You are on page 1of 15

Ý 1:Tính cho dầm biên

Đề bài: Ý 2:Tính cho dầm biên

B= 10 m
Ltt = 30 m
Xe = 1800 mm
Kc giữa 2 dầm = 2000 mm
Lan can = 500 mm
Bản hẫng = 1000 mm
Số dầm = 5 dầm
1
1.75
(1+IM) = 1.33
m của ý 1 => m= 1.2 m: hệ số làn khi chất tải
m của ý 2 => m= 1.2 m=1 khi tính cho dầm trong
Xe 2 trục 110 kN m=1.2 khi tính cho dầm biên
Xe 3 trục 35 kN
145 kN
1

Xét điều kiện B/Ltt = 0.33333 < 0.5 Thỏa mãn


*Xếp 1 làn xe

Ta có độ lệch tâm e: e1 = 4000+1000-(500+600+1800/2)


=3000 mm =3m

Ta có bảng sau
Tên dầm 1 và 5 2 và 4 3
Khoảng cách
giữa 2 dầm đối 8 4 0
xứng ai (m)
(m2) 8^2+4^2+0^2 =80

Hệ số phân bố ngang 1 làn xe:


với n: tổng số dầm

g1 = 1/5+1,5*(8/80) =0.5

*Xếp 2 làn xe

Ta có độ lệch tâm e: e2 = 2*2000+1000-500-600-1800-1200/2 =1500mm =1.5m

Hệ số phân bố ngang 2 làn xe : g2 = 2*(1/5+1,5*(8/80)) =0.7

Hệ số phân bố ngang bất lợi nhất:


max(0,5,0,7) =0.7
2 Giả sử hệ số phân bố ngang là: 0.65
* Xếp xe 2 trục

=30/4 =7.5

(30/2-1,2)*7,5/(30/2 =6.9

Ta có :
1*1,75*1,33*1,2*0,65*(110*7,5+110*6,9) =2875.673 kN.m

* Xếp xe 3 trục

y4=y1 =7.5

(30/2-4,3)*7,5/(30/2) =5.35

1*1,75*1,33*1,2*0,65*(35*5,35+145*7,5+145*5,35)
=3722.58 kN.m

Vậy momen tính toán lớn nhất tại mặt cắt Ltt/2:

max,(2875,6728;3722,580225) =3723 kN.m


Cho mặt cắt ngang một kết cấu nhịp cầu dầm BTCT như hình vẽ (mm). Thiết kế theo 22tcn 272-05
Với chiều dài nhịp tính toán là Ltt= 25 m

Số liệu ý 1
Ltt= 25 mm
B= 7000 mm
Th= 1075 mm
Nhập ở S= 1950 mm
đây => lan can 500 mm
Số liệu ý 2
hso pbo g= 0.62
m= 1.2
với dầm ngoài m=1.2
với dầm trong m=1
1. Tính hệ số phân bố hoạt tải cho dầm 1 và dầm 2 theo phương pháp đòn bảy
2. Gỉa sử hệ số phân bố hoạt tải theo momen cho dầm 1 là 0.62
Tính Momen lớn nhất do hoạt tải thiết kế (xe tải thiết kế + làn) gây ra tại mặt cắt giữa dầm đối với
DẦM 1 ( dầm ngoài)
1. Tính hệ số phân bố hoạt tải cho dầm 1 và dầm 2 theo phương pháp đòn bảy
*Dầm 1 (dầm biên)

500 600 1800

1075 1950 1950 1950 1075

R1 R2
Ta có
Đah R1
y1 =(1950+1075 - (500))/1950
= 1.29
y2 =(1950+1075 - (500+600))/1950
= 0.99
y3 =(1950+1075 - (500+600+1800))/1950
= 0.06
Hệ số phân bố ngang của LÀN xe thiết kế:
g=m.w/B =1.2*0.5*1,29(1950+1075-500)/7000
= 0.28
Trong đó: yi là tung độ đường ah ứng với Pi
m là hệ số làn khi chất tải (m=1.2 với dầm biên, m=1 với dầm trong)
B là chiều rộng phần xe chạy
0.5 tính cho 1/2 trục bxe
w là diện tích đường ah dưới TT phân bố đều
Hệ số phân bố ngang của xe tải:
gxe=m*0.5.Syi =1.2*0.5*(0,99+0,06)
= 0.63
*Dầm 2 (Dầm trong)
1800 1200 1800

1075 1950 1950 1950 1075

R1 R2

Đah R2

y4= 1
y5 =(1950-1200)/1950
= 0.38
y6 =(1950-1800)/1950
= 0.08
Hệ số phân bố ngang của LÀN xe thiết kế:
g=m.w/B =1*0.5*1950*2/7000
= 0.28
Hệ số phân bố ngang của xe tải:
gxe=m*0.5.Syi =1*0.5*(1+0,38+0,08)
= 0.73
2. Momen lớn nhất do hoạt tải thiết kế (xe tải thiết kế + làn) gây ra tại mặt cắt giữa dầm
Ltt= 25 m
* Xe 2 trục
Ltt= 25 m

Đah mc giữa dầm mm


kN kN

y8=Ltt/4=25/4 = 6.25
y7=(Ltt/2-1.2)*y8/(Ltt/2)=(25/2-1.2)*6,25/(25/2)
= 5.65
Mutadem =h.g.(1+IM).m.g.Spi.yi
=1*1.75*1.33*1,2*0,62*(110*5,65+110*6,25)
= 2266.74 kN.m
Trong đó:
LL: Tải trọng làn rải đều (9.3 kN/m)
1+ IM: Hệ số xung kích
h : hệ số điều chỉnh tải trọng
m: hệ số làn khi chất tải
g : hệ số phân bố hoạt tải
g : hệ số tải trọng
*Xe 3 trục
Ltt= 25 m

Đah mc giữa dầm mm mm

kN kN kN

y9=y8= 6.25
y10=y11 =(Ltt/2-4.3)*y9/(Ltt/2)=(25/2-4.3)*6,25/(25/2)
= 4.10
Mutruck =h.g.(1+IM).m.g.Spi.yi
=1*1.75*1.33*1,2*0,62*(145*6,25+35*4,1+145*4,1)
= 2847.28 kN.m
*Momen do tải trọng làn
MuLL =h.g.(1+IM).m.g.w.LL
=1*1.75*1.33*1,2*0,62*(*0.5*6,25*25)*9.3
= 1258.16 kN.m
=> Momen lớn nhất tại MC giữa nhịp
Mumax =MuLL+ max(Mutruck,Mutadem)
=1258,16+2847,28
= 4105.44 kN.m
I, Số liệu
- Chiều dày bản mặt cầu: hf = 200 mm
- Trọng lượng lan can 1 bên: 3450 N/1m
( giả thiết coi là tải trọng tập trung tại giữa chiều rộng và lan can)
- Chiều dày trung bình : h= 80 mm
yc= 24.5 kN/m3
yDW = 24.5 kN/m3
- CR dài bản hẫng tương đối với bản hẫng:
E= 1140 + 0.833 X mm
- CR tx của bánh xe với mặt đường
b= 510 mm
Yêu cầu: Tính toán momen do xe tải thiết kế theo TTGH CĐ I …(TCVN 11823:2017)
II, Bài làm nd 1
nR 1.05
+ Lan Can 0.5 m np 1.05
+ Xe tải thiết kế có bánh xe
cách mép gờ chắn 0.3 m yp1 1.25
+Rộng sườn: 180 mm yp2 1.5
+KC tới mép ngoài: 1200 mm yn 1.75
m 1.2
IM 0.33

L1
L2
Lb
X

DC2 DW

DC1
- Xác định khoảng cách từ tim bánh xe đến ngàm :
X =1200-180/2-500-300 = 310 mm = 0.310 m

- Theo phương ngang cầu:


+ Tĩnh tải cho dải bán rộng 1m:
1*200/1000*24,5= 4.900 (kN/m)
+ Trọng lượng lan can:
DC2 = 3.45 kN < Lực tập trung>
+ Tải trọng lớp phủ với bê tông asphalt trên 1 m dài bản:
1*80/1000*24,5= 1.96 (kN/m)
Ta có:
L1 = 1200-180/2 = 1110 mm = 1.110 m
L2 = 1110-500/2 = 860 mm = 0.860 m
L3 = 1110-500 = 610 mm = 0.610 m
- Hoạt tải tác dụng cho 1m dài bản theo phương ngang cầu:
+ Xe tải thiết kế có bánh xe cách mép gờ chắn 0.3 m
+ Khoảng cách từ tim bánh xe đến ngàm X= = 0.310 m
+ Chiều rộng dải tương đương: E = 1140+0,833*X= 1140+0,833*310=
1398.23 mm = 1.398 m
*Mặt khác:
+ Hoạt tải xe: Ptruc = 145 (kN)

(145/2)/(0,51+0,2)*1,398=
= 73.042 kN/m
+ Hệ số điều chỉnh tải trọng:
1
= 0.907 < 1
1*1,05*1,05
0.907 < 1
* Momen tại ngàm:
 L12 L23 L23 
M    P1.DC1.   P1.DC 2.L2   P 2 .DW.  m. n .LL(1  IM ). 
 2 2 2
= 0,907x(1,25 x 4,9 x 1,11^2/2+1,25 x 3,45 x 0,86+1,5 x 1,96 x 0,61^2/2+1,2 x 1,75 x 73,042 x (1 + 0,33) x 0,61^2/2
= 41.708 (kN.m)
+ Khoảng cách giữa các dầm chủ: S= 2200 mm
+,bề rộng dầm chủ: tw= 180 mm
+ phần cánh hẫng: Sk= 1100 mm
+ bề rộng lan can: B3= 500 mm
+ bề rộng lề người đi bộ : B2= 1500 mm
+,Bề rộng lề xe chạy: B1= 3500 mm
+,Chiều dày bản mặt cầu: hbmc  0.2 m bỏquaphầndàyvút
+,Trọng lượng thể tích: b  24.5 KN/m3
-Lớp phủ mặt cầu có chiều dày tb :
+,Lớp phủ asphalt: = 0.07 m
1  23 KN/m3
+,Lớp chống thấm: = 0.004 m
2  15 KN/m3

+,Chiềurộng dảibản t/đg giữanhịp E  660+0.55*S mm 660 0.55
+Chiều rộng tiếp xúc của bánh xe với mặt đường: b 510 mm
Tính toán momen do xe tải thiết kế theo TTGH cường độ I tại mc II-II
của bản mặt cầu theo phương pháp rải bản TCVN 11823-2017
Bài làm
Ta có;
h
-Khẩu độ tính toán: Lb  S  2* bmc  2200*10^-3-2*(0.2/2)= 2 m
2
- Tính momen:
-Sơ đồ tính toán momen Mo:
Ta có:
M   0.5* M gd
M   0.7 * M gd
+,Tĩnh tải tác dụng lên bản mặt cầu:( tính 1 m theo phương dọc cầu)
DC  1* hbmc *  b  1*0.2*24.5= 4.9 KN/m
+,Tĩnh tải lớp phủ:

DW  1* h *   1*(0.07*23+0.004*15)=
lp
1.67 KN/m

-Xếp tải:

Với b1  b  2* hf  510*10^(-3)+2*(0.07+0.004+0.2/2)= 0.858 m


Ta có:
145
145
R1  R2  
4* b1 145/(4*0.858)= 42.25 KN
S 145 b1 b1
M o  R1 *  * * 
2 2* b1 2 4
==> 42.25*2200*(10^-3)/2-(145*0.858^2)/(2*0.858*2*4)=
= 38.7 KN.m
-Hoat tải tác dụng lên bản mặt cầu:
+,Chiều rộng dải tương đương:
E   660+0.55*S  660+0.55*2200= 1870 mm
= 1.87 (m)
-Momen do hoạt tải sinh ra trên 1 m chiều rộng dải bản tương đương:
lb2
M DC  DC *  4.9*2(^2)/8= 2.45 (KN.m)
8
Mo
M gd    38.7/1.87= 20.7 (KN.m)
E
lb2
M DW  DW *  1.67*2(^2)/8= 0.835 (KN.m)
8
Vậy momen lớn nhất ở TTGHCĐ I là :
M   0.5* M gd
max

 0.5* 1.25* M DC  1.5M DW  M gd *(1  IM ) *1.75


= 0.5*{1.25*2.45+1.5*0.835+20.7*1.33*1.75}
= 26.25 (KN.m)
KIỂM TOÁN CHỮ I

Đề:

Chiều dài nhịp tính toán: Ltt 27.4 m


Chiều cao dầm: h 1.65 m
Bề dảy bản: 0.2 m
Diện tích mặt cắt tinh đổi A 0.6 m
Khoảng cách trục trung hòa đến đáy dầm giai đoạn tạo DUL yd 0.846 m
Bó cáp DUL Nbo 5 bó
Mỗi bó 12 tao Ntao 12.7 mm
Diện tích một tao Atao 98 mm2
Khoảng cách trọng tâm các tao cáp DUL đên thớ dưới y1 0.102 m
Momen quán tính mặt cắt giai đoạn chế tạo I: Ig 0.222 m4
f'c 40 Mpa
yb 24.5 Kn/m3
Fpy 1670 Mpa
Fpu 1860 Mpa
Lực căng ban đầu trong cốt thép DUL ứng vs ứng suất bằng ct tính P 0.7 fpu
Bê tông dầm chủ đạt : 85 %
Mất mát dự ứng lực tức thời so với lực căng ban đầufpt ct tính P 17 %
Giới hạn ứng suất kéo của bê tông trong giai đoạn tạo DUL 1.3 MPa
Yêu cầu: Kiểm toán ứng suất kéo của bê tông dầm chủ trong giai đoạn tạo dự ứng lực ?

Bài làm:

Ta có: ứng suất kéo thớ trên


 P Pe M
f ct   . yt  DC . yt  1.3 Mpa
A Ig Ig

=> (-P/0,6)+(P*e*yt/0,222)-(Mdc*yt/0,222) 1.3 Mpa


Lực căng dây đã xét đến mất mát ứng suất:
P  0.7 fpu  17%.0.7 fpu

  (1  fpt ).0, 7 fpu.Ntao. Atao  .Nbo

= ((1-0,17)*0,7*1860*12*98*10^-3)*5 = 6354.28 kN

Độ lệch tâm của trọng tâm cốt thép DUL:

e=yd-y1= 0,846-0,102 = 0.744 m

Momen uốn do trọng lượng bản thân ở mặt cắt giữa nhịp
DC.l 2 A. c .l 2
M DC    0,6*24,5*27,4^2/8 = 1379.52 kN.m
8 8

Khoảng cách từ trục trung hòa tới đỉnh dầm

yt  h  yd  1,65-0,846 = 0.804 m

Vậy ứng suất kéo của dầm chủ trong giai đoạn tạo DUL là:

(-6354,281/0,6)+(6354,281*0,744*0,804/0,222)-(1379,522*0,804/0,222)
= 1534.95 Kn/m2
= 1.53495 Mpa
So sánh 1.53495 > 1.3 Mpa
Nên Không Đạt
I, Số liệu bài toán
Chiều dài nhịp tính toán Ltt 38.2 m
Chiều cao dầm h 1.75 m
Diện tích mặt cắt tính đổi A 0.644 m2
Khoảng cách từ trục trung hòa tới đáy dầm yd 0.89 m
Số tao cáp dự ứng lực Ntao 42 tao
Đường kính 1 tao cáp d 12.7 m
Diện tích của 1 tao Atao 98 mm2
Khoảng cách từ trọng tâm các tao cáp dự ứng lực đến thớ dướiy1 0.131 m
Mo men quán tính I 0.263 m4
Bê tông dầm chủ có f'c 45 Mpa
gb 24.5 kN/m3
Cốt thép dự ứng lực có
Giới hạn chảy fpy 1670 Mpa
Giới hạn kéo đứt fpu 1860 MPa
Mất mát ứng suất fpu 0.12
Lực căng ban đầu trong cốt thép dự ứng lực là 0.7 fpu 1302.0
Giới hạn ứng suất kéo của bê tông trong giai đoạn tạo dul 1.38 MPa
BÀI LÀM
Ig= 0.263 m4

Điều kiện kiểm toán ứng suất kéo


P P.e M Chú ý 0.7fpu là đề bài ghi
  . yt  DC . yt  1.38 Mpa
A I I
Có: P  1  f pu  x 0.7 f pu .N tao . Atao 4715.95 kN

=(1-0,12)*0,7*1860*42*98*10^-3
Khoảng cách từ TTH đến trọng tầm lớp cốt thép e  yd  y1 =0,89-0,131 0.759 m

ql 2 A. bt .l 2
M dc  
Momen do tĩnh tải gây ra 8 8 =0,644*24,5*38,2^2/8 2877.99 kN.m
Khoảng cách từ TTH đến đỉnh dầm yt  h  yd =1,75-0,89 0.86 m

Ứng suất kéo trong giai đoạn tạo dự ứng lực


P P.e M
  . yt  DC . yt
A I I
-5029.29 kN/m2 = -5.02929 Mpa < 2.02 Mpa

Vậy ứng suất kéo của bê tông dầm chủ thỏa mãn điều kiện kiểm toán
Số liệu
- Chiều dài nhịp Ltt = 30.2 m
- Chiều cao dầm h = 1.67 m
- Diện tích mc quy đổi A = 0.62 m2
- Khoảng cách từ TTH tới đáy dầm yd = 0.97 m
- Số bó cáp Nbo = 7
- Tao Ntao = 7 aha
- Diện tích một tao Atao = 140 mm2
- KC bó cáp đến thớ dưới y1 = 0.19 m
- Momen dầm chủ I = 0.26 m4
+ Bê tông dầm chủ f'c = 42 Mpa
gc = 24.5 kN/m3
+ Thép DUL =
- Giới hạn chảy fpy = 1670 Mpa
- Giới hạn kéo đứt fpu = 1860 Mpa
- Lực căng ban đầu = 0.7
- Mất mát = 30 %
+ Dầm đang xét =
- Tĩnh tải phần II qDW = 1.5 kN/m
- Momen do hoạt tải LL = 1983 kN.m
- Hệ số phân bố ngang g = 0.74
US kéo giới hạn = 3.16 Mpa
Ta có ứng suất kéo ở thớ dưới
P P.e M  M DW  M LL
f cb    . yd  DC . yd 1 kN/m2
A I I
Trong đó: Mpa
+ Lực căng dây đã xét đến mất má ứng suất:
P  1   fpt  .0,7. f pu .N tao . ATao  .N bó
= [(1-0,3)x 0,7 x 1860 x 10^-3 x 7 x 140]. 7 = 6252.2 kN
+ Độ lệch tâm của trọng tâm cốt thép DƯL
e  yd  y1  0,97 - 0,191 = 0.779
+ Momen uốn do trọng lượng bản thân ở mc giữa nhịp m
0,622 x 24,5 x 30,2^2 = 1737.32
qDC .l 2 A. c .l 2
M DC    8 kN.m
8 8
+ Momen uốn do tĩnh tải 2 ở mc giữa nhịp
q .l 2 1,5 x 30,2^2 = 171.01 kN.m
M DW  DW  8
8
+ Momen do hoạt tải sinh ra
M LL  m.g .(1  IM ).LL = 1x 0,736. 1,33 .1983 = 1941.12 kN.m

Thay các giá trị trên vào biểu thức 1 ta được :


P P.e M  M DW  M LL
f cb    . yd  DC . yd
A I I
-(6252,2/0,622)-(6252,2*0,779/0,263)*0,97+(1737,32+171,01+1941,12)*0,97/0,263
= -13817.5
= -13.82
KIỂM TOÁN:
f cb  -13.82 < 3.16 Mpa

Dầm ĐẠT ứng suất kéo

You might also like