You are on page 1of 33

10/21/2021

GIỚI THIỆU MÔN HỌC


❖ Tên học phần: Kinh tế vi mô (mã Eco01A)
❖ Bộ môn giảng dạy: Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế Học viện
Ngân hàng
❖ Thời lượng: 16 buổi
❖ Cơ cấu điểm: chuyên cần: 10%; kiểm tra 1: 15%; kiểm tra 2: 15%;
điểm thi: 60%.

Slide 0 Faculty of Economics - Banking Academy

TÀI LIỆU HỌC TẬP

❖ Giáo trình Kinh tế vi mô, Nhóm môn Kinh tế vi mô – Bộ môn Kinh tế


học – Khoa Kinh tế - Học viện Ngân hàng (kèm BT)
❖ Giáo trình Kinh tế học vi mô; PGS.TS Vũ Kim Dũng, PGS.TS Nguyễn
Văn Công; NXB Đại học kinh tế quốc dân.
❖ Principles of Microeconomics (2019), N.Gregory Mankiw
❖ Slide bài giảng

Slide 1 Faculty of Economics - Banking Academy

1
10/21/2021

NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC

CHƯƠNG 2: CUNG CẦU

CHƯƠNG 3: HỆ SỐ CO GIÃN

CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT

Slide 2 Faculty of Economics - Banking Academy

NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

CHƯƠNG 9: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM

CHƯƠNG 10: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

CHƯƠNG 11: THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA
CHÍNH
Slide 3 PHỦ Faculty of Economics - Banking Academy

2
10/21/2021

Microeconomics

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

Banking Academy

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC

3. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN

Slide 5 Faculty of Economics - Banking Academy

3
10/21/2021

KINH TẾ HỌC

1
LÀ GÌ
Slide 6 Faculty of Economics - Banking Academy

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

NHU CẦU

TIÊU DÙNG

SẢN XUẤT

NGUỒN LỰC

Slide 7 Faculty of Economics - Banking Academy

4
10/21/2021

PHÂN LOẠI NGUỒN LỰC

LAO ĐỘNG

VỐN

ĐẤT ĐAI

Slide 8 Faculty of Economics - Banking Academy

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Nhu cầu
NHU CẦU vô hạn

TIÊU DÙNG
SỰ KHAN
SẢN XUẤT HIẾM
(nhu cầu > khả
Nguồn năng đáp ứng)
NGUỒN LỰC
lực hữu
hạn

Slide 9 Faculty of Economics - Banking Academy

5
10/21/2021

BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN

Sản xuất
cái gì?

Sản xuất
như thế
Sự lựa chọn 3 vấn đề kinh tế nào?
Khan hiếm
(Ra quyết định) cơ bản

Sản xuất
cho ai?

Slide 10 Faculty of Economics - Banking Academy

KINH TẾ HỌC LÀ GÌ


Quy luật khan hiếm

Nhu cầu vô hạn


>< Nguồn lực hữu hạn

Kinh tế học: Là môn khoa học nghiên cứu cách thức
vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ra
quyết định của 3 thành viên (người sản xuất, người tiêu
dùng và chính phủ) trong nền kinh tế nói riêng

Slide 11 Faculty of Economics - Banking Academy

6
10/21/2021

MÔ HÌNH NỀN KINH TẾ

Chi tiêu Doanh thu


THỊ TRƯỜNG
HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
HH-DV HH - DV

Thuế Thuế
HỘ DOANH
CHÍNH PHỦ
GIA ĐÌNH Trợ cấp Trợ cấp NGHIỆP

ytsx ytsx
THỊ TRƯỜNG
YẾU TỐ SẢN XUẤT
Thu nhập Chi phí các ytsx
Slide 12 Faculty of Economics - Banking Academy

CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ

• Mô hình kinh tế chỉ huy (mệnh lệnh, kế hoạch hóa


tập trung: command economies): các vấn đề kinh tế
cơ bản do Nhà nước quyết định
Các hệ
• Mô hình kinh tế thị trường (laissez-faire
thống
economies: the free market): các vấn đề kinh tế cơ
kinh tế
bản do thị trường (quy luật kinh tế) quyết định
• Mô hình Kinh tế hỗn hợp (mixed economy): cả
chính phủ và thị trường đều tham gia giải quyết các
vấn đề kinh tế cơ bản

Slide 13 Faculty of Economics - Banking Academy

7
10/21/2021

CÁC BỘ PHẬN CỦA KINH TẾ HỌC


KINH TẾ HỌC

Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô

→ Nghiên cứu hành vi của nền kinh tế


→ Nghiên cứu hành vi từng thành viên
tổng thể (những vấn đề kinh tế tổng thể
trong nền kinh tế (hộ gia đình, doanh
của nền kinh tế như tăng trưởng, lạm
nghiệp, Chính phủ)
phát, cán cân ngân sách)

Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
N/C giá cả Giá SP cụ thể Chỉ số giá

N/C thị trường Thị trường một SP cụ thể Thị trường SP chung

Slide 14 Faculty of Economics - Banking Academy

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU KINH


2 TẾ HỌC
Slide 15 Faculty of Economics - Banking Academy

8
10/21/2021

PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA


 là việc biểu diễn đơn giản hóa và trừu tượng hóa thực tế thông qua
các mô hình (thường là đồ thị, hình vẽ)
Việc biểu diễn thực tế thông qua các mô hình luôn dựa trên các giả
định (Là các giảthiết đặt ra đểđơn giản hóa mô hình)

MÔ HÌNH NỀN KINH TẾ


HỘ GIA ĐÌNH

THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG


CHÍNH PHỦ YTSX
HÀNG HÓA

HÃNG KINH DOANH

Slide 16 Faculty of Economics - Banking Academy

PHƯƠNG PHÁP CETERIS PARIBUS


 Ceteris Paribus là thuật ngữ Latinh được sử dụng thường xuyên
trong kinh tế học có nghĩa là giả định các nhân tố khác không đổi
(còn được gọi là phương pháp so sánh tĩnh)
 Nhằm tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ giữa 1 biến nguyên
nhân với 1 biến kết quả

Slide 17 Faculty of Economics - Banking Academy

9
10/21/2021

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẬN BIÊN (1)

 Đây là phương pháp đặc thù của kinh tế học vi mô, còn được gọi là
phương pháp tối ưu hóa hay phương pháp phân tích lợi ích – chi phí
 là phương pháp đứng ở các điểm cận biên (biên; biên tế, nhắc một,
tăng giảm từng đơn vị) để quan sát và phân tích kinh tế

Slide 18 Faculty of Economics - Banking Academy

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẬN BIÊN (2)

▪ Tổng lợi ích (TU; TB): là tổng lợi ích thu đựơc khi sản xuất hoặc
tiêu dùng một lượng hàng hóa nhất định.
▪ Lợi ích cân biên (MU; MB): là sự thay đổi của tổng lợi ích khi sản
xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa.
MU = ΔTU/ Δ Q = TUi – TUi – 1 ; MU = dTU/dQ
▪ Tổng chi phí (TC): là toàn bộ chi phí phát sinh khi sản xuất hoặc
tiêu dùng một lượng hàng hóa nhất định.
▪ Chi phí cận biên (MC): là sự thay đổi của tổng chi phí để sản xuất
hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa.
MC = ΔTC/ ΔQ = TCi – TCi – 1 ; MC = dTC/dQ
▪ Lợi ích ròng NB = TB - TC
Slide 19 Faculty of Economics - Banking Academy

10
10/21/2021

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẬN BIÊN (3)

▪ Bài toán với điều kiện tối ưu:


NB = TB - TC → Max
→ MB = MC
▪ Nguyên tắc lựa chọn:
Nếu MB >MC: Mở rộng quy mô hoạt động
Nếu MB =MC: Quy mô hoạt động tối ưu
Nếu MB < MC: Thu hẹp quy mô hoạt động

Slide 20 Faculty of Economics - Banking Academy

KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG, KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC

Kinh tế học thực chứng (Positive Economics)


▪ Liên quan đến những lý giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân
quả (Nếu …thì…)
Ví dụ: chính phủ quy định giá xăng thấp hơn giá thị trường thế
giới gây ra tình trạng buôn lậu xăng qua biên giới.

Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics)


▪ Là những đánh giá, nhận định mang tính chủ quan của các cá
nhân (nên…; cần…)
Ví dụ: Chính phủ cần cho sinh viên thuê nhà với giá rẻ

Slide 21 Faculty of Economics - Banking Academy

11
10/21/2021

LÝ THUYẾT LỰA

CHỌN KINH TẾ


3

Slide 22 Faculty of Economics - Banking Academy

SỰ LỰA CHỌN(1)


Lựa chọn là cách thức để đưa ra được quyết định tối ưu
vd: NẾU CÓ 100 TRIỆU TRONG TAY BẠN SẼ LÀM GÌ?
+ PA I: Cất đi => Π = 0%, không rủi ro, không sinh lời
+ PAII: Gửi ngân hàng => Π = 6%, an toàn, sinh lời ít
+ PAIII: Bỏ vào đầu tư => Π = 10%, rủi ro cao, hấp dẫn
Ý nghĩa: lựa chọn là so sánh những cái được, những cái
mất,...=> QĐ tối ưu
Thực chất của sự lựa chọn là sự đánh đổi

Slide 23 Faculty of Economics - Banking Academy

12
10/21/2021

SỰ LỰA CHỌN(2)

Tại sao phải lựa chọn: nguồn lực khan hiếm


Bản chất của sự lựa chọn: là phân bổ có hiệu quả nguồn lực
khan hiếm
Mục tiêu của lựa chọn: là đưa ra các quyết định tối ưu
Cơ sở của sự lựa chọn: là chi phí cơ hội

Slide 24 Faculty of Economics - Banking Academy

CHI PHÍ CƠ HỘI


Chi phí cơ hội là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra 1 quyết
định trong quá trình lựa chọn

Slide 25 Faculty of Economics - Banking Academy

13
10/21/2021

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

Khả L.thực, Quần áo


năng t.phẩm (Tỷ bộ)
(1000T) 200
190

L.thực, t. phẩm
160
A 200 0
B 190 1
C 160 2 110
D 110 3
E 0 4

0
0 1 2 3 4 5

Quần áo

Slide 26 Faculty of Economics - Banking Academy

CHI PHÍ CƠ HỘI


➢ Thể hiện quy luật khan hiếm: các hàng hóa được sản xuất ra
với số lượng có giới hạn

➢ Thể hiện quy luật chi phí cơ hội tăng dần


➢ Cho biết hình ảnh của sự lựa chọn
• Mọi điểm nằm ngoài PPF: không đạt được => loại
• Mọi điểm nằm trong PPF: sản xuất không hiệu quả => không chọn
• Mọi điểm thuộc đường PPF: sản xuất hiệu quả => chọn

➢ Cho biết giới hạn khả năng lựa chọn => Đường giới hạn khả năng SX

Slide 27 Faculty of Economics - Banking Academy

14
10/21/2021

CHI PHÍ CƠ HỘI TĂNG DẦN

200
190 10
L.thực, t. phẩm

160
30
1 (1)
1 (2) 50
110
1 (3)
110

0
0 1 2 3 4 5
1 (4)
Quần áo
Slide 28 Faculty of Economics - Banking Academy

CHI PHÍ CƠ HỘI TĂNG DẦN


Nội dung: để thu thêm được một số lượng hàng hóa bằng nhau về
một loại hàng hóa này, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều việc sản xuất
một loại hàng hóa khác
Khả năng A B C D E F
Ô tô 0 1 2 3 4 5
Máy kéo 15 14 12 9 5 0
• Công thức: O.C = - ΔY/ΔX
1. Tính O.C của việc sx ra 1chiếc ô tô T1,T2,T3,T4,T5
O.C1= 1; O.C2 = 2; O.C3 = 3; O.C4 = 4;O.C5 = 5
2. Tính O.C của việc sx ra 1,2,3,4,5 chiếc ô tô
O.C1 = 1, O.C2 = 3, O.C3 = 6, O.C4 = 10, O.C5 = 15
- Tại sao lại có sự khác nhau giữa các O.C này?
Slide 29 Faculty of Economics - Banking Academy

15
10/21/2021

TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT

Chi phí cơ hội không đổi


Đường PPF là đường thẳng

Y
Đường PPF
O.C1 = O.C2 = O.C3

X
Slide 30 Faculty of Economics - Banking Academy

QUESTIONS

Slide 31 Faculty of Economics - Banking Academy

16
10/21/2021

Microeconomics

Chương 2: CUNG - CẦU

Banking Academy

NỘI DUNG CHƯƠNG 2

1. CẦU

2. CUNG

3. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

Slide 33 Faculty of Economics - Banking Academy

17
10/21/2021

CẦU
1

Slide 34 Faculty of Economics - Banking Academy

CẦU LÀ GÌ


Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua
và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất định với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi

2 điều kiện hình thành cầu hàng hóa


Gía (PX) Lượng cầu
Phân biệt giữa cầu với lượng cầu
0 24
Phân biệt cầu cá nhân với cầu thị trường 1 21
2 18
3 15
4 12
5 9

Slide 35 Faculty of Economics - Banking Academy

18
10/21/2021

LUẬT CẦU

P Q
Khi giá của một hàng hóa
tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi) lượng cầu về hàng hóa đó có
xu hướng giảm xuống.
P Q

Slide 36 Faculty of Economics - Banking Academy

CÁC CÁCH BIỂU DIỄN CẦU


 Biểu cầu P  Đường cầu
Đường cầu dốc xuống cho
Gía (PX) Lượng cầu
5 biết người mua sẵn sàng và
có khả năng mua nhiều hơn
0 24 4 với mức giá thấp hơn
1 21
2 18 3
3 15 2
4 12
1
5 9
D
0 9 12 15 18 21 24 Q

 Hàm cầu
QD = f(P)
Nếu hàm cầu là tuyến tính: QD = aP + b (a<0)
Slide 37 Faculty of Economics - Banking Academy

19
10/21/2021

CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG


• Cầu cá nhân là cầu của từng người tiêu dùng cụ thể về hàng hóa dịch
vụ.
• Còn cầu thị trường là tổng hợp toàn bộ cầu cá nhân lại với nhau.

P QA QB Q=QA+QB
0 200 160 360
1 160 120 280
2 120 80 200
3 80 40 120
4 40 0 40
5 0 0 0
Slide 38 Faculty of Economics - Banking Academy

CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG

P
5
4
3

2
1 DA D
DB
0
40 80 120 160 200 Q

Slide 39 Faculty of Economics - Banking Academy

20
10/21/2021

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU

Thu nhập Giá hàng liên quan

Sở thích (thị hiếu)


CẦU

Giá dự kiến trong tương lai Quy mô thị trường

Slide 40 Faculty of Economics - Banking Academy

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU


THU NHẬP

• Đối với hầu hầu hết hàng hóa, khi thu nhập tăng làm cho cầu đối với
chúng tăng lên, chúng được gọi là hàng hóa thông thường (normal
goods).

• Hàng hóa thiết yếu (necessities)

• Hàng hóa xa xỉ (luxury goods)

• Đối với một số ít hàng hóa khác, cầu giảm xuống khi thu nhập tăng,
chúng được gọi là hàng hóa thứ cấp (Inferior goods).

Slide 41 Faculty of Economics - Banking Academy

21
10/21/2021

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU


ĐƯỜNG ENGEL

Thu nhập

Hàng hóa
thứ cấp

Hàng hóa
thông thường

0 Q

Slide 42 Faculty of Economics - Banking Academy

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU


GIÁ HÀNG HÓA LIÊN QUAN

• Hàng hóa thay thế: Là những hàng hóa có thể sử dụng


thay cho hàng hóa khác.

• Hàng hóa bổ sung: Là những hàng hóa được sử dụng


đồng thời với hàng hóa khác.

• Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi
giá của (các) mặt hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng)
hoặc giá của hàng hóa bổ sung tăng (giảm).

Slide 43 Faculty of Economics - Banking Academy

22
10/21/2021

SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG CẦU

Đường cầu cho thấy giá cả tác động đến


P lượng cầu như thế nào, khi các yếu tố khác
5 không đổi.

4 B
Một sự thay đổi của giá dẫn đến một sự

3 di chuyển dọc theo đường cầu


A
2

1 D
0
40 80 120 160 200 Q
Slide 44 Faculty of Economics - Banking Academy

SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU


Do thay đổi của các yếu tố ngoài giá có ảnh hưởng đến cầu
Khi có sự thay đổi của một trong các yếu tố này, đường cầu dịch
chuyển
P
Cầu tăng đường cầu dịch sang phải (D→D1)

Cầu giảm đường cầu dịch sang trái (D→D2)

D
D2
Q
Slide 45 Faculty of Economics - Banking Academy

23
10/21/2021

CUNG
2

Slide 46 Faculty of Economics - Banking Academy

CUNG LÀ GÌ

Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà hãng sẵn sàng và có


khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất định với điều kiện các nhân tố khác không thay đổi

Gía (PX) Lượng cung


2 điều kiện hình thành cung hàng hóa
0 0
Phân biệt giữa cung với lượng cung
1 5
Phân biệt cung cá nhân với cung thị trường 2 10
3 15
4 20
5 25

Slide 47 Faculty of Economics - Banking Academy

24
10/21/2021

LUẬT CUNG

Khi giá của một hàng hóa tăng lên


P Q
(trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi) lượng cung về hàng hóa đó có xu

hướng tăng lên. P Q

Slide 48 Faculty of Economics - Banking Academy

CÁC CÁCH BIỂU DIỄN CUNG


 Biểu cung  Đường cung
PX
Gía (PX) Lượng cung 5
SX
4
0 0
1 5 3
2 10
2
3 15
4 20 1

5 25
0 5 10 15 20 25 QX

 Hàm cung QS = f(P)

Nếu hàm cầu là tuyến tính: QS = aP + b (a>0)


Slide 49 Faculty of Economics - Banking Academy

25
10/21/2021

CUNG CÁ NHÂN VÀ CUNG THỊ TRƯỜNG

P QA QB Q=QA+QB

0 0 0 0
1 0 20 20
2 40 60 100
3 80 100 180
4 120 140 260
5 160 180 340

Slide 50 Faculty of Economics - Banking Academy

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG

Giá yếu tố sx Số lượng DN

Công nghệ …
CUNG

Quy định của chính phủ

Điều kiện tự nhiên

Giá dự kiến trong tương lai

Slide 51 Faculty of Economics - Banking Academy

26
10/21/2021

SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG CUNG VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG

Di chuyển dọc theo Dịch chuyển đường cung


đường cung Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
(khác giá) thay đổi (S )
Giá thay đổi P
1 (S2)
(S3)
P
(S)
B
P1
A P0
P0

Q0 Q1 Q Q2 Q0 Q1 Q
Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải
Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái
Slide 52 Faculty of Economics - Banking Academy

CÂN BẰNG

3
THỊ TRƯỜNG
Slide 53 Faculty of Economics - Banking Academy

27
10/21/2021

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG


P QD QS
Trạng thái cân bằng thị trường xảy ra ở
0 24 0
mức giá mà tại đó lượng cung bằng lượng cầu
1 21 5
2 18 10
3 15 15
➢ Giá cân bằng: mức giá làm cân bằng 4 12 20
lượng cung và lượng
P
D S
➢ Sản lượng cân bằng: lượng cung và
E0
lượng cầu tại mức giá cân bằng 3

0 15 Q
Slide 54 Faculty of Economics - Banking Academy

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG


P Q D QS

0 24 0
Cách để xác định trạng thái cân bằng: 1 21 5
1. Dựa vào biểu cầu, biểu cung 2 18 10
3 15 15
2. Dựa vào đồ thị cung cầu 4 12 20
P
3. Dựa vào hàm cầu, hàm cung D S

E0
3

0 15 Q
Slide 55 Faculty of Economics - Banking Academy

28
10/21/2021

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Hãy xác định giá cả và sản lượng cân bằng

P QD QS
7000 40 140
6000 70 120
5000 100 100
4000 130 80
3000 160 60

Slide 56 Faculty of Economics - Banking Academy

SỰ TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG


Thị trường có khả năng tự điều chỉnh để đạt đến trạng thái cân bằng
P

D Giả sử giá P1:


Dư thừa S
P1 1) Lượng cung Qs= Q2 > lượng cầu Qd = Q1
2) Dư thừa: Q2 – Q1.
P2 3) NSX giảm giá.
4) Qs giảm và QD tăng.
5) Thị trường CB tại P2, Q3
Q1 Q3 Q2 Q

Hiện tượng dư thừa => xuất hiện sức ép giảm giá

Slide 57 Faculty of Economics - Banking Academy

29
10/21/2021

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG


Thị trường có khả năng tự điều chỉnh để đạt đến trạng thái cân bằng
P
D
S Giả sử giá P2:
P3
1) Lượng cầu Qd = Q2 > lượng cung Qs =Q1
2) thiếu hụt: Q2 – Q1.
Thiếu hụt 3) NSX tăng giá.
P2
4) Qs tăng và QD giảm.
5) Thị trường CB tại P3, Q3
Q3
Q1 Q2 Q

Hiện tượng thiếu hụt => xuất hiện sức ép tăng giá
Slide 58 Faculty of Economics - Banking Academy

SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

a b c

Sự biến động Sự biến động Sự biến động


của thị của thị trường của thị trường
trường do do đường do đường cầu và
đường cầu cung dịch đường cung dịch
dịch chuyển. chuyển. chuyển.

Slide 59 Faculty of Economics - Banking Academy

30
10/21/2021

PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI CỦA TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

- Xác định sự kiện làm dịch chuyển đường


cung/cầu hay cả hai

3 - Xác định các đường dịch chuyển sang trái hay


BƯỚC
phải

- Dùng đồ thị cung cầu để xem sự thay đổi của
giá và sản lượng
Slide 60 Faculty of Economics - Banking Academy

TÁC ĐỘNG CỦA CAN THIỆP CHÍNH PHỦ ĐẾN CBTT

Giá trần Thuế

Trực tiếp THỊ TRƯỜNG Gián tiếp

Giá sàn
Trợ cấp

Slide 61 Faculty of Economics - Banking Academy

31
10/21/2021

Giá trần và Giá sàn


P P
S Dư thõa S
P1
pE E PE E

P1 D D
ThiÕu hôt Q Q
QA QB QM QN
Giá trần: Giá sàn:
- Giá tối đa trên thị trường - Giá tối thiểu trên thị trường
- hậu quả: thiếu hụt - hậu quả: dư thừa
- bảo vệ người tiêu dùng - Bảo vệ người sản xuất

Slide 62 Faculty of Economics - Banking Academy

Thuế
(S1)
P mà người TD Tổng số tiền thuế t đ/sp
phải trả sau khi CP thu được (S0)
có thuế P

Khoản thuế người P


1
TD chịu/SP
t đ/sp
Khoản thuế người P0
SX chịu/SP
P2

P mà người SX (D0)
nhận sau khi
có thuế
Q1 Q0 Q
Slide 63 Faculty of Economics - Banking Academy

32
10/21/2021

Trợ cấp
P mà người P → s đ/SP (S0)
SX nhận sau Tổng số tiền trợ cấp s đ/sp
khi có trợ cấp CP phải chi (S1)
Khoản trợ cấp P2
người SX nhận/SP s đ/sp
P0
Khoản trợ cấp P1
người TD nhận/SP

P mà người TD (D0)
phải trả sau
khi có trợ cấp
Slide 64 Q0 Q Q
Faculty of Economics - Banking Academy
1

33

You might also like