấu nối ra bên ngoài. Sứ xuyên đựơc chế tạo bằng vật
liệu cách điện Composite.
Mối ghép sứ xuyên và mặt bích:
Dạng mối ghép: Hình trụ
Bề rộng nhỏ nhất của mối ghép: L  14 mm.
Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3 mm.
Độ nhám bề mặt gia công lớn nhất:  6,3 m.
Khe hở nhỏ nhất giữa hai phần mang điện: ≥27mm.
Chiều dài đường rò của phần cách điện: L rò ≥ 28mm.
Khoảng cách nhỏ nhất từ phần tử mang điện đến vỏ: ≥ 18mm.
2.2.13. Mối ghép cọc dẫn dòng với sứ xuyên động lực 1140V(660v) (bản vẽ
TBKP-011L)
Đường truyền dẫn điện và cố định kết cấu cách điện trên vách thiết bị (vỏ tổ
hợp biến tần) bằng gu dông đồng thau M12, số lượng: 03 bộ đầu cực/1bộ.
- Mối ghép giữa đường truyền dẫn với sứ xuyên:
+ Dạng ghép nối: Mối ghép hình trụ
+ Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3mm.
+ Độ nhẵn mặt lắp ghép:  6,3 m.
2.2.14. Kết cấu sứ xuyên động lực 220V (bản vẽ TBKP-012L)
Đường truyền dẫn điện và cố định kết cấu cách điện trên vách thiết bị (vỏ tổ
hợp biến tần) bằng gu dông đồng thau M5, số lượng: 07 bộ đầu cực/1bộ.
- Mối ghép sứ xuyên và mặt bích:
+ Dạng ghép nối: Mối ghép hình trụ
+ Bề rộng nhỏ nhất của mối ghép: L  14mm
+ Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax 0,3mm.
+ Độ nhám bề mặt gia công lớn nhất:  6,3 m.
+ Khe hở nhỏ nhất giữa hai phần mang điện: ≥16mm.
+ Khe hở nhỏ nhất giữa phần mang điện với vỏ: ≥6,5 mm.
+ Đường rò nhỏ nhất giữa phần mang điện với vỏ: L rò ≥13mm.
- Mối ghép giữa đường truyền dẫn với sứ xuyên:
+ Dạng ghép nối: Mối ghép hình trụ
+ Khe hở lớn nhất của mối ghép: Smax  0,3mm.
+ Độ nhẵn mặt lắp ghép:  6,3 m.
2.2.15. Cầu đấu cáp tín hiệu an toàn tia lửa (bản vẽ TBKP-013L)
Cọc đấu cáp dạng cầu đấu, cách điện giữu chúng được làm bằng phíp cách điện
và cầu đấu này được gắn trực tiếp trên phíp cách điện dạng tấm, được bắt chặt với vỏ
bằng 04 bu lông. Khe hở và khoảng cách rò nhỏ nhất giữa hai phần mang điện theo
phù hợp theo cấp điện áp, đảm bảo theo yêu cầu của TCVN 7079-11 như:
Khe hở nhỏ nhất giữa hai phần mang điện: ≥10mm.
Khe hở nhỏ nhất giữa phần mang điện với vỏ: ≥12mm.
Đường dò nhỏ nhất giữa phần mang điện với vỏ: ≥12mm.
Đầu ra của mạch cách ly an toàn tia lửa đi dây mầu xanh Blue, được đi riêng
biệt với mạch không an toàn tia lửa.
- Mạch động lực và mạch điều khiển an toàn tia lửa:
Khe hở nhỏ nhất giữa các phần mang điện của mạch không an toàn và mạch an
toàn tia lửa: ≥50mm
2.3. Dây dẫn đấu nối bên trong
- Các dây dẫn bên trong không phải là mạch an toàn được đi riêng về một phía
hoặc trong máng đi dây bên trong thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần) cách ly hoàn toàn với
dây dẫn mạch an toàn tia lửa.
- Các dây dẫn mạch an toàn tia lửa sử dụng dây dẫn có vỏ bọc bên ngoài màu
xanh Blue.
- Dây tiếp đất bên trong sử dụng dây có tiết diện nhỏ nhất 4mm 2, vỏ bọc màu
xanh / vàng theo tiêu chuẩn.
2.4. Kết cấu cổ cáp động lực và cổ cáp điều khiển
Gồm 5 cổ cáp động lực vào ra loại to và 3 cổ cáp động lực loại nhỏ để dẫn điện
động lực vào/ra và 10 cổ cáp dẫn điện điều khiển.
- Cổ cáp động lực vào, ra (bản vẽ TBKP-014L) gồm 2 phần chính:
+ Phần ống đỡ cổ cáp chế tạo dạng ống được hàn chặt với thành hộp đấu cáp
trên thân có tai bắt bu lông để lắp phễu cáp. Trong lòng có vị trí lắp vòng đệm bằng
cao su khó cháy để làm kín và giữ chặt cáp, chiều dài tiếp xúc nhỏ nhất giữa cáp và
vòng đệm giữ chặt sau khí ép chặt ≥20mm.
+ Phần ống luồn cáp được ghép với phần ống đỡ cổ cáp bằng 2 bu lông
M10x40, có vòng đệm vênh chống tự nới lỏng, vòng chống tháo bằng dụng cụ thông
thường, phía trên ống luồn cáp có kẹp giữ chặt cáp được cố định với phễu cáp bằng 2
bu lông M8x20.
- Cổ cáp động lực vào, ra (bản vẽ TBKP-015L): gồm 2 phần chính.
+ Phần ống đỡ cổ cáp chế tạo dạng ống được hàn chặt với thành hộp đấu cáp
trên thân, phần ống đỡ cáp cố định lắp với phần phễu cáp bằng ren M36x1,5. Trong
lòng có vị trí lắp vòng đệm bằng cao su khó cháy để làm kín và giữ chặt cáp, chiều dài
tiếp xúc nhỏ nhất giữa cáp và vòng đệm giữ chặt sau khí ép chặt ≥20mm. Sau khi ép
chặt, phần phễu và phần ống luôn đỡ cố định được cố định chống xoay bằng vít chí
đầu chìm M6x8.
Kiểu mối ghép: Mối ghép ren;
Chiều sâu ăn khớp của ren: L ≥ 25 mm;
+ Phần ống luồn cáp (phễu cáp) được ghép với phần ống đỡ cổ cáp bằng bằng
ren M36x1,5, phía trên ống luồn cáp có kẹp giữ chặt cáp được cố định với phễu cáp
bằng 2 bu lông M5x16.
- Cổ cáp điều khiển (bản vẽ TBKP-016L): gồm 2 phần chính.
+ Phần ống đỡ bắt chặt vào vỏ thiết bị bằng kết cấu hàn chặt, có vòng đệm giữ
chặt cáp bằng cao su khó cháy, chiều dài tiếp xúc nhỏ nhất giữa cáp và vòng đệm giữ
chặt sau khi ép chặt >20mm.
+ Phần ống luồn cáp được ghép với phần ống đỡ bằng mối ghép ren M20x2.
3. Mô tả kỹ thuật phần ruột

III. 3.1. Bảng liệt kê các thiết bị

Bảng 1: Bảng liệt kê các thiết bị

Số
TT Tên Thiết bị Ký hiệu trên sơ đồ Đ. vị
lượng
I Phần lực

1 Cầu dao đầu vào CD1 bộ 1

Bộ công suất điều chỉnh tần số


2 BT1; BT2 bộ 2
công suất 45kW
Q1.1; Q1.2; Q1.3;
3 Bộ khởi động từ chân không bộ 6
Q2.1; Q2.2; Q2.3;
BVĐC-1.1; BVĐC-
4 Bảo vệ động cơ 1.2; BVĐC-2.1; bộ 4
BVĐC-2.2;
5 Cầu chì F1; F2 cái 2
II Phần bảo vệ, điều khiển
1 Cầu chì F3 cái 1
Biến áp cách ly, 300VA,
2 MDN cái 1
660/220VAC/ 36VAC
3 Bộ nguồn PW cái 1
4 Bộ điều khiển PLC PLC bộ 1
5 Mô đun RS485 MDRS485 bộ 1
Số
TT Tên Thiết bị Ký hiệu trên sơ đồ Đ. vị
lượng
6 Màn hình HMI LCD cái 1
7 Switch công nghiệp SW cái 1
Mô đun nguồn cho mạch điều
8 MDN cái 1
khiển an toàn
10 Rơ le rò RLR-01; RLR-02 bộ 2
11 Rơ le trung gian nhỏ Rmin bộ 6
12 Rơ le trung gian dòng lớn Rtmax bộ 2
13 Mô đun cách ly RS485 RS485 cái 1
14 Mô đun DI an toàn tia lửa E8DI bộ 1
15 Mô đun cách ly 4-20mA bộ 2
Thiết bị ngoại vi (kết nối vào
III thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần) biến
tần)
1 Đầu đo nhiệt độ CBNĐ cái 1
2 Đầu đo lưu lượng gió CBLL cái 1
3 Đầu đo hạ áp CBHA bộ 1
4 Còi C bộ 1
5 Đèn Đ bộ 1

3.2. Thiết bị mạch động lực và điều khiển:


- Thiết bị điện động lực
+ Các đầu cực sứ xuyên nguồn được lắp cố định theo phần vỏ phòng nổ.
+ Cáp điện bọc cao su, cáp mạch nguồn được nối từ sứ xuyên động
lực vào.
+ Cáp điện điều khiển sử dụng dây điện bọc PVC.
+ Cầu dao cách ly: Cách ly đầu vào với biến tần.
+ Bộ công suất điều chỉnh tần số công suất 45kW: Điều chỉnh tốc
độ động cơ
+ Bộ khởi động từ chân không: Dùng để ngắt đầu vào, đầu ra bộ
công suất và chạy chế độ bypass
+ Cầu chì F1; F2: Bảo vệ ngắn mạch trước bộ công suất
- Thiết bị điện điều khiển:
+ Cầu chì F3: Bảo vệ biến áp nguồn
+ Biến áp cách ly, 300VA, 660/220VAC/ 36VAC: Cấp nguồn điều
khiển cho mạch điều khiển
+ Bộ nguồn: Cấp nguồn điều khiển DC 24 cho mạch điều khiển
+ Bộ điều khiển PLC: Đây là trung tâm điều khiển của thiết bị (vỏ tổ hợp
biến tần), mọi thuật toán điều khiển đều được quyết định bởi phần mềm điều
khiểu;
+ Mô đun truyền thông RS485: Truyền thông với thiết bị ngoại vi
thông qua mô đun cách ly RS485
+ Màn hình HMI: Hiển thị các thông tin của hệ thống như dòng
điện, điện áp động cơ, các chế độ chạy động cơ, các thông tin của thiết bị ngoại
vi như lưu lượng gió,…
+ Switch công nghiệp: Kết nối mạng truyền thông tốc độ cao
Ethernet
+ Mô đun nguồn cho mạch điều khiển an toàn: Nguồn cho mạch điều
khiển an toàn
+ Rơ le rò: Bảo vệ rò 660VAC
+ Rơ le trung gian nhỏ: Cấp tín hiệu điều khiển trong nội bộ thiết bị (vỏ tổ
hợp biến tần)
+ Rơ le trung gian dòng lớn: Cấp tín hiệu cho còi, đèn 127VAC
+ Mô đun cách ly RS485: Cách ly an toàn truyền thông với thiết bị ngoại
vi
+ Mô đun DI an toàn tia lửa: Cách ly an toàn với các tín hiệu số đầu vào
+ Mô đun cách ly 4-20mA: Cách ly an toàn với tín hiệu Analog đầu vào
- Thiết bị ngoại vi:
+ Đầu đo nhiệt độ: Đo nhiệt độ tùy thuộc vào các ứng dụng cụ thể
+ Đầu đo lưu lượng gió: Đo lưu lượng gió phụ thuộc vào các ứng dụng cụ
thể
+ Đầu đo hạ áp (đo áp suất): Đo hạ áp phụ thuộc vào các ứng dụng cụ thể
+ Còi: Còi báo phụ thuộc ứng dụng cụ thể
+ Đèn: Đèn báo phụ thuộc ứng dụng cụ thể
+ Mạch an toàn tia lửa DI, Viện sử dụng mạch an toàn tia lửa của
thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần) điều khiển mã hiệu: TBKP-P-I-127/24V do Viện Cơ
khí Năng lượng và Mỏ thiết kế và chế tạo đã đạt được kiểm định tại Trung tâm
An toàn Mỏ và cấp giấy chứng nhận kiểm định kiểu: số KM 05/16/GCNKĐ
ngày 4/02/2016 có dạng bảo vệ [Ex ia] I có đặc tính kỹ thuật: U 0=12Vdc; Io =
90mA; Co = 25uF; Lo = 90mH; Ci = 2,5uF; Li = 0,1mH;
+ Mạch an toàn tia lửa DI cho tiệm cận, trong thiết bị này sử dụng
mạch an toàn tia lửa của Bộ cách ly an toàn tia lửa, mã hiệu: T.CLATTL2/500/1
do Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ thiết kế và chế tạo đã đạt được kiểm định tại
Trung tâm An toàn Mỏ và cấp giấy chứng nhận kiểm định kiểu: số KM
11/16/GCNKĐ ngày 16/08/2016 có dạng bảo vệ [Ex ia] I có đặc tính kỹ thuật:
Umax = 24VAC±10%; f = 50Hz. Điện áp trên mạch điều khiển từ xa:
U0=15,3Vdc±10%; Iomax = 500mA; Cimax = 2,5uF; Limax = 100uH; Comax =
2,5uF; Lomax = 0,6mH. Ngoài ra, tùy thuộc vào từng ứng dụng, Viện sẽ sử
dụng các mô đun an toàn tia lửa của các hãng nổi tiếng trên thế giới như hãng
Phoenix Contact (bảng 2).
Bảng 2: Bảng liệt kê các mô đun an toàn tia lửa của hãng Chenzhu
Ký hiệu
TT Tên Thiết bị trên sơ Thông số an toàn Mã hiệu Dạng bảo vệ
đồ
1 Mô đun cách ly RS485 Uomax = 6,6V; GS8591- [Ex ia]
an toàn tia lửa Iomax = 65mA; EX.3
RS485 Pomax = 110mW;
Lomax = 8mH;
Comax = 22uF; Li
= 0mH
Ký hiệu
TT Tên Thiết bị trên sơ Thông số an toàn Mã hiệu Dạng bảo vệ
đồ
; Cimax = 11nF
3.3. Đầu vào/ra của thiết bị được chia làm 2 phần:
- Phần 1: Mạch điện không an toàn nguồn mạch lực cấp vào/ra thiết bị (vỏ
tổ hợp biến tần), điện áp 660V.
- Phần 2: Từ mạch không an toàn, qua cầu chì F3 đến biến áp cách ly
MDN, đến áp tô mát MCB, đến bộ nguồn PS. Từ bộ nguồn PS sẽ cấp điện áp
24VDC cho PLC, các mô đun điều khiển.
- Đấu nối bên trong: giữa mạch an toàn tia lửa và mạch không an toàn tia
lửa được cách ly với nhau, khoảng cách giữa đầu vào không an toàn và đầu ra an
toàn đảm bảo khoảng cách >50mm, dây dẫn đấu nối được bố trí thành 2 đường
riêng rẽ nhau
- Dây dẫn bên trong của mạch điện: để phân biệt giữa mạch an toàn tia lửa
và mạch không an toàn tia lửa, dây dẫn của mạch an toàn tia lửa sử dụng dây
mầu xanh Blue. Để đảm bảo khoảng cách an toàn giữa mạch an toàn tia lửa và
mạch không an toàn tia lửa trong qúa trình đấu nối, khoảng cách giữa hai mạch
an toàn tia lửa và mạch không an toàn tia lửa đảm bảo theo yêu cầu của tiêu
chuẩn TCVN 7079-11, đo ở các vị trí khe hở giữa phần mang điện và phần
không mang điện > 50mm.
- Đấu nối với mạch ngoài: Đầu ra của mạch an toàn tia lửa sử dụng đấu
nối thông qua ống luồn cáp f28 ra khoang đấu cáp an toàn tia lửa, khoảng cách
rò và khe hở giữa phần mang điện của mạch an toàn tia lửa là:
+ Khe hở nhỏ nhất giữa phần mang điện với vỏ: > 6mm.
+ Đường rò nhỏ nhất giữa phần mang điện với vỏ: >13mm.
3.4. Sơ đồ nguyên lý mạch điện
Sơ đồ nguyên lý: (Bản vẽ TBKP-Đ-000)
- Nguồn điện 660V cấp vào khoang đấu cáp
- Đầu ra được cấp đến các động cơ hoặc các phụ tải phụ thuộc nhu cầu sử
dụng;
- Đầu vào tín hiệu an toàn tia lửa từ các thiết bị cấp trường đến;
- Đầu ra tín hiệu an toàn tia lửa đến các các thiết bị cấp trường.
3.5. Thuyết minh sơ đồ nguyên lý
- Cấp nguồn điện động lực: Nguồn điện 3 pha được lấy từ mạng
điện hầm lò vào cầu dao cách ly đến biến tần, cấp nguồn đến các phụ tải.
- Cấp nguồn điều khiển: Nguồn điện lấy từ sau cầu dao cách ly, cấp vào
biến áp MDN thông qua cầu chì F3, đến các bộ nguồn PS, bộ nguồn PS này cấp
nguồn cho PLC, HMI, 8DI, SW, RT và các mô đun an toàn tia lửa...
- Tín hiệu DI từ cấp trường đến PLC thông qua mô đun cách ly E8DI.
- Tín hiệu DO từ PLC đến các thiết bị cấp trường thông qua mô đun cách
ly DO hoặc được cách ly qua các rơ le RT.
- Tín hiệu RS485 đến các thiết bị khác thông bộ chuyển đổi quang điện
(mô đun an toàn Ethernet) FC hoặc bằng cáp đồng.
- Các nút bấm trên cánh thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần), thực hiện chế
độ điều khiển tại chỗ cho các ứng dụng.
- Màn hình HMI truyền thông với bộ điều khiển PLC để thực hiện
các ứng dụng điều khiển giám sát.
- Switch SW có tác dụng truyền tín hiệu Ethernet qua cáp quang đến các
thiết bị khác tùy theo ứng dụng
3.6. Kết cấu bảng mạch in mạch DI
3.6.1. Bảng mạch in
Bộ cách ly an toàn là bộ chuyển đổi tín hiệu giữa mạch không an
toàn và mạch an toàn tia lửa ExiaI được chế tạo để lắp đặt bên trong vỏ các bộ
điều khiển phòng nổ hoạt động trong môi trường mỏ hầm lò có khí bụi nổ.
Có 01 bảng mạch in làm bằng phíp cách điện, các linh kiện được bố
trí trên một mặt. Bảng mạch in mạch an toàn tia lửa được bố trí cách ly thích
hợp với mạch không an toàn tia lửa.
Khoảng cách từ mạch an toàn đến các vị trí khác ≥ 50 mm.
3.6.2. Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ nguyên lý mạch cách ly an toàn tia lửa
Kết cấu mạch an toàn tia lửa:
Mạch cách ly an toàn là mạch an toàn tia lửa ExiaI, được cung cấp nguồn
bởi biến áp cách ly hạ từ nguồn 127V xuống 24VAC (các cuộn dây thứ cấp và
sơ cấp được cuốn trên hai cuộn riêng biệt, giữa cốt hoặc các lớp cách điện dầy
1~2mm), qua bộ nguồn cách ly DC /DC (24V/12V), điện trở R1, R2 hạn dòng
và dãy đi-ốt zener hạn biên theo tiêu chuẩn TCVN7079-11.
Cách ly giữa mạch an toàn và không an toàn sử dụng ghép quang PC817,
điện áp cách ly giữa các chân 5000V. Vị trí lắp ghép quang trên bảng mạch in,
giữa các chân tín hiệu vào ra của ghép quang được xẻ rãnh.
Khoảng cách giữa mạch điều khiển an toàn với mạch không an toàn lớn
hơn 6mm, các dây mạch an toàn đi riêng cách ly các mạch không an toàn.
Cầu đấu các đường mạch an toàn, lựa chọn là loại cầu có khoảng cách
đường rò nhỏ nhất giữa hai phần dẫn điện là >6mm. Đường rò nhỏ nhất từ các
phần dẫn điện ra vỏ >3mm.
Tính toán các thông số mạch an toàn:
Điện áp ra lớn nhất 12V: Dòng điện ngắn mạch lớn nhất I = 1,5*
(12V/(100Ω+100Ω))≈90 mA. Dòng điện đầu ra lớn nhất là Io = 90mA < 5A
Các điện trở R1, R2 (100Ω/2W) chịu dòng tối đa 90mA nên công suất
trên điện trở phải chịu là P=1,5*I2*R= 1,5*0,09A*0,09A*100Ω ≈1,22W <
2Wcông suất điện trở chọn lắp, đảm bảo về công suất.
Điện áp ra lớn nhất 12V, tổng điện dung cho phép lớn nhất trong mạch là
25μF (bao gồm tổng điện dung bên trong, điện dung đường dây và điện dung
của thiết bị ngoại vi đấu nối trên mạch).
Dòng điện lớn nhất 90mA, tổng điện cảm cho phép lớn nhất trong mạch là
90mH (bao gồm tổng điện cảm bên trong, điện cảm đường dây và điện cảm của
thiết bị ngoại vi đấu nối trên mạch).
III.1. 3.6.3. Sơ đồ bố trí các linh kiện và đường dẫn trên mạch in

III.2. 3.6.4. Thông số chi tiết trên bảng mạch in

- Bảng mạch in mạch an toàn:

Kích thước chiều dài 150mm, chiều rộng 100mm;

Chiều dầy phíp cách điện 1,2~1,6 mm

Mạch in có độ dầy nhỏ nhất 35μm,

Độ rộng nhỏ nhất 0,5mm;

Khoảng cách tối thiểu giữa 2 đường mạch in sát nhau là 0,6 mm

Khoảng cách nhỏ nhất giữa đường mạch tới phần tử dẫn điện ra vỏ
>3mm

- Linh kiện của mạch được bố trí trên cùng một mặt.

- Dòng điện cho phép là 3,5A/1,2=2,9A > Inm = 0,09A, đảm bảo tính an toàn.

- Dây dẫn đấu nối mạch an toàn bên trong: sử dụng dây dẫn có cách điện mầu
xanh Blue có đường kính danh định là 0,5mm; dòng điện cho phép lớn nhất 7,7A >
Inm = 0,09A, đảm bảo tính an toàn.

2.2.5.6. Bảng liệt kê các linh kiện điện tử

ST
Kí hiệu Tên linh kiện Thông số kĩ thuật Số lượng
T
CC10-2412SF-E,
1 DC/DC Chuyển đồi nguồn cách ly 1
24/12VDC, cách
ST
Kí hiệu Tên linh kiện Thông số kĩ thuật Số lượng
T
ly 500V, công
DC/DC
suất 10W
2 Cầu đi-ốt 2A 1
3 F1 Cầu chì F1 I=0,5A 1
I=100mA cắt
4 F2 Cầu chì F2 1
nhanh
5 R1,R2 Điện trở R1,R2 100Ω/2W 2
R3,R4,R5, Điện trở
(2,2~ 3,3)
6 R6,R7,R8, R3,R4,R5,R6,R7,R8,R9,R 8
kΩ/0,5W
R9,R10 10
7 C1 Tụ hóa C1 100μF/50V 1
8 C2 Tụ hóa C2 25μF/50V 1
DZ1,DZ2,DZ
9 Điốt Zener DZ1,DZ2,DZ3 12/(2~5)W 3
3
D4,D5,D6, 1N4007 hoặc 1N
10 Điốt D4,D5,D6,D7…D25 24
D7…D25 4148
11 PC817 Cách ly quang PC817 U cách ly 5000V 8
4. Tiếp địa (bản vẽ TBKP-017)
Tiếp địa thiết bị vỏ tổ hợp biến tần:
- Hệ thống các đầu dây tiếp địa được thiết kế lắp vào các ống ren hàn trên
03 vị trí (Trong tủ, trong hộp đấu cáp, bên ngoài vỏ) nhận biết bằng ký hiệu
“TIẾP ĐỊA”.
- Bu lông tiếp địa sử dụng loại M8x20 có đủ chi tiết chống tự nới lỏng, số
lượng 03 cái.
5. Nhãn mác (bản vẽ TBKP-018)
Các nhãn mác được làm bằng thép không rỉ, các thông tin trên nhãn mác
đầy đủ theo yêu cầu của tiêu chuẩn và được in chìm.
Mặt trước của vỏ thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần) có gắn 02 nhãn chỉ báo
“Exd [ia] I Mb” và “CẤM MỞ KHI ĐANG CÓ ĐIỆN”.
Các nắp khoang đấu cáp và khoang thiết bị bên trên có gẵn mỗi khoang
01 mác chỉ bảo “CẤM MỞ KHI ĐANG CÓ ĐIỆN”
Nhãn mác được gắn cố định chắc chắn trên vỏ thiết bị (vỏ tổ hợp biến tần)
ở vị trí dễ nhìn, nhận biết.
6. Điều kiện sử dụng.
Để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng cần phải triệt để tuân thủ các
điều kiện sử dụng sau đây:
Quy phạm an toàn trong các hầm lò than diệp thạch QCVN 01:2011/BCT.
Các bộ phận bắt chặt phải được bắt chặt, có bộ phận chống tự nới lỏng.
Các bộ phận đấu nối phải bắt chặt và không để bị kéo căng.
Sử dụng các loại cáp truyền dẫn phải phù hợp với các cổ cáp và vòng kẹp
cáp.
Trong trường hợp phải mở các bộ phận bắt chặt thì thiết bị phải ở trạng
thái cắt điện (thiết bị trong tình trạng không có điện).
Tổ hợp biến tần – khởi động từ phòng nổ không được đặt gần các vị trí
làm việc như gương lò chợ hay gương lò chuẩn bị.
Các bề mặt mối ghép phải được bôi lớp mỡ mỏng chống rỉ.
Phải cố định thiết bị chắc chắn trong khi vận hành không được để Thiết bị
(vỏ tổ hợp biến tần) bị rung động, di chuyển, bị lật trong quá trình vận hành.
Tổ hợp biến tần – khởi động từ phòng nổ phải được tiếp địa theo đúng
qui phạm trong quá trình vận hành.
Chương III. PHỤ LỤC: DANH MỤC BẢN VẼ

Kí hiệu
TT Tên bản vẽ Ghi chú
bản vẽ

I BẢN VẼ CƠ KHÍ

1 BẢN VẼ CHUNG TBKP-000 01 A3

MỐI GHÉP CÁNH


2 TRƯỚC VỚI TBKP-001 01 A4
KHOANG THIẾT BỊ

MỐI GHÉP TẤM TẢN


3 NHIỆT VỚI TBKP-002 01 A4
KHOANG THIẾT BỊ

MỐI GHÉP CÁNH


4 BÊN VỚI TBKP-003 01 A4
KHOANG THIẾT BỊ

MỐI GHÉP CÁNH


KHOANG
5 TBKP-004 01 A4
ĐIỀU KHIỂN PHÍA
TRÊN

MỐI GHÉP CÁNH


GIỮA KHOANG
6 TBKP-005 01 A4
ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐẤU
CÁP PHÍA TRÊN

MỐI GHÉP CÁNH


7 KHOANG TBKP-006 01 A4
ĐẤU CÁP PHÍA TRÊN

8 CỬA XUYÊN SÁNG TBKP-007 01 A4

9 TAY GIAO TBKP-008 01 A4

10 BỘ NÚT BẤM 3 NÚT TBKP-009 01 A4


11 CỔ LUỒN CÁP M36 TBKP-010 02 A4

SỨ XUYÊN ĐỘNG
12 TBKP-011 01 A4
LỰC 1140V(660V)

SỨ XUYÊN ĐỘNG
13 TBKP-012 01 A4
LỰC 220V

CẦU ĐẤU CÁP


14 TBKP-013 01 A4
KHOANG ĐIỀU KHIỂN

15 CỔ CÁP LỰC CỠ LỚN TBKP-014 01 A4

CỔ CÁP LỰC CỠ
16 TBKP-015 01 A4
NHỎ

17 CỔ CÁP ĐIỀU KHIỂN TBKP-016 01 A4

18 TIẾP ĐỊA TBKP-017 01 A4

19 NHÃN MÁC TBKP-018 01 A4

II BẢN VẼ ĐIỆN

TBKP-Đ-
1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 01 A3
000

SƠ ĐỒ CẤP NGUỒN TBKP-Đ-


2 01 A3
MẠCH LỰC 001

SƠ ĐỒ CẤP NGUỒN TBKP-Đ-


3 01 A3
220VAC 002

SƠ ĐỒ CẤP NGUỒN TBKP-Đ-


4 01 A3
24VDC 003

SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI DI TBKP-Đ-


5 01 A3
PLC 004

SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI MÔ TBKP-Đ-


6 01 A3
ĐUN MỞ RỘNG DI 005

7 SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI MÔ TBKP-Đ- 01 A3


ĐUN AI/AO 006

SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI DO TBKP-Đ-


8 01 A3
PLC 007

SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI TBKP-Đ-


9 01 A3
ATTL 8DI 008

SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI BỘ TBKP-Đ-


10 01 A3
CÁCH LY ANALOG 009

SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI TIẾP TBKP-Đ-


11 01 A3
ĐIỂM RƠ LE 010

You might also like