You are on page 1of 10

Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

Tiết 23 Ngày soạn: 22/01/2012


Bài 5 : THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN
VÀ THIÊN TAI
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu rõ tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn.
2.Kỹ năng: Vận dụng vào điều kiện thực tế ở địa phương
3.Thái độ: Thường xuyên cảnh giác với các loại bom, đạn còn sót lại trong chiến tranh, tuyên truyền cho mọi
người biết cách phòng tránh bom, đạn nhôm giảm nhẹ thiệt hại do chúng gây nên.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, tranh tên lửa hành trình, một số loại bom, đạn.
2. Học sinh:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra trang phục, vệ sinh, sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiết này không kiểm tra.
3. Nội dung bài học:
Ngày nay, chúng ta đang xây dựng cuộc sống hòa bình nhưng các thế lực thù địch luôn chống phá ta. Với sự
phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật nên các loại bom, đạn chiến tranh cũng hiện đại hơn trước. Tìm hiểu
đặc điểm gây hại và cách phòng tránh thông thường nhôm hạn chế tác hại của chúng gây ra nhôm bảo vệ bản
thân và Tổ Quốc là việc làm cần thiết.

Thời
Nội dung Phương pháp Vật chất
gian
I/ BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH:
1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn: 15’ GV: Dùng tranh một số- Tranh tên lửa
a, Tên lửa hành trình: loại bom đạn giới thiệuhành trình, một
Là loại tên lửa phóng đi từ đất liền, tàu nổi, tàu một số loại bom, đạn hiệnsố loại bom, đạn
ngầm, máy bay…được điều khiển theo chương trình nay cho học sinh. - Phòng học
tính sẵn đến mục tiêu đã định. Dùng để phá các mục HS: Lắng nghe, ghi chépđảm bảo.
tiêu cố định. những nội dung quan- Tài liệu, bút,
b, Bom có điều khiển: trọng. vở ghi chép.
Là các loại bom thường dùng như trước đây nhưng
có gắn thêm bộ phận điều khiển, có độ chính xác cao.
- Bom CBU-24: Bom mẹ chứa 200 bom bi con.
- Bom CBU-55: Chứa oxit etylen, dùng để phát
quang cây cối.
- Bom GBU-17: Ngòi nổ chậm, phá các mục tiêu cố
định.
- Bom GBU-29/30/31/ 32/15JDAM: tấn công trực
tiếp vào mục tiêu kiên cố.
- Bom hóa học: Chứa khí độc.
- Bom cháy: Chứa chất gây cháy.
- Bom mềm: Chứa sợi garaphit phá hủy hệ thống
điện.
- Bom điện từ: Tạo ra trường điện từ cường độ lớn,
phá các thiết bị điện tử.
- Bom từ trường: Nổ chậm, dùng phá giao thông.
2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường: 20’ GV: Cho học sinh thảo
- Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động. luận theo nhóm và đề ra
- Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch. các biện pháp phòng tránh
- Làm hầm, hố phòng tránh. bom, đạn.

Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ


Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

- Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đông dân cư, các HS: Tiến hành thảo luận :
khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông - Trinh sát báo động để
người. làm gì?
- Đánh trả. - Làm hầm, hố phòng
- Khắc phục hậu quả: tránh như thế nào
+ Cứu thương. - Sơ tán, phân tán các nơi
+ Cứu hộ. tập trung đông dân cư, các
+ Cứu hỏa. khu công nghiệp, khu chế
+ Chôn cất người chết. xuất, tránh tụ họp đông
+ Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường. người nhôm mục đích gì?
- Khắc phục hậu quả bao
gồm những công việc gì?
Cử đại diện trả lời.
GV: Chỉnh sửa, bổ sung.

4. Dặn dò: Câu hỏi, bài tập về nhà:


Câu 1: Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn?
Câu 2: Một số biện pháp phòng tránh thông thường?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:

Tiết 24 Ngày soạn: 22/01/2012


Bài 5 : THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN
VÀ THIÊN TAI
I/ MỤC TIÊU:
I/ MụC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu rõ tác hại và cách phòng tránh thông thường đối với một số loại thiên tai.
2.Kỹ năng: Vận dụng vào điều kiện thực tế ở địa phương
3.Thái độ: Thường xuyên cảnh giác, tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ
thiệt hại do chúng gây ra.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, tranh một số loại thiên tai.
2. Học sinh:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra trang phục, vệ sinh, sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Trình bày đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn và một số biện pháp phòng tránh thông
thường?
3. Nội dung bài học:
Nước ta nôm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều. Mặc khác sông ngòi Việt Nam
chông chịt, vừa ngắn lại dốc. Vì vậy thiên tai luôn là mối đe dọa đời sống. Qua bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về
một số loại thiên tai và cách phòng tránh thông thường nhôm giúp chúng ta khắc phục được tác hại do chúng
gây ra.
Thời
Nội dung Phương pháp Vật chất
gian
II/ THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH
PHÒNG TRÁNH:
1. Các loại thiên tai chủ yếu ở nước ta: 10’ GV: Giới thiệu phần- Phòng học
a, Bão: này cho học sinh. đảm bảo.
- Là loại hình thiên tai chủ yếu ở nước ta, được hình HS: Lắng nghe và ghi- Tài liệu, bút,
thành từ áp thấp nhiệt đới, có sức gió mạnh hơn 62km/h chép những nội dungvở ghi chép.
Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ
Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

(cấp 8). Bão thường kèm theo mưa lớn gây ngập lụt, gió quan trọng.
giật.
b, Lũ lụt:
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều sông lớn, mùa
mưa thường xảy ra lũ lụt với thời gian dài và phạm vi
rộng.
c, Lũ quét, lũ bùn đá:
Xảy ra ở vùng núi dốc, mưa lớn và đường thoát nước bất
lợi hay vở hồ chứa nước nhỏ.
d, Ngập úng:
Do mưa lớn mà không thoát được nước gây ảnh hưởng
đến sản xuất và môi trường sinh thái.
e, Hạn hán và sa mạc hóa:
Hạn hán kéo dài dẫn đến sa mạc hóa ở một số vùng ven
biển và núi dốc.
Ngoài ra còn có một số loại thiên tai như xâm nhập mặn,
lốc, sạt lở đất, động đất, sóng thần…
2. Tác hại của thiên tai: 5’
GV: Thiên tai có tác
- Là tác nhân cản trở phát triển kinh tế-xã hội. hại như thế nào?
- Tàn phá môi trường, phát sinh dịch bệnh tác động xấuHS: Trao đổi theo cặp
đến sản xuất và đời sống. đôi và trả lời:
- Gây hậu quả xấu đối với quốc phòng và an ninh. - Cản trở phát triển
KT-XH
- Tàn phá môi trường,
phát sinh dịch bệnh.
- Trộm cướp, hư hại
các công trình quốc
phòng, an ninh...
3. Một số biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên 15’ GV: Cho HS thảo luận
tai: theo các vấn đề:
- Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về phòng, - Tàu thuyền không
chống và giảm nhẹ thiên tai. được ra khơi…
- Tích cực tham gia các chương trình liên quan đến - Trồng rừng phòng hộ
phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. đầu nguồn, rừng phi
- Nghiên cứu và ứng dụng KH-CN trong phòng, chống lao chắn gió…
và giảm nhẹ thiên tai. - Nhà chống động đất
- Hợp tác quốc tế về cứu hộ và phòng, chống và giảm ở Nhật, dự báo động
nhẹ thiên tai. đất…
- Cứu hộ, cứu nạn. - Tàu thuyền tránh
- Khắc phục hậu quả. bão, cứu hộ giúp…
+ Cấp cứu người bị nạn. - Bộ Quốc phòng,
+ Làm vệ sinh môi trường. công an
+ Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định cuộc sống. - Nguồn lây bệnh, hổ
+ Khôi phục sản xuất và sinh hoạt bình thường. trợ gia đình bị ảnh
- Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về phòng, hưởng trong bão lụt.
chống và giảm nhẹ thiên tai. - Tránh vớt củi, không
chủ quan (Vũng Tàu)

HS: Thảo luận và cử
đại diện trả lời.
GV: Chỉnh sửa, hoàn
thiện.
4. Dặn dò: Câu hỏi, bài tập về nhà:
Câu 1: Các loại thiên tai chủ yếu ở nước ta?
Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ
Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

Câu 2: Tác hại của thiên tai?


Câu 3: Một số biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:

Tiết 25 Ngày soạn: 05/02/2012


Bài 6 : CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững nguyên nhân, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp
bông biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
2.Kỹ năng: Vận dụng các kiểu băng đúng, đẹp.
3.Thái độ: Có thái độ học tập tốt, vận dụng linh hoạt vào thực tế cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, tranh, bảng phụ các tai nạn thông thường.
2. Học sinh:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
- ổn định lớp.
- Kiểm tra trang phục, vệ sinh, sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Các loại thiên tai chủ yếu ở nước ta và cách phòng tránh?
3. Nội dung bài học:
Trong lao động, luyện tập và sinh hoạt vui chơi, thể dục, thể thao… rất có thể xảy ra tai nạn. Trong các tai
nạn đó, có loại chỉ cần sơ cứu tốt và điều trị tại nhà, nhưng có những trường hợp phải cần sơ cứu tại chổ một
cách kịp thời và nhanh chóng chuyển đến các cơ sở y tế để tiếp tục điều trị. Cấp cứu ban đầu là điều kiện tiên
quyết cho việc điều trị ở tuyến trên góp phần cứu sống nạn nhân và tránh các tai biến nguy hiểm về sau.

Thời
Nội dung Phương pháp Vật chất
gian
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN
THÔNG THƯỜNG:
1. Bong gân: 6’ GV: Hầu hết các khớp trong cơTranh, bảng phụ
a, Đại cương: thể là khớp động, ở mỗi khớp các tai nạn
Bong gân là sự tổn thương của dây chông bao giờ cũng có các dây chông thông thường.
chung quanh khớp do bị chấn thương gây nên. để tăng cường cho bao khớp và
Dây chông có thể bị rách bị đứt hoặc bong ra giữ thẳng góc cho hoạt động của
khỏi chỗ bám nhưng không làm sai khớp. khớp. Các khớp thường bị bong
b, Triệu chứng: gân: Khớp cổ chân, ngón chân
- Đau nhức nơi tổn thương. cái, khớp gối, khớp cổ tay.
- Sưng nề to, bầm tím dưới da. Khi bị bong gân có các triệu
- Chiều dài chi bình thường, không biến dạng. chứng gì?
- Vận động khó khăn, đau nhức. HS: - Đau nhức nơi tổn thương.
c, Cấp cứu ban đầu và đề phòng: - Sưng nề to, bầm tím dưới da.
* Cấp cứu ban đầu : - Chiều dài chi bình thường,
- Bất động chi bong gân. không biến dạng.
- Băng ép nhẹ chống sưng. GV: Cách cấp cứu ban đầu?
- Ngâm vào nước muối ấm hoặc chườm đá. HS: - Bất động chi bong gân.
- Tập vận động ngay sau khi bớt đau. - Băng ép nhẹ chống sưng
- Trường hợp bong gân nặng chuyển ngay đến ? Đề phòng tai nạn này như thế
các cơ sở y tế để cứu chữa. nào?
* Đề phòng : HS: - Đi lại, chạy nhảy, lao
- Đi lại, chạy nhảy, lao động, luyện tập đúng tư động, luyện tập đúng tư thế.

Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ


Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

thế. GV: Cần kiểm tra bảo đảm an


- Cần kiểm tra bảo đảm an toàn bãi tập và các toàn bãi tập và các phương tiện
phương tiện trước khi luyện tập, lao động. trước khi luyện tập, lao động.
2. Sai khớp: 6’ Tranh, bảng phụ
a, Đại cương: các tai nạn
Sai khớp là sự di lệch các đầu xương ở khớp thông thường.
một phần hay hoàn toàn do chấn thương mạnh
một cách trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên.
b, Triệu chứng:
- Đau dữ dội, liên tục nhất là lúc đụng vào
khớp hay lúc nạn nhân cử động.
- Mất vận động hoàn toàn, không gấp, duỗi Khớp bình thường
được.
- Khớp biến dạng, sờ thấy ở dưới da.
- Sưng nề to quanh khớp.
- Tím bầm quanh khớp (Có thể gãy hoặc rạn
xương vùng khớp).
c, Cấp cứu ban đầu và đề phòng:
* Cấp cứu ban đầu:
- Bất động khớp bị sai ở nguyên tư thế sai lệch.
- Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế để cứu
chữa. Khớp sai
* Đề phòng: GV: Cho học sinh quan sát tranh
- Quá trình lao động, luyện tập phải chấp hành và yêu cầu trả lời: đại cương,
nghiêm quy định bảo đảm an toàn. triệu chứng, cấp cứu ban đầu vầ
- Cần kiểm tra độ an toàn của thao trường, bãi đề phòng sai khớp
tập, các phương tiện. HS: Quan sát tranh, nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi của giáo
viên.
3. Ngất: 6’ GV: Cần phân biệt với hôn mê.Tranh, bảng phụ
a, Đại cương: Có nhiều nguyên nhân gây ngất :các tai nạn
Là tình trạng chết tạm thời, nạn nhân mất tri Cảm xúc quá mạnh, chấn thươngthông thường.
giác, cảm giác và vận động, đồng thời tim, nặng, mất máu nhiều, ngạt,
phổi và bài tiết ngừng hoạt động. người có bệnh tim, say sóng, say
b, Triệu chứng: nắng...
- Nạn nhân thấy bồn chồn, khó chịu, mặt tái, HS: Lắng nghe.
mắt tối dần, chóng mặt, ù tai, ngã khuỵu xuống GV: Cho HS thảo luận triệu
bất tỉnh. chứng và trình bày:
- Toàn thân toát mồ hôi, chân tay lạnh, da tái HS: Nạn nhân thấy bồn chồn,
xanh. khó chịu, mặt tái, mắt tối dần,
- Phổi có thể ngừng thở hoặc thở rất yếu. chóng mặt, ù tai, ngã khụy xuống
- Tim có thể ngừng đập hoặc đập rất yếu, huyết bất tỉnh.
áp hạ. GV: Thường thì nạn nhân ngừng
c, Cấp cứu ban đầu và đề phòng: thở trước rồi ngừng tim sau. Cấp
* Cấp cứu ban đầu : cứu ban đầu như thế nào?
- Đặt nạn nhân nôm ngay ngắn tại nơi thoáng HS: - Tránh tập trung đông
khí, yên tĩnh. người, kê gối (hoặc chăn, màn...)
- Lau chùi đất, cát, đờm dãi (nếu có) ở mũi, dưới vai cho đầu hơi ngửa ra sau.
miệng để khai thông đường thở. , nước tỏi hoà với rượu và nước
- Cởi cúc áo, quần, nới dây thắt lưng để máu lã đun sôi cho uống. (thời gian
dễ lưu thông. kiểm tra không được kéo dài quá
- Xoa bóp trên cơ thể, tát vào má... 1 phút)
- Nếu nanù nhân đã tỉnh, chân tay lạnh có thể - Nếu xác định nạn nhân đã
cho uống nước gừng tươi. ngừng thở, ngừng tim, cần tiến
Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ
Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

- Nếu nạn nhân chưa tỉnh, nhanh chóng kiểm hành các biện pháp thổi ngạt và
tra để phát hiện sớm dấu hiệu ngừng thở, ép tim ngoài lồng ngực.
ngừng tim như:
+ Vỗ nhẹ vào người nếu nạn nhân không có
phản ứng gì là mất tri giác, cảm giác và vận
động.
+ áp má vào mũi, miệng nạn nhân ...
+ Bắt mạch không thấy mạch đập, có thể đã
ngừng tim. GV: Đề phòng tai nạn này như
- Nếu xác định nạn nhân đã ngừng thở, ngừng thế nào?
tim, cần tiến hành các biện pháp thổi ngạt và HS: Phải đảm bảo an toàn không
ép tim ngoài lồng ngực. để xảy ra tai nạn trong quá trình
* Đề phòng: lao động, luyện tập.
- Phải duy trì chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tránh
làm việc căng thẳng, quá sức.
- Phải rèn luyện sức khoẻ thường xuyên, nên
rèn luyện từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, tạo
cho cơ thể có thêm khả năng thích ứng dần với
mọi điều kiện của môi trường.
4. Điện giật: 6’ GV: Đại cương điện giật? Tranh, bảng phụ
a, Đại cương: HS: … các tai nạn
Là hiện tượng dòng điện đi qua cơ thể làm thông thường.
ngừng tim, ngừng thở gây chết người nếu
không được cấp cứu kip thời.
b, Triệu chứng: GV: Điện giật có các triệu chứng
- Ngừng tim, ngừng thở. như thế nào?
- Gây bỏng, gãy xương, sai khớp... HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
c, Cấp cứu ban đầu và đề phòng: GV: Cách cấp cứu ban đầu và đề
* Cấp cứu ban đầu: phòng?
- Tách nạn nhân ra kỏi nguồn điện. HS: Nghiên cứu SGK trả lời -
- Kiểm tra tổn thương, nếu nạn nhân ngừng thở
phải tiến hành làm hô hấp nhân tạo.
- Chuyển nạn nhân đến cơ sở Y tế.
* Đề phòng:
Chấp hành quy định sử dụng điện, bảo đảm an
toàn khi sử dụng điện.
5. Ngộ độc thức ăn: 6’ GV: ở nước ta, thường xảy raTranh, bảng phụ
a, Đại cương: vào mùa hè, gây nên những vụcác tai nạn
Ngộ độc thức ăn rất hay gặp ở những nước dịch nhỏ, tản phát, có liên quanthông thường.
nghèo, chậm phát triển và các nước nhiệt đới. đến các tập thểứ : Đơn vị bộ đội,
Do nhiều nguyên nhân khác nhau như: nhà trẻ, gia đình...
- Ăn phải nguồn thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn. HS: Lắng nghe.
- Ăn phải nguồn thực phẩm có chứa GV: Người bị nhiễm độc thức ăn
sẵn chất độc : nấm độc, sắn... thường xuất hiện với những hội
- Ăn phải một số thực phẩm dễ gây dị ứng tuỳ chứng điển hình nào?
thuộc vào cơ địa từng người. HS: Thảo luận và yêu cầu nêu
b, Triệu chứng: được:
- Hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc : Sốt 38- + Hội chứng nhiễm khuẩn,
390C, có rét run, nhức đầu, mệt mỏi, có khi mê nhiễm độc : Sốt 38-390C, có rét
sảng, co giật, hôn mê. run, nhức đầu, mệt mỏi, có khi
- Hội chứng viêm cấp đường tiêu hóa: Đi mê sảng, co giật, hôn mê.
ngoài nhiều lần, phân loãng nhiều nước… + Hội chứng viêm cấp
- Hội chứng mất nước, điện giải: Khát nước, đường tiêu hoá.
môi khô, mắt trũng, gầy sút, mạch nhanh, + Hội chứng mất nước, điện
Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ
Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

huyết áp hạ, bụng chướng, chân tay lạnh. giải : Khát nước, môi khô, mắt
c, Cấp cứu ban đầu và đề phòng: trũng, gầy sút, mạch nhanh,
* Cấp cứu ban đầu: huyết áp hạ, bụng chướng, chân
- Chống mất nước: cho uống nhiều nước gạo tay lạnh Với cơ thể mạnh thường
rang, Orezol hoặc truyền dịch. khỏi sau 2-3 ngày.
- Chống nhiễm khuẩn: Có thể dùng một số loại Phải đảm bảo khâu vệ sinh công
kháng sinh. nghiệp thực phẩm và nội trợ.
- Chống suy tim và trợ sức: Vitamin B1,C. Chấp hành đủ các quy định của
- Cho nhịn ăn hoặc ăn lỏng 1-2 bữa để ruột Bộ ytế về vệ sinh thực phẩm.
được nghỉ ngơi. Giáo viên chỉnh lí và bổ sung.
GV: Đề phòng như thế nào?
* Đề phòng: HS:…
- Phải đảm bảo tốt vệ sinh môi trường.
- Không để những người đang mắc bệnh
đường tiêu hoá, ngoài da, viêm tai, mũi, họng...
làm công việc chế biến thức ăn, trông trẻ.
- Với cá nhân chủ yếu giữ vệ sinh ăn uống.
4. Dặn dò: Câu hỏi, bài tập về nhà:
Câu 1: Đại cương, triệu chứng và cấp cứu ban đầu tai nạn ngất?
Câu 2: Đại cương, triệu chứng và cấp cứu ban đầu tai nạn điện giật?
Câu 3: Đại cương, triệu chứng và cấp cứu ban đầu tai nạn ngộ độc thức ăn?ù
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:

Tiết 26 Ngày soạn: 05/02/2012


Bài 6 : CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG
VÀ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững nguyên nhân, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp
bằng biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
2.Kỹ năng: Vận dụng các kiểu băng đúng, đẹp.
3.Thái độ: Có thái độ học tập tốt, vận dụng linh hoạt vào thực tế cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, băng cuộn thun, bảng phụ, hình ảnh các tai nạn.
2. Học sinh:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
- ổn định lớp.
- Kiểm tra trang phục, vệ sinh, sỉ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Trình bày đại cương, triệu chứng và cấp cứu ban đầu tai nạn ngộ độc thức ăn?
Câu 2: Trình bày đại cương, triệu chứng và cấp cứu ban đầu tai nạn ngất?
3. Nội dung bài học:
Trong lao động, luyện tập và sinh hoạt vui chơi, thể dục, thể thao… rất có thể xảy ra tai nạn. Trong các tai
nạn đó, có loại chỉ cần sơ cứu tốt và điều trị tại nhà, nhưng có những trường hợp phải cần sơ cứu tại chổ một
cách kịp thời và nhanh chóng chuyển đến các cơ sở y tế để tiếp tục điều trị. Cấp cứu ban đầu là điều kiện tiên
quyết cho việc điều trị ở tuyến trên góp phần cứu sống nạn nhân và tránh các tai biến nguy hiểm về sau. Tiết
này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu một số tai nạn khác.

Thời
Nội dung Phương pháp Vật chất
gian
I. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠ
THÔNG THƯỜNG:

Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ


Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

6. Chết đuối: 6’ GV: Nguyên nhân nào dẫn đến tình Bảng phụ,
a, Đại cương: trạng chết đuối? hình ảnh các tai
Là hiện tượng nước tràn vào đường hô hấp, HS: Không biết bơi nước tràn vào nạn.
các phế nang phổi gây ngạt thở và tử vong. đường hô hấp, các phế nang phổi
b, Triệu chứng: gây ngạt thở và tử vong.
Có thể gặp 1 trong 3 triệu chứng: GV: Có những triệu chứng như thế
- Nhẹ: Gẫy dụa, sặc nước, tim còn đập. nào?
- Vừa: Mê man, người tím tái, tim ngừng HS:
đập. - Nhẹ: Gẫy dụa, sặc nước, tim còn
- Nặng: Da trắng bệch hoặc tái xanh, đồng tử đập.
giãn. - Vừa: Mê man, người tím tái, tim
c, Cấp cứu ban đầu và đề phòng: ngừng đập.
Nghiên cứu cách cấp cứu ban đầu và đề - Nặng: Da trắng bệch hoặc tái
phòng ở nhà hôm sau báo cáo. xanh, đồng tử giãn.
GV: Cho học sinh nghiên cứu cách
đề phòng ở nhà.
HS: Hôm sau báo cáo.
7. Say nắng, say nóng: 6’ GV: Nguyên nhân nào dẫn đến tình Bảng phụ,
a, Đại cương: trạng say nắng, say nóng? hình ảnh các tai
Là hiện tượng rối loạn điều hoà nhiệt độ do HS: Do rối loạn điều hoà nhiệt độnạn.
môi trường nắng, nóng gây nên, cơ thể do môi trường nắng, nóng gây nên,
không còn tự điều hoà nhiệt độ được nữa. cơ thể không còn tự điều hoà nhiệt
độ được nữa.
b. Triệu chứng: GV: Có những triệu chứng như thế
- Triệu chứng sớm: Chuét rĩt, nhức đầu, nào?
chóng mặt, chân tay rã rời, khó thở. HS:
- Triệu chứng điển hình: Sốt, mạch nhanh, - Triệu chứng sớm: Chuét rĩt, nhức
thở gấp, ngất hơcj hôn mê co giật. đầu, chóng mặt, chân tay rã rời,
khó thở.
- Triệu chứng điển hình: Sốt, mạch
nhanh, thở gấp, ngất hơcj hôn mê
co giật.
c. Cấp cứu ban đầu và đề phòng: GV: Đề phòng tai nạn này như thế
* Cấp cứu ban đầu: nào ?
Đư a nạn nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng HS:
quần áo, làm mát, khi tỉnh thì cho uống nước - Luyện tập thích nghi với môi
chanh đường hoặc Orezol. trường.
* Đề phòng: - Lao động, luyện tập trời nắng cần
- Luyện tập thích nghi với môi trường. đội mũ, nón.
- Lao động, luyện tập trời nắng cần đội mũ, - Ăn uống đầy đủ nước, muối
nón. khoáng.
- Ăn uống đầy đủ nước, muối khoáng.
8. Nhiễm độc lân hữu cơ: 6’ GV: Lân hữu cơ là các chất nào? Bảng phụ,
a, Đại cương: HS: Lân hữu cơ là các hợp chất hoáhình ảnh các tai
Lân hữu cơ là các hợp chất hoá học dùng để học dùng để trừ sâu, bọ, côn trùng,nạn.
trừ sâu, bọ, côn trùng, nấm có hại... xâm nấm có hại...Do không tôn trọng
nhập vào cơ thể bông đường hô hấp, tiêu hoá nguyên tắc trong quá trình sử dụng
và trực tiếp qua da gây ngộ độc. và bảo quản nên đã xảy ra những
b, Triệu chứng: trường hợp đáng tiếc. Chất lân xâm
- Trường hợp nhiễm độc cấp: Nôn mửa, đau nhập vào cơ thể bông đường hô
quặn bụng, tiết nhiều nước bọt, vã mồ hôi, hấp, tiêu hoá và trực tiếp qua da.
khó thở, đau đầu, đau các cơ, rối loạn thị GV: Có thể có những triệu chứng
giác... những dấu hiệu này giúp ta chẩn đoán, nào?
đánh giá được mức độ nặng nhẹ của nhiễm HS: - Nôn mửa, đau quặn bụng, tiết
Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ
Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

độc và theo dõi được kết quả điều trị. nhiều nước bọt, vã mồ hôi, khó thở,
- Trường hợp nhiễm độc nhẹ: Các triêụ đau đầu, đau các cơ, rối loạn thị
chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn, nếu giác
được cấp cứu kịp thời sẽ giảm dần, sau một
tuần có thể khỏi. GV: Cách cấp cứu ban đầu và đề
c, Cấp cứu ban đầu và đề phòng: phòng?
* Cấp cứu ban đầu: HS: - Trường hợp nhiễm độc nhẹ
- Nhanh chóng dùng thuốc giải độc - Dùng thuốc giải độc đặc hiệu.
Atrôphin. - Gây nôn.
- Nếu thuốc nhiễm bông đường tiêu hoá phải - Rữa bông nước vôi trong, xà
tìm mọi biện pháp gây nôn. phòng, rữa bông nước muối.
- Nếu thuốc qua da, phải rửa bông nước vôi - Chuyển ngay đến các cơ sở y tế,
trong, xà phòng. dùng thuốc trợ tim mạch, trợ sức.
- Nếu thuốc vào mắt, rữa bông nước muối. - Đề phòng :
- Nếu có điều kiện dùng thuốc trợ tim mạch, + Chấp hành đúng các quy định vận
trợ sức. chuyển, bảo quản và sử dụng.
- Chuyển ngay đến các cơ sở y tế để kịp thời + Khi phun thuốc trừ sâu phải đúng
cứu chữa. kĩ thuật.
* Đề phòng: + Không dùng thuốc trừ sâu để
- Chấp hành đúng các quy định vận chuyển, chữa ghẻ, diệt chấy, rận...
bảo quản và sử dụng. + Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu
- Khi phun thuốc trừ sâu phải đúng kĩ thuật. không được ăn, uống, hút thuốc.
- Không dùng thuốc trừ sâu để chữa ghẻ, diệt Sau khi làm việc xong phải thay
chấy, rận... quần áo, tắm rữa sạch bông xà
- Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu không được phòng.
ăn, uống, hút thuốc. Sau khi làm việc xong Cho biết các biện pháp bảo hộ lao
phải thay quần áo, tắm rữa sạch bông xà động.
phòng.
II/ BĂNG VẾT THƯƠNG:
1. Mục đích: 4’ GV: Mục đích của băng vết thương Băng cuộn
- Cầm máu tại vết thương. là gì? thun, bảng phụ.
- Giảm đau đớn cho nạn nhân. HS: Tìm hiểu SGK để trả lời.
- Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm.
2. Nguyên tắc băng: 4’ GV: Khi băng các vết thương phải Băng cuộn
- Băng kín, băng hết các vết thương. bình tĩnh quan sát, kiểm tra kĩ đểthun, bảng phụ.
- Băng chắc (đủ độ chặt). băng đúng chỗ bị thương, không bỏ
- Băng nhanh, băng sớm, đúng quy trình thao sót vết thương, nhất là khi băng
tác kĩ thuật. trong điều kiện trời tối hoặc khi có
nhiều người bị thương.
? Nguyên tắc thứ nhất là gì?
HS: Băng kín, băng hết các vết
thương.
GV: Không băng lỏng vì quá trình
vận chuyển sẽ làm băng dễ tuột,
phải băng đủ chặt để bảo vệ vết
thương, vừa có tác dụng cầm máu,
nhưng cũng không băng quá chặt
gây cản trở quá trình lưu thông
máu.
? Nguyên tắc thứ hai là gì?
HS: Băng chắc, đủ độ chặt.
GV: Trước hết phải làm lộ vết
thương ra ngoài quần áo, dùng băng
đã diệt khuẩn để băng, không dùng
Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ
Trường THPT Lý Tự Trọng Năm học: 2011-2012

các vật bẩn đắp phủ lên vết thương,


không băng trực tiếp vào cả quần áo
của người bị thương. Phải băng
ngay sau khi bị thương, tốt nhất là
người bị thương tự băng, hoặc
người xung quanh băng giúp. Băng
càng sớm càng hạn chế được sự ô
nhiễm và mất máu tại vết thương.
Phải băng nhanh để khẩn trương
đưa người bị thương về các tuyến y
tế cứu chữa. Tuy nhiên cần tuân thủ
quy trình kĩ thuật băng mới có thể
đem lại hiệu quả cao.
? Nguyên tắc thứ hai là gì?
HS: Băng nhanh, băng sớm, đúng
quy trình thao tác kĩ thuật.
3. Kĩ thuật băng vết thương: 4’ GV: Giới thiệu các kiểu băng cho Băng cuộn
a, Các kiểu băng cơ bản: học sinh thun, bảng phụ.
- Băng xoắn vòng: Đưa cuộn băng đi nhiều
vòng theo hình xoắn lò xo.
- Băng số 8: Đưa cuộn băng đi nhiều vòng
theo hình số 8, có 2 vòng đối xứng.
b, áp dụng cụ thể:
- Băng các đoạn chi : Băng cánh tay, cẳng
tay, đùi, cẳng chân thường vận dụng kiểu
băng xoắn vòng hoặc số 8.
Băng bàn chân
- Băng vai nách: Vận dụng kiểu băng số 8.
- Băng ngực, lưng, bụng: Vận dụng kiểu
băng xoắn vòng.
- Băng vùng gối, gót chân, vùng khuỷu, bàn
chân, bàn tay: vận dụng kiểu băng số 8.
- Băng vùng đầu, mặt, cổ.

Băng vai, nách

Băng cẳng chân


HS: Quan sát và thực hành.
4. Dặn dò: Câu hỏi, bài tập về nhà:
Câu 1: Trình bày đại cương, triệu chứng và cấp cứu ban đầu tai nạn chết đuối?
Câu 2: Trình bày đại cương, triệu chứng và cấp cứu ban đầu tai nạn say nắng, say nóng?
Câu 3: Trình bày đại cương, triệu chứng và cấp cứu ban đầu tai nạn nhiễm độc lân hữu cơ?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:

Giáo án GDQP-AN 10 GV: Nguyễn Văn Thọ

You might also like